Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Tạo giống cá chép (Cyprinus carpio L.) chất lượng cao phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ - MS4: Thí nghiệm ở các nông hộ và nhu cầu nâng cao cá chép chọn giống " doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (961.39 KB, 32 trang )


1

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Chương trình Hợp tác phát triển nông nghiệp và nông thôn
(CARD)


Dự án 002/004VIE

Tạo giống cá chép (Cyprinus carpio L.) chất lượng cao
phục vụ nuôi cá quy mô nhỏ


MS4: Thí nghiệm ở các nông hộ và nhu cầu nâng cao cá
chép chọn giống



Christopher M Austin
1
, Phạm Anh Tuấn
2
, Thái Thanh Bình
2
, Lê Quang Hưng
2

1
Khoa Công nghệ sơ cấp và khoa học, Trường Đại học tổng hợp Charles Darwin, Darwin


Northern Territory 0909, Australia
2
Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản 1, Đình Bảng- Từ Sơn- Bắc Ninh


Tháng 10, 2007



2
Mục lục

1. Lời giới thiệu 6
2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 8
2.1. Thiết kế thí nghiệm 8
2.2. Chọn lọc những dòng cá chép 9
2.3. Ương nuôi cá chép và các bước thí nghiệm 10
2.4. Thu thập và phân tích số liệu 12
3. Kết quả 15
3.1. Tỷ lệ tăng trưởng của cá giống 15
3.2. Tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của các dòng HP3 và LOC và ảnh hưởng của chế
độ cho ăn 15
3.3. Tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của các dòng cá HP3, H3B và LOC 17
3.4. Tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của các dòng HP3, VNW và LOC 19
3.5. Tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của các dòng các chép HP3, H3B, VNW và LOC
ở các trang trại ít đầu tư thức ăn có kiểm soát biến động trong các ao nuôi 21
3.6. Năng suất của ba dòng cá chép (HP3, H3B, LOC) nuôi trong các trang trại 23
3.7. Năng suất của hai dòng cá chép (HP3 và LOC) nuôi trong các trang trại 25
3.8. Nhu cầu giống cá chép chất lượng cao 27
4. Kết luận và đề xuất 29

Lời cảm ơn 31
Phụ lục Error! Bookmark not defined.
Tài liệu tham khảo Error! Bookmark not defined.


3
Danh sách hình
Hình 2.1. Ruộng lúa được sử dụng cho nuôi thí nghiệm tại tỉnh Yên Bái 9
Hình 2.2. Ao của người dân được dùng để nuôi thí nghiệm tại tỉnh Thái Nguyên 9
Hình 2.3. Đo cá chép 12
Hình 2.4. Người dân tộc thiểu số thu hoạch cá chép trong ruộng lúa tại tỉnh Yên Bái 13
Hình 2.5. Thu hoạch cá chép trong ao tại tỉnh Thái Nguyên 13
Hình 2.6. Nông dân hài lòng với sự tăng trưởng của cá 14
Hình 3.1. Tốc độ tăng trưởng ngày của dòng cá chép HP3 và LOC ở 18 trang trại 16
Hình 3.2. Ví dụ về tăng trưởng của 3 dòng cá chép trong ruộng lúa Yên Bái sau 6 tháng
nuôi 19
Hình 3.3. Tốc độ tăng trưởng hàng ngày của 3 dòng cá HP3, H3B và LOC tại 11 trang
trại ở Yên Bái và Thái Nguyên 19
Hình 3.4. Tốc độ tăng trưởng hàng ngày của các dòng cá chép HP3, VNW và LOC trong
10 tháng nuôi tại mỗi một trang trại ở hai tỉnh Yên Bái và Thái Nguyên. 20
Hình 3.5. Tốc độ tăng trưởng hàng ngày của các dòng cá chép HP3, H3B, VNW và LOC
tại 3 trang trại 22
Hình 3.6. Cá chép từ dòng HP3 sau 7 tháng nuôi trong trang trại đầu tư nhiều thức ăn tại
tỉnh Thái Nguyên 23
Hình 3.7. Tỷ lệ cá chép hương và giống nâng cao chất lượng di truyền tại Vĩnh Phúc,
Thái Nguyên và Yên Bái trong giai đoạn 2004-2006 29


4
Danh sách bảng

Bảng 2.1. Trang trại, loại ao nuôi, số lượng cá mỗi dòng được thả (một số trang trại
không có số liệu cho vào bảng do bị thất thoát cá do mưa lũ) 11
Bảng 2.2. Phân tích số liệu nuôi thử nghiệm cá chép 14
Bảng 3.1. Trung bình chiều dài cơ thể và trọng lượng cá giống cá chép sau 60 ngày ương
15
Bảng 3.2. Bảng ANOVA phân tích sự khác biệt về tốc độ tăng trưởng ngày của các dòng
cá chép (HP3 and LOC) và sự liên quan đến chế độ cho ăn 16
Bảng 3.3. Tốc độ tăng trưởng ngày của dòng cá chép HP3 và LOC trong 10 tháng tại 18
trang trại với 2 chế độ cho ăn khác nhau ở tỉnh Yên Bái và Thái Nguyên. Chữ
viết bên trên chỉ ra sự khác biệt có ý nghĩa giữa các nhóm dựa vào phân tích
Turkey 16
Bảng 3.4. Bảng ANOVA kiểm tra ảnh hưởng của dòng cá chép (HP3 and LOC) và chế
độ cho ăn đến sự khác biệt về tỷ lệ sống của cá. 17
Bảng 3.5. Tỷ lệ sống của các dòng cá chép HP3 và LOC trong giai đoạn 10 tháng tại 18
trang trại cho ăn 2 loại thức ăn khác nhau tại Yên Bái và Thái Nguyên. Chữ viết
bên trên chỉ ra sự khác biệt có ý nghĩa giữa các nhóm dựa vào thử nghiệm Turkey.
17
Bảng 3.6. Bảng ANOVA kiểm tra ảnh hưởng của dòng cá chép (HP3, H3B và LOC) và
chế độ cho ăn đến sự khác biệt về tốc độ tăng trưởng ngày của cá. 18
Bảng 3.7. Tốc độ tăng trưởng của cá chép HP3, H3B và LOC trong 10 tháng tại 11 trang
trại ở Yên Bái và Thái Nguyên. Chữ viết bên trên chỉ ra sự khác biệt có ý nghĩa
giữa các nhóm dựa vào thử nghiệm Turkey. 18
Bảng 3.8. Bảng phân tích ANOVA sự khác nhau về tỷ lệ sống của các dòng cá chép
(HP3, H3B và LOC). 19
Bảng 3.9. Bảng phân tích ANOVA cho sinh truởng theo ngày của các dòng cá chép
(HP3, VNW và LOC). 20
Bảng 3.10. Tốc độ tăng trưởng hàng ngày của các dòng cá chép HP3, H3B và LOC trong
10 tháng tại 5 trang trại ở tỉnh Yên Bái và Thái Nguyên. Chữ viết bên trên chỉ ra
sự khác biệt có ý nghĩa giữa các dòng dựa vào phân tích Turkey 20


