Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

slide_tien_te_3572 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (646.54 KB, 24 trang )


TIỀN TỆ NGÂN HÀNG
CÔNG TY TÀI CHÍNH PHI NGÂN
HÀNG
GVHD: LÊ TRỌNG QUÝ

NHÓM 4
ĐỀ TÀI:
CÔNG TY TÀI
CHÍNH &
CÔNG TY
BẢO HIỂM

CÔNG TY TÀI CHÍNH
1. KHÁI NIỆM:

Công ty tài chính là loại hình tổ chức tín dụng phi
ngân hàng với chức năng sử dụng vốn tự có, vốn
huy động và các nguồn vốn khác để cho vay, đầu
tư: cung ứng các dịch vụ khác theo quy định của
pháp luật, nhưng không được làm dịch vụ thanh
toán, không được nhận tiền gửi dưới 1 năm.

ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH

Bản chất và phạm vi hoạt động.
+ Là tổ chức tài chính phi ngân hàng.
+ Không được làm dịch vụ thanh toán,
+ Không được nhận tiền gửi dưới một năm
.
+ Được mở chi nhánh và văn phòng đại diện


trong và ngoài nước.
+ Cung ứng các dịch vụ tư vấn về tài chính, tiền tệ

THỜI HẠN HOẠT ĐỘNG

Tối đa là không quá 50 năm

Được phép ra hạn thời hạn hoạt động theo sự cho
phép cho NHNN và mỗi lần ra hạn không quá 50
năm.

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH

HUY ĐỘNG VỐN
+.Nhận tiền gửi có kỳ hạn từ một
năm trở lên của tổ chức, cá
nhân
+ Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu,
chứng chỉ tiền gửi và các loại
giấy tờ có giá khác để huy
động vốn
+Vay các tổ chức tài
chính,tín dụng trongnước,
ngoài nước và các tổ chức
tài chính quốc tế.
+ Tiếp nhận vốn uỷ tháccủa
Chính phủ, các tổ chức và
cá nhân trong và ngoài
nước.



HUY ĐỘNG TÍN DỤNG
I. HOẠT ĐỘNG CHO VAY, CHO THUÊ

Cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn.

Cho vay theo uỷ thác của Chính phủ, của tổ chức, cá nhân
trong và ngoài nước.

Cho vay tiêu dùng bằng hình thức cho vay mua trả góp.

Cho thuê động sản và bất động sản đối với ngân hàng, công ty
tài chính thực hiện các nghiệp vụ về tín dụng thuê mua.


II. CHIẾT KHẤU, TÁI CHIẾT KHẤU, CẦM
CỐ THƯƠNG PHIẾU VÀ CÁC GIẤY TỜ CÓ
GIÁ KHÁC.

Công ty Tài chính được cấp tín dụng dưới hình thức chiết
khấu, cầm cố thương phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá
khác đối với các tổ chức và cá nhân

Công ty Tài chính và các tổ chức tín dụng khác được tái
chiết khấu, cầm cố thương phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có
giá khác cho nhau.

Cất giữ, mua, bán, chuyển nhượng, quản lý các chứng khoán
và giấy tờ có giá khác




Công ty Tài chính được bảo lãnh bằng uy
tín và khả năng tài chính của mình đối với
người nhận bảo lãnh
BẢO LÃNH


MỞ TÀI KHOẢN VÀ NGÂN QUỸ

MỞ TÀI KHOẢN
+ Công ty Tài chính được mở tài khoản tiền gửi tại
Ngân hàng Nhà nước nơi Công ty Tài chính đặt trụ sở
chính và các ngân hàng hoạt động trên lãnh thổ Việt
Nam.
+ Công ty Tài chính có nhận tiền gửi phải mở tài khoản
tại Ngân hàng Nhà nước và duy trì tại đó số dư bình
quân không thấp hơn mức quy định của Ngân hàng Nhà
nước

DỊCH VỤ NGÂN QUỸ.
+ Công ty Tài chính được thực hiện dịch vụ thu và phát
tiền mặt cho khách hàng

VÀ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG KHÁC.

