Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp "Điều tra và kiểm soát sự nứt hạt lúa trên đồng ruộng và sau thu hoạch ở Đồng Bằng sông Cửu Long của Việt Nam - MS10 " potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.8 KB, 4 trang )


Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam

Báo cáo tiến độ đề án


026/VIE05
Điều tra và kiểm soát sự nứt hạt lúa trên đồng ruộng và
sau thu hoạch ở Đồng Bằng sông Cửu Long của Việt Nam

MS10: Báo cáo nghiên cứu/kỹ thuật




Tháng 11 năm 2008





ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM



2
1. Thông tin cơ quan hợp tác
Tên dự án
Điều tra và kiểm soát sự nứt hạt lúa trên
đồng ruộng và sau thu hoạch ở Đồng Bằng
sông Mêkông của Việt Nam


Cơ quan thực hiện tại Việt Nam
Đại học Nông Lâm TP HCM
Lãnh đạo đề án Việt Nam TS Trương Vĩnh
Tổ chức phía Úc
Đại học Queensland
Nhân sự phía Úc
GS. Bhesh Bhandari
GS. Shu Fukai
Ngày bắt đầu
Tháng 4 - 2006
Ngày hòan thành (nguyên bản)
Tháng 3 - 2009
Ngày hòan thành (sửa lại)
Tháng 4 - 2009
Chu kì báo cáo
12 tháng

Địa chỉ liên lạc
Tại Australia: Lãnh đạo đề án
Tên: Bhesh Bhandari Điện thoại: +61733469192
Chức danh: Giáo sư Fax: +61733651177
Đơn vị: Đại học Queensland Email:

Tại Australia: Liên lạc hành chính
Tên: Ông Kerry Johnston Điện thoại:
+61 7 3365 7493
Chức vụ: Nhân viên hỗ trợ nghiên cứu Fax:
+61 7 33658383
Đơn vị: Đại học Queensland Email:



Tại Việt Nam: Lãnh đạo đề án
Tên: Trương Vĩnh Điện thoại:
84-8-7242527
Chức vụ: Trưởng BM Công Nghệ Hóa Học Fax: 84-8-8960713
Đơn vị: Đại học Nông Lâm Email:



3


NỘI DUNG BÁO CÁO



CHI TIẾT BÁO CÁO 4

PHẦN 1: Ảnh hưởng thời điểm thu hoạch đến sự nứt gãy và tỉ lệ thu hồi gạo nguyên
của gạo ở Đồng Bẳng Sông Cưu Long tại Việt Nam 5

PHẦN 2: Sấy vĩ ngang lúa ở Đồng Bằng Sông Cửu Long Việt Nam 19

PHẦN 3: Ảnh hưởng của chế độ sấy tầng sôi và ủ nhiệt độ
cao đến sự nứt gãy và chất
lượng xay xát của gạo Việt Nam 43

PHẦN 4: Các thay đổi hóa lý xảy ra trong quá trình sấy tầng sôi lúa và ủ nhiệt độ cao
57


PHẦN 5: Tối ưu hóa sấy lúa tầng sôi bằng Phương pháp Bề mặt Đáp ứng 70

PHẦN 6: Đặc tính nứt gãy và chất lượng xay xát của gạo trong quá trình ủ sau sấy và
bảo quản 88

PHẦN 7: Ứng dụng phép đ
o bền cơ nhiệt TMCT (Thermal Mechanical Compression
Test) đo nhiệt độ hóa mềm (T
g-r
) của gạo 99










4

CHI TIẾT BÁO CÁO


Mục tiêu của báo cáo nhằm đáp ứng các yêu cầu sự kiện sau đây:

• Báo cáo kết quả nghiên cứu cuối cùng về các biện pháp thu hoạch tối ưu nhằm
giảm thiểu thất thoát hạt (kết quả năm 1-2);
• Báo cáo kết quả nghiên cứu cuối cùng về điều kiện sấy tối ưu cho các máy sấy

gọn nhiệt độ cao và các máy sấy vĩ ngang (kết quả
năm 1-2);
• Báo cáo nghiên cứu về tối ưu hóa các chế độ sấy trên cơ sở hiện tượng hồi
phục gương.


Báo cáo này gồm có 7 báo cáo kỹ thuật kèm theo như sau:


1. Ảnh hưởng của thời điểm thu hoạch đến sự nứt gãy và tỉ lệ thu hồi gạo nguyên
ở ĐBSCL Việt Nam.

2. Sấy lúa vĩ ngang ở ĐBSCL Việt Nam.

3.
Ảnh hưởng của chế độ sấy tầng sôi và ủ nhiệt độ cao đến sự nứt gãy và chất
lượng xay xát của gạo Việt Nam.

4. Các thay đổi đặc tính hóa lý xảy ra do sấy tầng sôi lúa và ủ nhiệt độ cao.

5. Tối ưu hóa sấy lúa tầng sôi nhiệt độ cao bằng phương pháp Bề mặt Đáp ứng.

6. Đặc tính nứt gãy và chất lượng xay xát của gạo trong ủ
say sấy và bảo quản.

7. Ứng dụng phép đo bền cơ nhiệt TMCT (Thermal Mechanical Compression
Test) đo nhiệt độ hóa mềm (T
g-r
) của gạo.


Trong các bài báo cáo trên, báo cáo số 3 và số 7 đã được chấp nhận đăng tải lần lượt
trên Tạp chí Quốc tế Thuộc tính Thực phẩm và Tạp chí Kỹ thuật Sấy (2009, quyển 27,
số 3). Đề án cũng đã nộp bản thảo của báo cáo số 1 là kết quả chính của dự án đến Tạp
chí Nghiên cứu Sản phẩm Tồn trữ.

×