Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

đề tài nckh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài fdi vào công nghiệp dệt may của tỉnh nam định thực trạng và giải pháp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (531.3 KB, 52 trang )

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
KÍ HIỆU

NỘI DUNG

FDI
BCC
BOT, BTO, BT

Đầu tư trực tiếp nước ngoài
Hợp đồng hợp tác kinh doanh
Hợp đồng xây dựng kinh doanh và chuyển giao

DNLD
ĐTNN
TPP

Doanh nghiệp liên doanh
Đầu tư nước ngoài
Hiệp định hữu nghị hợp tác xuyên Thái Bình Dương

FTA

Hiệp định thương mại tự do

WTO

Tổ chức thương mại thế giới

KCN


Khu công nghiệp

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

VN

Việt Nam

TP

Thành phố

BQL

Ban quản lí

DN

Doanh nghiệp

PCI

Chỉ số cạnh tranh

CPI

Chỉ số giá tiêu dùng


DTNN

Đào tạo nhân lực

VAT

Thuế giá trị gia tăng

ODA

Nguồn vốn vay ưu đai từ nước ngồi

DANH MỤC CÁC HÌNH


Hình 2.1.Vốn FDI đăng kí vào Việt Nam giai đoạn 2009-2017.
Hình 2.2. Những lĩnh vực thu hút fdi lớn nhất năm 2017
Hình 2.3. Các nước đầu tư trực tiếp vào Việt Nam giai đoạn 2008-2017.
Hình 2.4. Một số dự án vốn đầu tư nước ngồi được cấp phép năm 2017
Hình 3.1. Biểu đồ chỉ số PCI của Nam Định ( 2007-2016)

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.5. Phân loại dự án theo lĩnh vực đầu tư FDI của tỉnh Nam Định ( tính
đến 14/12/2016)
Bảng 2.6. Phân loại dự án theo đối tác đầu tư FDI của tỉnh Nam Định tính đến
ngày 14/12/2017.
Bảng 2.7. Theo dõi hiệu suất đầu tư của các dự án lớn ngoài KCN của tỉnh Nam
Định (2/2017)

LỜI MỞ ĐẦU



Đề tài: Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào cơng nghiệp dệt
may của tỉnh Nam Định: Thực trạng và giải pháp
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, thu hút FDI, ngành công nghiệp dệt
may liên tục phát triển và ngày càng gắn bó góp phần khơng nhỏ thúc đẩy sự
phát triển kinh tế đất nước.Thêm vào đó, cùng với những thành tựu của cả
nước đạt được, hoạt động FDI vào ngành công nghiệp dệt may của tỉnh Nam
Định những năm gần đây có những khởi sắc, đã xuất hiện thêm nhiều nhà
đầu tư nước ngoài mới như Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore, ...
Tuy nhiên so với tiềm năng và những điều kiện thuận lợi mà Nam Định sẵn
có thì lượng vốn đầu tư FDI vào tỉnh nói chung, vào ngành cơng nghiệp dệt
may của tỉnh nói riêng vẫn tương chưa xứng với tiềm năng và kỳ vọng của
tỉnh. Các dự án FDI vào ngành công nghiệp dệt may của tỉnh còn hạn chế,
nhỏ bé cả về số lượng lẫn quy mơ. Với mong muốn tìm hiểu thực trạng, từ đó
đề ra các giải pháp để thu hút vốn FDI cho ngành dệt may tỉnh Nam Định,
chúng tôi chọn đề tài : "Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào
cơng nghiệp dệt may của tỉnh Nam Định: Thực trạng và giải pháp" làm đề
tài nghiên cứu chung của cả nhóm.
1. Mục tiêu nghiên cứu
- Tổng quan cơ sở lí luận về FDI và cơng nghiệp dệt may.
- Đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào cơng
nghiệp dệt may ở tỉnh Nam Định từ đó làm rõ các mặt tích cực và tiêu
cực trong phương pháp thu hút FDI .
- Nghiên cứu khảo sát đánh giá các mơ hình của một số tỉnh khác về thu
hút vốn đầu tư FDI.


- Đánh giá các thành tựu đạt được, chỉ ra mặt hạn chế từ đó đề xuất các

giải pháp để thu hút và sử dụng FDI tốt hơn trong giai đoạn tới
2. Đối tượng nghiên cứu.
- FDI và thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp vào công nghiệp dệt may
của tỉnh Nam Định.
3. Phạm vi nghiên cứu
Từ 2008 -2017 định hướng 2020.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng xuyên suốt trong đề tài bao
gồm :
- Phân tích và tổng hợp, hệ thống hóa lý thuyết: Nghiên cứu và phân tích
về FDI; nghành cơng nghiệp dệt may, sau đó tổng hợp, hệt thống lại
các thơng tin tổng quan.
- Thống kê và phân tích số liệu : Thống kê số liệu về thu hút vốn FDI
vào công nghiệp dệt may giai đoạn 2008-2017. (lấy số liệu năm 2008
làm gốc).
5. Tổng quan tình hình nghiên cứu.
Đề tài nghiên cứu này hiện vẫn chưa có cá nhân hay đơn vị nào nghiên cứu
trước đó. Tuy nhiên vấn đề thu hút FDI vào tỉnh Nam Định được rất nhiều tác
giả, tổ chức quan tâm ví dụ như:
- Luận văn thạc sĩ “Thu hút vốn đầu tư trực tếp nước ngoài vào các khu
công nghiệp tỉnh Nam Định”- Nguyễn Văn Hậu
- Báo cáo: “Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Nam Định 5 năm xây 
dựng và phát triển” tác giả Nguyên Xuân Tuyển (2009). 
- Báo cáo: “Báo cáo tổng kết công tác quản lý các khu công nghiệp tỉnh 
Nam Định năm 2009 phương hướng nhiệm vụ năm 2010” – Ban quản lý
các khu công nghiệp tỉnh Nam Định (2009). 


de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2


Ngồi ra, cịn một số bài báo phân tích trên tạp chí chuyên ngành khác, 
nhưng do mục đích khác nhau nên các cơng trình mới chỉ nghiên cứu ở
một số khía  cạnh nhất định của tình hình FDI vào nghành dệt may tỉnh
Nam Định.
6. Kết cấu đề tài
CHƯƠNG 1 : Tổng quan về FDI và ngành công nghiệp dệt may Việt
Nam.
1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Khái niệm về FDI
1.1.2. Phân loại các hình thức FDI
1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI
1.2. Tổng quan về ngành công nghiệp dệt may
1.2.1. Khái niệm về ngành công nghiệp dệt may
1.2.2.