5
Bảng 3.11. Bảng phân tích ANOVA sự khác biệt về tỷ lệ sống của các dòng cá chép
(HP3, VNW và LOC) 21
Bảng 3.12. Bảng phân ANOVA về tốc độ tăng trưởng ngày của các dòng cá chép (HP3,
H3B, VNW và LOC). 21
Bảng 3.13. Tốc độ tăng trưởng hàng ngày của các dòng cá chép HP3, H3B, VNW và
LOC trong 10 tháng nuôi tại 3 trang trại ở hai tỉnh Yên Bái và Thái Nguyên. Chữ
viết bên trên chỉ ra sự khác biệt có ý nghĩa giữa các dòng dựa vào phân tích
Turkey 22
Bảng 3.14. Bảng phân tích ANOVA sự khác biệt tỷ lệ sống của dòng cá chép (HP3,
VNW và LOC) và loại hình nuôi (ít đầu thư thức ăn và đầu tư nhiều thức ăn) 23
Bảng 3.15. Năng suất của ba dòng cá chép (HP3, H3B and LOC) nuôi 300 ngày trong
11 trang trại tại hai tỉnh Yên Bái và Thái Nguyên 24
HF: Đầu tư nhiều thức ăn ; HL: Đầu tư ít thức ăn.Bảng 3.16. Phân tích ANOVA năng
suất của các dòng cá chép HP3, H3B, và LOC 24
Bảng 3.16. Phân tích ANOVA năng suất của các dòng cá chép HP3, H3B, và LOC 25
Bảng 3.17. Phân tích ANOVA năng suất của hai dòng cá HP3, và LOC 25
Bảng 3.18. Năng suất của hai dòng chép (HP3 and LOC) trong 18 trang trại với 300
ngày nuôi. Chữ viết bên trên chỉ ra sự khác biệt có ý nghĩa giữa các nhóm dựa vào
phân tích Turkey. 26
HF: Đầu tư nhiều thức ăn ; HL: Đầu tư ít thức ăn. 26
Bảng 3.19. Năng suất hai dòng HP3 và LOC trong 10 tháng tại 18 trang trại với 2 chế độ
cho ăn ở hai tỉnh Yên Bái và Thái Nguyên 26
Bảng 3.20. Số lượng các trại sản xuất giống và cơ sở ương giống tại 3 tỉnh 27
Bảng 3.21. Số lượng cá chép hương được sản xuất ở 5 trại sản xuất giống tại ba tỉnh Thái
Nguyên, Yên Bái và Vĩnh Phúc trong năm 2006 27
Bảng 3.22. Tỷ lệ cá hương được sản xuất từ dòng cá chép nâng cao chất lượng di truyền
trong 5 trại giống ở Thái Nguyên, Yên Bái và Vĩnh Phúc trong năm 2006. 28



6
1. Lời giới thiệu
ở Việt Nam nuôi trồng thuỷ sản đóng một vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh
tế và đảm bảo an ninh thực phẩm cho những hộ nuôi quy mô nhỏ và đóng góp tới 35%
lượng tiêu thụ protein của người Việt Nam. Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản hàng năm tăng
trưởng 10% và đóng góp đáng kể cho thu nhập từ nguồn xuất khẩu của cả nước (Bộ Thuỷ
sản, 2007).

Cá chép là một trong những loài nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt phổ biến nhất ở Việt
Nam, chúng được nuôi trong ao, lồng, hồ chứa và ruộng lúa phục vụ cho nhu cầu tiêu
dùng cũng như tạo thu nhập cho nông hộ. Qua điều tra 133 hộ nuôi cá chép gần đây cho
thấy nuôi cá ao và nuôi ruộng lúa là loại hình được ưa chuộng hơn cả (chiếm tới 98%)
trong đó nuôi ao là thông dụng nhất (Austin et al., 2007a). Hầu hết người dân nuôi cá
chép nuôi kết hợ
p với 8 loài cá khác, bao gồm những loài cá bản địa (cá mè trắng, cá
trắm đen) và những cá nhập nội (cá Trắm cỏ, cá Mè hoa, Rôhu, Mrigal, Chim trắng, Rô
phi). Theo điều tra gần đây, cá Chép là loài nuôi chiếm ưu thế, chiếm 30,1% số lượng cá
trong những ao nuôi ghép (Austin và ctv., 2007a).

Cá chép được nuôi khá đa dạng từ nuôi thả quảng canh quy mô nhỏ, thức ăn cho cá hoàn
toàn dựa vào nguồn thức ăn tự nhiên, đến nuôi bán thâm canh sử dụng phân bón và bổ
sung thức ăn là cám, phụ phẩm nông nghi
ệp và cao hơn là hình thức nuôi thâm canh mật
độ cao, cho ăn thức ăn công nghiệp, đầu tư lớn. Nuôi bán thâm canh cá chép là hình thức
nuôi phổ biến nhất ở nước ta hiện nay, sử dụng các ao nuôi hoặc kết hợp giữa nuôi ao và
nuôi trong ruộng lúa (Austin và ctv, 2007a).

Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới năng suất và sản lượng các loài cá nuôi, bao gồm chất
lượng giống (cá hương và cá giống), loại thức ăn và mức cho ăn, bón phân và quả
n lý ao,

bao gồm hệ thống cung cấp nước. Trong các vấn đề trên thì chất lượng con giống được
xác định là mối quan tâm chủ yếu đối với các nhà nghiên cứu do nó có liên quan trực tiếp
tới chất lượng di truyền của cá bố mẹ được dùng để sản xuất cá hương và cá giống (Thái

7
và ctv, 2006 - 2007), nhưng những người nuôi cá lại thường không hiểu rằng đó là một
nguyên nhân có thể ảnh hưởng tới sản lượng nuôi (Austin và ctv. 2007a).

