Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Giao Dịch Tmqt .Docx.ít Câu (1).Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.69 KB, 11 trang )

GIAO DỊCH:
1: LCL? Khi nào người xuất khẩu giao hàng LCL? Quy trình giao hàng
LCL?
• LCL được viết tắt từ Less than Container Load được hiểu là hàng hóa
khơng xếp đủ một container, mơ tả việc trong q trình đóng hàng vận
chuyển quốc tế.
• Khi chủ hàng khơng đủ lượng hàng để đóng đủ vào nguyên container,
mà cần ghép hàng với các chủ hàng khác.
• Quy trình giao hàng LCL: gồm 9 bước
- Bước 1: Đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thương (giữa người bán và
người mua)
+ Hai bên thương thảo với nhau để đi đến thống nhất nội dung cho hợp
đồng ngoại thương, trong đó gồm những điều khoản quan trọng về hàng
hóa, điều kiện giao hàng (Incoterms) và trách nhiệm mỗi bên.
+ Dựa vào các quy định trong hợp đồng đã ký kết mà người xuất khẩu
biết được mình có trách nhiệm gì trong những bước tiếp theo.
Bước 2: Xin giấy phép xuất khẩu. Có 2 trường hợp xảy ra:
+ TH1: Không phải xin giấy phép xuất khẩu đối với hàng hóa hoặc dịch
vụ thơng thường được sự cho phép của cơ quan ban ngành.
+ TH2: Bắt buộc phải xin giấy phép xuất khẩu đối với những hàng hóa
thuộc diện quản lý đặc biệt của chính phủ
- Bước 3: Xác nhận thanh toán (theo thỏa thuận trong hợp đồng)
+ Một trong những nội dung quan trọng nhất trong xuất khẩu hàng hóa
là vấn đề về thanh tốn
+ Nghiệp vụ xác nhận thanh toán là một trong những nghiệp vụ rất quan
trọng khi tổ chức thực hiện hợp đồng ngoại thương theo những điều
khoản trong hợp đồng.


- Bước 4: Chuẩn bị hàng xuất (sản xuất, đóng gói hàng theo đúng quy
cách, chất lượng như mẫu chào hàng)


+ Sau khi nhận được tiền thanh toán đặt cọc từ khách hàng, doanh
nghiệp sẽ lên kế hoạch kiểm tra đóng gói hàng hóa và lên lịch đóng
hàng.
- Bước 5: Thu xếp chỗ với hãng vận tải (thuê tàu)
+ Nghiệp vụ này thường do các điều kiện và cơ sở giao hàng quyết định
nghĩa vụ, chi phí và chuyển giao rủi ro hàng hóa
+ Sau khi lấy Booking note, doanh nghiệp sẽ đóng gói hàng hóa và vận
chuyển về kho bãi theo chỉ định như trên Booking note của bên consol.
- Bước 7: Làm thủ tục hải quan xuất khẩu.
+ Chuẩn bị bộ chứng từ để làm thủ tục xuất khẩu, bao gồm:
✓ Hợp đồng ngoại thương
✓ Hóa đơn thương mại
✓ Phiếu đóng gói (VGM)
✓ Phiếu hạ hàng (do cảng cấp khi hàng hạ về cảng ở bước 6 nêu trên)
✓ Giấy giới thiệu.
- Bước 8: Các bước công việc khác của Quy trình xuất khẩu đường biển
hàng lẻ
- Bước 9: Gửi chứng từ cho người mua hàng nước ngoài
2. Voyage? Liner? Phân biệt Voyage và Liner?
Voyage: Thuê tàu chuyến trong tiếng Anh là Voyage Chartering. Thuê
tàu chuyến là việc chủ hàng liên hệ với chủ tàu hoặc đại diện của chủ tàu
yêu cầu thuê lại toàn bộ con tàu để chuyên chở hàng hóa từ một hoặc
nhiều cảng xếp đến một hoặc nhiều cảng dỡ theo yêu cầu của chủ hàng.


