Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Bài giảng Lý thuyết môn Bóng chuyền 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.17 MB, 90 trang )

ĐẠI HỌC THỦY LỢI
BỘ MÔN GDTC

BÀI 1: LÝ THUYẾT MÔN BÓNG CHUYỀN 2

3


BÀI THỨ 1: KHÁI QT CHUNG BĨNG CHUYỀN

Mục đích
của bài

Sinh viên hiểu và biết được nội dung cơ bản về mơn thể
thao bóng chuyền (lịch sử phát triển kỹ chiến thuật, các tư thế
chuẩn bị, các hình thức di chuyển trong bóng chuyền, giới
thiệu kỹ thuât chuyền bóng cao tay). Từ đó u thích tập luyện
bóng chuyền.

Lý thuyết

Q trình phát triển kỹ chiến thuật mơn Bóng chuyền

Thực hành

Các tư thế chuẩn bị, di chuyển trong bóng chuyền, kỹ
thuât chuyền bóng cao tay bằng hai tay trước mặt.

Yêu cầu

Sinh viên nghiêm túc, tích cực, chủ động nghiên cứu tài liệu,


lĩnh hội kiến thức.


1913
1897
. Tại Malina

1895

Bóng
chuyền
được sáng
lập

Wiliam Morgan sáng
lập mơn Bóng chuyền

Luật bóng
chuyền:
10 điều

1

tổ chức giải
bóng chuyền
và Philippin
là đội giành
thắng lợi

1922

Giải vơ
địch đầu
tiên được
tổ chức tại
Brooklyn
(Mỹ)


2020
1991
1947

1934

Thành lập
Ủy ban kỹ
thuật
bóng
chuyền

Thành lập
liên đồn
bóng chuyền
quốc tế tại
Pari, tên viết
tắt là FIVB

8/1991
Liên đồn
BC Việt

Nam
thành lập

1

Liên đồn
bóng chuyền
thế giới có
222 thành
viên liên
đoàn các
quốc gia

2020
Kỹ thuật ,
chiến thuật
thi đấu mới,
hiện đại có
hiệu quả cao
và đã được
ứng dụng


2. THỰC HÀNH

2

TƯ THẾ CHUẨN BỊ

2.1


DI CHUYỂN

2.2

CHUYỀN BÓNG CAO TAY

2.3

13


2.1. TƯ THẾ CHUẨN BỊ

Tư thế chuẩn bị

2.1.1

Tư thế đánh bóng

2.1.2

2.1


2.2.1. Tư thế chuẩn bị
Là tư thế đứng thuận lợi, hợp lý nhất để quan sát, phán đoán tốt, di chuyển
kịp thời theo mọi hướng tới vị trí cần thiết để đón đánh bóng.
Tùy mức độ hạ thấp trọng tâm cơ thể (khuỵu gối) để có các tư thế đánh
bóng khác nhau: Thấp - trung bình - cao.


7


Bảng tổng hợp so sánh tư thế chuẩn bị (TTCB)
Nội dung

Yếu lĩnh động tác
Hai chân đứng mở rộng hơn vai, hai gối khuỵu
thấp, đùi và cẳng chân tạo góc nhỏ hơn 900.
Thấp
Trọng lượng cơ thể dồn lên nửa bàn chân trên,
bụng hóp lại, mắt nhìn thẳng, hai tay co tự nhiên
trước ngực.
Hai chân mở rộng bằng vai. Chân trước chân
sau cách nhau khoảng nữa bước (chân nào
Trung bình
trước là tuỳ thuộc vào vị trí đứng trên sân). Đùi
và cẳng chân tạo thành góc khoảng 900- 1200
Giống như ở tư thế chuẩn bị trung bình nhưng có
khác là ở tư thế này hai gối ít khuỵu hơn và thân
Cao
người gần như đứng thẳng, đùi và cẳng chân tạo
thành góc trong khoảng 1200 - 1450
8

Vận dụng
Khi phòng thủ ở hàng dưới
hoặc lúc yểm hộ cho đồng
đội hay đỡ những đường

bóng ở tầm thấp

Khi đỡ phát bóng

Khi người tập đứng sát lưới
để chuẩn bị chuyền bóng
hoặc chắn bóng


Những sai lầm thường mắc khi tập tư thế chuẩn bị

Đứng thân người không vững do trọng tâm dồn vào một
chân

Thân người cúi thấp về phía trước làm cho đầu cúi thấp,
giảm tầm quan sát đường bóng đến
SAI
LẦM

Khơng hạ thấp trọng tâm (khơng khuỵu gối); Hai chân mở
rộng gây khó khăn khi di chuyển, tư thế không chuẩn bị
sẵn sàng


2.2.2. Tư thế đánh bóng
Được hình thành sau khi di chuyển đến bóng hoặc ngay từ tư thế chuẩn bị
sang tư thế đánh bóng.
Độ cao của tư thế đánh bóng thể hiện ở mức độ khuỵu gối và được chia làm
3 loại: Cao, trung bình, thấp


1
10

10


2.2. Di chuyển
Chạy: Hai chân guồng đều, tốc

Nhảy: có nhảy cao,

- Lăn là các động

Đi (bước):

đô nhanh, cự ly từng bước trung

bật nhảy đập chuyền

tác quay để xoay

bước thường,

bình, chân hơi khuỵu ở gối, mắt

bóng có bật xa như

chuyển thân

bước lướt,


theo dõi bóng, tay co tự nhiên

bước nhảy, cá nhảy đỡ

- Ngã là phương

bước nhảy,

chuyển động phù hợp. Đến

bóng trong phịng thủ.

pháp di chuyển

bước chéo,

bước cuối tay nhanh chóng

Bật nhảy bằng hai

gồm: ngã sấp,

trước

chuyển về tư thế sẵn sàng đánh

chân, một chân tại chỗ

ngã ngửa, ngã


bóng.

có đà.

nghiêng

11


2.2. Di chuyển

KỸ
THUẬT
DI
CHUYỂN

Đi (bước)

2.2.1

Chạy

2.2.2

Nhảy

2.2.3

Lăn và ngã


2.2.4


2.2. (Tiếp)
Bước thường

Bước lướt

2.2.1.
Đi (bước)

Bước nhảy

Bước chéo
1


2.2. (Tiếp)
2.2.2.
Chạy

Tăng tốc độ xuất phát, khoảng cách di chuyển
ngắn, đột ngột đổi hướng và dừng lại.