Đặc điểm của ngành cơng nghiệp dệt may

1.2.3.

Vai trị đối với nền kinh tế

1.2.4.

Các nhân tố ảnh hưởng đến công nghiệp dệt may

1.3. Mối quan hệ giữa thu hút FDI và cơng nghiệp dệt may
1.3.1. Vai trị FDI với ngành cơng nghiệp dệt may
1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI vào công nghiệp
dệt may
CHƯƠNG 2. Thực trạng thu hút FDI vào ngành công nghiệp dệt

may tại Nam Định
2.1. Tổng quan về thực trạng thu hút FDI của Việt Nam.
2.1.1. Thực trạng thu hút FDI của Việt Nam
2.1.2. Thực trạng thu hút FDI của tỉnh Nam Định
2.1.2.1. Đôi nét về tỉnh Nam Định

de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2


de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2

2.1.2.2. Thực trạng thu hút FDI của tỉnh Nam Định
2.2. Thực trạng thu hút FDI đối với ngành công nghiệp dệt may
của tỉnh Nam Định
2.2.1. Thực trạng thu hút FDI đối với nghành công nghiệp dệt
may của tỉnh Nam Định
2.2.2. Những nguyên nhân và hạn chế
2.2.3. Đánh giá các kết quả đạt được
CHƯƠNG 3. Giải pháp thu hút FDI vào công nghiệp dệt may của
tỉnh Nam Định
3.1.

Quan điểm, phương hướng đề ra để thu hút FDI vào tỉnh
Nam Định

3.1.1. Quan điểm của Nam Định về phương hướng thu hút FDI .
3.1.2. Định hướng đối với ngành công nghiệp dệt may trong
giai đoạn tới.
3.2. Giải pháp cho thu hút FDI vào cơng nghiệp dệt may của tỉnh
Nam Định

3.2.1. Nhóm các giải pháp từ phía nhà nước
3.2.2. Nhóm các giải pháp từ phía tỉnh Nam Định
3.2.3. Nhóm giải pháp từ phía các doanh nghiệp dệt may của tỉnh
Nam Định

n
CHƯƠNG 1 : Tổng quan về FDI và ngành công nghiệp dệt may
1.1.Cơ sở lí luận
1.1.1.Khái niệm về FDI

de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2


de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2

Đầu tư trực tiếp nước ngồi( hay cịn gọi là FDI) là hình thức đầu tư quốc tế mà
chủ đầu tư là các công ty hoặc các cá nhân thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh trên
lãnh thổ nước khác nhằm dành quyền quản lí các cơ sở sản xuất kinh doanh này.
1.1.2. Phân loại các hình thức FDI
Hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI đã trở nên rất phổ biến trên thế giới và
có nhiều đóng góp quan trọng đối với nền kinh tế. Hiện nay, có các hình thức chủ
yếu sau:
- Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài
- Doanh nghiệp liên doanh giữa các nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước
ngoài
- Các hợp đồng BCC, BOT, BTO, BT
- Mua cổ phần hoặc sáp nhập, mua lại doanh nghiệp.
Trong đó, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi là hính thức truyền thống
và phổ biến nhất. Với hình thức này, các nhà đầu tư, cùng với việc chú trọng khai
thác những lợi thế của địa điểm đầu tư mới, đã nỗ lực tìm cách áp dụng các tiến bộ

khoa học cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý trong hoạt động kinh doanh để đạt hiệu
quả cao nhất. Hình thức này phổ biến ở quy mô đầu tư nhỏ nhưng cũng rất được
các nhà đầu tư ưa thích đối với các dự án quy mô lớn. Hiện nay, các công ty xuyên
quốc gia thường đầu tư theo hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi và họ
thường thành lập một cơng ty con của công ty mẹ xuyên quốc gia.
Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài thuộc sở hữu của nhà đầu tư nước
ngồi nhưng phải chịu sự kiểm sốt của pháp luật nước sở tại (nước nhận đầu tư).
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu của nhà
đầu tư nước ngoài tại nước chủ nhà, nhà đầu tư phải tự quản lý, tự chịu trách nhiệm
về kết quả kinh doanh.
Hình thức 100% vốn đầu tư nước ngồi có ưu điểm là nước chủ nhà khơng cần bỏ
vốn, tránh được những rủi ro trong kinh doanh, thu ngay được tiền thuê đất, thuế,

de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2


de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2

giải quyết việc làm cho người lao động. Mặt khác, do độc lập về quyền sở hữu nên
các nhà đầu tư nước ngoài chủ động đầu tư và để cạnh tranh, họ thường đầu tư
công nghệ mới, phương tiện kỹ thuật tiên tiến nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao,
góp phần nâng cao trình độ tay nghề người lao động. Tuy nhiên, nó có nhược điểm
là nước chủ nhà khó tiếp nhận được kinh nghiệm quản lý và công nghệ, khó kiểm
sốt được đối tác đầu tư nước ngồi và khơng có lợi nhuận.
Đối với hình thức thứ hai, đây là hình thức được sử dụng rộng rãi trên thế giới từ
trước tới nay. Hình thức này cũng rất phát triển ở Việt Nam, nhất là giai đoạn đầu
thu hút FDI. DNLD là doanh nghiệp được thành lập tại nước sở tại trên cơ sở hợp
đồng liên doanh ký giữa bên hoặc các bên nước chủ nhà với bên hoặc các bên nước
ngoài để đầu tư kinh doanh tại nước sở tại.
Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh là hình thức đầu tư được ký giữa các nhà

đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà
khơng thành lập pháp nhân. Hình thức BOT, BTO, BT có các đặc điểm cơ bản:
một bên ký kết phải là Nhà nước; lĩnh vực đầu tư là các cơng trình kết cấu hạ tầng
như đường sá, cầu, cảng, sân bay, bệnh viện, nhà máy sản xuất, điện, nước...; bắt
buộc đến thời hạn phải chuyển giao không bồi hồn cho Nhà nước.
Ưu điểm của hình thức này là thu hút vốn đầu tư vào những dự án kết cấu hạ tầng,
đòi hỏi lượng vốn lớn, thu hồi vốn trong thời gian dài, làm giảm áp lực vốn cho
ngân sách nhà nước. Đồng thời, nước sở tại sau khi chuyển giao có được những
cơng trình hồn chỉnh, tạo điều kiện phát huy các nguồn lực khác để phát triển kinh
tế. Tuy nhiên, hình thức BOT có nhược điểm là độ rủi ro cao, đặc biệt là rủi ro
chính sách, nước chủ nhà khó tiếp nhận kinh nghiệm quản lý, cơng nghệ.
Đối với hình thức cuối cùng, hình thức mua cổ phần hoặc mua lại tồn bộ doanh
nghiệp có ưu điểm cơ bản là để thu hút vốn và có thể thu hút vốn nhanh, giúp phục
hồi hoạt động của những doanh nghiệp bên bờ vực phá sản. Nhược điểm cơ bản là
dễ gây tác động đến sự ổn định của thị trường tài chính. Về phía nhà đầu tư, đây là

de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2


de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2

hình thức giúp họ đa dạng hố hoạt động đầu tư tài chính, san sẻ rủi ro nhưng cũng
là hình thức đòi hỏi thủ tục pháp lý rắc rối hơn và thường bị ràng buộc, hạn chế từ
phía nước chủ nhà.
1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI
Nói đến việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đây là vấn đề cần thiết đối với
nước nhận đầu tư.
Trước hết phải nhắc tới các nhân tố của môi trường quốc tế. Đó là các yếu tố
thuộc mơi trường kinh tế, chính trị, xã hội tồn cầu có ổn định hay khơng, có thuận
lợi hay khơng thuận lợi cho nước chủ đầu tư và nước nhận đầu tư cũng như cho

chính chủ đầu tư khi tiến hành hoạt động đầu tư ra nước ngoài. Để nâng cao năng
lực cạnh tranh trong thu hút FDI, các nước sẽ phải cải tiến môi trường đầu tư, tạo
thuận lợi và đưa ra những ưu đãi cho FDI.. Cùng với môi trường đầu tư ngày càng
được cải tiến và càng có độ mở cao, dịng vốn FDI trên tồn thế giới sẽ dễ dàng lưu
chuyển hơn và nhờ vậy lượng vốn FDI toàn cầu có thể tăng nhanh.
Bên cạnh mơi trường đầu tư quốc tế, các yếu tố trong nước cũng ảnh hưởng
không nhỏ đến thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Thứ nhất là khung chính sách về FDI của nước nhận đầu tư và các qui định có
ảnh hưởng gián tiếp đến FDI.
Các qui định của luật pháp và chính sách liên quan trực tiếp FDI bao gồm các qui
định về việc thành lập và hoạt động của các nhà đầu tư nước ngoài (cho phép, hạn
chế, cấm đầu tư vào một số ngành, lĩnh vực cho phép tự do hay hạn chế quyền sở
hữu của các chủ đầu tư nước ngoài đối với các dự án ,cho phép tự do hoạt động
hay áp đặt một số điều kiện hoạt động, có hay khơng các ưu đãi nhằm khuyến
khích FDI…), các tiêu chuẩn đối xử đối với FDI (phân biệt hay không phân biệt
đối xử giữa các nhà đầu tư có quốc tịch khác nhau, …) và cơ chế hoạt động của thị
trường trong đó có sự tham gia của thành phần kinh tế có vốn ĐTNN. Các qui định
thơng thống, có nhiều ưu đãi, khơng có hoặc ít có các rào cản, hạn chế hoạt động

de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2


de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2

FDI sẽ góp phần tăng cường thu hút FDI vào và tạo thuận lợi cho các dự án FDI
trong quá trình hoạt động. Các qui định của luật pháp và chính sách sẽ được điều
chỉnh tùy theo định hướng, mục tiêu phát triển của từng quốc gia trongtừng thời
kỳ, thậm chí có tính đến cả các qui hoạch về ngành và vùng lãnh thổ. Bên cạnh đó
cịn một số qui định khác.
Thứ hai là các yếu tố của môi trường kinh tế . Nhiều nhà kinh tế cho rằng các

yếu tố kinh tế của nước nhận đầu tư là những yếu tố có ảnh hưởng quyết định trong
thu hút FDI. Thị trường trong nước nhận đầu tư cũng rất quan trọng đối với các
chủ đầu tư là các hãng cung ứng dịch vụ. Chính vì vậy để đáp ứng nhu cầu dịch vụ
ở nước ngồi các cơng ty dịch vụ phải thiết lập các cơ sở cung ứng ở chính nước
đó. Cùng với lực lượng lao động dồi dào, trình độ thấp và giá rẻ ở nhiều nước đang
phát triển cũng thu hút được sự quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài. Lực
lượng này đáp ứng được nhu cầu của các doanh nghiệp chế tạo cần nhiều lao động.
Ngược lại, những ngành, lĩnh vực, những dự án đầu tư địi hỏi cơng nghệ cao kèm
theo u cầu về lao động có trình độ cao, có tay nghề, được đào tạo bài bản. Cơ sở
hạ tầng như cảng, đường bộ, hệ thống cung cấp năng lượng, mạng lưới viễn thông
cũng ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả hoạt động đầu tư. Chính vì vậy, khi lựa chọn
địa điểm đầu tư các chủ đầu tư nước ngoài phải cân nhắc vấn đề này.
Thứ ba là các yếu tố tạo thuận lợi trong kinh doanh, bao gồm chính sáchxúc tiến
đầu tư, các biện pháp ưu đãi, khuyến khích đầu tư; giảm các tiêu cực phí bằng cách
giải quyết nạn tham nhũng, cải cách thủ tục hành chính để nâng cao hiệuquả hoạt
động của bộ máy quản lý Nhà nước, nâng cao chất lượng các dịch vụ tiện ích xã
hội để đảm bảo chất lượng cuộc sống cho các chủ đầu tư nước ngoài (các trường
song ngữ, chất lượng cuộc sống, …), các dịch vụ hậu đầu tư. Các chính sách ưu
đãi, khuyến khích đầu tư (ưu đãi về thuế, ưu đãi tài chính,các ưu đãi khác) cũng là
một cơng cụ mà nhiều nước sử dụng để tăng cường thuhút FDI. FDI là một hoạt
động lâu dài, vì vậy khi đầu tư ở đâu thơng thường chủ đầu tư nước ngồi sẽ phải

