Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Công tác thú y trong chăn nuôi lợn móng cái " pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.34 MB, 79 trang )

C«ng t¸c thó y trong
ch¨n nu«i lîn
mãng c¸i
VÖ sinh phßng bÖnh
• VÖ sinh chuång tr¹i
• VÖ sinh thøc ¨n
• VÖ sinh n−íc uèng
• VÖ sinh vËt nu«i
• VÖ sinh ng−êi ch¨n nu«i, c¸c lo¹i dông cô
Hè s¸t trïng tr−íc khi vµo tr¹i
Quy tr×nh tiªm phßng
métsèbÖnhcholîn
Lîn con theo mÑ
• Ngµy tuæi thø 1: BÊm nanh, c¾t rèn cho lîn con
• Ngµy tuæi thø 2-3: Tiªm s¾t cho lîn con (2ml/ con)
• Ngµy tuæi thø 10-14: Ho¹n lîn con
• Ngµy tuæi thø 21 vµ 27: Tiªm vacxin PTH
• Ngµy tuæi 42-45: Tiªm vac xin dÞch t¶ 1ml/con.
Tiªm vac xin tô - dÊu 3 ml/con
• Ngµy tuæi 60: Tiªm vac xin Lë måm long mãng.
Lîn n¸i
• 20 - 27 ngµy sau ®Î tiªm vacxin DÞch ta vµ
vacxin Tô dÊu.
• 20 - 27ngµy sau ®Î tiªm vacxin Lë måm long
mãng.
(Thêi gian gi−a hai ®ît tiªm c¸ch nhau 7 ngµy)
lợn đực giống
Một năm có 2 lần tiêm phòng đại trà cho lợn
nái và lợn đực giống các loại vacxin: Dịch
tả,Tụ dấu, Lở mồm long móng.
+ Lần1 vào tháng 3-4.


+ Lần 2 vào tháng 9-10
Với lợn đực giống, hàng tháng cần đợc tiêm
bổ sung vitamin ADE từ 4-5 ml/con
Lợn nuôi thịt
Đàn con đã đợc tiêm phòng lúc theo mẹ cho đến 3
tháng tuổi cần tiêm:
+ Vac xin dịch tả lợn: 1ml/con
+ Vac xin tụ - dấu: 3ml/con
Đàn lợn con bắt từ vùng cha đợc tiêm phòng thì
cần đợc tiêm phòng ngay 2 loại vac xin dịch tả lợn
vàvacxintụdấusaukhilợnđãquenchuồng, ăn
uống tốt, không có biểu hiện về bệnh (10-14 ngày).
Những điều cần lu ý
khi sử dụng vacxin
Chỉ sử dụng vac xin khi lọ vac xin còn đầy đủ nhãn
mác, nhãn mác phải rõ ràng.
Chỉ sử dụng vac xin còn hạn sử dụng.
Chỉ sử dụng vac xin khi lọ vac xin không bị nứt vỡ.
Chỉ sử dụng vac xin khi lọ vac xin không bị đổi
màu, không bị thay đổi mùi.
Tuyệt đối không đợc tiêm quá liều quy định.
Không trộn lẫn các loại vacxin với nhau
Vac xin nhợc độc (vacxin sống)
Bảo quản vac xin nhợc độc: phải đợc bảo
quản trong tủ lạnh (thờng để giáp với ngăn
làm đá), không đợc để trong ngăn làm đá.
Phơng pháp pha vac xin nhợc độc đúng kỹ
thuật: vac xin đông khô đợc pha với nớc
cất hoặc dung dịch nớc sinh lý, chỉ tiêm
trong vòng 6 giờ sau khi pha.

Vacxin keo phèn (vacxin chết)
Bảo quản vac xin chết: Để nơi tối mát, tốt
nhất để ngăn mát tủ lạnh (4 8
0
C).
Sử dụng vac xin: Trớc khi tiêm cần lắc kỹ,
khi lọ vac xin đã bị mở thì chỉ sử dụng trong
12 giờ.
Phơng pháp phát hiện
lợn mắc bệnh
Thức ăn còn thừa trong máng.
Lợn ủ rũ, đi lại chậm chạp, xù lông.
Có các triệu chứng đặc trng của bệnh nh:
sốt, nằm run rẩy, ho, thở, có phân tiêu chảy ở
nền chuồng.
Với lợn con theo mẹ: Lợn con nằm chồng đống
lên nhau hoặc nằm tách ra khỏi đàn.
Một số bệnh hay gặp và các
kỹ thuật thú y trong chăn
nuôi lợn
Thú y trên lợn hậu bị
Nếu là lợn mua từ trại khác về cần có thời
gian nuôi cách ly trong 1 tháng, theo dõi tình
hình sức khoẻ của đàn lợn mới nhập.
Tiêm phòng các loại vac xin trớc khi đa
lợn vào phối giống 2 tuần (Tiêm phòng các
loại vac xin: Dịch tả, tụ - dấu, lở mồm long
móng).
Phòng bệnh ho thở theo hớng dẫn phòng
trị bệnh ho thở.

