Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Bài dạy stem ứng dụng enzyme trong sản xuất mạch nha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.68 KB, 15 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT ...............

CHUYÊN ĐỀ STEM
CHỦ ĐỀ : ENZYME VÀ ỨNG DỤNG TRONG SẢN XUẤT MẠCH NHA

Giáo viên

:

Tổ

:

Năm học 2023 – 2024
1


TÊN CHỦ ĐỀ
ENZYME VÀ ỨNG DỤNG TRONG SẢN XUẤT MẠCH NHA
Số tiết: 04 tiết – Lớp 10
1. MÔ TẢ CHỦ ĐỀ
Enzim được biết đến là một chất xúc tác sinh học đặc hiệu làm tăng tốc độ phản ứng lên hàng
trăm nghìn đến hàng triệu tỉ lần. Cuối thế kỉ XIX, khi thuật ngữ Enzim được đề xuất để chỉ các
phân tử tham giá chuyển hóa đường thành rượu trong quá trình lên men cho đến nay enzim đã
được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực đời sống, sản xuất và nghiên cứu. Có thể kể đến một
số sản phẩm được tạo ra nhờ quá trình xúc tác của enzim như chất tẩy rửa, bánh mì, sữa, đồ uống,
mỹ phẩm,..... Đường mạch nha là một trong những sản phẩm q trình xúc tác của enzim chuyển
hóa tinh bột thành đường. Mạch nha là tên gọi của một loại mật đẻo được sản xuất từ mầm ngũ
cốc (lúa mạch, lúa mì, yến mạch, đại mạch, lúa nếp,...), với nguyên liệu sẳn có ở gia đình như lúa,
tính bột gạo hoặc nếp thì có thể dễ dàng tự tay làm ra những mẻ mạch nha dẻo nhưng không dai,


vị ngọt thanh, màu vàng sâm, thơm ngon mùi nếp.
Trong chủ đề này, HS sẽ thực hiện dự án ứng dung enzim trong sản xuất mạch nha đồng thời bố
trí thí nghiệm chứng minh sự hoạt động của enzim chịu sự tác động của nhiều yếu tố.
Theo đó, HS phải tìm hiểu và chiếm lĩnh các kiến thức mới: (xác định kiến thức nền)
- Khái niệm, vai trò của enzim
- Cấu trúc và cơ chế hoạt động của enzim
- Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xúc tác của enzim
- Quy trình sản xuất mạch nha
- Bố trí thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố như nhiệt động, nồng độ cơ chất, nồng độ
enzim đến hoạt động xúc tác của enzim
- Sản xuất một số sản phẩm từ mạch nha
2. MỤC TIÊU
Sau khi hoàn thành chủ đề này, học sinh có khả năng
a. Kiến thức, kĩ năng:
- Trình bày được vai trị của enzyme trong q trình trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng.
- Nêu được khái niệm, cấu trúc và cơ chế tác động của enzyme.
- Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xúc tác của enzyme.
- Làm được thí nghiệm phân tích ảnh hưởng của một số yếu tố đến hoạt tính của enzyme; thí
nghiệm kiểm tra hoạt tính thuỷ phân tinh bột của amylase.
- Vận dụng kiến thức enzyme để giải thích một số hiện tượng thực tế.


- Sử dụng enzyme tự nhiên để sản xuất một số sản phẩm như mạch nha, nước rửa chén sinh
học…
b. Phát triển phẩm chất:
- Cẩn thận, tỉ mỉ, đảm bảo vệ sinh và an tồn thực phẩm trong q trình chế biến mạch nha.
- Trung thực trong việc ghi chép kết quả quy trình, đóng góp trong hoạt động và sản phẩm của
nhóm.
- Kiên trì trong q trình tìm kiếm nội dung kiến thức trong tài liệu, hình ảnh, tích cực trong
hoạt động nhóm, tích cực tìm tịi và sáng tạo.