de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2


de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2

có thời gian nhất định sống và làm việc ở đó, có khi họ cịn phải mang theo cả gia
đình. Điều này khiến họ phải cân nhắc đến các dịch vụ tiệních xã hội của nước
nhận đầu tư xem chúng có đảm bảo đáp ứng được nhu cầucuộc sống của họ hay

khơng. Một nước khơng có các trường học quốc tế dành chongười nước ngoài, chất
lượng nhà ở thấp, các dịch vụ vui chơi giải trí nghèo nàn sẽ khó thu hút được nhiều
FDI.
1.2. Tổng quan về ngành công nghiệp dệt may
1.2.1. Khái niệm về ngành công nghiệp dệt may
Ngành công nghiệp dệt may là để chỉ một ngành công nghiệp sản xuất ra các sản
phẩm phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của con người là các loại vải vóc, quần áo và
các đồ dùng bằng vải.
Sản phẩm của ngành công nghiệp dệt may bao gồm các sản phẩm may mặc cuối
cùng, các loại vải và các sản phẩm khác từ sợi. Trong thực tiễn, công nghiệp dệt
may thuộc lĩnh vực công nghiệp nhẹ, sử dụng nhiều lao động đặc biệt là lao động
nữ. Truyền thống của người Việt Nam có từ lâu đời là nghề trồng dâu ni tằm, xe
bông kéo sợi và đến nay vẫn tồn tại nhiều làng nghề truyền thống nổi tiếng về thêu
và dệt. Do vậy Việt Nam đang quyết tâm xây dựng ngành công nghiệp dệt may là
ngành côn nghiệp chủ lực của đất nước.
1.2.2. Đặc điểm của ngành công nghiệp dệt may
Sự phát triển của ngành công nghiệp dệt may ở nước ta được đánh dấu bắt đầu
từ khi khu công nghiệp dệt may Nam Định được thành lập vào năm 1889. Sau
chiến tranh thế giới thứ hai, ngành công nghiệp dệt may phát triển nhanh hơn, đặc
biệt là ở miền Nam. Từ những năm 1970 sau khi thực hiện công cuộc đổi mới thì
thời kì phát triển quan trọng hàng xuất khẩu mới bắt đầu.
Vì vậy, cơng nghiệp dệt may có những đặc điểm sau:

de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2


de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2

Đối với tiêu thụ, trong buôn bán thế giới, sản phẩm ngành dệt may là một
trong những hàng hóa đầu tiên tham gia vào mậu dịch quốc tế. Nó có những đặc

trưng riêng biệt của thương mại thế giới.
Hàng dệt may có yêu cầu phong phú và đa dạng tùy thuộc vào đối tượng tiêu
dùng. Tùy thuộc vào từng độ tuổi họ sẽ có nhu cầu khác nhau về trang phục, cần
phải nắm vững nhu cầu này để tiêu thụ sản phẩm.
Hàng dệt may mang tính thời trang cao, cần thường xuyên thay đổi mẫu mã,
kiểu dáng, màu sắc, chất liệu để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
Vấn đề nhãn mác cũng là một trong những đắc trưng nổi bật. Các nhà sản xuất
cần tạo nhãn hiệu cho riêng mình, nó chứng nhận chất lượng hàng hóa và uy tín
người sản xuất.
Điều này cần được quan tâm trong chiến lược của sản phẩm vì người tiêu dùng
khơng chỉ quan tâm đến giá mà còn rất coi trọng chất lượng sản phẩm.
Bên cạnh đó yếu tố thời vụ ảnh hưởng đến buôn bán các sản phẩm dệt may. Phải
căn cứ vào chu kì thay đổi của thời tiết trong từng khu vực mà cung cấp hàng hóa
phù hợp.
Đối với sản xuất, đây là ngành sử dụng nhiều lao động giản đơn, vốn đầu
tư không quá lớn nhưng tỷ lệ lãi cao.Sức cạnh tranh trong sản xuất dệt may giảm
thì họ lại vươn tới các ngành cơng nghiệp khác có hàm lượng kĩ thuật cao, tốn ít
lao động mà đem lại nhiều lợi nhuận. Lịch sử phát triển cảu ngành công nghiệp dệt
may trên thế giới cũng là sự chuyển dịch từ khu vực phát triển sang khu vực kém
phát triển hơn do sự chuyển dịch về lợi thế so sánh. Như vậy khơng có nghĩa sản
xuất dệt may khơng cịn tồn tại ở những nước cơng nghiệp phát triển mà trên thực
tế nó chỉ chuyển sang giai đoạn cao hơn và tạo ra những sản phẩm có giá trị hơn.
Trong những năm gần đây, sản xuất dệt may của Việt Nam đã có sự phát triển tiến
bộ và đang cố gắng hịa nhập với lộ trình dệt may của thế giới.

