GIỚI THIỆU MÔN HỌC
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN
Giảng viên: Ths. Nguyễn Việt Anh
BỘ MÔN KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƢỚC
KHOA KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƢỚC
HÀ NỘI, NĂM 2020
Mơn học này sẽ đề cập đến những nội dung
chính sau:
1. Mục tiêu: tạo ra sự PHÁT TRIỂN
Vậy: - Thế nào là phát triển?
- Phát triển nhƣ thế nào là đúng đắn và hợp lý?
- Phát triển thể hiện ở những yếu tố nào?
Nội dung về PHÁT TRIỂN sẽ thể hiện ở chƣơng I
của môn học là:
ĐẠI CƢƠNG VỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Dự kiến thời lƣợng cho chƣơng I: 8 tiết
Nội dung thành phần của chƣơng I: lý thuyết + các
bài tập nhỏ.
Mơn học này sẽ đề cập đến những nội dung
chính sau:
2. Đối tƣợng phát triển: vùng NƠNG THƠN
Vậy: - Nơng thơn là gì?
- Đặc điểm của vùng nơng thơn?
- Tầm quan trọng phải phát triển nơng thơn?
Nội dung về NƠNG THƠN sẽ thể hiện ở chƣơng II
của mơn học là:
ĐẶC TRƢNG VÙNG NÔNG THÔN VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Dự kiến thời lƣợng cho chƣơng II: 3 tiết
Nội dung thành phần của chƣơng II: lý thuyết +
các bài tập thảo luận.
Mơn học này sẽ đề cập đến những nội dung
chính sau:
3. Nhiệm vụ đặt ra: làm QUY HOẠCH
Vậy: - Quy hoạch là gì?
- Vì sao phải làm quy hoạch?
- Quy hoạch những nội dung gì?
- Quy hoạch nhƣ thế nào?
Nội dung về QUY HOẠCH sẽ thể hiện ở các chƣơng
sau của môn học là:
Chƣơng III: Nội dung quy hoạch phát triển nông thôn
Dự kiến thời lƣợng cho chƣơng III: 6 tiết
Nội dung thành phần của chƣơng III: lý thuyết + các
bài tập thảo luận.
Chƣơng IV: Quy hoạch sử dụng đất đai
Dự kiến thời lƣợng cho chƣơng IV: 8 tiết
Nội dung thành phần của chƣơng IV: lý thuyết + các
bài tập.
Kiểm tra giữa kỳ: 2 tiết
Chƣơng V: Quy hoạch thiết kế các khu dân cƣ N.T
Dự kiến thời lƣợng cho chƣơng V: 6 tiết
Nội dung thành phần của chƣơng V: lý thuyết + các
bài tập.
Chƣơng VI: Quy hoạch thiết kế hệ thống giao thông
nông thôn
Dự kiến thời lƣợng cho chƣơng VI: 7 tiết
Nội dung thành phần của chƣơng VI: lý thuyết + các
bài tập.
Chƣơng VII: Quy hoạch cấp nƣớc sinh hoạt nông
thôn
Dự kiến thời lƣợng cho chƣơng II: 5 tiết
Nội dung thành phần của chƣơng II: lý thuyết +
các bài tập.
Tổng thời lƣợng của mơn học: 45 tiết (3 tín chỉ)
Tỷ trọng điểm quá trình: 30%
Giáo trình (mƣợn tại thƣ viện):
1. Quy hoạch phát triển nông thôn (2005, NXB Nông
nghiệp)
2. Nghiên cứu điển hình quy hoạch phát triển nơng
thơn (2006, NXB Nông nghiệp)
3. Một số tài liệu tham khảo liên quan đến cấp nƣớc,
thiết kế đƣờng giao thông, hƣớng dẫn quy hoạch
thiết kế các thị trấn, thị tứ…
CHƢƠNG I
ĐẠI CƢƠNG VỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN
I.1. Khái niệm cơ bản về sự phát triển
Thế nào là một xã hội phát triển?
Là xã hội mà mọi người:
- Được ăn ngon, mặc đẹp
- Chủ động trong việc tiếp cận các loại tài sản, vật chất.
- Có hoạt động vui chơi giải trí
- Sống trong mơi trường trong sạch và lành mạnh.
- Không phân biệt đối xử, đảm bảo tính cơng bằng cần thiết
- Đảm bảo quyền và sự tự do của con người về mặt chính trị, sự phát
triển về văn hóa và tri thức, sự bền vững của gia đình
I.1. Khái niệm cơ bản về sự phát triển
Như vậy phát triển là:
* Là q trình tăng tiến tồn diện về mọi mặt kinh tế, chính trị, xã hội
của một quốc gia.