Ở Việt Nam có nhiều loài cá Chép bản địa khác nhau được nuôi nhưng chúng thường có
kích cỡ nhỏ và tỷ lệ tăng trưởng chậm (Trần, 1983). Trong thời gian gần đây, Viện
Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 1 (RIA1) đã sản xuất giống cá chép nâng cao chất lượng
di truyền nhằm t
ăng sản lượng cho mô hình nuôi cá quy mô nhỏ có sử dụng chính loài cá
này. Chương trình này đã sử dụng các phương pháp nhân giống, chọn lọc gia đình và
chọn lọc hàng loạt để cho ra dòng cá có chất lượng di truyền cao, đạt mức tăng trưởng
trung bình khoảng 5% trên mỗi một thế hệ (Trần và Nguyễn, 1992). Tuy nhiên, tất cả
những thử nghiệm về tăng trưởng và chọn lọc đều được thực hiện trong những ao nghiên
c
ứu, nơi thường không có những dòng không chọn lọc như là quần đàn kiểm soát phục vụ
cho những nghiên cứu so sánh.

Kết quả là, những thử nghiệm thực địa về tăng trưởng của các dòng khác nhau được tiến
hành cho phép có một phân tích hiệu quả hơn về sự tăng trưởng của cá Chép trong điều
kiện môi trường nuôi của những trang trại nuôi và hình thành chiến lược nhằm khuyến
khích, thu hút sự chú ý c
ủa người dân nuôi cá đối với dòng cá nâng cao chất lượng di
truyền này. Báo cáo này, thứ nhất sẽ báo cáo kết quả phân tích thông kê về sự tăng
trưởng và sản lượng của những dòng cá Chép khác nhau trong những ao nuôi quy mô nhỏ
ở 2 tỉnh Yên Bái và Thái Nguyên. Những người nuôi cá tham gia trong dự án nghiên cứu
này đều sử dụng hình thức nuôi ao và nuôi trong ruộng lúa trong điều kiện môi trường

vùng miền núi. Tất cả những người nuôi đều đã được phỏng vấn trong các cuộc đi
ều tra
kinh tế xã hội và tham gia 1 trong 2 cuộc hội thảo về nâng cao chất lượng di truyền và
nhân giống cá Chép nằm trong khuôn khổ của dự án. Thứ hai, báo cáo sẽ trình bày kết
quả khảo sát các nhà sản xuất về nâng cao chất giống cá chép.


8
2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu
2.1. Thiết kế thí nghiệm
Mục tiêu ban đầu của thí nghiệm thực địa là để so sánh giữa dòng cá chép nâng cao chất
lượng di truyền và dòng cá địa phương được nuôi chung trong 6 ao của những hộ nuôi cá
khác nhau. Được sự hỗ trợ từ Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 1 (RIA 1), số hộ nuôi
và số dòng cá thí nghiệm đã được nâng lên thành 37 hộ nuôi và 4 dòng cá. Phần lớn
những hộ nuôi (34 hộ) sử dụng hình thức nuôi ao và 6 hộ còn lại là sử
dụng hệ thống nuôi
trong ruộng lúa, điều này phản ánh tỷ lệ của các hệ thống nuôi khác nhau ở những tỉnh
này dựa trên bản điều tra về kinh tế xã hội (Austin và ctv. 2007a) (Hình 2.1 và 2.2).
Những trại nuôi cá được phân loại theo những mức độ đầu tư thức ăn nhiều hay ít để
quyết định liệu vấn đề quản lý quan trọng này có ảnh hưởng tới sự phát triển của các
dòng cá khác nhau. Những hộ nuôi không cung cấp thức ăn cho cá hơn một lần một tháng
được xếp vào những hệ thống ao đầu tư ít thức ăn và những hộ nuôi cho ăn ít nhất một
tuần một lần hoặc thường xuyên hơn được coi là những hệ thống nuôi đầu tư nhiều thức
ăn. Thí nghiệm đã được thực hiện trong khoảng thời gian là 12 tháng, từ tháng 3 năm
2006 đến tháng 3 năm 2007, bao gồ
m việc cho đẻ và ương cá hương từ tháng 3 đến tháng
5 năm 2006 và nuôi cá giống lên cá thịt từ tháng 5 năm 2006 đến tháng 3 năm 2007, điều
này trùng với chu trình nuôi cá thông thường. Những thí nghiệm được thực hiện trong
những hệ thống ao nuôi của 20 hộ gia đình ở 2 tỉnh Thái Nguyên và Yên Bái. Đại diện
của những hộ gia đình này đã được phỏng vấn trong điều tra kinh tế xã hội và đã được

tham gia vào một trong nh
ững cuộc hội thảo về nhân giống và chọn lọc giống cá Chép
nằm trong khuôn khổ của dự án.

Theo như miêu tả chi tiết hơn dưới đây, việc thiết kế thí nghiệm không thể hoàn tất do sự
khác nhau về quá trình sinh sản và tỷ lệ sống của cá hương. Do vậy, những trại nuôi cá
khác nhau được thả số lượng các dòng cá khác nhau và kết hợp các loài khác nhau. Hơn
nữa ở một vài khu nuôi không thể thu hoạch cá do ng
ập lụt và những vấn đề quản lý
khác. Trong phần Phụ lục 1 liệt kê ra những khu nuôi đã tham gia trong dự án này, trình
bày chi tiết những hệ thống nuôi của họ và loại cá đã được thả và số liệu thu hoạch.

9
2.2. Chọn lọc những dòng cá chép
Bốn dòng cá chép đã được sử dụng cho những đợt thí nghiệm này, bao gồm một dòng
(HP3) được sinh sản gần đây bằng cách lai giữa dòng cá Chép Hung 3 máu và dòng thuần
chủng cá Chép Hung được nhập nội gần đây, dòng Hung 3 máu (H3B), một dòng Việt
không chọn lọc (VNW) và một dòng địa phương (LOC) được sinh sản từ cá bố mẹ của
một trại ương giống cấp tỉnh ở Yên Bái. Nhữ
ng phân tích gen của dòng này (Thái và ctv,
2006; 2007) chỉ ra rằng đó là sự trộn lẫn 3 dòng: dòng Inđônêxia, dòng Hung và dòng
Việt, trong đó dòng Việt chiếm ưu thế.

