Tải bản đầy đủ (.pdf) (410 trang)

Tai lieu chong liet mon sinh hoc 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.55 MB, 410 trang )



TẬP ĐỒN EDX TUYỂN SINH ĐẠI HỌC CHÍNH QUY 2018
Ngành Thương mại điện tử
Website:
SĐT: 01626859999
LỜI NÓI ĐẦU
Cuốn sách nhằm đáp ứng nhu cầu của học sinh trong việc ôn luyện thi trung học phổ thông
quốc gia và tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy mơn Sinh học.
Nội dung cuốn sách gồm ba phần, được các tác giả biên soạn theo hướng đổi mới về hình thức
và nội dung, đồng thời chuẩn bị cho những tài liệu bồi dưỡng giáo viên trong những năm sau.
Phần một là định hướng chung của kì thi trung học phổ thơng quốc gia và tuyển sinh đại học,
cao đẳng hệ chính quy môn Sinh học; phần hai là các chủ đề ôn luyện; phần ba giới thiệu một số
đề thi tham khảo có hướng dẫn giải.
Nội dung Phần hai gồm 7 chủ đề:
9 chủ đề:
• Sinh học cơ thể thực vật – Kiến thức lớp 11
• Sinh học cơ thể động vật – Kiến thức lớp 11
• Cơ chế di truyền và biến dị – Kiến thức lớp 12
• Quy luật di truyền – Kiến thức lớp 12
• Di truyền học quần thể – Kiến thức lớp 12
• Di truyền học người – Kiến thức lớp 12
• Sinh thái học – Kiến thức lớp 12
• Tiến hóa – Kiến thức lớp 12
Trong mỗi chủ đề, các tác giả trình bày thống nhất theo các mục: Tóm tắt kiến thức cơ bản; Bài
tập minh học (Một số lưu ý; Một số bài tập minh họa); Bài tập tự luyện. Cuối chủ đề là đáp án và
hướng dẫn giải phần bài tập tự luyện.
Cuốn sách cịn là tài liệu tham khảo hữu ích cho các thầy, cô giáo giúp học sinh ôn luyện hiệu
quả mơn Sinh học trong kì thi trung học phổ thơng quốc gia và tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ
chính quy.
Các tác giả mong muốn nhận được những góp ý của độc giả và đồng nghiệp để nâng cao chất


lượng cuốn sách trong các lần xuất bản sau. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ:

Trang 7


TẬP ĐỒN EDX TUYỂN SINH ĐẠI HỌC CHÍNH QUY 2018
Ngành Thương mại điện tử
Website:
SĐT: 01626859999
NỘI DUNG: TRAO ĐỔI NƢỚC Ở THỰC VẬT
A. HẤP THU NƢỚC VÀ ION KHOÁNG Ở RỄ
I. Rễ là cơ quan hấp thụ nƣớc
1. Hình thái của hệ rễ.
Hệ rễ được phân hoá thành các rễ chính và rễ bên, trên các rễ có các miền lông hút nằm gần đỉnh
sinh trưởng
2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ.
- Cơ quan hút nước của cây chủ yếu là rễ, một số cây thuỷ sinh có thể hút nước qua thân, lá.
- Hệ rễ ăn sâu, lan rộng, phân nhánh, trên rễ có nhiều lơng hút để có bề mặt và độ dài tăng lên
nhiều.
- Rễ có khả năng hướng nước, hướng hố . . .
- Cấu tạo của rễ thích nghi với chức năng hút nước và ion muối khống:
+ Miền trưởng thành: Có thể sinh các rễ bên.
+ Miền hấp thụ: Mang nhiều lơng hút (thành mỏng khơng có citin, khơng bào lớn, có nhiều ti thể →
tạo Ptt lớn)
+ Miền sinh trưởng: Nhóm các TB phân sinh làm cho rễ dài ra.
+ Chóp rễ: Che chở mơ phân sinh tận cùng của rễ khỏi bị huỷ hoại.
- ở một số thực vật trên cạn, hệ rễ khơng có lơng hút thì rễ có nấm rễ bao bọc giúp cho cây hấp thụ
nước và ion khoáng một cách dễ dàng, đây là phương thức chủ yếu.
- Ngoài ra ở những tế bào rễ cịn non, vách của tế bào chưa bị suberin hố cũng tham gia hấp thụ
nước và ion khoáng. Nấm rễ là dạng thích nghi tự nhiên.

II. Cơ chế hấp thụ nƣớc và muối khoáng ở rễ cây
1. Hấp thụ nƣớc và muối khống từ đất vào tế bào lơng hút
Chỉ tiêu
Hấp thụ nƣớc
Hấp thụ iơn khống
so sánh
Cơ chế Cây hút được nước ở dạng tự do và dạng liên
Các ion khống di chuyển vào tế bào rễ một
hấp thụ
kết khơng chặt.
cách có chọn lọc theo 2 cơ chế: Chủ động
Cây hút nước theo cơ chế thẩm thấu do sự
và thụ động.
chênh lệch áp suất thẩm thấu (từ nơi có Ptt thấp - Cơ chế thụ động: Một số ion khoáng đi từ
đến nơi có Ptt cao).
đất hoặc mơi trường dinh dưỡng (nơi có
Nói cách khác cây hấp thu nước thụ động (Cơ
nồng độ ion cao) vào tế bào lông hút (nơi
chế thẩm thấu): Nước di chuyển từ mơi trường có nồng động ion thấp hơn).
nhược trương (Thế nước cao) trong đất vào tế
- Cơ chế thụ động: Một số ion khống mà
bào lơng hút (và các tế bào biểu bì cịn non
cây có nhu cầu cao di chuyển từ đất hoặc
khác), nơi có dịch bào ưu trương (Thế nước
mơi trường dinh dưỡng vào rễ ngược chiều
thấp hơn).
građien nồng độ. Có sự tiêu tồn năng lượng.
Điều
Khi có sự chênh lệch thế nước giữa đất (hoặc
Khi có sự chênh lệch nồng độ ion khống

kiện xảy mơi trường dinh dưỡng) và tế bào lông hút:
giữa đất và tế bào lông hút (theo cơ chế thụ
ra
sự - Do q trình thốt hơi nước ở lá hút nước lên
động) hoặc có sự tiêu tốn năng lượng ATP
hấp thụ
phía trên làm giảm lượng nước trong tế bào
(theo cơ chế thụ động).
lông hút
- Nồng độ các chất tan trong rễ cao.