de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2


de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2


Đối với thị trường, các sản phẩm dệt may đã được bảo hộ chặt chẽ. Trước khi
Hiệp định về hàng dệt may- kết quả của đàm phán Urugoay ra đời và phát huy tác
dụng, việc buôn bán quốc tế hàng dệt may đã được điểu chỉnh theo các thể chế
thương mại đặc biệt. Mức thuế phổ biến đánh vào hàng dệt may cao hơn so với các
hàng hóa khác. Những rào cản đó đã ảnh hưởng lớn đến sản xuất và bn bán hàng
dệt may thế giới.
1.2.3. Vai trị ngành công nghiệp dệt may đối với nền kinh tế.
Đối với nền kinh tế, ngành cơng nghiệp dệt may có vai trị vơ cùng quan trọng
vì nó sản xuất ra những sản phẩm may mặc phục vụ nhu cầu của con người. Trong
thời đại cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, vị trí ngành cơng nghiệp dệt may trong
cuộc sống ngày càng được khẳng định hơn.
Thứ nhất, ngành công nghiệp dệt may đã làm giảm tình trạng thất nghiệp. Đây là
ngành thu hút nhiều lao động nhưng khơng địi hỏi trình độ kĩ thuật cao, dệt may
đã làm giảm tình trạng thất nghiệp đáng kể- vấn đề nhức nhối của nền kinh tế. Việt
Nam là một nước nông nghiệp với tỉ lệ 80% là nơng thơn, trình độ kiến thức cịn
hạn chế. Như vậy, giảm thất nghiệp là giảm gánh nặng ngân sách, tệ nạn xã hội,
tăng cường an ninh trật tự và đời sống người dân được cải thiện hơn.
Thứ hai, ngành cơng nghiệp dệt may góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Công
nghiệp dệt may phát triển kéo theo sự phát triển của các ngành kinh tế khác. Vì
nguyên liệu sản xuất bao gồm đay, bông, tằm… nên cần phải chuyển đổi cơ cấu
cây trồng để mang lại hiệu quả cao. Vùng có ngành dệt may phát triển sẽ kéo theo
sự phát triển của các ngành phụ trợ và các ngành sử dụng sản phẩm của ngành dệt
may từ đó tăng tỉ trọng cơ cấu kinh tế. Là ngành có nhiều thành phần kinh tế tham
gia lại hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài nên cơ cấu thành phần thay đổi theo
hướng gia tăng tỉ lệ khu vực kinh tế quốc doanh. Bên cạnh đóm các doanh nghiệp
địa phương có xu hướng xin gia nhập ngày càng nhiều vào ngành công nghiệp dệt

de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2



de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2

may để được hưởng các chính sách ưu đãi và bảo hộ của Nhà nước dành cho các
đơn vị thành viên của ngành công nghiệp dệt may.
Thứ ba, ngành công nghiệp dệt may khiến mở rộng thương mại quốc tế, tăng
thu ngoại tệ cho đất nước. Với những đặc trưng phù hợp với điều kiện của Việt
Nam, ngành dệt may đã trở thành một trong những ngành chủ lực đóng góp vào
tăng trưởng kinh tế và mở rộng quan hệ thương mại khu vực và thế giới. Đây là
ngành xuất khẩu thứ hai sau dầu khí, một ngành tạo đà phát triển cho sự nghiệp
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành công nghiệp dệt may
Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến ngành cơng nghiệp dệt may nhưng chia
thành hai nhóm chính: Các nhân tố chủ quan và các nhân tố khách quan.
Trong các nhân tố khách quan, địa lí tự nhiên, xã hội và nguồn lực là các nhân tố
chính. Mọi ngành sản xuất nói chung và ngành cơng nghiệp dệt may nói riêng đều
chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên. Nếu khí hậu và đất đai thuận lợi sẽ tạo điều
kiện phát triển các cây công nghiệp như Bông, gai, đay… Việt Nam là nước nhiệt
đới gió mùa vì vậy rất phù hợp để phát triển các cây này. Như vậy, nguyên liệu tốt
thì chất lượng sản phẩm sẽ cao hơn, dễ dàng cạnh tranh trên thị trường. Hơn nữa,
vị trí nước ta nằm trên khu vực phát triển sôi động nên thuận lợi về thương mại,
trao đổi các máy móc, thiết bị hiện đại phục vụ cho ngành.
Thứ nhất, xã hội bao gồm các yếu tố về dân cư, thị trường và truyền thống. Dân
cư và cơ cấu dân cư ảnh hưởng rất quan trọng trong ngành dệt may. Dân số tăng thì
nhu cầu về hầng dệt may cũng tăng. Do vậy ngành dệt may phải phát triển về
chiều rộng lẫn chiều sâu. Trong nền kinh tế thị trường đang cạnh tranh quyết liệt
như hiện nay, chiếm lĩnh thị trường trong và ngoài nước là yếu tố quyết định sự tồn
tại của ngành. Vì ngành dệt may đã có từ lâu đời nên nó đã trở thành một ngành có
thế mạnh và con người Việt Nam cần cù, chăm chỉ , năng động sáng tạo trong cơng
việc chính là yếu tố thuận lợi cho phát triển ngành công nghiệp này.


de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2


de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2

Thứ hai, nhân tố nguồn lực là nhân tố chính của bất kì hoạt động sản xuất nào.
Trong đó thiết bị công nghệ là yếu tố cơ bản đảm bảo cho q trình sản xuất đạt
hiệu quả cao. Nó làm tăng năng suất, chất lượng, giảm chi phí từ đó giảm giá thành
sản phẩm. Yếu tố nguồn nhân lực dồi dào là yếu tố chính trong sản xuất kinh
doanh. Vì đây là ngành đòi hỏi sử dụng nhiều lao động, qui trình có nhiều cơng
đoạn thủ cơng, nguồn nhân lực dồi dào và giá rẻ là một lợi thế. Cuối cung khơng
thể thiếu yếu tố vốn. Vốn đầu tư có vai trò quan trọng đến sự phát triển của ngành.
Để dệt may trở thành ngành cơng nghiệp mũi nhọn thì cần vốn đầu tư cải tạo, nâng
cấp, đổi mới máy móc, thiết bị và cơng nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm.
Bên cạnh các nhân tố khách quan, các nhân tố chủ quan cũng ảnh hưởng đến sự
phát triển của ngành. Đó là các chính sách đường lối của Đảng và Nhà nước, cơ
chế quản lí, chiến lược phát triển kinh tế và xã hội trong từng thời kì ảnh hưởng rất
lớn đến quá trình phát triển của ngành. Nếu nhà nước can thiệp vừa phải, mơi
trường chính trị ổn định sẽ giúp phát triển, ngược lại nếu Nhà nước can thiệp quá
sâu sẽ kìm hãm sự phát triển của ngành.
1.3 .Mối quan hệ giữa thu hút FDI và cơng nghiệp dệt may
1.3.1. Vai trị của FDI đối với ngành công nghiệp dệt may
Đối với các quốc gia ở châu Á, trong q trình phát triển đều có giai đoạn lấy
ngành dệt may làm trung tâm, động lực của việc làm và gia tăng xuất khẩu. Đối với
ngành công nghiệp dệt may, nguồn vốn FDI đóng vai trị rất quan trọng giúp đẩy
mạnh xuất khẩu, thu hút FDI giúp ngành dệt may ngày càng phát triển hơn. Vì ở
các nước đang phát triển, nhân công giá rẻ là một lợi thế giúp đáp ứng nhu cầu của
các nhà đầu tư về nguồn lực. Khơng những vậy, nó có thể giữ được sức hút nhất
định với FDI. Việc Việt Nam tham gia các hiệp định đối tác đã tạo cơ hội cho
nguồn vốn FDI luân chuyển dễ dàng hơn, do đó đã tạo động lực cho ngành dệt may