Hình 2.1. Ruộng lúa được sử dụng cho nuôi thí nghiệm tại tỉnh Yên Bái


Hình 2.2. Ao của người dân được dùng để nuôi thí nghiệm tại tỉnh Thái Nguyên

10
2.3. Ương nuôi cá chép và các bước thí nghiệm

Việc nhân giống cá Chép đã được tiến hành tại Trung tâm Quốc gia giống thuỷ sản nước
ngọt miền Bắc (Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 1) ở Hải Dương. Cá bố mẹ của mỗi
dòng thí nghiệm được kích thích cho đẻ trong cùng một ngày, sử dụng phương pháp
chuẩn trong thụ tinh nhân tạo (Thái và Ngô, 2004). Khoảng 10 - 12 gia đình cá được lấy
từ mỗi dòng. Trứng thu đượ
c từ các gia đình khác nhau của mỗi dòng sau khi được thụ
tinh sẽ được chia ra và ấp trong bình ấp trứng 200L. Sau 4 - 5 ngày khi cá bột đã đạt
khoảng 8 - 12mm, chúng được chuyển ra 4 ao và được thả với tỷ lệ 100 cá bột/m
2

được nuôi lớn trong khoảng thời gian là 2 tháng. Cá giống của mỗi dòng được nuôi trong
những điều kiện giống nhau, đăc biệt là mật độ thả và chế độ cho ăn. Khi cá giống đạt 3 -
5g, chúng đã được đánh dấu bằng máy đánh dấu (CWT). Những giống cá Chép của các
dòng khác nhau được đánh dấu ở các vị trí khác nhau. Cá giống đã được đánh dấu, được
thả vào 40 ao nuôi hoặc những hệ th
ống nuôi ao và ruộng lúa kết hợp. Việc thả cá hoàn
tất trong 2 ngày. Nhìn chung cá được thả với tỷ lệ cân bằng nhau ngoại trừ 3 ao. Chi tiết
về cá thả được diễn giải trong Bảng 2.1














11

Bảng 2.1. Trang trại, loại ao nuôi, số lượng cá mỗi dòng được thả (một số trang trại không có số
liệu cho vào bảng do bị thất thoát cá do mưa lũ)

Trang
trại
Tỉnh Hệ thống
Diện
tích
Đầu tư Các dòng và số lượng cá thả
nuôi (m
2
) thức ăn
HP3 H3B VNW LOC Tæng
Hoan Yên Bái
C¸ lóa 1000 HF 100 100 100 300
Ly Yên Bái
Ao 800 LF 120 120 240
Thuan Yên Bái
Ao 1000 LF 100 100 100 300
Tap Thái Nguyên
Ao 800 HF 120 120 240
Tuan Thái Nguyên
Ao 1000 LF 100 100 100 300
Chung Yên Bái
Ao 1000 HF 100 100 100 300
Lien Yên Bái
C¸ lóa 1500 LF 113 113 113 113 450

Hom Yên Bái
C¸ lóa 800 LF 80 80 80 240
Tho Yên Bái
Ao 450 HF 75 75 150
Dieu Thái Nguyên
Ao 600 LF 100 100 200
Ha Thái Nguyên
Ao 1500 LF 113 113 113 113 450
Lieu Thái Nguyên
Ao 1000 LF 145 55 100 300
Canh Thái Nguyên
Ao 400 HF 60 60 120
Luat Thái Nguyên
Ao 1000 LE 100 100 100 300
Nhan Yên Bái
Ao 1500 LE 113 113 113 113 450
Truong Thái Nguyên
Ao 500 HF 75 75 150
Que Thái Nguyên
Ao 1000 LF 100 50 150 300
Vinh Thái Nguyên
Ao 800 LF 80 80 80 240
Ke Thái Nguyên
Ao 550 LF 90 90 180
Thong Yên Bái
Ao 1000 LF 100 100 100 300
Lich Thái Nguyên
Ao 500 LF 75 75 150
Trung Thái Nguyên
Ao 400 LF 60 60 120

HF: Cho ăn nhiều LF: Cho ăn ít
Mỗi một ao nuôi hoặc ruộng lúa được thả với tỷ lệ 0,3 cá/m
2
và được phân loại hoặc là “ít
cho ăn” hoặc “cho ăn nhiều” dựa vào mức thức ăn được cho ăn vào các ao. Hệ thống nuôi
ruộng lúa cho ăn ít hơn một lần một tuần được xem như là hệ thống cho ăn ít và hơn một
lần một tuần là cho ăn nhiều.
Tất cả những ao và ruộng lúa nuôi cá thí nghiệm đều được do người dân nuôi cá quản lý.
Cá trong các ao và ruộng lúa đã được nuôi bằng nhữ
ng thức ăn có sẵn cám như gạo, ngô

12
v sn. Nht ký ghi chộp ó c cung cp cho tng ngi nuụi ghi chộp lch cho n
i vi cỏc ao thớ nghim ca h v nhng thụng tin cú liờn quan, nhng thụng tin ny
sau ú c dựng phõn loi nhng ao cho n ớt hay nhiu. Hng thỏng, i ng cỏn b
ca d ỏn ti lm vic vi nhng h nuụi cỏ giỳp duy trỡ vic ghi chộp (Hỡnh 2.3).



Hỡnh 2.3. o cỏ chộp


2.4. Thu thập và phân tích số liệu
Sự khác nhau về trọng lợng giữa các dòng cá sau 2 tháng nuôi đợc đánh giá bằng cách
lấy mẫu mỗi dòng 30 cá thể và độ chính xác là 0,1g và đợc phân tích bằng phơng pháp
ANOVA một nhân tố. Trớc khi thực hiện phân tích này, việc kiểm tra FMax đã đợc sử
dụng để quyết định liệu trạng thái biến dị giữa các loài là đồng nhất.
Những ao thí nghiệm đã đợc quản lý 300 - 330 ngày. Cá đợc thu hoạch bằng cách tháo
cạn nớc ao và dùng lới vét. Số liệu về trọng lợng cá đợc thu có độ chính xác 0,1g và
chiều dài thân cá đợc tính từ mõm đến cuống đuôi với độ chính xác 1 mm (Hình 2.4, 2.5

và 2.6). Cá đợc xác định dòng dựa vào việc nhận dạng vị trí của các dấu CWT bằng cách
sử dụng máy đọc dấu (North West Marine technology, Shaw Island, WA, American). Để
so sánh sự phát triển giữa các dòng, cân nặng của cá đợc quy đổi thành tỷ lệ tăng trởng
theo ngày (DGR) sau khi trừ đi lần đầu trọng lợng cá giống trung bình của dòng đó.