c. Phát triển năng lực:
- Năng lực khoa học tự nhiên .
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác nhóm để thống nhất kế hoạch hoạt động nhóm và phân cơng
thực hiện từng phần nhiệm vụ cụ thể.
3. THIẾT BỊ
- GV chuẩn bị:
+ Danh sách nhóm, bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm, mẫu hồ sơ học tập của nhóm, phiếu học
tập cá nhân
+ Dụng cụ và hóa chất để tiến hành thí nghiệm phân tích ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt tính
của enzyme.
- HS chuẩn bị: nguyên liệu để làm mạch nha
4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1. XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ, TÌM HIỂU KIẾN THỨC NỀN
2 Tiết
a. Mục tiêu
- Phát hiện được ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt tính enzyme catalase.
- HS Xác định rõ nhiệm vụ học tập: xây dựng kế hoạch học tập của nhóm, cá nhân.
- Trình bày được vai trị của enzyme trong q trình trao đổi chất và chuyển hố năng lượng.
+ Nêu được khái niệm, cấu trúc và cơ chế tác động của enzyme.
+ Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xúc tác của enzyme.
- Thiết kế quy trình sản xuất mạch nha
b. Tổ chức thực hiện
Đặt vấn đề


GV hướng dẫn và yêu cầu học sinh thực hiện thí nghiệm: Phát hiện ảnh hưởng của nhiệt độ đến
hoạt tính
- Giáo viên điều khiển q trình thảo luận của học sinh, giải thích:
+ Do trong lát khoai tây sống có enzyme catalase nên khi nhỏ H2O2 vào lát khoai tây, xảy ra

phản ứng 2H2O2 Catalase 2H2O + O2
+ Lượng khí thốt ra ở các lát khoai tây trong các điều kiện nhiệt độ khác nhau không giống
nhau. Như vậy, nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt tính enzyme catalase.
- Ngồi nhiệt độ, có nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến hoạt tính của enzyme. Trong thực tế,
mạch nha là sản phẩm của quá trình thủy phân tinh bột bởi enzyme amylase. Để tạo được 1 mẻ
mạch nha ngon, người ta cần điều chỉnh nhiều yếu tố của môi trường để tạo điều kiện tốt nhất để
enzyme hoạt động.
(1) Chuyển giao nhiệm vụ
GV chia lớp thành 4 nhóm
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu kiến thức nền liên quan bằng cách thu thập thông tin từ sách giáo khoa và
tài liệu về enzyme và quy trình sản xuất mạch nha.
GV phát mẫu hồ sơ học tập nhóm và cá nhân cho học sinh
Hướng dẫn thực hiện:
Câu hỏi kiến thức nền
1. Enzyme là gì? Enzyme có có cấu trúc như thế nào?
……………………………………………………………………………………………

2. Cơ chế tác động của enzyme?
……………………………………………………………………………………………

3. Sự ảnh hưởng của những yếu tố đến hoạt tính của enzyme như thế nào?
……………………………………………………………………………………………

4. Vai trò của enzyme đối với tế bào và cơ thể?
……………………………………………………………………………………………

5. Trong mầm lúa có enzyme nào? Cơ chế tác động của enzyme đến quá trình thủy phân
tinh bột như thế nào?
……………………………………………………………………………………………




6. Cùng một lượng cơ chất, làm thế nào để tăng lượng sản phẩm thu được?
...............................................................................................................................................
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về cơ chế thủy phân tinh bột, kĩ thuật sản xuất mạch nha để xây dựng
quy trình phù hợp điều kiện ở địa phương. (nguyên liệu, thời tiết)
(2) Thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động theo nhóm, xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm, phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho
từng cá nhân ở trong nhóm.
- GV đưa ra tiêu chí đánh giá bài báo cáo và sản phẩm.

Tiêu chí
Trình bày kiến thức
chung về enzyme

Mức 1

Mức 2

Đầy đủ, chính xác,
khoa học: 2

Mức 3

Đầy đủ, chính

Chưa đầy đủ:

xác: 1,5


1,0

- Quy trình thực hiện

Quy trình khoa học,

Quy trình khoa học,

Quy trình có

sản xuất mạch nha

có clip minh họa: 4

khơng

sai sót: 1

clip

minh

họa: 2
Sản phẩm mạch nha

- Sản phẩm có màu

-

Sản


phẩm



- Khơng thành

vàng như mật ong,

hương vị, hoặc màu

công và không

quánh, dẻo, thơm,

sắc chưa đạt: 2

giải thích được

trong: 4

tại sao: 1

- Khơng thành cơng
phải giải thích được
tại sao: 4
Sản phẩm chế biến

Ngon, đa dạng,


Ngon, ít đa dạng

Có sản phẩm:

từ mạch nha

đẹp mắt: 2

1,5

1

Đầy đủ, chính

Đầy đủ, chính xác,

Chưa đầy đủ:

xác, hấp dẫn: 4

chưa hấp dẫn: 3

2

Sơi

Sơi nổi, ít hiệu

Chưa hiệu quả:


quả: 3

2

Bài báo cáo

Trao đổi – phản
biện

nổi,

quả: 4

hiệu

Tổng điểm
- HS thực hiện phiếu cá nhân ở nhà, sau đó thảo luận thống nhất để xây dựng bài báo cáo của
nhóm.
(3) Báo cáo thảo luận:


- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả thực hiện các nhiệm vụ được giao: Gọi 1 nhóm
trình bày và các nhóm khác nhận xét, góp ý.
(4) Kết luận.
- GV nhận xét, đánh giá hoạt động nhóm.
- GV chốt lại kiến thức về:
+ Vai trò của enzyme trong q trình trao đổi chất và chuyển hố năng lượng.
+ Khái niệm, cấu trúc và cơ chế tác động của enzyme.
+ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xúc tác của enzyme.
Câu hỏi kiến thức nền

KT1. Enzyme là gì? Enzyme có có cấu trúc như thế nào?
KT2. Cơ chế tác động của enzyme?
KT3. Sự ảnh hưởng của những yếu tố đến hoạt tính của enzyme như thế nào?
KT4. Vai trò của enzyme đối với tế bào và cơ thể?
KT5. Trong mầm lúa có enzyme nào? Cơ chế tác động của enzyme đến quá trình thủy phân tinh
bột như thế nào?

KT6. Cùng một lượng cơ chất, làm thế nào để tăng lượng sản phẩm thu được?
Hoạt động 2. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN ỨNG DỤNG ENZIM TRONG SẢN
XUẤT MẠCH NHA (Tiết 1 – 45 phút)
a. Mục tiêu:
- HS vận dụng được kiến thức nền đã học .
Học sinh lựa chọn được nguyên liệu, điều kiện thích hợp , xây dựng được những phương án thí
nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ, nồng độ cơ chất đến hoạt tính của enzim amylase, từ đó đưa ra
quy trình sản xuất mạch nha.
b. Tổ chức thực hiện
(1) Chuyển giao nhiệm vụ:
GV nêu các yêu cầu nhiệm vụ cần thực hiện phương án làm thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng
của nhiệt độ, nồng độ cơ chất, nồng độ enzyme đến hoạt tính enzyme amylase.
- Nhiệm vụ 1: : Đề xuất phương án thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ
- Nhiệm vụ 2: Đề xuất phương án thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ cơ chất.
- Nhiệm vụ 3: Đề xuất phương án thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ enzyme.
- Nhiệm vụ 4: Đề xuất phương án thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của độ pH enzyme.
- Nhiệm vụ 5: Đề xuất phương án tối ưu về quy trình sản xuất mạch nha


Cách làm:
- Thiết kế các thí nghiệm chứng minh ảnh hưởng của nhiệt độ, nồng độ cơ chất, nồng độ
enzyme, độ pH đến hoạt tính enzyme amylase.
- Thực hiện quy trình ủ mạch nha, thay đổi một số yếu tố: nhiệt độ, lượng mầm lúa (enzyme),

lượng tinh bột (cơ chất), độ pH. Theo dõi lượng sản phẩm (mạch nha) tạo ra để đánh giá ảnh
hưởng.
- Mỗi yếu tố chọn 2 – 3 thay đổi/2 -3 phương án, khi thay đổi có thể lập bảng:
Yếu tố nghiên cứu
Nhiệt độ
Lượng enzyme (mầm