Bệnh ho thở của lợn
Triệu chứng
Phòng bệnh
Trị bệnh
: Dùng theo phác đồ sau:
Tiamulin 10% 5ml/50kgP
Kanamycin 1 g/50kgP
Vitamin B
1
2,5% 5ml/50kgP
Tiêm liên tục từ 5-7 ngày, ngày 2 lần.
Ho thë ë lîn
Ho thë ghÐp víi viªm phæi, mµng phæi
H×nh ¶nh viªm phæi do Mycoplasma
Viªm phæi do mycoplasma ghÐp víi tô huyÕt trïng
Thú y trên lợn nái chửa
Lợn nái chửa đợc nuôi trong điều kiện
yên tĩnh nhằm dỡng thai. Về mùa hè cần
chống nóng cho lợn bằng cách quạt mát,
phun nớc trên mái chuồng lợn.
Thờng xuyên theo dõi tình hình bệnh tật
trên đàn lợn, điều trị kịp thời, không lạm
dụng dùng thuốc kháng sinh.

Lợn nái đẻ

Chuẩn bị cho lợn nái trớc khi đẻ:
+ Trớc khi đẻ 15 ngày cần tắm ghẻ cho lợn nái.
+ 7 ngày trớc ngày dự kiến đẻ: chuyển lợn vào chuồng đẻ.
+ 3 ngày trớc dự kiến đẻ: Cần giảm thức ăn, tránh lợng thức ăn

chèn ép vào thai gây đẻ khó.
+ Ngày dự kiến đẻ:
Cho ăn ít hoặc cho nhịn ăn, cho uống nớc tự do.
Chuẩn bị sẵn các đồ dùng và dụng cụ đỡ đẻ cho lợn
Kiểm tra lợn thờng xuyên, nhất là lợn ngoại vì hay sảy ra đẻ khó
hơn lợn nái nội, nái lai.
Lợn nái đẻ

Hộ lý lợn nái đẻ
Khi lợn nái có biểu hiện trở dạ đẻ cần vệ sinh
bầu vú, cơ quan sinh dục. Phải cho lợn con bú
mẹ ngay.
Cần giữ yên tĩnh ở khu lợn đẻ, tránh ồn ào, xáo
trộn trong khi lợn đang đẻ.
Trong trờng hợp sót nhau, viêm nhiễm đờng
sinh dục thì sản dịch ra nhiều, có màu nâu đen,
mùi hôi thối.
Mét sè tr−êng hîp cÇn
can thiÖp ë lîn n¸i ®Î
Mẹ cắn con
Nguyên nhân:
Do khu vực chuồng đẻ bị quá ồn, lợn con to, lợn mẹ còn
sót nhau thai hoặc sót thai gỗ, thai chết lu trong tử cung.
Biện pháp khắc phục:
Che chắn chuồng lợn, giữ yên tĩnh cho lợn mẹ. Tiêm
cho mẹ các loại thuốc an thần nh Amilazin 5%: 10ml/ con.
Qua kinh nghiệm chúng tôi thờng dùng phác đồ :
Amilazin 5% 10ml/con hoặc
Prophil 5% 1ml/10kgP
Oxitoxin 20-30 UI/con

Vitamin B
1
2,5% 10ml/con
Cần giữ lợn con trong ổ úm, chờ lợn mẹ yên tĩnh trở lại
thì thả lợn con ra.
Lợn con theo mẹ
Chăm sóc lợn con mới sinh
Giữ ấm cho lợn
Giữ chuồng lợn khô, sạch và tránh gió lùa.
Tiêm sắt cho lợn con: Tiêm 1-2 ml dextran
Fe10% vào ngày tuổi thứ 3, nhằm chống thiếu
máu cho lợn con, hạn chế tiêu chảy và còi cọc
cho lợn con.

×