Liner: Thuê tàu chợ là việc người thuê tàu (người XK hay người NK)
mua một chỗ trên tàu để chở hàng từ cảng đi đến cảng đích. Hãng tàu sẽ
giao containers rỗng cho chủ hàng/người XK đóng hàng vào containers.
Sau đó hãng tàu bắt đầu vận chuyển containers
Phân biệt Voyage và Liner:


Tiêu chí
Vận đơn

Các đặc trưng

Ưu điểm

Tàu chuyến Voyage
Vận đơn tàu chuyến (Charter
party B/L) được phát hành
trên cơ sở các điều khoản
của các hợp đồng th tàu
chuyến. Nó khơng thể hiện
nghĩa vụ của các bên mà chỉ
được xem như “phụ lục” của
hợp đồng thuê tàu. Vận đơn
tàu chuyến chỉ được xem
như biên lai nhận hàng và
khơng có chức năng là
chứng từ sở hữu của hàng
hóa
Do chỉ phù hợp với mặt
hàng đặc thù hay khối lượng
lớn như than, quặng, ngũ
cốc, photphat, xi măng, phân
bón… với các đặc trưng sau:
+ Dịch vụ: Thuê toàn bộ
con tàu
+ Chứng từ sử dụng: Hợp

đồng thuê tàu chuyên
+ Tuyến đường: Theo yêu
cầu của người thuê tàu
+ Cước phí: Theo thỏa thuận
trong từng lần thuê tàu

Tàu chợ Liner
Vận đơn tàu chợ (Liner B/L)
được xem là một hợp đồng
thuê tàu giữa người vận tải và
người gửi hàng. Đặc biệt, Vận
đơn tàu chợ có chức năng là
chứng từ sở hữu hàng hóa nên
hồn tồn được ngân hàng
chấp nhận khi thanh tốn
bằng L/C.

+ Tính linh hoạt cao

+ Số lượng hàng hóa khơng

các đặc trưng sau:
+ Dịch vụ: Th một phần
con tàu
+ Chứng từ sử dụng: Vận đơn
đường biển
+ Tuyến đường: Theo lịch
trình định sẵn của hãng tàu
. + Cước phí: Theo biểu cước
quy định sẵn của hãng tàu

(Có thể thương lượng)


+Giá cước thuê tàu rẻ hơn so
với tàu chợ (thường rẻ hơn
30%).
+ Người thuê tàu được tự do
thỏa thuận mọi điều khoản
trong hợp đồng chứ không
bắt buộc phải chấp nhận như
trong phương thức thuê tàu
chợ.
+ Tốc độ chuyên chở hàng
hóa nhanh vì tàu thuê thường
chạy thẳng từ cảng xếp đến
cảng dỡ ít ghé các cảng dọc
đường.
Nhược điểm

+ Kỹ thuật thuê tàu, ký kết
hợp đồng khá phức tạp vì
địi hỏi thời gian đàm phán.
+ Giá cước biến động
thường xuyên và rất mạnh.
+ Trong thực tế, người ta
thường thuê tàu chuyến để
chở hàng rời, có khối lượng
lớn như than, quặng, ngũ
cốc… hoặc hàng có đủ số
lượng cho trọng tải.


3. So sánh Incoterm 2020-2010

hạn chế.
+ Việc bốc dỡ thường do chủ
tàu đảm nhận cho nên đơn
giản được thủ tục.
+ Việc tính tốn điều kiện
giao nhận trong mua bán dễ
dàng.
+Thuận tiện cho chủ hàng
trong việc tính tốn hiệu quả
kinh doanh.
+ Chủ hàng sẽ rất chủ động
trong việc lưu cước.
+ Thủ tục thuê tàu đơn giản,
nhanh chóng (có thể đặt trước
chỗ thuê tàu qua điện thoại
hoặc internet).
Cước thuê tàu trên một đơn vị
hàng hóa chuyên chở thường
cao hơn cước thuê tàu
chuyến.
+ Về mặt pháp lý người th
tàu chợ thường ở thế yếu vì
khơng được tự do thỏa thuận
các điều kiện chuyên chở mà
phải chấp nhận các điều kiện
in sẵn trong vận đơn
+ Phương thức này không

linh hoạt trong việc tổ chức
chuyên chở nếu như cảng xếp
hoặc dỡ nằm ngồi hành trình
quy định của tàu.