TẬP ĐỒN EDX TUYỂN SINH ĐẠI HỌC CHÍNH QUY 2018
Ngành Thương mại điện tử
Website:
SĐT: 01626859999
2. Dòng nƣớc và các ion khống đi từ lơng hút vào mạch gỗ của rễ.
Nước và các ion khoáng di chuyển từ đất vào mạch gỗ của rễ theo 2 con đường:

Trang 9


TẬP ĐỒN EDX TUYỂN SINH ĐẠI HỌC CHÍNH QUY 2018
Ngành Thương mại điện tử
Website:
SĐT: 01626859999
- Con đường thành tế bào – gian bào: Đi theo không gian giữa các tế bào và khơng gian giữa các bó
sợi xenlulơzơ bên trong thành tế bào đến đai Caspari thì chuyển sang con đường tế bào.
- Con đường chất nguyên sinh – không bào: Xuyên qua tế bào chất của các tế bào.
III. Ảnh hƣởng của mơi trƣờng đối với qúa trình hấp thụ nƣớc và muối khoáng ở rễ cây

Độ thẩm thấu (áp suất thẩm thấu), độ axit (pH) và lượng ơxi của mơi trường (độ thống khí) các
nhân tố này ảnh hưởng đến sự hình thành, phát triển của lơng hút do đó sẽ ảnh hưởng đến q trình
hấp thụ nước và các ion khống ở rễ cây.
B. Q TRÌNH VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY
Sau khi nước và các ion khống di chuyển vào mạch gỗ của rễ thì chúng được vận chuyển trong cây
Nước → Rễ → Thân → Lá → Dạng hơi
Trong cây có 2 dịng mạch:
- Dòng mạch gỗ (dòng đi lên) vận chuyển nước và các ion khoáng từ đất vào đến mạch gỗ của rễ rồi
tiếp tục dâng lên theo mạch gỗ trong thân để lan toả đến lá và những phần khác nhau của cây.
- Dòng mạch rây (còn gọi là dòng đi xuống) vận chuyển các chất hữu cơ từ các tế bào quang phổ
phiến lá chảy vào cuống lá rồi đến nơi cần sử dụng hoặc dự trữ.
T/c so sánh
Dòng mạch gỗ
Dòng mạch rây
Cấu tạo
Là cơ quan vận chuyển Là cơ quan vận chuyển thuận chiều trọng lực. Mạch
ngược chiều trọng lực. rây gồm các tế bào sống là ống rây và tế bào kèm.
Mạch gỗ gồm các tế bào
Các ống rây nối đầu với nhau thành ống dài đi từ lá
chết là quản bào và mạch
xuống rễ.
ống. Các tế bào cùng loại
nối kế tiếp nhau tạo nên
những ống dài từ rễ lên lá.
Thành phần Chủ yếu là nước, các ion
Các sản phẩm đồng hố ở lá, chủ yếu là: saccarơzơ,
của
dịch khống, ngồi ra cịn có các axit amin…cũng như một số ion khoáng được sử
mạch
chất hữu cơ (Các axit amin, dụng lại như kali.

vitamin, hooc môn) được
tổng hợp ở rễ.
Động lực đẩy - Là phối hợp của 3 lực:
- Là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan
dòng mạch
+ Lực đẩy (áp suất rễ)
cho (lá) và cơ quan nhận (rễ).
+ Lực hút do thoát hơi nước
+ Lực liên kết giữa các phân
tử nước với nhau và với
vách tế bào mạch gỗ.
* Câu hỏi củng cố: Nếu 1 ống mạch gỗ bị tắc, dịng mạch gỗ trong ống đó có thể đi lên được
khơng? Tại sao?
Trả lời: Dịng mạch gỗ trong ống vẫn có thể tiếp tục đi lên được bằng cách di chuyển ngang qua các
lỗ bên vào ống bên cạnh và tiếp tục di chuyển lên trên.
C. THỐT HƠI NƢỚC Ở LÁ
I. Vai trị của thốt hơi nƣớc
- Thoát hơi nước là động lực đầu trên của dịng mạch gỗ giúp vận chuyển nước, các ion khống và
các chất tan khác từ rễ đến mọi cơ quan của cây trên mặt đất, tạo môi trường liên kết các bộ phận
của cây, tạo độ cứng cho thực vật thân thảo.


TẬP ĐỒN EDX TUYỂN SINH ĐẠI HỌC CHÍNH QUY 2018
Ngành Thương mại điện tử
Website:
SĐT: 01626859999
- Nhờ có thốt hơi nước, khí khổng mở ra cho khí CO2 khuyếch tán vào lálàm nguyên liệu cho quá
trình quang hợp.