ngày càng phát triển, tăng xuất khẩu, đóng góp lớn cho nền kinh tế.
1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI vào công nghiệp dệt may

de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2


de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2

Khi thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ngành công nghiệp đặc biệt là
ngành công nghiệp dệt may thì cần phải chú trọng nhiều yếu tố.
Thứ nhất là giao thơng thuận lợi, đối với bất kì hoạt động sản xuất nào đều phải
tạo ra sản phẩm và tiêu thụ nó. Đó là xuất khẩu ra thị trường trong nước và ngồi
nước. Nếu giao thơng thuận lợi, sản phẩm sẽ có thể vận chuyển dễ dàng hơn và
tiêu thụ nhanh hơn. Bên cạnh đó, các thủ tục vận chuyển dễ dàng sẽ có lợi hơn
trong việc thu hút FDI vào ngành này.
Thứ hai, nguồn lao động dồi dào sẽ đáp ứng nhu cầu của các nhà đầu tư vào dệt
may. Họ cần số lượng nhân công lớn và giá rẻ để phục vụ công việc. Như đối với
Việt Nam có nguồn lao động trẻ, đây là một lợi thế lớn.
Thứ ba, thiện chí của chính quyền trong việc hỗ trợ nhà đầu tư hoàn thành dự
án. Khi chính quyền ủng hộ các nhà đầu tư, họ sẽ có cơ hội đầu tư nhiều và dễ
dàng hơn, do đó giải quyết vấn đề việc làm cho rất nhiều người. Bên cạnh đó pháp
luật đồng bộ, hồn chỉnh thì các chính sách sẽ được thực hiện nhanh chóng.
Thứ tư, các thủ tục hành chính đơn giản, linh hoạt, nhanh chóng làm cho các
nhà đầu tư dễ dàng thực hiện.
Thứ năm, nguồn nguyên liệu phong phú, đa dạng sẽ đáp ứng được nhu cầu may
mặc và hạn chế thời gian giao hàng do nhập khẩu nguyên liệu.
Thứ sáu là cơ sở hạ tầng. ở các khu công nghiệp, khu chế xuất có khả năng giải
quyết việc làm cho nhiều lao động ở các địa phương cần được chú trọng hơn thay
vì đầu tư hơn vào các thành phố lớn gây cản trở giao thông.


CHƯƠNG 2. Thực trạng thu hút FDI vào ngành công nghiệp dệt may tại Nam
Định

de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2


de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2

2.1. Tổng quan về thực trạng thu hút FDI của Việt Nam
2.1.1. Thực trạng thu hút FDI của Việt Nam.
Theo qui mơ đầu tư
Sau khi trở thành thành viên chính thức của WTO ( gia nhập năm 2007), năm
2008 vốn FDI đăng kí của Việt Nam đạt mức kỉ lục trên 71,7 tỷ USA   thu hút
được 1.171 dự án, gần bằng số vốn FDI lũy kế của giai đoạn từ 1988 - 2007
(77,8 tỷ). Sang năm 2009 và 2010, vốn FDI sụt giảm rất lớn so với năm 2008,
tương đương 1/3 so với mức kỷ lục năm 2008 nhưng cũng không phải là kết
quả tồi trong bối cảnh kinh tế tồn cầu rơi vào khủng hoảng tài chính và suy
thối kinh tế.
FDI tăng không đáng kể trong giai đoạn 2011-2015. Năm 2011, có 1.186 dự
án được cấp mới với tổng số vốn đăng ký là 15.589 triệu USD (giảm 21,57%
so với năm 2010). FDI giảm là do ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu, các
nhà đầu tư giảm sút niềm tin, bên cạnh đó lạm phát và các chi phí đầu vào tăng,
việc giải phóng mặt bằng nhiều dự án gặp nhiều khó khăn... Tuy nhiên, từ năm
2012 - 2015, số lượng dự án FDI và tổng số vốn đăng ký đã có xu hướng cải
thiện.
Năm 2016, với việc hàng loạt Hiệp định thương mại tự do (FTA) có hiệu lực
nguồn vốn đầu tư FDI đã bắt đầu tăng lên.
Năm 2017 đánh dấu một mốc rất ý nghĩa - 30 năm đầu tư nước ngồi vào Việt
Nam. Tính đến 20/12/2017, Việt Nam có 2.591 dự án mới được cấp Giấy
chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký 21,27 tỷ USD, tăng 42,3% so với

cùng kỳ năm 2016. Bên cạnh đó, cả nước có 1.188 lượt dự án đăng ký điều
chỉnh vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm xấp xỉ 8,41 tỷ USD, tăng
49,2% và 5.002 lượt góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngồi với tổng
giá trị góp vốn 6,19 tỷ USD, tăng 45,1% so với cùng kỳ ngối. Tính chung,
tổng vốn FDI vào Việt Nam năm 2017 đạt 35,88 tỷ USD, tăng 44,4% so với

de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2


de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2

năm 2016. Bộ Kế hoạch và Đầu tư ước tính các dự án đầu tư trực tiếp nước
ngoài đã giải ngân được 17,5 tỷ USD trong 12 tháng qua, cao nhất từ trước đến
nay.
Hình 2.1. Vốn FDI đăng kí vào Việt Nam giai đoạn 2009-2017.