Phương án

Đặc điểm sản phẩm

Giải thích kết quả

lúa)
Lượng tinh bột
(cơ chất)
Độ pH
- Thảo luận nhóm, đánh giá kết quả thực hiện các phương án và giải thích lựa chọn phương án
tốt nhất để làm mạch nha (tìm ra cơng thức tối ưu để thu được lượng nha tối đa và chất lượng tốt
nhất).
(2) Thực hiện nhiệm vụ (ở nhà): Các nhóm học sinh thực hiện nhiệm vụ thí nghiệm và đề xuất
quy trình làm mạch nha. GV hỗ trợ nếu cần.
(3) Tổ chức báo cáo thảo luận:
- GV yêu cầu các nhóm trình bày thí nghiệm ảnh hưởng các yếu tố, kết luận quy trình làm mạch
nha.
- Các nhóm khác nhận xét, đặt câu hỏi. GV nhận xét, góp ý
(4) Kết luận.
GV nhận xét chung về các bản thiết kế của các nhóm, thống nhất các các tiêu chí đánh giá sản
phẩm và yêu cầu các nhóm về nhà thực hiện sản phẩm.
GV kết luận phương án thí nghiệm phù hợp và quy trình ứng dụng enzim trong sản xuất mạch

nha ( phụ lục )
Câu hỏi định hướng thiết kế
TK1. Ý tưởng thiết kế nhóm em dựa trên những tiêu chí nào?
TK2. Quy trình sản xuất mạch nha như thế nào?
TK3. Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt tính enzyme amylase như thế nào? Em bố trí thí nghiệm như
thế nào để chứng minh nhiệt độ ảnh hưởng hoạt tính của enzyme amylase?
TK4. Sản phẩm mạch nha có thể chế biến thành những món nào?


Hoạt động 3. CHẾ TẠO MẪU, THỬ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ (Ở NHÀ)
a. Mục tiêu:
HS làm được sản phẩm mạch nha dựa trên phương án tối ưa đã lựa chọn.Thử nghiệm sản phẩm
và điều chỉnh phương án thiết kế thí nghiệm.
b. Tổ chức thực hiện:
(1) Chuyển giao nhiệm vụ:
GV chuyển giao nhiệm vụ làm mạch nha, các sản phẩm kẹo từ mạch nha.
(2) Thực hiện nhiệm vụ:
- HS tìm kiếm nguyên liệu, chuẩn bị các dụng cụ dự kiến;
- HS tập hợp nhóm, thực hiện các bước kĩ thuật trong quy trình làm mạch nha, các sản phẩm kẹo
từ mạch nha. Thử nghiệm chất lượng mạch nha ở các điều kiện thí nghiệm khác nhau
- HS kiểm tra các sản phẩm sau khi thực hiện, theo dõi sản phẩm .so sánh với các tiêu chí đánh
giá sản phẩm (Phiếu đánh giá số 1). HS điều chỉnh lại kĩ thuật, ghi lại nội dung điều chỉnh và giải
thích lý do (nếu cần phải điều chỉnh);
- HS hoàn thiện bảng ghi danh mục các vật liệu và tính giá thành sản phẩm
(3) Báo cáo, thảo luận:
Các nhóm học sinh chụp ảnh sản phẩm gửi giáo viên để GV kiểm tra tinh thần, thái độ, hiệu
quả cơng việc nhóm.
(4) Kết luận.
GV nhận xét chung về tinh thần, thái độ và sự hợp tác trong quá trình làm sản phẩm.
Hoạt động 4. TRIỂN LÃM, GIỚI THIỆU VÀ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM

Tại lớp - Thời gian 01 tiết
a. Mục tiêu:
HS trình bày được các kết quả sản phẩm đã thực hiện. Đề xuất phương án điều chỉnh, khắc phục
khó khăn khi thực hiện.
b. Tổ chức thực hiện:
 Hoạt động khởi động:


Nhóm HS dựa trên kiến thức nền mục III/Enzim xây dựng kịch bản đóng vai, thơng qua tình
huống đưa ra học sinh nhắc lại kiến thức về enzim, vai trò của enzim, các nhân tố ảnh hưởng đến
hoạt tính của enzim và dẫn dắt vào bài học. Kịch bản ( phụ lục )
(1) Chuyển giao nhiệm vụ:
GV nhiệm vụ cho học sinh giới thiệu sản phẩm trong 3 phút với những nội dung sau
- Thuyết trình giới thiệu về sản phẩm.
- Tự nhận xét về sản phẩm của nhóm.
(2) Thực hiện nhiệm vụ:
HS thuyết trình, trả lời câu hỏi trải nghiệm. GV tổ chức điều hành.
- HS nêu rõ lời giải thích và điều chỉnh trong q trình chế biến so với thiết kế, trả lời câu hỏi trả
lời của các nhóm.
- GV đánh giá, nhận xét q trình thực hiện nhiệm vụ và sản phẩm của các nhóm.
- GV lưu ý một số vấn đề thường gặp khi làm mạch nha.
+ Nhiệt độ ủ phụ thuộc nhiệt độ môi trường
+ Sản phẩm tạo ra phụ thuộc vào thời gian, lượng cơ chất, lượng enzyme
+ Lựa chọn loại tinh bột phù hợp
+ Chú ý vệ sinh.
(3) Báo cáo thảo luận:
- GV cho các nhóm nhận xét về sản phẩm của nhóm bạn dựa trên các tiêu chí

Tiêu chí


Mức 1

Mức 2

Mức 3

Trình bày kiến thức

Đầy đủ, chính xác, khoa

Đầy đủ, chính

Chưa

chung về enzyme

học: 2

xác: 1,5

đủ: 1,0

Thực hiện đúng quy

Quy trình khoa học,

Quy

trình thực hiện sản


có clip minh họa: 4

học, khơng clip

xuất mạch nha

khoa

Quy trình có
sai sót: 1

minh họa: 2

Sản phẩm mạch
nha

trình

đầy

- Sản phẩm có màu
vàng

như

mật

- Sản phẩm có

ong, hương


vị,

hoặc

- Khơng thành
cơng



khơng

qnh, dẻo, thơm, trong: màu sắc chưa đạt: 2

giải thích được tại

4

sao: 1

- Khơng thành cơng
phải giải thích được
tại sao: 4


Giải thích được

Giải thích cơ chế đầy

cơ chế làm ra kẹo


đủ, chính xác, khoa

mạch nha

học: 2

Bố trí thí nghiệm
chứng minh các

Giải thích cơ chế
chính xác: 1,5

Khơng

giải

thích được cơ
chế : 1

Thí nghiệm đầy đủ,
chính xác, hấp dẫn: 4

yếu tố ảnh hướng

Có bố trí thí
nghiệm,

chính


Khơng bố trí
thí nghiệm : 2

xác, : 3

đến hoạt tính của
enzim
Trao đổi – phản
biện

Sơi nổi, hiệu quả:
4

Sơi nổi, ít hiệu

Chưa hiệu

quả: 3

quả: 2

Tổng điểm
- HS tiến hành đánh giá hoạt động của các thành viên trong nhóm bằng phiếu đánh giá cá nhân
St
t

H

Chức


Nhiệm vụ

Mức độ

ọ và

vụ

được phân

hồn thành

tên

trong

cơng

cơng việc

Điể
m

nhóm
1
2
....
(4) Kết luận.
- GV kết luận về vấn đề ứng dụng của enzyme đối với đời sống.
- GV tổ chức đánh giá chéo giữa các nhóm dựa trên các tiêu chí gv xây dựng (phần phụ lục).

Nhóm đạt điểm cao nhất tương ứng 5 điểm. Nhóm thứ 2 đạt 4 điểm. Nhóm thứ 3, 4 đạt 3 điểm.


Phụ lục
1. Phân tích yếu tố stem trong chủ đề
Tên sản
phẩm

Khoa học (S)

Cơng



thuật

Tốn

học

 Trình bày được vai

nghệ (T)
Quy

(E)
- Thực hiện

(M)
- So sánh sự


trị của enzyme trong

trình cơng

các thao tác

ảnh

ứng

q trình trao đổi chất và

nghệ

thí nghiệm:

của các yếu tố

dụng sản

chuyển hố năng lượng.

ưu tạo ra

xuất

Nêu được khái niệm, cấu

đường


tố ảnh hưởng

của

mạch nha

trúc và cơ chế tác động

mạch nha.

đến hoạt tính

trong các điều

enzyme.

kiện

Enzyme


tối

của enzyme.
 Phân tích được các

+ Các yếu

+


Tìm

ra

yếu tố ảnh hưởng đến

quy trình tối

hoạt động xúc tác của

ưu sản xuất

enzyme.

mạch nha.

hưởng

đến hoạt tính
enzyme
khác

nhau.