2.2.3.
Nhảy

Bật nhảy trong bóng chuyền: hai chân và một
chân; tại chỗ và có đà


2.2.4.
Lăn và ngã

Lăn là các động tác quay để xoay chuyển thân
Ngã là phương pháp di chuyển gồm: ngã sấp, ngã
ngửa, ngã nghiêng
1


2.2. (Tiếp)

Khi di chuyển bước chân quá cao làm hạn
chế tốc độ di chuyển

Một số sai lầm
thường mắc khi
tập di chuyển
Di chuyển không ổn định tư thế chuẩn bị
trước khi đánh bóng hoặc vừa di chuyển vừa
thực hiện động tác dẫn đến khơng đảm bảo
độ chính xác của động tác kỹ thuật
1


2.3. KỸ THUẬT CHUYỀN BÓNG CAO TAY

Khái niệm

2.3.1


Kỹ thuật

2.3.2

2.3


2.3.1.Khái niệm
Chuyền bóng cao tay bằng hai tay là kỹ thuật chuyền bóng cơ bản nhất, người
tập sử dụng các ngón tay và bàn tay phối hợp với tồn thân để chuyền bóng đi.


2.3.2. Kỹ thuật

Tư thế chuẩn bị

2.3.2.1

Tiếp xúc bóng

2.3.2.2

Chuyền bóng đi

2.3.2.3

Kết thúc động tác

2.3.2.4


2.3.2

18


2.3.2.1. Tư thế chuẩn bị
Hai chân ở tư thế chân trước, chân sau. Khoảng cách hai chân rộng bằng vai. Trọng
lượng cơ thể dồn đều trên 2 chân, gối hơi khuỵu, thân trên thẳng, mặt hơi ngửa đồng thời
2 tay đưa lên cao cách trán khoảng 15cm, khuỷu tay co, bàn tay hơi khum thành hình túi.
Ngón tay cái, ngón tay trỏ tạo với nhau gần như thành 1 hình tam giác cân

1

19


2.3.2.2. Tiếp xúc bóng
Điểm tiếp xúc của tay vào bóng là phần mép ngồi các ngón tay và chỉ tiếp xúc đến phần
chai tay. Các ngón tay mở đều tự nhiên, lòng bàn tay chếch trước hướng lên trên, tiếp xúc
vào 2 phần bên phía sau dưới của bóng. Khi bóng tiếp xúc phải có động tác hỗn
xung.Tầm tiếp xúc bóng ngay phần trên trước trán cách trán khoảng 15 – 20cm.

20


2.3.2.3.Chuyền bóng đi
Khi bóng bay tới gần, di chuyển đón bóng trên trước trán khoảng cách hợp lý, sau đó
đưa hình tay lên chuyền bóng, hỗn xung làm giảm chấn động lực của bóng đến cổ tay,
phối hợp lực của cánh tay, cổ tay, lực đạp đẩy của chân, thân người nâng và chuyền

quả bóng lên trên và ra phía trước.


2.3.2.4. Kết thúc động tác
Bóng rời tay, hai tay tiếp tục vươn theo bóng sau đó nhanh chóng trở về tư thế chuẩn bị
ban đầu, tiếp tục thực hiện động tác tiếp theo

22


ĐẠI HỌC THỦY LỢI
BỘ MƠN GDTC

BÀI 2: LÝ THUYẾT BĨNG CHUYỀN 2

3


BÀI THỨ 2: KHÁI QT CHUNG BĨNG CHUYỀN

Mục đích
của bài

Lý thuyết

Sinh viên hiểu và biết được nội dung cơ bản về mơn thể
thao bóng chuyền (luật thi đấu bóng chuyền, kỹ thuât chuyền
bóng cao tay). Từ đó nắm rõ hơn luật chơi của mơn bóng
chuyền.


Q trình phát triển luật thi đấu mơn Bóng chuyền

Thực hành

Hướng dẫn các bài tập với kỹ thuât chuyền bóng cao
tay bằng hai tay trước mặt, giới thiệu kỹ thuật đệm bóng
thấp tay bằng hai tay chính diện.

Yêu cầu

Sinh viên nghiêm túc, tích cực, chủ động nghiên cứu tài
liệu, lĩnh hội kiến thức giáo viên truyền đạt trên lớp.


1. Q trình phát triển luật thi đấu mơn Bóng chuyền

1897

1896
Cùng với sự
phát triển về
kỹ chiến
thuật thì luật
thi đấu cũng
phải phát
triển, cải tiến
và thay đổi,
bổ sung cho
phù hợp với
trình độ các

VĐV

1895

. Luật bóng

Bóng
chuyền
được sáng
lập

Lần đầu tiên
mơn thể thao
này có tổ
chức thi đấu
và quy định
cũng hết sức
đơn giản

chuyền: 10
điều

1900

Điểm kết
thúc mỗi
hiệp là 21,
chiều cao
của lưới là
2,13m; vạch

biên là phần
của sân.

1


×