Nguồn : Tổng cục thống kê
Theo lĩnh vực đầu tư
Nhà đầu tư nước ngồi đã rót vốn vào 19/21 ngành trong đó cơng nghiệp chế biến,
chế tạo là lĩnh vực thu hút được nhiều sự quan tâm của nhà đầu tư nước ngoài với
15,87 tỷ USD, chiếm 44,2% tổng vốn đăng ký. Lĩnh vực sản xuất, phân phối điện
đứng thứ hai với 8,37 tỷ USD, chiếm 23,3% tổng vốn đầu tư đăng ký. Đứng thứ ba
là lĩnh vực kinh doanh bất động sản với 3,05 tỷ USD, chiếm 8,5% tổng vốn đăng
ký.

de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2


de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2


Hình 2.2. Những lĩnh vực thu hút FDI lớn nhất năm 2017

Nguồn: Tổng cục thống kê
Theo đối tác đầu tư
Tính đến tháng 12/ 2017 có 115 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt
Nam, trong đó Nhật Bản đứng thứ nhất với tổng vốn đầu tư 9,11 tỷ USD, chiếm
25,4% tổng vốn đầu tư. Hàn Quốc đứng thứ hai với tổng vốn đăng ký 8,49 tỷ USD,
chiếm 23,7% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam. Singapore đứng thứ ba với tổng vốn
đăng ký 5,3 tỷ USD, chiếm 14,8% tổng vốn đầu tư.

Hình 2.3. Các nước đầu tư trực tiếp vào Việt Nam giai đoạn 2008-2017.
Đơn vị: %

de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2


de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2

Nguồn: Tổng cục thống kê
Theo địa bàn đầu tư
Nhà đầu tư nước ngồi đã rót vốn vào 59 tỉnh thành phố. Trong đó, TP HCM là địa
phương thu hút nhiều FDI nhất với tổng số vốn đăng ký 6,5 tỷ USD, chiếm 18,1%
tổng vốn đầu tư. Bắc Ninh đứng thứ hai với 3,4 tỷ USD, chiếm 9,5% tổng vốn đầu
tư. Thanh Hóa đứng thứ ba với 3,17 tỷ USD, chiếm 8,8% tổng vốn đầu tư.

Một số dự án lớn được cấp phép trong năm 2017

de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2



de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2

Dự án đầu tư xây dựng nhà máy nhiệt điện BOT Nghi Sơn 2, tổng vốn đầu tư
2,79 tỷ USD do nhà đầu tư Nhật Bản đầu tư tại Thanh Hoá với mục tiêu thiết kế,
xây dựng, vận hành và chuyển giao một nhà máy nhiệt điện đốt than, công suất
(thuần) khoảng 1.200 MW.
Dự án Nhà máy nhiệt điện BOT Vân Phong 1, tổng vốn đầu tư đăng ký 2,58 tỷ
USD do nhà đầu tư Nhật Bản đầu tư tại Khánh Hòa với mục tiêu thiết kế, xây
dựng, vận hành và chuyển giao nhà máy nhiệt điện đốt than với công suất tinh
1.320MW.
Dự án SamSung Display Việt Nam điều chỉnh tăng vốn đầu tư thêm 2,5 tỷ USD
tại Bắc Ninh.
Dự án nhà máy nhiệt điện BOT Nam Định 1, tổng vốn đầu tư 2,07 tỷ USD do nhà
đầu tư Singapore đầu tư với mục tiêu thiết kế, xây dựng, vận hành và chuyển giao
một nhà máy nhiệt điện đốt than, công suất thuần khoảng 1.109,4 MW.
Dự án đường ống dẫn khí lơ B - Ơ Mơn, tổng vốn đầu tư đăng ký 1,27 tỷ USD do
nhà đầu tư Nhật Bản liên doanh với PVN và PVGAS Việt Nam đầu tư với mục
tiêu xây dựng, vận hành đường ống dẫn khí Lơ B - Ơ Mơn tại Kiên Giang.
Dự án Khu phức hợp thông minh tại khu chức năng số 2A trong khu đô thị mới
Thủ Thiêm, Quận 2, TP HCM, tổng vốn đầu tư đăng ký 885,85 triệu USD do Hàn
Quốc đầu tư với mục tiêu kinh doanh bất động sản tại TP HCM.

Hình 2.4. Một số dự án vốn đầu tư nước ngoài được cấp phép năm
2017.

de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2


de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2


Nguồn: Tổng cục thống kê
2.1.2. Thực trạng thu hút FDI của tỉnh Nam Định
2.1.2.1. Đôi nét về tỉnh Nam Định.
Thứ nhất về vị trí địa lý, Nam Định nằm ở trung tâm vùng Nam đồng bằng
sông Hồng. Nam Định nằm trong vùng ảnh hưởng của Tam giác tăng trưởng Hà
Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh và Vành đai kinh tế vịnh Bắc Bộ. Thuận lợi để
kết nối với thủ đô Hà Nội, các trung tâm kinh tế và các tỉnh lân cận như Ninh
Bình, Hà Nam và Thái Bình
Thứ hai về dân số, diện tích, diện tích đất tự nhiên 1.668 km2.Dân số trung
bình năm 2016: 1,85 triệu người.Tỉnh có nguồn nhân lực trẻ, dồi dào, có chất
lượng: người trong độ tuổi lao động khoảng 1 triệu người, chiếm 60% dân số.
Thứ ba về giao thông vận tải:
Mạng lưới giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy và cảng biển được đầu tư
đồng bộ, thông suốt giúp rút ngắn khoảng cách và thời gian đi đến thủ đô Hà Nội

de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2


de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2

cũng như cảng biển cửa ngõ quốc tế Hải Phòng chỉ còn khoảng 1 giờ đồng hồ, tạo
động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh cụ thể:
- Hệ thống đường bộ: Các tuyến đường giao thông huyết mạch của tỉnh được đầu
tư nâng cấp đồng bộ kết nối với hệ thống giao thông Quốc gia như Đường cao
tốc Hà Nội - Ninh Bình qua Nam Định; Đường Nam Định - Phủ Lý; Quốc lộ 21;
Quốc lộ 10; Quốc lộ 38B; Quốc lộ 37B, Quốc lộ 21B kéo dài... Trong thời gian
tới tỉnh đã quy hoạch và được Chính phủ cho phép đầu tư các tuyến đường quan
trọng thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển như: Tuyến đường trục nối từ cao tốc
Bắc Nam về khu kinh tế biển; tuyến đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng Quảng Ninh, tuyến đường bộ ven biển
- Đường sắt xuyên Việt qua địa bàn tỉnh dài 42 km, với 6 nhà ga thuận lợi cho