2. Quy trình ứng dụng enzim trong sản xuất mạch nha
a. Dụng cụ và nguyên liệu
- Lúa, Tinh bột gạo ( nếp), Giấm , Thau, chậu, khay nhựa
b. Quy trình thực hiện
 Quy trình sản xuất mạch nha

- Rửa sạch thóc, vớt hạt lép nổi trên mặt nước, ngâm thóc với nước (lượng nước gấp 3 lần thóc) trong
24 giờ. Cứ mỗi 6 giờ lại rửa nhớt, thay nước mới cho thóc 1 lần (tổng số lần rửa là 3 lần)
- Sau 24 giờ, rải thóc ra một cái rổ, đặt rổ trong thau, lấy khăn tối màu đậy lại. Ủ thóc trong 2 ngày.
- Mang thóc đã nảy mầm, dàn đều ra khay nhựa có thành cao. Phủ khăn tối để mầm thóc tiếp tục phát
triển trong 5 - 6 ngày. Mỗi ngày vẩy nước hoặc dùng bình phun nước đều mặt thóc sáng 1 lần, tối 1
lần.
Đến khi mầm thóc cao 5 - 7cm, có màu vàng Không vẩy quá nhiều nước, nghiêng khay kiểm tra, thấy
nước cịn đọng trong khay thì khơng tưới thêm.
- Đem mầm xé tơi nhỏ, dàn đều trên mâm, đem phơi nắng cho khô trong 2 - 3 ngày.
- Đem bột gạo nấu chín trên bếp thành hồ tinh bột


- Mầm lúa giả nhỏ( hoặc xay nhuyển), trộn với hồ tinh bột (60 độ), dùng vải lọc hỗi hợp lấy lấy dung
dịch
- Đun dung dịch trên bếp ( lữa vừa, khấy liên tục) cho đến khi dung dịch cô lại có màu cánh gián
( vàng ngà, quánh, thơm )
 Bố trí thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzim
- Nhóm 1: Bố trí thí nghiệm khơng đun sơi tinh bột gạo
- Cho 500g tinh bột gạo trộn với nước đánh cho tan, quánh + 50g mầm lúa ( giã nhỏ hoặc xay nhuyển
) để trong vòng 2h “ quan sát hiện tượng ”. Đánh giá xem có làm mạch nha được khơnng: giải thích
- Nhóm 2: Đề xuất phương án thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ
Mầm múa sau khi giả nhỏ hoặc xay nhuyển
TH1: Đun sôi với nước sau đó trộn với hồ tinh bột
TH2: Bỏ trong tủ lạnh rồi sau đó trộn với hồ tinh bột
- Nhóm 3: Đề xuất phương án thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ cơ chất và nồng
độ enzyme
TH1: Cho 200g mầm lúa trộn với 500g hồ tinh bột quan sát hiện tượng sản phẩm
TH2: Cho 10g mầm lúa với 500g hồ tinh bột quan sát hiện tương sản phẩm
- Nhóm 4: Đề xuất phương án thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của độ pH enzyme.
TH1: Cho 100g giấm ăn vào hỗn hợp (mầm lúa + hồ tinh bột )

TH2: Không cho giấm ăn vào hỗn hợp(mầm lúa + hồ tinh bột )
3. Kịch bản khởi động hoạt động 4
Nhóm HS dựa trên kiến thức nền mục III/Enzim xây dựng kịch bản đóng vai, thơng qua tình
huống đưa ra học sinh nhắc lại kiến thức nền về enzim, vai trò của enzim, các nhân tố ảnh hưởng
đến hoạt tính của enzim và dẫn dắt vào bài học
Nhân vật gồm: 3 học sinh lớp 11, chị bán kẹo
Bối cảnh: Học sinh đi học về gặp người bán kẹo nên ghé vào mua
Nội dung:
Chị bán kẹo: Mua kẹo ăn mấy đưa ơi. Kẹo ngon đặc biệt.
Hs 1: Kẹo này làm từ nguyên liệu gì mà ngon, vị ngọn thanh khơng q gắt, màu đẹp mắt nữa
Chị bán kẹo: Kẹo ni chị làm từ đậu phộng, vừng, hạt điều và đặc biệt để thơm ngon rứa là nhờ
làm từ đường mạch nha.
Hs 2: Đường mạch nha là đường gì? Chắc chị làm từ đường trắng hay đường vàng 5 lạng 10k
chi nữa