13
Phơng pháp thống kê thích hợp cho thiết kế thí nghiệm để phân tích sự khác nhau trong
tốc độ tăng trởng là phơng pháp ANOVA ba nhân tố với nesting. Bớc đầu tiên của đợt
phân tích cho phép phân chia tỷ lệ của biến động do mức độ dầu t thức ăn nhiều hay ít;
bớc thứ 2 là hộ nuôi, bớc này sẽ đợc lồng ghép với bớc thứ nhất và bớc thứ 3 đó là
dòng cá. Do số lợng cá bột mỗi dòng trong 4 dòng cá chép không đồng đều, việc thả cá
kết hợp với các loài khác nhau vào các hệ thống nuôi và không có dữ liệu của một số trại
nuôi nên phải sử dụng một vài phơng pháp ANOVA. Số trại nuôi có sự kết hợp khác
nhau các dòng đợc thả nuôi khác nhau đợc thể hiện trong Bảng 2.2 cùng với phơng
pháp ANOVA đợc sử dụng.



Hình 2.4. Ngời dân tộc thiểu số thu hoạch cá chép trong ruộng lúa tại tỉnh Yên Bái



Hình 2.5. Thu hoạch cá chép trong ao tại tỉnh Thái Nguyên


14

Hình 2.6. Nông dân hài lòng với sự tăng trởng của cá

Bảng 2.2. Phân tích số liệu nuôi thử nghiệm cá chép

Phơng pháp
phân tích
Các dòng cá Đầu t thức ăn

ít
Nhiề
u
Tổn
g
ANOVA một
nhân tố
HP3, LOC 14 4 18
ANOVA hai
nhân tố
HP3, H3B, LOC 10 1 11
ANOVA hai
nhân tố
HP3, VNW, LOC 4 1 5
ANOVA hai
nhân tố
HP3, H3B, VNW, LOC 3 3

Tỷ lệ sống và sản lợng cá thu hoạch của mỗi dòng cá chép đã đợc phân tích bằng
phơng pháp ANOVA hai nhân tố. Sản lợng cá thu hoạch đợc trong các ao với những
tỷ lệ thả không đồng đều đã đợc điều chỉnh sao cho có tỷ lệ quân bình để có thể tiến
hành so sánh thống kê. Tất cả các phân tích đều đợc thao tác trên phần mềm Excel và
SPSS.

15
3. Kết quả

3.1. Tỷ lệ tăng trởng của cá giống
Trọng lợng trung bình của cá chép sau 60 ngày ơng là 3,18g. Trọng lợng trung bình
của mỗi dòng cá chép đợc trình bày ở Bảng 3.1. Tuy nhiên, sự sai khác về trọng lợng
của các dòng là không đáng kể (P > 0,05).
Bảng 3.1. Trung bình chiều dài cơ thể và trọng lợng cá giống cá chép sau 60 ngày ơng

Dòng cá Chiều dài (cm) Trọng lợng (g)
HP3
4.72 0.70 3.38 1.50
H3B
4.57 0.56 2.82 1.66
VNW
5.36 1.28 4.21 2.84
LOC
4.27 0.74 2.29 1.32
Tổng
4.73 0.82 3.18 1.83

3.2. Tốc độ tăng trởng và tỷ lệ sống của các dòng HP3 và LOC và ảnh hởng của
chế độ cho ăn
Tốc độ tăng trởng của các dòng cá chép HP3 và LOC đã đợc so sánh trong 18 hộ nuôi
bao gồm cả hình thức cho ăn nhiều và ít. Có sự khác biệt có ý nghĩa với tất cả các yếu tố
và sự tơng tác giữa hệ thống nuôi và các dòng cá (Bảng 3.2) (P < 0,01). Tốc độ tăng
trởng hàng ngày trung bình của dòng HP3 (0,48g) là 60% cao hơn so với dòng địa
phơng (LOC) (0,30g) (Bảng 3.3). Tốc độ tăng trởng hàng ngày của mỗi dòng trong mỗi
trại nuôi đợc chỉ rõ ở Hình 3.1.







16
Bảng 3.2. Bảng ANOVA phân tích sự khác biệt về tốc độ tăng trởng ngày của các dòng cá chép
(HP3 and LOC) và sự liên quan đến chế độ cho ăn
Nguồn
Type III Sum
of Squares
df
Mean
Square
F Sig.
Mô hình hiệu chỉnh 209.18 20 10.46 329.90 0.00
Intercept 213.32 1 213.32 6728.53 0.00
Trang trại 76.76 17 4.52 142.42 0.00
Các dòng cá 9.52 1 9.52 300.13 0.00
Đầu t thức ăn 9.49 1 9.49 278.62 0.00
Các dòng * Đầu t thức ăn 5.27 1 5.27 166.26 0.00
Sai số 25.81 814 0.03
Tổng 367.36 835
Hiệu chỉnh tổng 234.99 834

Bảng 3.3. Tốc độ tăng trởng ngày của dòng cá chép HP3 và LOC trong 10 tháng tại 18 trang
trại với 2 chế độ cho ăn khác nhau ở tỉnh Yên Bái và Thái Nguyên. Chữ viết bên trên chỉ ra sự
khác biệt có ý nghĩa giữa các nhóm dựa vào phân tích Turkey.

Chế độ cho ăn Dòng
ít Nhiều
HP3
0.22 0.02

a
1.13 0.03
c
LOC
0.16 0.02
b
0.79 0.04
d


0.00
0.50
1.00
1.50
2.00
2.50
3.00
Luat Ha Ke Vinh Tuan Lieu Dieu Que Lich Lien Hom Nhan Thong Thuan Truong Hoan Tap Chung
Farm
DRG (g)
HP3
LOC
Low feeding rate High feeding rate









Hình 3.1. Tốc độ tăng trởng ngày của dòng cá chép HP3 và LOC ở 18 trang trại.

Kết quả cuối cùng rất quan trọng vì nó chỉ ra rằng trong khi có sự khác biệt có ý nghĩa
giữa các dòng, sự khác biệt này đã giảm tơng đối trong ao nuôi đầu t thức ăn thấp. Bảng
3.3 đã đa ra tốc độ tăng trởng bình quân hàng ngày cho 2 dòng cá trong mỗi hệ thống

17
nuôi và sự khác biệt về tốc độ tăng trởng bình quân ngày có ý nghĩa 0.06g trong hệ
thống nuôi ít đầu t thức ăn so với 0.36 trong hệ thống đầu t thức ăn nhiều.