Hoặc:
* Là quá trình tăng trưởng liên tục làm tăng trưởng mức sống của
con người và phân phối công bằng những thành quả tăng trưởng
trong xã hội
I.1. Khái niệm cơ bản về sự phát triển
Bản chất của sự phát triển:
* Theo góc độ nội dung:
- Kết hợp chặt chẽ q trình hồn thiện hai vấn đề kinh tế và xã hội
của mỗi quốc gia.
Phát triển kinh tế: gia tăng tổng mức thu nhập quốc dân, người dân
Phát triển xã hội: con người phát triển năng lực để khai thác cơ hội
* Theo logic biện chứng của quá trình phát triển:
- Quá trình biến đổi cả về lượng và chất của nền kinh tế.
Lượng: gia tăng về quy mô thu nhập và tiềm lực của nền kinh tế
Chất: quá trình thay đổi cấu trúc bên trong nền kinh tế và tiến bộ x.hội
I.1. Khái niệm cơ bản về sự phát triển
Công thức phát triển:
Tăng
Phát
= trưởng
triển
kinh tế
Chuyển
+ dịch cơ
cấu k.tế
+
Tiến bộ
xã hội
-Tăng trưởng kinh tế: điều kiện cần để nâng cao mức sống vật chất và
thực hiện những mục tiêu khác của phát triển.
- Cơ cấu ngành kinh tế: thể hiện bản chất của sự phát triển (so sánh sự
phát triển của các nước, phân biệt giai đoạn phát triển)
-Tiến bộ xã hội: xóa bỏ đói nghèo, suy dinh dưỡng, tăng tuổi thọ bình
quân, tăng khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế, nước sạch, nâng cao
trình độ dân trí. Hồn thiện tiến bộ xã hội là mục tiêu cuối cùng của
sự phát triển.
I.1. Khái niệm cơ bản về sự phát triển
Những hậu quả của sự phát triển?
- Sử dụng quá mức nguồn tài nguyên, môi trường sinh thái và môi
trường sống của con người.
Hậu quả: khủng hoảng năng lượng, an toàn lương thực, thối hóa đất,
ơ nhiễm mơi trường…
- Chỉ đem lợi cho một bộ phận nhỏ dân cư trong xã hội ở các nước
đang phát triển.
Hậu quả: phân hóa giàu nghèo, đối xử khơng cơng bằng, biểu tình,
khủng hoảng chính trị.
- Vi phạm các khía cạnh về quyền con người, văn hóa truyền thống
Hậu quả: lối sống thay đổi, các hiện tượng tội phạm, ly hôn gia tăng
I.2. Khái niệm cơ bản về sự phát triển bền
vững
Thế nào là phát triển bền vững?
Quan điểm về phát triển bền vững của Liên hợp quốc năm 1987:
- Đáp ứng được những yêu cầu hiện tại, nhưng không làm thương tổn
đến khả năng đáp ứng nhu cầu cho thế hệ tương lai.
Quan điểm về phát triển bền vững của Liên hợp quốc năm 2002:
- Bảo đảm sự tăng trưởng kinh tế ổn định trong mối quan hệ với thực
hiện tốt tiến bộ và công bằng xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết
kiệm tài nguyên, bảo vệ và nâng cao chất lượng môi trường sống.
I.2. Khái niệm cơ bản về sự phát triển bền
vững
Nội dung phát triển bền vững
I.2. Khái niệm cơ bản về sự phát triển bền
vững
Nội dung phát triển bền vững
Mục tiêu bền vững kinh tế:
- Lựa chọn một tốc độ tăng trưởng hợp lý trên cơ sở một cơ cấu kinh
tế phù hợp có hiệu quả nhất.
Mục tiêu bền vững xã hội:
-Thực hiện từng bước các nội dung về tiến bộ xã hội và phát triển con
người.
Mục tiêu bền vững môi trường:
- Khai thác hợp lý tài nguyên, bảo vệ và chống ô nhiễm môi trường;
thực hiện tốt q trình tái sinh tài ngun mơi trường.
I.2. Khái niệm cơ bản về sự phát triển bền
vững
Những nguyên tắc chính phát triển bền vững ở Việt Nam
1. Con người là trung tâm của phát triển bền vững.
2. Phát triển kinh tế là trung tâm của giai đoạn phát triển sắp tới.
3. Bảo vệ và cải thiện môi trường
4. Đảm bảo đáp ứng một cách công bằng nhu cầu của thế hệ hiện tại
và không gây tổn thương tới cuộc sống của thế hệ tương lai.
5. Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực để phát triển đất
nước
6. Phát triển bền vững là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân
I.2. Khái niệm cơ bản về sự phát triển bền
vững
Những nguyên tắc chính phát triển bền vững ở Việt Nam
7. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, để phát triển bền vững đất
nước.