Trang 11



TẬP ĐỒN EDX TUYỂN SINH ĐẠI HỌC CHÍNH QUY 2018
Ngành Thương mại điện tử
Website:
SĐT: 01626859999
- Thoát hơi nước giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng đảm bảo cho q trình sinh
lý xảy ra bình thường.
II. Thoát hơi nƣớc qua lá
II.1. Lá là cơ quan thốt hơi nƣớc.
- Số lượng tế bào khí khổng trên lá có liên quan đến sự thốt hơi nước của lá cây
- Ngồi tế bào khí khổng, sự thốt hơi nước của lá cây còn được thực hiện qua lớp cutin.
II.2. Hai con đƣờng thốt hơi nƣớc qua khí khổng và qua cutin.
- Thốt hơi nước qua khí khổng:
Độ mở của khí khổng phụ thuộc chủ yếu vào hàm lượng nước trong các tế bào khí khổng (tế bào
hạt đậu). Khí tế bào hạt đậu no nước → lỗ khí mở; khi tế bào hạt đậu mất nước → lỗ khí đóng lại.
Ngun nhân: Khi khí khổng mở sẽ làm cho tế bào hình hạt đậu mất nước giảm áp suất thẩm thấu
và áp sát vào nhau làm đóng khí khổng.
+ ABA là chất gây ức chế enzym Amylase làm ức chế quá trình phân giải tinh bột thành đường và
giảm sự hút nước của tế bào, làm cho khí khổng đóng.
+ Ngược lại, khi các bơm ion làm tăng hàm lượng ion hay lục lạp ở các tế bào hình hạt đậu tiến
hành quang hợp, tạo ra các chất thì làm tăng áp suất thẩm thấu của các tế bào hình hạt đậu, làm tăng
sức hút nước của tế bào và làm khí khổng mở.
- Thốt hơi nước qua cutin trên biểu bì lá: Hơi nước có thể khuyếch tán qua bề mặt lá (lớp biểu bì
của lá) gọi là thoát hơi nước qua cutin. Lớp cutin càng dày thì thốt hơi nước càng giảm và ngược
lại.
III. Các tác nhân ảnh hƣởng đến q trình thốt hơi nƣớc
- Nước ảnh hưởng đến q trình thốt hơi nước thơng qua việc điều tiết độ mở của khí khổng.
- Ánh sáng: Cường độ ánh sáng ảnh hưởng đến độ mở của khí khổng (Độ mở của khí khổng tăng
khi cường độ chiếu sáng tăng và ngược lại)

- Nhiệt độ, gió, một số ion khoáng cũng ảnh hưởng đến sự thoáyt hơi nước.
IV. Cân bằng nƣớc và tƣới tiêu hợp lí cho cây trồng
- Cân bằng nước: Khi A = B (Lượng nước do rễ hút vào – A, lượng nước thoát ra qua lá – B) mô đủ
nước, cây phát triển bình thường.
- Dựa vào đặc điểm di truyền, pha sinh trưởng, phát triển của loài, đặc điểm của đất và thời tiết.
Chẩn đoán nhu cầu về nước của cây theo các chỉ tiêu sinh lí như áp suất thẩm thấu, hàm lượng nước
và sức hút nước của lá cây.
* Câu hỏi vận dụng: Vì sao dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng?
Trả lời: Vật liệu xây dựng hấp thụ nhiệt làm cho nhiệt độ tăng cao, cịn lá cây thốt hơi nước làm hạ
nhiệt độ mơi trường xung quanh lá. Nhờ vậy, khơng khí dưới cây vào những ngày hè nóng bức mát
hơn so với khơng khí dưới mái che bằng vật liệu xây dựng.

CHỐNG LIỆT MÔN SINH QUA 10 BÀI HỌC
DÀNH CHO HỌC SINH MẤT GỐC MƠN SINH
Hệ thống khố học của thầy THỊNH NAM chỉ có tại Hoc24h.vn
NỘI DUNG: TRAO ĐỔI NƢỚC Ở THỰC VẬT
PHẦN 1: QUÁ TRÌNH HẤP THU NƢỚC Ở RỄ


TẬP ĐỒN EDX TUYỂN SINH ĐẠI HỌC CHÍNH QUY 2018
Ngành Thương mại điện tử
Website:
SĐT: 01626859999
Câu 1 ( ID:29387 ) Ý nào dưới đây không đúng với sự hấp thu thụ động các ion khoáng ở rễ?
A. Các ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao dến thấp.

Trang 13


TẬP ĐỒN EDX TUYỂN SINH ĐẠI HỌC CHÍNH QUY 2018

Ngành Thương mại điện tử
Website:
SĐT: 01626859999
B. Các ion khoáng thẩm thấu theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.
C. Các ion khoáng hút bám trên bề mặt của keo đất và trên bề mặt rễ trao đổi với nhau khi có sự
tiếp xúc giữa rễ và dung dịch đất (hút bám trao đổi).
D. Các ion khống hồ tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.
Câu 2 ( ID:29277 ) Lông hút của rễ do tế bào nào phát triển thành?
A. Tế bào vỏ rễ.
C. Tế bào mạch gỗ ở rễ.
B. Tế bào biểu bì
D. Tế bào nội bì.
Câu 3 ( ID:29348 ) Trước khi vào mạch gỗ của rễ, nước và muối khống ở lơng hút phải qua
A. nhu mô vỏ ở rễ bên.
C. đỉnh sinh trưởng.
B. các tế bào nội bì.
D. miền sinh
trưởng dài ra.
Câu 4 ( ID:29388 ) Lơng hút có vai trị chủ yếu là:
A. Bám vào kẽ đất làm cho cây đứng vững chắc.
B. Tế bào kéo dài thành lông, lách vào nhiều kẽ đất làm cho bộ rễ lan rộng.
C. Lách cào kẽ đất hở giúp cho rễ lấy được ôxy để hô hấp.
D. Lách vào kẽ đất hút nước và muối khống cho cây.
Câu 5 ( ID:29392 ) Vì sao sau khi bón phân, cây sẽ khó hấp thụ nước?
A. Vì áp suất thẩm thấu của rễ giảm.
C. Vì áp suất thẩm thấu của rễ tăng.
B. Vì áp suất thẩm thấu của đất giảm.
D. Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng.
Câu 6 ( ID:29391 ) Độ ẩm đất liên quan chặt chẽ đến quá trình hấp thụ nước của rễ như thế nào?
A. Độ ẩm đất khí càng thấp, sự hấp thụ nước càng lớn.