Incoterms là các quy tắc quốc tế được phát triển và duy trì bởi Viện Hải
quan Quốc tế (ICC) để mơ tả các điều kiện giao hàng hàng hóa trong
giao dịch quốc tế. Incoterms 2020 là phiên bản mới nhất, thay thế cho
phiên bản Incoterms 2010
Thêm Mục CNI (Cost and Insurance) - Incoterms 2020:
Incoterms 2020 giới thiệu một điều khoản mới là CNI, tương tự như CIF
nhưng có thêm điều kiện bảo hiểm mở rộng, đưa thêm trách nhiệm về
bảo hiểm cho người bán.
Thay Đổi Tên Các Điều Khoản:
Một số tên của các điều khoản Incoterms đã được thay đổi trong
Incoterms 2020 để phản ánh rõ hơn ý nghĩa và trách nhiệm của mỗi điều
khoản. Ví dụ, thay vì "DAT" (Delivered at Terminal) trong Incoterms
2010, Incoterms 2020 sử dụng "DPU" (Delivered at Place Unloaded).
Tính Linh Hoạt Tăng Cao - Incoterms 2020:
Incoterms 2020 cung cấp hướng dẫn chi tiết hơn và các tùy chọn linh
hoạt hơn, giúp đảm bảo các bên tham gia thương mại quốc tế hiểu rõ
hơn về trách nhiệm của họ.
Thay Đổi Về Bảo Hiểm - Incoterms 2020
Incoterms 2020 chú trọng hơn vào việc mô tả rõ hơn về trách nhiệm bảo
hiểm trong quá trình vận chuyển, đặc biệt là với các điều khoản như CIF
và CIP.
Cập Nhật Thông Tin Bảo Hiểm và Vận Chuyển - Incoterms 2020:
Incoterms 2020 cập nhật các yêu cầu về vận chuyển và bảo hiểm để
phản ánh thực tế hơn với thị trường và công nghiệp hiện đại.

Tăng Cường Về An Ninh Thông Tin - Incoterms 2020:
Incoterms 2020 thêm vào các yếu tố an ninh thơng tin và an ninh tồn
diện để phản ánh rủi ro và thách thức an ninh hiện đại.


4. Trung gian thương mại là gì? Hình thức phổ biến? Các n.tắc sử dụng
*Giao dịch qua trung gian là:là phương thức mua bán,theo đó 2 bên
khơng trực tiếp giao dịch mà ủy thác một phần những cơng việc có liên
quan cho một bên thứ 3.Mọi việc kiến lập quan hệ giữa người bán và
người mua đều phải thông qua một bên thứ 3,được gọi là Thương nhân
trung gian.
*Các hình thức trung gian thương mại phổ biến là Đại lý(Agent) và Môi
giới(Broker)
*Nguyên tắc sử dụng trung gian thương mại:
-Ưu tiên thực hiện giao dịch trực tiếp, chỉ sử dụng giao dịch qua trung
gian trong các trường hợp:
+Hàng hóa mới hoặc thâm nhập thị trường mới
+Tập quán buôn bán của thị trường địi hỏi
+Hàng hóa địi hỏi phải có sự chăm sóc thường xuyên
-Lựa chọn thương nhân trung gian có uy tín và trình độ nghiệp vụ cao để
đảm bảo mục tiêu kinh doanh
-Lựa chọn trung gian có khả năng tài chính đảm bảo
-Lựa chọn trung gian có kinh nghiệm và lĩnh vực kinh doanh phù hợp
-Lựa chọn trung gian có thái độ nhiệt tình,sẵn sàng hợp tác
-Thương nhân trung gian phải có tư cách hợp pháp
5.Hỏi hàng, Chào hàng,Chấp nhận,Xác nhận
*Enquiry là:hỏi giá( hay còn gọi là hỏi hàng) là hành động của người
mua hàng nhằm tìm được những thơng tin về hàng hóa từ người bán và
gợi mở một quá trình giao dịch
-Về phương diện pháp lý:Hỏi giá là lời thỉnh cầu(đề nghị) bước vào giao