việc vận chuyển hành khách và hàng hố.
- Có bờ biển dài 72 km, hệ thống sông gồm 4 sông lớn cấp quốc gia: Sông Hồng,
sông Đào, sông Đáy, sông Ninh Cơ chảy qua 251 km, cùng với hệ thống cảng
sông và 279 km hệ thống sông địa phương tạo thành một hệ thống giao thông
thủy, phân bố đều, thuận tiện cho việc đi lại, vận chuyển hàng hóa.
Thứ tư, Nam Định cịn được biết đến với hạ tầng điện lực có cơng suất nằm
trong Top dẫn đầu cả nước, luôn sẵn sàng đáp ứng tốt cho nhu cầu sản xuất,
kinh doanh của các doanh nghiệp. Vùng kinh tế biển của tỉnh rất giàu tiềm năng
về phát triển công nghiệp, thương mại, du lịch, dịch vụ và hạ tầng đô thị. Tỉnh
luôn đảm bảo an ninh, an toàn cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
2.1.2.1. Thực trạng thu hút FDI của tỉnh Nam Định.
Số dự án và số vốn đăng ký
Năm 1997 là năm đầu tiên Nam Định có dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài. Từ
giai đoạn 2009-2013, tỉnh đã cấp phép cho 19 dự án đầu tư với tổng số vốn đăng
ký là 144,7 triệu USD. Trong đó năm 2009 khơng có dự án mới nào mà chỉ có 1 dự
án bổ sung thêm vốn với lượng ít, chỉ có 460.000 USD. Năm 2010 có 6 dự án được
cấp phép đầu tư, song tổng số vố đăng kí lại rất ít chỉ có 15,89 triệu USD, vốn bổ
sung là 250.000 USD. Năm 2012 tuy chỉ có 4 dự án nhưng được cho là năm thu

de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2


de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2

hút FDI thành công nhất của tỉnh trong giai đoạn này với 64,2 triệu USD, và vốn
bổ sung cao đạt 12,8 triệu USD.
Năm 2016  đầu tư trực tiếp nước ngoài đã thu hút được 80 dự án với tổng số vốn
đăng ký và điều chỉnh bổ sung là 968 triệu USD (bằng 67,12% số vốn đăng ký
giai đoạn 2011-2015 và bằng 32,77% tổng số vốn đăng ký giai đoạn1997-2016).
Đến năm 2017 trên địa bàn tỉnh còn 82 dự án đang hoạt động với tổng số vốn đăng

ký mới và bổ sung là 2,229 tỷ USD (Trong đó dự án Nhà máy nhiệt điện BOT
Nam Định 1 là 2,07 tỷ USD). Nam định trở thành tỉnh có dự án tỷ đơ giúp cho FDI
của Việt Nam năm 2017 đạt kỷ lục.
Theo hình thức đầu tư
Trong số 80 dự án nước ngồi tại tinh Nam Định có 63 dự án là 100% vốn đầu
tư nước ngoài; 10 dự án liên doanh; 4 dự án là công ty cổ phần và 3 dự án là chi
nhánh công ty. Đối với các dự án liên doanh các nhà đầu tư trong nước góp đất và
nhà xưởng, các đối tác góp vốn và cơng nghệ.
Theo lĩnh vực đầu tư
Hiện nay các dự án FDI vào Nam Định chủ yếu hoạt động trong công nghiệp
may mặc và phụ trợ may mặc với 58 dự án với tổng số vốn đăng ký là 838,6 triệu
USD, chiếm 86,64 % tổng số vố đăng ký. Ngồi ra cịn có 6 dự án thuộc lĩnh vực
nông nghiệp thủy sản; 14 dự án thuộc công nghiệp chế tạo với quy mô nhỏ. Các
lĩnh vực như thương mại, dịch vụ tài chín, các dự án công nghệ cao hiện vẫn chưa
thu hút được đầu tư

Bảng 2.5. Phân loại dự án theo lĩnh vực đầu tư FDI của tỉnh Nam Định .
( tính đến 14/12/2016). Đơn vị USD.

de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2


de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2

STT

Lĩnh vực, ngành nghề đăng ký

Số dự án


Vốn đăng ký(USD) Tỷ lệ % VĐT

1 Công nghiệp may mặc, da giầy và phụ trợ may

58

838,672,243

86,64

2

Nông nghiệp và thủy sản

6

20,035,000

2,07

3

Công nghiệp chế tạo

14

98,825,450

10,21


4

Thương mại dịch vụ

1

4,000,000

0,41

5

Kinh doanh bất động sản

1

6,500,000

0,67

Tổng

80

968,032,693

100

Nguồn: Phòng kinh tế dịch vụ và đối ngoại- Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Nam
Định

Theo các đối tác đầu tư
Các đối tác đầu tư chính của tỉnh là các quốc gia Châu Á như Hàn Quốc, Trung
Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Singapore, ... và các nước Châu Âu như Mỹ, Đức, Hà
Lan, Đan Mạch... Trong đó Hàn Quốc có số dự án đầu tư nhiều nhất với 26 dự án,
tổng số vốn đăng ký là 220,78 triệu USD chiếm 32,5% số dự án và 22,81% số vốn
đăng ký, toàn bộ các dự án này đều thuộc lĩnh vực may mặc và nhuộm. Thứ hai là
Hong Kong với 16 dự án có tổng số vốn là 184,5 triệu USD. Đứng thứ 3 là . Trung
Quốc với 12 dự án và số vốn đăng ký đạt 208 triệu USD.

Bảng 2.6. Phân loại dự án theo đối tác đầu tư FDI của tỉnh Nam
Định tính đến ngày 14/12/2017.

de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2de.tai.nckh.thu.hut.von.dau.tu.truc.tiep.nuoc.ngoai.fdi.vao.cong.nghiep.det.may.cua.tinh.nam.dinh.thuc.trang.va.giai.phap.2


×