B. Độ đất càng thấp, sự hấp thụ nước bị
ngừng.
C. Độ ẩm đất càng cao, sự hấp thụ nước càng lớn.
D. Độ ẩm đất càng cao, sự hấp thụ nước
càng ít.
Câu 7 ( ID:29281 ) Nước và các ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ theo các con đường nào?
A. Xuyên qua tế bào chất của của các tế bào vỏ rễ vào mạch gỗ.
B. Con đường tế bào chất và con đường gian bào.
C. Qua lông hút vào tế bào nhu mô vỏ, sau đó vào trung trụ.
D. Đi theo khoảng khơng gian giữa các tế bào vào mạch gỗ.
Câu 8 ( ID:29286 ) Nước đi vào mạch gỗ theo con đường gian bào đến nội bì thì chuyển sang con
đường tế bào chất vì
A. áp suất thẩm thấu của tế bào nội bì thấp nên nước phải di chuyển sang con đường khác.
B. nội bì có đai caspari thấm nước nên nước vận chuyển qua được.
C. tế bào nội bì khơng thấm nước nên nước không vận chuyển qua được
D. nội bì có đai caspari khơng thấm nước nên nước khơng thấm qua được.
Câu 9 ( ID:29320 ) Lông hút rất dễ gẫy và sẽ tiêu biến ở môi trường:
A. quá ưu trương, quá axit hay thiếu ôxi.
B. quá nhược trương, quá axit hay thiếu ôxi.
C. quá ưu trương, quá kiềm hay thiếu ôxi.
D. quá ưu trương, quá axit hay thừa ôxi.
Câu 10 ( ID:29334 ) Cơ chế hấp thụ nước ở rễ:
A. Khuếch tán, do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu.
B. Thẩm thấu, từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.
C. Đi từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
D. Thẩm thấu, do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu.
Câu 11 ( ID:29338 ) Sự khác nhau cơ bản giữa cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng


TẬP ĐỒN EDX TUYỂN SINH ĐẠI HỌC CHÍNH QUY 2018

Ngành Thương mại điện tử
Website:
SĐT: 01626859999
ở rễ cây là:
A. Nước được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế chủ động và thụ động cịn các ion khống di chuyển

Trang 15


TẬP ĐỒN EDX TUYỂN SINH ĐẠI HỌC CHÍNH QUY 2018
Ngành Thương mại điện tử
Website:
SĐT: 01626859999
từ đất vào tế bào rễ theo cơ chế thụ động.
B. Nước được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm thấu) cịn các ion khống di
chuyển từ đất vào tế bào rễ một cách có chọn lọc theo 2 cơ chế: thụ động và chủ động.
C. Nước và các ion khoáng đều được đưa vào rễ cây theo cơ chế chủ động và thụ động.
D. Nước và ion khoáng đều được đưa vào rễ cây theo cơ chế thụ động.
Câu 12 ( ID:29330 ) Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ vào cây theo cách chủ động diễn ra
theo phương thức nào?
A. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rể cần ít năng lượng.
B. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rể không cần tiêu hao năng lượng.
C. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rể cần tiêu hao năng lượng.
D. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rễ.
Câu 13 ( ID:29347 ) Bộ phận làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng chủ yếu ở rễ là
A. miền bần.
B. miền lông hút.
C. miền sinh trưởng.
D. chóp rễ.
Câu 14 ( ID:29305 ) Q trình hấp thụ các ion khống ở rễ theo các hình thức cơ bản nào

A. Cùng chiều nồng độ và ngược chiều nồng độ.
B. Hấp thụ khuếch tán và thẩm thấu
C. Hấp thụ bị động và hấp thụ chủ động.
D. Điện li và hút bám trao đổi.
Câu 15 (ID: 85618): Quá trình hấp thụ nước ở rễ xảy ra theo những giai đoạn nào?
I. Giai đoạn nước từ đất vào lông hút.
II. Giai đoạn nước từ lông hút vào mạch gỗ của rễ.
III. Giai đoạn nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của thân.
IV. Giai đoạn nước từ mạch gỗ của thân lên lá.
Số phương án đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
ĐÁP ÁN ĐÖNG:
Lƣu ý: Để xem video chữa và lời giải chi tiết từng câu.
Các em xem tại: => Website: Hoc24h.vn => Khóa CHỐNG LIỆT MƠN SINH QUA 10
BÀI HỌC
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9 10 11 12 13 14 15
Đáp án B B B D D C B D A D B C B C C


PHẦN 2: QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN
Câu 1 (ID:31864): Tế bào mạch gỗ của cây gồm
A. Quản bào và tế bào biểu bì.
C. Quản bào và mạch ống
B. Quản bào và tế bào nội bì.
D. Quản bào và tế bào lơng hút.
Câu 2 (ID:31865 Động lực của dịch mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa:
A. Giữa thân và lá.
C. Giữa cành và lá.
B. Lá và rễ.
D. Giữa rễ và
thân).