dịch của bên mua -Về phương diện thương mại:Hỏi giá là việc người


mua đề nghị người bán báo cho mình biết giá cả của một hoặc một số
mặt hàng nào đó và các điều kiện liên quan để mua hàng.
-Đkiện để một Enquiry có hiệu lực:Được gửi đến cho người được yêu
cầu
-Người phát hành hỏi giá không bị ràng buộc trách nhiệm bởi Hỏi giá đã
phát hành
*Offer là:khi người bán có hàng hóa muốn bán và muốn mời chào khách
hàng mua hàng hóa, dịch vụ của mình sẽ phải đưa ra bản Chào hàng, thể
hiện ró ý định bán hàng của mình
-Về phương diện pháp lý: Chào hàng là lời đề nghị bước vào giao kết
hợp đồng xuấ phát từ phía người bán
-Về phương diện thương mại:Chào hàng là hành động người bán thơng
báo cho người mua về hàng hóa mình muốn bán và các điều kiện giao
dịch có liên quan.
-Đkiện để một Offer có hiệu lực khi thảo mãn được những điều kiện sau:
Bên được chào nhận được chào hàng: Chào hàng phải được gửi đến
đúng người chào
+

+Chào hàng được thực hiện một cách hợp pháp:
Chủ thể hợp pháp
Đối tượng giao dịch hợp pháp
Ndung hợp pháp
Hình thức hợp pháp
Trong thời hạn hiệu lực của chào hàng
-Offer có ràng buộc trách nhiệm ng phát hành k:
+Chào hàng cố định:Là việc chào 1 lơ hàng nhất định cho 1 ng mua,có

nêu rõ thời gian mà ng chào hàng bị ràng buộc trách nhiệm vào lời đề
nghị của mình


+Chào hàng tự do:Là chào hàng k ràng buộc trách nhiệm của ng chào
*Acceptance(Chấp nhận): Chấp nhận là sự đồng ý hoàn toàn tất cả
những ndung trong chào hàng(hoặc đặt hàng).Khi có sự chấp nhận hồn
tồn,vơ điều kiện từ phía người nhận chào hàng(hoặc đặt hàng),thì coi
như hợp đồng đã được ký kết.
-Ý nghĩa acceptance:Là 1 lời chấp nhận coi như hợp đồng đã được ký
kết
-Đkiện để Acceptance có hiệu lực:
+Phải được chính người chào hàng(hoặc đặt hàng)chấp nhận
+Phải đồng ý hồn tồn vơ đkiện mọi ndung của chào hàng(hoặc đặt
hàng)
+Phải thực hiện trong thời hạn hiệu lực của chào hàng(văn bản chấp
nhận phải được phát hành và gửi đến người chào hàng trong thời hạn
hiệu lực của chào hàng)
+Chấp nhận phải được gửi đến người phát ra đề nghị.
*Xác nhận(Confirmation):là việc nhận lại sự đồng ý với những gì đã
thỏa thuận trước đó
6 Điều khoản hợp đồng thương mại quốc tế,nội dung điều khoản,điều
kiện có hiệu lực. Hãy soạn thảo 1-2 điều khoản
*Nội Dung Điều Khoản:
Điều Kiện Giao Hàng
Bên A và Bên B cam kết sử dụng điều kiện giao hàng theo Incoterms
[chọn một điều kiện giao hàng, ví dụ: FOB, CIF, DDP].
Chịu Trách Nhiệm Giao Nhận
Quy định rõ trách nhiệm và chi phí liên quan đến việc vận chuyển, bảo
hiểm và quyền sở hữu tài sản từ Bên A đến Bên B.

Thời Gian và Nơi Giao Hàng
Xác định thời gian giao hàng và địa điểm giao hàng. Nếu có bất kỳ điều
kiện đặc biệt nào, cần thảo luận và thỏa thuận bằng văn bản.
*Hiệu Lực và Điều Kiện Có Hiệu Lực:


Thời Gian Có Hiệu Lực
Hợp đồng sẽ có hiệu lực từ ngày [đặt ngày] và kéo dài cho đến khi tất cả
các điều kiện đã được thực hiện và thanh toán đầy đủ.
Ghi Rõ Thỏa Thuận
Các điều khoản và điều kiện trong hợp đồng này sẽ chỉ có hiệu lực khi
được ghi rõ và đồng ý bằng văn bản từ cả hai bên.
Thay Đổi và Bổ Sung
Mọi sự thay đổi hoặc bổ sung đối với hợp đồng này cần sự đồng ý bằng
văn bản của cả hai bên.
Pháp Luật Áp Dụng và Giải Quyết Tranh Chấp
Hợp đồng này sẽ được điều chỉnh bởi và được hiểu theo pháp luật của
[quốc gia áp dụng pháp luật]. Bất kỳ tranh chấp nào phát sinh từ hoặc
liên quan đến hợp đồng này sẽ được giải quyết thông qua trọng tài tại
[địa điểm trọng tài] theo quy tắc trọng tài UNCITRAL.
Hiệu Lực Của Từng Điều Khoản
Nếu bất kỳ điều khoản nào của hợp đồng này bị coi là vô hiệu hoặc
không thể thực hiện, sự vơ hiệu đó sẽ khơng ảnh hưởng đến hiệu lực của
các điều khoản khác.
*Thông Báo và Liên Lạc:
Thông Báo Schriftlich
Mọi thông báo hoặc yêu cầu phải được thực hiện bằng văn bản và được
gửi đến địa chỉ chính thức của mỗi bên.
Thay Đổi Địa Chỉ
Bất kỳ thay đổi địa chỉ nào của bên này cần phải được thông báo bằng

văn bản và chỉ có hiệu lực khi được bên kia xác nhận.

1-2Điều khoản
Điều Khoản 1: Mơ Tả Hàng Hóa
1.1 Mô Tả Chi Tiết


Bên A xác nhận và cam kết cung cấp sản phẩm theo mô tả chi tiết như
sau:





Tên sản phẩm: [Tên sản phẩm]
Mô tả: [Mô tả chi tiết về sản phẩm]
Số lượng: [Số lượng sản phẩm]
Quy cách kỹ thuật: [Các thông số kỹ thuật cần tuân thủ]
1.2 Chất Lượng
Sản phẩm cung cấp phải đáp ứng và tuân thủ tất cả các tiêu chuẩn chất
lượng và yêu cầu kỹ thuật được đặt ra trong hợp đồng. Bất kỳ sự chênh
lệch nào đối với chất lượng hoặc quy cách kỹ thuật phải được thỏa thuận
bằng văn bản giữa cả hai bên.
1.3 Kiểm Tra và Chấp Nhận
Bên B có quyền tiến hành kiểm tra và chấp nhận sản phẩm tại nơi sản
xuất hoặc nơi nhận hàng. Bất kỳ thay đổi nào yêu cầu sự chấp nhận từ
Bên B phải được thông báo trước bằng văn bản và được đồng ý bằng
văn bản từ Bên A.
1.4 Bảo Hành
Bên A cam kết cung cấp bảo hành cho sản phẩm trong khoảng thời gian

[số tháng/năm] kể từ ngày giao hàng. Bảo hành bao gồm việc sửa chữa
hoặc thay thế sản phẩm có lỗi nếu do nguyên nhân nằm ngoài tác động
của Bên B.
Điều Khoản 2: Giá Cả và Thanh Toán
2.1 Đơn Giá
Giá cả cho sản phẩm được xác định là [Số tiền] đồng cho mỗi [Đơn vị
đo lường] sản phẩm. Giá này bao gồm tất cả các chi phí liên quan đến
việc sản xuất, đóng gói và giao hàng.


2.2 Phương Thức Thanh Toán
Thanh toán sẽ được thực hiện theo các điều kiện sau đây:
[Xác định phần trăm] phần trăm của tổng giá trị hợp đồng phải
được thanh toán trước khi sản phẩm được giao hàng.

[Xác định số tiền hoặc phần trăm khác] phần trăm phải được thanh
toán sau khi Bên B nhận được sản phẩm và xác nhận chấp nhận.

Các khoản thanh tốn khác nếu có sẽ được thảo luận và thỏa thuận
bằng văn bản.


2.3 Điều Kiện Thanh Toán
Thanh toán phải được thực hiện bằng [Loại tiền tệ] trong vòng [số ngày]
ngày kể từ ngày Bên B nhận được hóa đơn thanh tốn chính thức từ Bên
A.




×