8. Kết hợp giữa phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi
trường với đảm bảo quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội.
I.3. Phát triển nông thôn
Những đặc điểm chủ yếu của phát triển nông thôn
- Thay đổi đem lại việc cải thiện đời sống cho phần lớn lớp dân
chúng nông thôn.
- Gây tổn hại ít hơn so với lợi ích mà nó mang lại và tốt hơn cả là
tổn hại ở mức thấp nhất.
- Phù hợp với nhu cầu của con người, đảm bảo sự tồn tại bền vững
và sự tiến bộ lâu dài.
- Gắn liền với việc bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái.
I.4. Các chỉ tiêu đánh giá sự tăng trƣởng kinh
tế
Chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội GDP
- GDP là giá thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được
sản xuất ra trong phạm vi một nước trong một thời kỳ nhất định.
Các phương pháp tính GDP:
* Phương pháp chi tiêu
GDP = C + I + G + NX
C: các khoản chi tiêu của các hộ gia đình về hàng hóa và dịch vụ
I: tổng đầu tư, là các khoản chi tiêu về trang thiết bị, nhà xưởng mới,
bổ sung thêm vào hàng tồn kho và xây nhà ở mới.
G: chi tiêu chính phủ, là khoản chi tiêu của chính quyền cho hàng
hóa, dịch vụ (khơng bao gồm tiền chi trả lương hưu, trợ cấp x.hội)
I.4. Các chỉ tiêu đánh giá sự tăng trƣởng kinh
tế
Chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội GDP
NX: Xuất khẩu ròng, bằng giá trị hàng hóa và dịch vụ xuất khẩu trừ đi
giá trị hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu.
* Phương pháp sản xuất (phương pháp giá trị gia tăng)
Phương pháp này tổng hợp giá trị gia tăng của các doanh nghiệp
n
GDP VAi
i 1
VAi: giá trị gia tăng của các ngành, các khu vực sản xuất
VA = GO – IE
GO: Giá trị sản xuất (Gross Output)
IE: Chi phí yếu tố trung gian (Intermediate Expenditure)
I.4. Các chỉ tiêu đánh giá sự tăng trƣởng kinh
tế
Chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội GDP
* Phương pháp thu nhập
Phương pháp này đo lường GDP trên cơ sở thu nhập tạo ra trong
q trình sản xuất hàng hóa chứ khơng phải là giá trị của bản thân
hàng hóa.
GDP = w + i + R + Pr + Te
w: Tiền lương và tiền công;
i: tiền lãi nhận được từ việc cho doanh nghiệp vay tiền;
R: tiền cho thuê đất đai, nhà xưởng;
Pr: Lợi nhuận;
Te: Thuế gián thu đánh vào hàng hóa và dịch vụ bán trên thị trường;
I.4. Các chỉ tiêu đánh giá sự tăng trƣởng kinh
tế
Chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc dân GNP
GNP đo lường thu nhập hay giá trị sản xuất của các công dân một
quốc gia (bao gồm cả con người và nhà máy của họ) bất kể các
hoạt động sản xuất diễn ra ở đâu
Tổng giá trị
sản phẩm
hàng hóa,
GNP = GDP - dịch vụ của
cơng dân
nước ngồi
tạo ra trong
nước
+
Tổng giá trị
sản phẩm
hàng hóa,
dịch vụ của
cơng dân
trong nước
tạo ra ở nước
ngồi
I.4. Các chỉ tiêu đánh giá sự tăng trƣởng kinh
tế
Chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc dân thuần NNP
NNP bằng giá trị GNP trừ đi giá trị khấu hao (giá trị hao mòn tài
sản cố định của nền kinh tế trong q trình sản xuất tạo ra sản
phẩm hàng hóa, dịch vụ).
Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng kinh tế Rn (%)
( GDP ) n ( GDP ) n1
Rn
x100
( GDP ) n 1
(GDP)n: Tổng sản phẩm quốc nội năm thứ n
(GDP)n-1: Tổng sản phẩm quốc nội năm trước
I.4. Các chỉ tiêu đánh giá sự tăng trƣởng kinh
tế
Chỉ tiêu GDP (GNP) bình quân đầu người
GDP (GNP) bình quân đầu người bằng tổng giá trị GDP (GNP) của
quốc gia chia cho tổng số dân của quốc gia tại thời điểm tính tốn.
Chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc dân bền vững SNP
Giá trị
lao động
tại gia
SNP = GNP + đình +
khơng
đo lường
trong
GDP
Chi
Chi phí
Giá trị
phí
tái tạo
dịch vụ
khắc nguồn tài
tại gia
đình - phục - nguyên
hậu
thiên
không
đo lường quả ô nhiên đã
nhiễm khai thác
trong
M.T
GDP