TẬP ĐỒN EDX TUYỂN SINH ĐẠI HỌC CHÍNH QUY 2018
Ngành Thương mại điện tử
Website:
SĐT: 01626859999
Câu 3 (ID:31867 ): Thành phần của dịch mạch gỗ gồm chủ yếu:
A. Amit và hooc môn
C. Axitamin và vitamin

Trang 17


TẬP ĐỒN EDX TUYỂN SINH ĐẠI HỌC CHÍNH QUY 2018
Ngành Thương mại điện tử
Website:
SĐT: 01626859999
B. Xitôkinin và ancaloit

D. Nước và các ion khống
Câu 4 (ID:31869) Q trình vận chuyển nước từ rễ lên lá khơng có sự tham gia của lực nào sau
đây?
A. Lực hút do thoát hơi nước của lá.
B. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch dẫn.
C. Lực di chuyển của các phân tử nước.
D. Lực đẩy của áp suất rễ.
Câu 5 ( ID:31871): Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu
A. Qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.
B. Qua mạch gỗ.
C. Từ mạch gỗ sang mạch rây.
D. Từ mạch rây sang mạch gỗ.
Câu 6 ( ID:31898): Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Sự thốt hơi nước ở lá là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ.
B. Áp suất rễ gây ra hiện tượng ứ giọt ở lá cây.
C. Chất hữu cơ được dự trữ ở củ chủ yếu được tổng hợp ở lá.
D. Dịch mạch gỗ được chuyển theo chiều từ trên lá xuống rễ.
Câu 7 (ID:31876 ): Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ trong ống đó vẫn có thể tiếp tục đi
lên được vì:
A. Di chuyển xuyên qua các lỗ bên vào ống bên cạnh và tiếp tục di chuyển lên trên.
B. Nước vào nhiều tạo áp suất lớn giúp thẩm thấu sang các ống bên.
C. Dòng nhựa nguyên đi qua lỗ bên sang ống bên cạnh đảm bảo dòng vận chuyển đựợc liên tục.
D. Nước vào nhiều tạo một lực đẩy lớn giúp cho ống bị tắc sẽ dần được thơng.
Câu 8 ( ID:31880): Dịng mạch rây vận chuyển sản phẩm đồng hóa ở lá chủ yếu là:
A. saccarơzơ, axit amin...và một số ion khoáng được sử dụng lại. B. các kim loại nặng.
C. H2O, muối khoáng.
D. chất khoáng và các chất hữu
cơ.
Câu 9 ( ID:29325 ) Động lực giúp dịng nước và các ion khống di chuyển được từ rễ lên lá ở
những cây gỗ cao lớn hàng chục mét là

A. lực đẩy (động lực đầu dưới )- lực hút (do sự thoát hơi nước) - lực liên kết giữa các phân tử nước
với nhau, với thành mạch gỗ
B. lực hút và lực liên kết (giữa các phần tử H20 với nhau).
C. lực đẩy (động lực đầu dưới), lực hút do sự thoát hơi nước ở lá (động lực đầu trên).
D. lực đẩy và lực liên kết (giữa các phần tử H20 với thành mạch).
Câu 10 (ID: 85627). Khi nói về q trình vận chuyển các chất trong cây, có bao nhiêu phát biểu
đúng?
I. Vận chuyển trong mạch gỗ là chủ động, còn vận chuyển trong mạch rây là bị động.
II. Dịng mạch gỗ ln vận chuyển các chất vơ cơ, dịng mạch rây ln vận chuyển các chất hữu cơ.
III. Mạch gỗ vận chuyển đường glucozo, mạch rây vận chuyển chất hữu cơ khác.
IV. Mạch gỗ vận chuyển các chất từ rễ lên lá, mạch rây thì vận chuyển các chất từ lá xuống rễ.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
ĐÁP ÁN ĐÖNG:
Lƣu ý: Để xem video chữa và lời giải chi tiết từng câu.
Các em xem tại: => Website: Hoc24h.vn => Khóa CHỐNG LIỆT MƠN SINH QUA 10
BÀI HỌC


TẬP ĐỒN EDX TUYỂN SINH ĐẠI HỌC CHÍNH QUY 2018
Ngành Thương mại điện tử
Website:
SĐT: 01626859999
Câu
Đáp án

1
C


2
B

3
D

4
C

5
B

6
D

7
A

8
A

9
A

10
A

Trang 19



TẬP ĐỒN EDX TUYỂN SINH ĐẠI HỌC CHÍNH QUY 2018
Ngành Thương mại điện tử
Website:
SĐT: 01626859999

PHẦN 3: Q TRÌNH THỐT HƠI NƢỚC Ở LÁ
Câu 1 ( ID:31894): Cơ quan thoát hơi nước của cây là:
A. Rễ
B. Cành.
C. Thân
D. Lá.
Câu 2 ( ID:31895 ): Vai trị q trình thốt hơi nước của cây là :
A. Cân bằng khoáng cho cây.
B. Giúp cây vận chuyển nước, các chất từ rễ lên thân và lá.
C. Tăng lượng nước cho cây.
D. Làm giảm lượng khống trong cây.
Câu 3 ( ID:31899): Cơ chế đóng mở khí khổng là do
A. hai tế bào hình hạt đậu có cấu trúc khác nhau nên trương nước khác nhau.
B. Sự co giãn không đều giữa mép trong và mép ngồi của tế bào khí khổng.
C. áp suất thẩm thấu trong tế bào khí khổng ln thay đổi.
D. sự thiếu hay thừa nước của 2 tế bào hình hạt đậu.
Câu 4 (ID:31912): Nhiệt độ có ảnh hưởng:
A. Đến cả hai q trình hấp thụ nước ở rễ và thốt hơi nước ở lá.
B. Chỉ đến sự vận chuyển
nước ở thân.
C. Chỉ đến q trình thốt hơi nước ở lá.
D. Chỉ đến quá trình hấp thụ
nước ở rể.
Câu 5 (ID:31920): Khi trời nắng ta đứng dưới bóng cây cảm thấy mát hơn đứng dưới mái che bằng