Chị bán kẹo: Mô. Chị làm từ đường mạch nha. Mà làm cái đường ni cũng cực lắm 7749 bước,
làm từ mầm lúa với bột gạo hoặc bột nếp, phải canh chỉnh kỉ lắm mới ra đc mẻ mạch nha ngon
đẹp mắt
Hs 3: Mầm lúa với bột gạo mà làm ra được đường mạch nha ngọt ri à? Trong nớ có cái chi mà
làm được
Hs 1: Hơm trước học enzim cơ có nói trong mầm lúa có enzim, rồi trong bột gạo thì có tinh bột.
Chị bán kẹo: à. Chắc do 2 cái ni nên mới làm ra mạch nha đó. Mà mấy đưa học rồi cho chị hỏi
enzim là gì rứa?
Hs 2: Enzim là chất xúc tác sinh học đặc hiệu làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị biến
đổi sau phản ứng.
Chị bán kẹo : Có chất nớ nữa à, rứa lúc mơ nó cũng xúc tác tốt hết hè?
Hs 3: Không . hoạt động của enzim chịu ảnh hưởng từ nhiều yếu tố như nồng độ cơ chất, nồng
độ enzim, các yếu tố nhiệt độ , độ PH
Chị bán kẹo: Phức tạp ghê hè. Hèn chi mạ chị nói phải canh chừng, kiểm tra đủ kiểu không là

không ra mẻ mạch nha ngon được.
Hs 1: Tụi mình được tìm hiểu về enzim rồi, có cơ sở khoa học rồi, hay mình về thử làm mạch
nha coi, rồi thử bố trí các TN đánh giá các yếu tố ảnh hướng đến hoạt động của enzim xem ảnh
hướng đến chất lượng mua mạch nha không
Hs 2: OK, để tụi mình về làm thử xem có ra đc kẹo ngon như ri khơng? Có gì đem lên lớp cho
mấy bạn cùng thảo luận .
4. Phiếu đánh giá hoạt động các nhóm và cá nhân
 Phiếu đánh giá hoạt động cá nhân
S

Họ và

Chức

vụ Nhiệm vụ

Mức độ hồn

Điểm

tt

tên

trong

được phân

thành


Tốt : 9-10

nhóm

cơng

việc

cơng

Khá : 6-8 điểm
Chưa tốt : 0-5
điểm

1
2
3
4
5
6


PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIỮA CÁC NHĨM

Tiêu chí
Trình bày kiến
thức chung về
enzyme

Mức độ

Đầy đủ, chính xác, khoa học: 2
Đầy đủ, chính xác: 1,5
Chưa đầy đủ: 1,0

- Thực hiện đúng
quy trình thực hiện
sản xuất mạch nha

Quy trình khoa học, có clip minh họa: 4
Quy trình khoa học, khơng clip minh
họa: 2
Quy trình có sai sót: 1

Sản phẩm mạch
nha

- Sản phẩm có màu vàng như mật ong,
qnh, dẻo, thơm, trong (Khơng thành
cơng phải giải thích được tại sao) : 4
- Sản phẩm có hương vị, hoặc màu sắc
chưa đạt: 2
- Khơng thành cơng và khơng giải
thích được tại sao: 1

Giải thích được cơ
chế làm ra kẹo
mạch nha

Giải thích cơ chế đầy đủ, chính xác,
khoa học: 2

Giải thích cơ chế chính xác: 1,5
Khơng giải thích được cơ chế : 1

Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm đầy đủ, chính xác, hấp dẫn: 4
chứng minh các yếu
Có bố trí thí nghiệm, chính xác, : 3
tố ảnh hướng đến
hoạt tính của enzim
Khơng bố trí thí nghiệm : 2
Trao đổi – phản biện

Sôi nổi, hiệu quả: 4
Sơi nổi, ít hiệu quả: 3
Chưa hiệu quả: 2

Tổng điểm

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4


5. Sản phẩm và hình ảnh minh họa hoạt động của nhóm
.



×