Kết quả phân tích tỷ lệ sống của hai dòng cá đã đợc nêu trong Bảng 3.4 và Bảng 3.5. Có
sự sai khác có ý nghĩa về tỷ lệ sống giữa các trang trại ít đầu t thức ăn và các trang trại
đầu t nhiều thức ăn nhng không có sự sai khác giữa các dòng cá. Tỷ lệ sống của các
dòng cá HP3 và LOC lần lợt là 24.77% và 22.76% và cao hơn 62% khi so sánh giữa các
ao có đầu t thức ăn nhiều với các ao có đầu t thức ăn thấp.
Bảng 3.4. Bảng ANOVA kiểm tra ảnh hởng của dòng cá chép (HP3 and LOC) và chế độ cho ăn
đến sự khác biệt về tỷ lệ sống của cá.
Nguồn
Type III Sum of
Squares df
Mean
Square F Sig.
Mô hình hiệu chỉnh 3366.45 19 177.18 14.88 0.00
Intercept 19547.55 1 19547.55 1641.80 0.00
Các dòng cá 36.13 1 36.13 3.03 0.10
Đầu t thức ăn 772.99 1 772.99 9.44 0.00
Các dòng * Đầu t thức ăn 3.18 1 3.18 0.27 0.61
Sai số 190.50 16 11.91


Tổng 23894.81 36
Tống hiệu chỉnh 3556.95 35
Bảng 3.5. Tỷ lệ sống của các dòng cá chép HP3 và LOC trong giai đoạn 10 tháng tại 18 trang
trại cho ăn 2 loại thức ăn khác nhau tại Yên Bái và Thái Nguyên. Chữ viết bên trên chỉ ra sự
khác biệt có ý nghĩa giữa các nhóm dựa vào thử nghiệm Turkey.
Cho ăn N Mean Std Min Max
í
t
28
21.29
a
0.86 11.72 29.33
Nhiều 8 32.44
b
6.31 14.17 62.00
Tổng 36 26.90
a
3.58 12.95 45.67


3.3. Tốc độ tăng trởng và tỷ lệ sống của các dòng cá HP3, H3B và LOC
Số liệu tăng trởng của 3 dòng này, HP3, H3B and LOC đợc so sánh trong 11 trang trại
bao gồm 10 trang trại ít đầu t thức ăn và 1 đầu t nhiều thức ăn. Có sự khác biệt có ý
nghĩa giữa các dòng và các trang trại đợc thể hiện trong bảng 3.6 và bảng 3.7 chỉ ra tốc
độ tăng trởng trung bình của 3 dòng cá. ảnh hởng của mức độ đầu t thức ăn không
đợc phân tích do thiếu sự lập lại. Sự khác biệt giữa các dòng đợc thể hiện trong Hình
3.2 và Bảng 3.7. Tốc độ tăng trởng bình quân ngày ở cá chép trong mỗi trang trại đợc

18
trình bày trong Hình 3.3. Các dòng cá khác biệt có ý nghĩa khi đợc kiểm tra Turkey với

HP3>H3B>LOC.
Bảng 3.6. Bảng ANOVA kiểm tra ảnh hởng của dòng cá chép (HP3, H3B và LOC) và chế độ
cho ăn đến sự khác biệt về tốc độ tăng trởng ngày của cá.
Nguồn Type III Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Mô hình hiệu chỉnh 60.13 13 4.63 387.22 0.00
Intercept 49.36 1 49.36 4132.25 0.00
Dòng 1.84 2 0.92 77.08 0.00
Nông hộ 58.78 10 5.34 447.32 0.00
Sai số 9.86 825 0.01
Tổng 133.38 839
Hiệu chỉnh tổng 69.99 838


Bảng 3.7. Tốc độ tăng trởng của cá chép HP3, H3B và LOC trong 10 tháng tại 11 trang trại ở
Yên Bái và Thái Nguyên. Chữ viết bên trên chỉ ra sự khác biệt có ý nghĩa giữa các nhóm dựa
vào thử nghiệm Turkey.
Dòng cá N Mean (g) Std Min Max
HP3 301 0.33
a
0.34 0.05 1.90
H3B 282 0.26
b
0.27 0.04 1.51
LOC 256 0.23
c
0.23 0.02 1.05
Tổng 839 0.27d 0.28 0.03 1.49


HP3

LOC
H3B

















19
Hình 3.2. Ví dụ về tăng trởng của 3 dòng cá chép trong ruộng lúa Yên Bái sau 6 tháng nuôi


0.000
0.200
0.400
0.600
0.800
1.000
1.200

1.400
Luat Ha Vinh Tuan Lieu Que Lien Hoan Nhan Thuan Thong
Farm
DRG (g)
HP3
H3B
LOC

Hình 3.3. Tốc độ tăng trởng hàng ngày của 3 dòng cá HP3, H3B và LOC tại 11 trang trại ở Yên
Bái và Thái Nguyên

Kết quả phân tích ANOVA về tỷ lệ sống của cá chép chỉ ra rằng có sự sai khác có ý nghĩa
giữa các nông hộ trong khi tỷ lệ sống của các dòng cá chép là không sai khác (Bảng 3.8).
Tỷ lệ sống trung bình của dòng cá HP3, H3B và LOC lần lợt là 24.28%, 25.78%, và
23.45%.

Bảng 3.8. Bảng phân tích ANOVA sự khác nhau về tỷ lệ sống của các dòng cá chép (HP3, H3B
và LOC).
Nguồn
Type III Sum of
Squares
df
Mean
Square
F Sig.
Mô hình hiệu
chỉnh
3890.87 13 299.30 15.10 0.00
Intercept 17183.84 1 17183.84 866.98 0.00
Trang trại 3848.88 11 349.90 17.65 0.00

Các dòng cá 50.18 2 25.09 1.27 0.30
Sai số 376.59 19 19.82
Tổng 23859.09 33
Hiệu chỉnh tổng 4267.46 32

3.4. Tốc độ tăng trởng và tỷ lệ sống của các dòng HP3, VNW và LOC
Số liệu về tốc độ tăng trởng của 3 dòng cá, HP3, VNW và LOC đựơc so sánh tại 5 nông
hộ, trong đó 4 nông hộ ít đầu t thức ăn và 1 nông hộ đầu t nhiều thức ăn. Sự khác biệt