vật liệu xây dựng là vì:
A. Lá cây đã làm cho khơng khí ẩm thường xun nhờ q trình hút nước.
B. Lá cây thốt hơi nước thường xuyên làm hạ nhiệt độ môi trường xung quanh tán lá.
C. Lá cây đã tạo ra sức hút nước trong cây
D. Lá cây đóng mở khí khổng thường xuyên ngay cả khi ở trong bóng tối.
Câu 6 (ID:31868): Trên một cây, cơ quan nào có thế nước thấp nhất?
A. Các lông hút ở rễ.
B. Cành cây.
C. Lá cây.
D. Các mạch
gỗ ở thân.
Câu 7 (ID:31888): Động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến lá:
A. Lực liên kết giữa các phần tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ.
B. Do sự phối hợp của 3 lực: Lực đẩy, lực hút và lực liên kết.
C. Lực hút do thoát hơi nước ở lá.
D. Lực đẩy ( áp suất rễ).
Câu 8 (ID:31922 ): Trên lá cây, khí khổng phân bố ở
A. phân bố ở mặt trên, mặt dưới, hoặc cả hai mặt tùy thuộc từng lồi cây.
B. ln luôn phân bố ở cả mặt dưới và mặt trên của lá.
C. chỉ phân bố ở mặt dưới của lá.
D. chỉ phân bố ở mặt trên của lá.
Câu 9 ( ID:31926): Cân bằng nước trong cây được tính bằng cách nào?
A. Cân bằng nước trong cây được tính bằng lượng nước hiện có trong cây tại thời điểm tính.
B. Cân bằng nước được tính bằng lượng nước cây hút vào trừ đi lượng nước cây sử dụng cho các
hoạt động sinh lí của cây
C. Cân bằng nước được tính bằng sự so sánh lượng nước do rễ hút vào và lượng nước thốt ra.
D. Cân bằng nước được tính bằng lượng nước cây sử dụng cho các quá trình sinh lí trong một
khoảng thời gian xác định.



TẬP ĐỒN EDX TUYỂN SINH ĐẠI HỌC CHÍNH QUY 2018
Ngành Thương mại điện tử
Website:
SĐT: 01626859999
Câu 10 ( ID:31902): Quá trình thốt hơi nước có vai trị
(1) Tạo ra lực hút phía trên để hút nước và chất khống từ rễ lên.

Trang 21


TẬP ĐỒN EDX TUYỂN SINH ĐẠI HỌC CHÍNH QUY 2018
Ngành Thương mại điện tử
Website:
SĐT: 01626859999
(2) tạo điều kiện cho sự vận chuyển của các chất hữu cơ đi xuống rễ.
(3) tạo điều kiện cho CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quang hợp.
(4) hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng.
Phương án đúng
A. 1, 3, 4.
B. 1, 2, 4.
C. 2, 3, 4.
D. 1, 2, 3.
ĐÁP ÁN ĐÖNG:
Lƣu ý: Để xem video chữa và lời giải chi tiết từng câu.
Các em xem tại: => Website: Hoc24h.vn => Khóa CHỐNG LIỆT MƠN SINH QUA 10
BÀI HỌC
Câu
1
2
3

4
5
6
7
8
9 10
Đáp án D B D A B C B A C A

NỘI DUNG: VAI TRÕ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƢỠNG KHOÁNG
I. Nguyên tố dinh dƣỡng thiết yếu ở trong cây
- Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu là:
- Nguyên tố mà thiếu nó cây khơng thể hồn thành chu trình sống.
+ Không thể thiếu hoặc thay thế bằng nguyên tố khác.
+ Phải được trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hoá vật chất trong cơ thể.
+ Nguyên tố đại lượng: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg
+ Nguyên tố vi lượng (chiếm ≤ 100mg/1kg chất khô của cây) chủ yếu là : Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu,
Mo, Ni.
Thiếu nguyên tố nitơ là một trong các nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu trong môi trường dinh dưỡng,
cây lúa sinh trưởng kém, thiếu tất cả các nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu (trồng trong chậu nước)
cây lúa sinh trưởng rất kém
II. Nguồn cung cấp các nguyên tố khoáng cho cây
1. Đất là nguồn cung cấp chủ yếu các chất khoáng cho cây.
Trong đất, các nguyên tố khoáng tồn tại chủ yếu 2 dạng:
- Khơng tan
- Hồ tan: Cây chỉ hấp thu các muối khống ở dạng hồ tan.
2. Phân bón cho cây trồng.
Bón phân khơng hợp lí với liều lượng cao quá mức cần thiết sẽ:
- Gây độc cho cây
- Ơ nhiễm nơng sản
- Ơ nhiễm mơi trường nước, đất.

Tuỳ thuộc vào loại phân bón, giống cây trồng để bón liều lượng cho phù hợp.
III. Vai trị sinh lí của nguyên tố nitơ
- Cây hấp thụ nitơ chủ yếu ở dạng: NO3-, NH4+
- Nitơ có vai trị đặc biệt quan trộng đối với sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng và quyết định


TẬP ĐỒN EDX TUYỂN SINH ĐẠI HỌC CHÍNH QUY 2018
Ngành Thương mại điện tử
Website:
SĐT: 01626859999
năng suất và chất lượng thu hoạch.
- Nitơ có trong thành phần của hầu hết các chất trong cây: Prôtêin, axit nuclêic, diệp lục, ATP,…

