Tải bản đầy đủ (.pdf) (474 trang)

Bài giảng Đo đạc và chỉnh lý số liệu thuỷ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.08 MB, 474 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước
Bộ môn Kỹ thuật sông và quản lý thiên tai

ĐO ĐẠC VÀ CHỈNH LÝ SỐ LIỆU THỦY VĂN

Giảng viên: Nguyễn Hồ Phương Thảo
Email:



NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1: Giới thiệu chung

Chương 2: Đo đạc và chỉnh lý số liệu nước
Chương 3: Đo chất lượng nước và chỉnh lý
số liệu
Chương 4: Xây dựng cơ sở dữ liệu và khí tượng
thủy văn
2


HỌC & THI
 Giáo trình: Giáo trình đo đạc và chỉnh lý số liệu thuỷ văn,
Đỗ Tất Túc [Chủ. biên], Phạm Thị Hương Lan, Nguyễn
Năng Minh. [Tài nguyên điện tử], NXB Xây dựng, 2006.

 Điểm quá trình: 30%, nghỉ 1 buổi trừ 1 điểm QT
 Hình thức thi:
-


Thi trực tuyến: Vấn đáp
Thi tại trường: Tự luận (120’), gồm 2 câu lý thuyết + 1
bài tập

3


Chương I

GIỚI THIỆU CHUNG


NỘI DUNG
1.1 Tầm quan trọng và mục đích của việc quản lý
và đo đạc số liệu thuỷ văn
1.2 Số liệu thuỷ văn
1.3 Hệ thống trạm đo
1.4 Khảo sát và lựa chọn đoạn sông đặt trạm thuỷ
văn

Chương 1: Giới thiệu chung

5


Tài nguyên nước
NƯỚC là một loại tài nguyên quý giá và được
coi là vĩnh cửu nhưng không phải là vô tận
NƯỚC là động lực chủ yếu chi phối mọi hoạt
động về dân sinh, kinh tế của con người

NƯỚC có hai thuộc tính cơ bản, đó là gây lợi
và gây hại

Chương 1: Giới thiệu chung

6


Chương II. Các nguyên lý thủy văn

7

Chương 1: Giới thiệu chung


Chức năng của Nước
Sự sống

Tinh thần

Thương mại

Môi trường

Sinh thái

“Nước cần cho mọi
khía cạnh tài nguyên
nước của cuộc sống”
(Agenda 21)


Chương 1: Giới thiệu chung

8


Thiên tai
lũ lụt

Chương 1: Giới thiệu chung

9


Chương 1: Giới thiệu chung

10


Lũ lụt

Chương 1: Giới thiệu chung

11


LŨ LỤT

Meuse, 1993
Rhine, 1995


Oder, 1997
Yangtze, 1998
Southern France, 2003
Ha Noi, 2008

Room for
the Rhine branches

???

Chương 1: Giới thiệu chung

12


Hạn hán

Chương 1: Giới thiệu chung

13


Hạn hán,
xâm nhập mặn

Chương 1: Giới thiệu chung

14



Chương 1: Giới thiệu chung

15


Sa mac hoá

Chương 1: Giới thiệu chung

16


Chương 1: Giới thiệu chung

17


Ô nhiễm

Chương 1: Giới thiệu chung

18


NỘI DUNG
1.1 Tầm quan trọng và mục đích của việc quản lý
và đo đạc số liệu thuỷ văn
1.2 Số liệu thuỷ văn
1.3 Hệ thống trạm đo

1.4 Khảo sát và lựa chọn đoạn sông đặt trạm thuỷ
văn

Chương 1: Giới thiệu chung

19


ĐẶC TRƯNG TÀI NGUYÊN NƯỚC
1. LƯỢNG biểu thị tiềm năng và mức độ phong phú
của tài nguyên nước trên một vùng lãnh thổ
2. CHẤT LƯỢNG NƯỚC bao gồm các đặc trưng
về hàm lượng các chất hồ tan hoặc khơng hịa tan
trong nước
3. ĐỘNG THÁI CỦA NƯỚC thể hiện bởi sự thay
đổi các đặc trưng về lượng và chất theo thời gian
và không gian
LƯỢNG

CHẤT
LƯỢNG
Chương 1: Giới thiệu chung

TÀI
NGUYÊN
NƯỚC

ĐỘNG
THÁI


20


“...Lượng nước sông Hồng chảy qua mặt cắt Sơn
Tây với tổng lượng nước trung bình hàng năm
khoảng 120 tỷ m3 (lượng)

và trong mỗi mét khối nước đó chứa khoảng 200
g bùn cát lơ lửng (chất lượng).
Trong số 120 tỷ m3/năm thì sơng Đà đóng góp
xấp xỉ 50%, cịn lại là sông Lô và sông Thao
chuyển tiếp xuống hạ lưu, tổng lượng nước đó lại
chuyển qua sơng Đuống khoảng 35% hồ nhập
với nguồn nước hệ thống sơng Thái Bình (đó là
quy luật vận động)...”
Chương 1: Giới thiệu chung

21


Những số liệu đặc trưng của tài nguyên nước là cơ
sở cho công tác quy hoạch lợi dụng, khai thác
nguồn nước sao cho có hiệu quả nhất, đồng thời có
biện pháp hạn chế “thuỷ tai” tới mức thấp nhất.

Chương 1: Giới thiệu chung

22



Đo đạc và chỉnh lý số liệu thuỷ văn là nội
dung quan trọng trong công tác điều tra,
quản lý tổng hợp tài nguyên nước

Chương 1: Giới thiệu chung

23


NỘI DUNG
1.1 Tầm quan trọng và mục đích của việc quản lý
và đo đạc số liệu thuỷ văn
1.2 Số liệu thuỷ văn
1.3 Hệ thống trạm đo
1.4 Khảo sát và lựa chọn đoạn sông đặt trạm thuỷ
văn

Chương 1: Giới thiệu chung

24


• Các đặc trưng tài nguyên nước thay đổi có chu
kỳ theo thời gian và khơng gian
• Để có được số liệu về đặc trưng tài nguyên nước
như nêu trên cần thiết phải có các trạm đo phân
bố trên tồn hệ thống sông.
 Cần bao nhiêu trạm đo?
 Phân bố ở những vùng nào?


?

 Đo những yếu tố gì?

 Cần thiết phải có thiết bị đo thế nào?
 Phương pháp đo và tính tốn?

Chương 1: Giới thiệu chung

25


×