20
có ý nghĩa về sinh trởng của các dòng cá và nông hộ đợc trình bày trong Bảng 3.9.
Bảng 3.10 thể hiện tốc độ tăng trởng trung bình của 3 dòng cá. Trong khi ảnh hởng của
các hình thức nuôi không đợc phân tích do thiếu sự lập lại. Sự khác biệt giữa các dòng và
trang trại đợc trình bày trong Bảng 3.4. Các dòng cá có sự khác biệt có ý nghĩa khi đợc
phân tích Turkey với HP3>VNW>LOC.
Bảng 3.9. Bảng phân tích ANOVA cho sinh truởng theo ngày của các dòng cá chép (HP3, VNW
và LOC).
Nguồn Type III Sum of
Squares
df
Mean
Square
F Sig.
Mô hình hiệu
chỉnh
4.12 6 0.69 55.05 0.00
Intercept 17.22 1 17.22 1381.20 0.00
Trang trại 3.13 4 0.78 62.84 0.00
Các dòng cá 1.08 2 0.54 43.40 0.00
Sai số 3.74 300 0.01

Tổng 25.74 307
Tống hiệu chỉnh 7.86 306

Bảng 3.10. Tốc độ tăng trởng hàng ngày của các dòng cá chép HP3, H3B và LOC trong 10
tháng tại 5 trang trại ở tỉnh Yên Bái và Thái Nguyên. Chữ viết bên trên chỉ ra sự khác biệt có ý
nghĩa giữa các dòng dựa vào phân tích Turkey
Dòng N Mean (g) Std Min Max
HP3 112 0.31
a
0.20 0.10 1.50
VNW 96 0.22
b
0.12 0.03 0.66
LOC 99 0.18
c
0.10 0.02 0.78
Total 307 0.24
c
0.14 0.05 0.98

0.00
0.10
0.20
0.30
0.40
0.50
0.60
Ha Lien Hom Nhan Chung
Farm
DRG (g)

HP3
VNW
LOC

Hình 3.4. Tốc độ tăng trởng hàng ngày của các dòng cá chép HP3, VNW và LOC trong 10
tháng nuôi tại mỗi một trang trại ở hai tỉnh Yên Bái và Thái Nguyên.


21
Không có sự khác biệt có ý nghĩa về tỷ lệ sống của các dòng cá chép (HP3, VNW and
LOC) giữa các nông hộ nuôi cá (Bảng 3.11). Mặc dù tỷ lệ sống của HP3 là cao nhất
(20.57%), nhng không có sự khác biệt so với hai dòng cá kia (VNW = 17.98% and LOC
= 18.49%).

Bảng 3.11. Bảng phân tích ANOVA sự khác biệt về tỷ lệ sống của các dòng cá chép (HP3, VNW
và LOC)
Nguồn Type III Sum of
Squares
df
Mean
Square
F Sig.
Mô hình hiệu chỉnh 87.19 6 14.53 2.28 0.14
Intercept 5417.29 1 5417.29 850.77 0.00
Trang trại 68.18 4 17.04 2.68 0.11
Các dòng cá 19.01 2 9.51 1.49 0.28
Sai số 50.94 8 6.37
Tổng 5555.42 15
Hiệu chỉnh tổng 138.13 14


3.5. Tốc độ tăng trởng và tỷ lệ sống của các dòng các chép HP3, H3B, VNW và
LOC ở các trang trại ít đầu t thức ăn có kiểm soát biến động trong các ao nuôi.
Số liệu tăng trởng của 4 dòng cá nuôi chung trong ao, HP3, H3B, VNW và LOC đợc so
sánh trong 3 trang trại ít đầu t thức ăn. Kết quả quan sát sự khác biệt có ý nghĩa giữa các
dòng và trang trại đợc thể hiện trong Bảng 3.12. Bảng 3.13 thể hiện tốc độ tăng trởng
bình quân của 4 dòng. Phân tích Post-hoc chỉ ra sự khác bịệt có ý nghĩa giữa các dòng với
HP3 > H3B >VIET > LOC. Tốc độ tăng trởng hàng ngày của mỗi dòng và trang trại
đợc thể hiện trong Hình 3.5.
Bảng 3.12. Bảng phân ANOVA về tốc độ tăng trởng ngày của các dòng cá chép (HP3, H3B,
VNW và LOC).
Nguồn
Type III Sum of
Squares
df
Mean
Square
F Sig.
Mô hình hiệu chỉnh 1.53 5 0.31 135.15 0.00
Intercept 7.89 1 7.89 3480.33 0.00
Trang trại 0.92 2 0.46 203.09 0.00
Các dòng cá 0.62 3 0.21 91.25 0.00
Sai số 0.55 242 0.00
Tổng 10.65 248
Hiệu chỉnh tổng 2.08 247

22


Bảng 3.13. Tốc độ tăng trởng hàng ngày của các dòng cá chép HP3, H3B, VNW và LOC trong
10 tháng nuôi tại 3 trang trại ở hai tỉnh Yên Bái và Thái Nguyên. Chữ viết bên trên chỉ ra sự

khác biệt có ý nghĩa giữa các dòng dựa vào phân tích Turkey.

Dòng N Mean Std Min Max
HP3 71 0.26
a
0.08 0.10 0.46
H3B 62 0.17
b
0.09 0.04 0.38
VNW 58 0.17
b
0.07 0.03 0.38
LOC 57 0.13
c
0.06 0.02 0.24
Tổng 248 0.18
C
0.08 0.05 0.37

0.00
0.05
0.10
0.15
0.20
0.25
0.30
0.35
0.40
Lien Ha Nhan
Farm

DRG (g)
HP3
H3B
VNW
LOC

Hình 3.5. Tốc độ tăng trởng hàng ngày của các dòng cá chép HP3, H3B, VNW và LOC tại 3
trang trại.

Kết quả so sánh tỷ lệ sống của 4 dòng cá chép (HP3, H3B, VNW and LOC) đợc thể hiện
trong Bảng 3.14. Có sự khác biệt giữa tỷ lệ sống giữa các trang trại (P<0.05). Tỷ lệ sống
của cá ở các trang trại giao động từ 20.94 đến 16.81 %, trong khi không có sự khác biệt
có ý nghĩa về tỷ lệ sống giữa các dòng cá chép (P>0.05).