Trang 23


TẬP ĐỒN EDX TUYỂN SINH ĐẠI HỌC CHÍNH QUY 2018
Ngành Thương mại điện tử
Website:
SĐT: 01626859999
- Vai trò điều tiết: N là thành phần cấu tạo của prôtêin- Enzim, côenzim và ATP => Nitơ tham gia
điều tiết các quá trình trao đỏi chất trong cơ thể thực vật thông qua hoạt động xúc tác, cung cấp
năng lượng và điều tiết trạng thái ngậm nước của các phân tử prôtêin trong tế bào chất.
IV. Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây
1. Đất là nguồn cung cấp nitơ cho cây
- 2 dạng nitơ tồn tại trong đất: Nitơ vô cơ trong các muối khoáng và nitơ hữu cơ trong xác sinh vật.
- Dạng nitơ cây hấp thụ được là dạng ion khống NH4+ và NO3-, các nitơ khác cây khơng hấp thụ
được.
- Quá trình chuyển nitơ trong xác sinh vật thành nitơ dạng ion khống vì cây chỉ hấp thụ được nitơ
dạng ion NH4+ và NO3-.

2. Nitơ trong khí quyển
Trong khí quyển nitơ tồn tại ở dạng phân tử (N2). Cây không thể hấp thu được nito phân tử.
- Nitơ phân tử trong khí quyển phải nhờ vi sinh vật cố định nitơ chuyển hóa thành NH3 thì cây mới
đồng hóa được.
- Nitơ ở dạng NO và NO2 trong khí quyển gây độc hại cho cơ thể thực vật
V. QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA NITƠ TRONG ĐẤT VÀ CỐ ĐỊNH NITƠ
1. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất
- Trong đất có q trình hoạt động của vi sinh vật kị khí làm biến đổi NO3- thành N2. Quá trình này
được gọi là phản nitrat hóa và làm nghèo nguồn cung cấp nito cho cây.
- Để ngăn chặn sự mất nito ta cần đảm bảo độ thoáng cho đất bằng các biện pháp: làm cỏ, xục
bùn,...
2. Quá trình cố định nitơ phân tử
- Các nhóm vi sinh vật cố định nitơ phân tử có vai trị to lớn trong việc bù đắp lại lượng nitơ của đất
bị mất đi hàng năm.
- Quá trình liên kết N2 với H2 để tạo thành NH3 gọi là quá trình cố định nitơ.
- Con đường sinh học cố định nito là do vi sinh vật thực hiện. Vi sinh vật cố định nito có 2 nhóm là:
nhóm vi sinh vật sống tự do và nhóm vi sinh vật sống cộng sinh với thực vật.
VI. PHÂN BÓN VỚI NĂNG SUẤT CÂU TRỒNG VÀ MƠI TRƢỜNG
1. Bón phân hợp lí và năng suất cây trồng
Để câu trồng có năng suất cao cần bón phân hợp lí: Đúng loại, đủ số lượng và tỷ lệ các thành phần
dinh dưỡng, đúng nhu cầu của giống, loài câu trồng, phù hợp điều kiện đất đai và thời tiết mùa vụ.
2. Các phƣơng pháp bón phân
- Bón phân qua rễ (bón vào đất).
- Bón phân qua lá.
3. Phân bón và mơi trƣờng
Khi lượng phân bón vượt q mức tối ưu, cây sẽ khơng hấp thụ hết. Dư lượng phân bón sẽ làm xấu
tính chất lí hóa của đất.
Dư lượng phân bón sẽ bị nước mưa cuốn xuống các thủy vực gây ô nhiễm mơi trường nước.
CHỐNG LIỆT MƠN SINH QUA 10 BÀI HỌC
KHỐ HỌC DÀNH CHO HỌC SINH MẤT GỐC MÔN SINH

Lƣu ý: Hệ thống khố học của thầy THỊNH NAM chỉ có tại Hoc24h.vn
NỘI DUNG: NGUYÊN TỐ DINH DƢỠNG KHOÁNG THIẾT YẾU


TẬP ĐỒN EDX TUYỂN SINH ĐẠI HỌC CHÍNH QUY 2018
Ngành Thương mại điện tử
Website:
SĐT: 01626859999
Câu 1 (ID:33794): Các nguyên tố dinh dưỡng nào sau đây là các nguyên tố đại lượng
A. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.
C. C, O, Mn, Cl, K, S, Fe.

Trang 25


TẬP ĐỒN EDX TUYỂN SINH ĐẠI HỌC CHÍNH QUY 2018
Ngành Thương mại điện tử
Website:
SĐT: 01626859999
B. Zn, Cl, B, K, Cu, S.
D. C, H, O, K, Zn, Cu, Fe.
Câu 2 (ID:34769): Cây hấp thụ Canxi ở dạng:
A. Ca2+.
B. CaCO3
C. Ca(OH)2
D. CaSO4
Câu 3 (ID:34770): Cây hấp thụ lưu huỳnh ở dạng:
A. SO3
B. H2SO4.
C. SO42D. SO2

Câu 4 (ID:34771): Cây hấp thụ Kali ở dạng
A. K2CO3
B. K+
C. K2SO4
D. KOH
Câu 5 (ID:34929): Nguyên tố vi lượng chỉ cần với một hàm lượng rất nhỏ nhưng nếu khơng có nó
thì cây sẽ cịi cọc và có thể bị chết. Ngun nhân là vì các ngun tố vi lượng có vai trị:
A. hoạt hóa enzim trong q trình trao đổi chất.
B. thúc đẩy q trình chín của quả và hạt.
C. quy định áp suất thẩm thấu của dịch tế bào.
D. tham gia cấu trúc nên tế bào.
Câu 6 (ID:34767 ): Vai trò của nguyên tố phốtpho trong cơ thể thực vật?
A. Là thành phần của màng tế bào.
B. Là thành phần củc chất diệp lục
Xitôcrôm.
C. Là thành phần của Axit nuclêic, ATP.
D. Hoạt hóa Enzim.
Câu 7 (D:34960): Vai trò của kali đối với thực vật là:
A. Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hố enzim.
B. Thành phần của axit nuclêơtit, ATP, phơtpholipit, cơenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển
rễ.
C. Thành phần của prơtêin và axít nuclêic.
D. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng.
Câu 8 (ID:35007): Vai trị của sắt đối với thực vật là:
A. Thành phần của axít nuclêic, ATP, phốtpholipit, côenzim; cần cho sự nở hoa, đậu quả, phát triển
rễ.
B. Thành phần của diệp lục, hoạt hố enzim
C. Duy trì cân bằng ion, tham gia quang hợp (quang phân li nước).
D. Thành phần của xitôcrôm, tổng hợp diệp lục, hoạt hố enzim.
Câu 9 ( ID:35004 ): Vai trị chủ yếu của Mg đối với thực vật là:

A. Thành phần của diệp lục, hoạt hố enzim.
B. Thành phần của axit nuclêơtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển
rễ
C. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hố enzim, mở khí khổng
D. Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim.
Câu 10 ( ID:35006): Vai trò của canxi đối với thực vật là:
A. Duy trì cân băng ion, tham gia trong quang hợp (quang phân li nước)
B. Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim.
C. Thành phần của axít nuclêic, ATP, phốtpholipit, cơenzim; cần cho sự nở hoà, đậu quả, phát triển
rễ.
D. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng.
Câu 11 ( ID:34768 ): Vai trị của ngun tố Clo trong cơ thể thực vật?
A. Quang phân li nước, cân bằng ion.
B. Cần cho sự trao đổi Nitơ.
C. Liên quan đến sự hoạt động của mô phân sinh.
D. Mở khí khổng.
Câu 12 (ID: 85640): Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu là nguyên tố có bao nhiêu đặc điểm sau đây?


TẬP ĐỒN EDX TUYỂN SINH ĐẠI HỌC CHÍNH QUY 2018
Ngành Thương mại điện tử
Website:
SĐT: 01626859999
I. Là nguyên tố đóng vai trị quan trọng trong việc hồn thành được chu trình sống của cây.
II. Khơng thể thay thế được bằng bất kì nguyên tố nào khác.

Trang 27


TẬP ĐỒN EDX TUYỂN SINH ĐẠI HỌC CHÍNH QUY 2018

Ngành Thương mại điện tử
Website:
SĐT: 01626859999
III. Trực tiếp tham gia vào q trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể.
IV. Là nguyên tố có trong cơ thể thực vật.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 13 (ID: 85654). Cây sinh trưởng tốt trên đất có nhiều mùn. Có bao nhiêu giải thích sau đâu
đúng?
I. Trong mùn có nhiều khơng khí.
II. Trong mùn có các hợp chất nito.
III. Trong mùn cây dễ hút nước hơn.
IV. Trong mùn chứa nhiều chất khoáng.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 14 (ID: 85658). Có bao nhiêu nhận định khơng đúng khi nói về ngun tố dinh dưỡng khống
thiết yếu?
I. Khơng thể thay thế được bởi bất kì ngun tố nào khác.
II. Tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào q trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể.
III. Ngun tố mà thiếu nó cây khơng hồn thành được chu trình sống.
IV. Thường được phân chia thành nguyên tố đại lượng và vi lượng tương ứng với hàm lượng của
chúng trong mô thực vật.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

ĐÁP ÁN ĐÖNG:
Lƣu ý: Để xem video chữa và lời giải chi tiết từng câu.
Các em xem tại: => Website: Hoc24h.vn => Khóa CHỐNG LIỆT MƠN SINH QUA 10 BÀI
HỌC
Câu
Đáp án

1
A

2
A

3
C

4
A

5
A

6
C

7
D

8
D


9
A

10
B

11
A

12
C

13
D

14
A

NỘI DUNG: DINH DƢỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT
(Bỏ phần quá trình đồng hóa nito ở thực vật)
Câu 1 (ID:39008): Đối với cây trồng, ngun tố nitơ có chức năng
A. Duy trì cân bằng ion, nhân tố phụ tham gia tổng hợp diệp lục.
B. thành phần của prôtêin, axit nuclêic.
C. thành phần của các xitocrom, nhân tố phụ gia của enzim
D. tham gia quá trình quang hợp, thành phần của các xitocrom.
Câu 2 ( ID:39009): Nitơ được rễ cây hấp thụ ở dạng:
A. NO2-, NH4+ và NO3C. N2, NO2-, NH4+ và NO3B. NH4+ và NO3D. NH3, NH4+ và NO3Câu 3 (ID:39017): Nhận định khơng đúng khi nói về khả năng hấp thụ nitơ của thực vật:
A. Nitơ trong NO và NO2 trong khí quyển là độc hại đối với cơ thể thực vật.
B. Rễ cây chỉ hấp thụ nitơ khoáng từ đất dưới dạng NO3- và NH4+.

C. Cây không thể trực tiếp hấp thụ được nitơ hữu cơ trong xác sinh vật.
D. Thực vật có khả năng hấp thụ nitơ phân tử.
Câu 4 (ID:34772): Cây sinh trưởng tốt trên đất có nhiều mùn là vì trong mùn:
A. cây dễ hút nước hơn
C. có các hợp chất chứa nitơ.


TẬP ĐỒN EDX TUYỂN SINH ĐẠI HỌC CHÍNH QUY 2018
Ngành Thương mại điện tử
Website:
SĐT: 01626859999
B. chứa nhiều chất khoáng.
D. có nhiều khơng khí.
Câu 5 (ID:39022): Sự biểu hiện triệu chứng thiếu nito của cây là:

Trang 29


×