23
Bảng 3.14. Bảng phân tích ANOVA sự khác biệt tỷ lệ sống của dòng cá chép (HP3, VNW và
LOC) và loại hình nuôi (ít đầu th thức ăn và đầu t nhiều thức ăn)
Nguồn
Type III Sum of
Squares
df Mean Square F Sig.
Mô hình hiệu chỉnh 90.87 5 18.17 4.33 0.05
Intercept 4161.47 1 4161.47 991.99 0.00
Trang trại 57.19 2 28.60 6.82 0.03

Các dòng cá 33.68 3 11.23 2.68 0.14
Sai số 25.17 6 4.20
Tổng 4277.52 12
Tống hiệu chỉnh 116.04 11



Hình 3.6. Cá chép từ dòng HP3 sau 7 tháng nuôi trong trang trại đầu t nhiều thức ăn tại tỉnh
Thái Nguyên

3.6. Năng suất của ba dòng cá chép (HP3, H3B, LOC) nuôi trong các trang trại
Năng suất của ba dòng các chép đợc so sánh ở 11 trang trại (Bảng 3.23). Có sự sai khác
có ý nghĩa giữa các trang trại và các dòng (Bảng 3.24). Sự so sánh cặp đôi chỉ ra sự khác
biệt về năng suất cá chép giữa các trang trại và giữa các dòng thông qua phân tích Tukey.
Năng suất cá của 3 dòng cá chép dao động từ 3.16g/m
2
(LOC) đến 4.80g/m
2
(HP3).





24
Bảng 3.15. Năng suất của ba dòng cá chép (HP3, H3B and LOC) nuôi 300 ngày trong 11 trang
trại tại hai tỉnh Yên Bái và Thái Nguyên

Nông hộ Diện tích Hệ thống Dòng Năng suất Điều chỉnh
(m

2
) nuôi Số lợn
g
Trọn
g
lợn
g
(
g
)Số lợn
g
Trọn
g
lợn
g
(
g
)T

lệ sốn
g
(%) DGR (
g
/m
2
)(
g
/m
2
)

Hoan 1000 HF HP3 100 3.38 51 385.08 51.00 1.28 19.30 29.72
H3B 100 2.82 62 292.33 62.00 0.97 17.84 27.45
LOC 100 2.29 56 249.49 56.00 0.83 13.74 20.96
Thuan 1000 LF HP3 100 3.38 20 97.43 20.00 0.32 1.61 2.92
H3B 100 2.82 19 82.82 19.00 0.28 1.29 2.36
LOC 100 2.29 19 67.90 19.00 0.23 1.06 1.94
Tuan 1000 LF HP3 100 3.38 30 59.87 30.00 0.20 1.46 2.69
H3B 100 2.82 26 51.43 26.00 0.17 1.05 2.01
LOC 100 2.29 29 49.89 29.00 0.17 1.22 2.17
Lieu 1000 LF HP3 145 3.38 40 61.88 27.27 0.21 1.96 2.53
H3B 55 2.82 10 70.55 19.00 0.24 0.58 2.01
LOC 100 2.29 12 44.82 11.72 0.15 0.30 0.79
Luat 1000 LF HP3 100 3.38 15 28.61 15.00 0.10 0.09 0.64
H3B 100 2.82 14 22.45 14.00 0.07 0.03 0.47
LOC 100 2.29 17 16.10 17.00 0.05 0.05 0.41
Que 1000 LF HP3 100 3.38 36 59.35 36.00 0.20 1.80 3.20
H3B 50 2.80 11 56.74 21.00 0.19 0.46 1.79
LOC 150 2.29 33 53.68 22.00 0.18 1.43 1.77
Vinh 800 LF HP3 80 3.38 20 62.73 25.00 0.21 1.23 2.35
H3B 80 2.82 15 53.78 18.89 0.18 0.73 1.52
LOC 80 2.29 22 46.51 27.50 0.16 1.05 1.92
Thong 1000 LF HP3 100 3.38 22 49.00 22.00 0.16 0.74 1.62
H3B 100 2.82 21 44.00 21.00 0.15 0.64 1.39
LOC 100 2.29 22 35.67 22.00 0.12 0.56 1.18
Lien 1500 LF HP3 113 3.38 25 83.96 22.12 0.28 1.14 2.79
H3B 113 2.82 20 58.72 17.70 0.20 0.57 1.56
LOC 113 2.29 30 41.66 26.55 0.14 0.66 1.66
Ha 1500 LF HP3 113 3.38 20 102.67 17.70 0.34 1.11 2.73
H3B 113 2.82 21 79.93 18.58 0.27 0.91 2.23
LOC 113 2.29 22 54.24 19.47 0.18 0.62 1.58

Nhan 1500 LF HP3 113 3.38 21 59.88 18.58 0.20 0.58 1.67
H3B 113 2.82 16 20.61 14.16 0.07 0.01 0.44
LOC 113 2.29 19 15.66 16.81 0.05 0.03 0.40
Thả cá Thu hoạch

HF: Đầu t nhiều thức ăn ; HL: Đầu t ít thức ăn.

25
Bảng 3.16. Phân tích ANOVA năng suất của các dòng cá chép HP3, H3B, và LOC
Nguồn Type III Sum of Squares df Mean Square F Sig
Model hiệu chỉnh 1634.65 12 136.22 81.95 0.00
Intercept 519.00 1 519.00 312.23 0.00
Trang trại 1619.77 10 161.98 97.45 0.00
Dòng 14.88 2 7.44 4.48 0.02
Sai số 33.24 20 1.66
Tổng 2186.89 33
Hiệu chỉnh tổng 1667.90 32


3.7. Năng suất của hai dòng cá chép (HP3 và LOC) nuôi trong các trang trại
Phân tích ANOVA về năng suất của cá chép chỉ ra sự khác biệt có ý nghĩa về năng suất
của hai dòng các và cá trại nuôi (Bảng 3.25). Năng suất của cá chép trong 2 hình thức đầu
t thức ăn đợc thể hiện trong Bảng 3.26 và Bảng 3.27. Năng suất trung bình của cá chép
ở mỗi dòng trong cả hai hình thức cho cá ăn đợc thể hiện trong Bảng 3.27.
Bảng 3.17. Phân tích ANOVA năng suất của hai dòng cá HP3, và LOC.
Nguồn Type III Sum of Squares df Mean Square F Sig
Model hiệu chỉnh 1416.77 19 74.57 36.58 0.00
Intercept 1478.65 1 1478.65 725.34 0.00
Trang trại 557.10 16 34.82 17.08 0.00
Dòng 14.75 1 14.75 7.24 0.02

Đầu t thức ăn 844.86 1 844.86 45.84 0.00
Dòng * Đầu t thức ăn 3.69 1 3.69 0.20 0.66
Sai số 32.62 16 2.04
Tổng 2198.60 36
Hiệu chỉnh tổng 1449.39 35


×