Các hạn chế để đảm bảo an toàn trong hoạt
động của công ty tài chính.

Việc trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro


Trường hợp không được cấp tín
dụng

Trường hợp hạn chế tín dụng

Giới hạn góp vốn mua cổ phần

Các quy định bảo đảm an toàn

THỰC TRẠNG CÁC CÔNG TY
TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM

Tại Việt Nam, hiện có tới 17 công ty tài chính, phần lớn thuộc các
tập đoàn kinh tế Nhà nước. Các công ty tài chính thường trực thuộc
những Tập đoàn, Tổng công ty Nhà nước như: Công ty tài chính
công nghiệp Tàu thủy, Công ty tài chính Điện lực, công ty tài chính
xi măng, công ty tài chính Than khoáng sản Việt nam, công ty tài
chính Cổ phần Dầu khí…

Đây là một hình thức tài chính khá mới mẻ vì các công ty này thuộc
các tổ chức tín dụng phi ngân hàng nên các công ty này vẫn chưa
phát triển quy mô như các ngân hàng thương mại

Việt Nam vào thời điểm này, có vẻ như thị trường chung của các tổ
chức tín dụng phi ngân hàng vẫn đang trong giai đoạn "tự phát" là
chính.

Công ty tài chính dệt may
Công ty tài chính cao su

Công ty tài chính bưu điện
Công ty tài chính tàu thuỷ
Công ty cho thuê tài chính ANZ-Vtrac
Công ty tài chính dầu khí
Công ty Tài chính HANDICO
Công ty tài chính than – khoáng
sản VIỆT NAM



Sự phát triển của CTTC, đó là việc phần lớn
các đơn vị này đều trực thuộc các Tập đoàn
kinh tế của Nhà nước, hay các Tổng công ty
dưới Bộ

Trên thị trường nước ta, phần lớn các CTTC
đều nghiêng nhiều về nhiệm vụ quản lý và sử
dụng nguồn tài chính tiền tệ thuộc "ngành
dọc". Việc họ mở rộng cung cấp dịch vụ tài
chính cho "nước ngoài" vẫn còn rất hạn chế



Việt Nam vào thời điểm này, có vẻ như thị
trường chung của các tổ chức tín dụng phi
ngân hàng vẫn đang trong giai đoạn "tự phát"
là chính.

Ưu điểm của các công ty tài chính là mang lại
một nguồn vốn lớn dài hạn, cung ứng cho

nhiều dự án lớn trọng điểm. Tuy nhiên ở Việt
Nam, các công ty tài chính lại trực thuộc các
tập đoàn mà các tập đoàn này về bản chất là sử
dụng vốn của Nhà nước

Theo một thông tin đưa ra mới đây của Hiệp
hội Ngân hàng Việt Nam thì nợ xấu tại các
công ty tài chính có xu hướng tăng.



Trong khi đó Năm 2008 khi các Tập đoàn
công bố báo cáo tài chính thì hầu hết các
ngành nghề chính đều thua lỗ trong khi phần
thu lãi lại xuất phát từ đầu tư tài chính

Theo một thông tin đưa ra mới đây của Hiệp
hội Ngân hàng Việt Nam thì nợ xấu tại các
công ty tài chính có xu hướng tăng.

Đây chính là những thông tin sẽ đưa hoạt động
thanh tra nhà nước vào cuộc sẽ gây thất thiệt
cho các công ty tài chính


CÔNG TY BẢO HIỂM

Các nguyên tắc quản lý bảo hiểm

Vai trò của công ty bảo hiểm



CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ
BẢO HIỂM

Sàng lọc

Phí bảo hiểm rủi ro

Những điều khoản hạn chế

Phòng ngừa gian lận

Huỷ bỏ bảo hiểm

Khoản khấu trừ

Đồng bảo hiểm

Những giới hạn của số tiền bảo hiểm


VAI TRÒ CỦA CÔNG TY BẢO HIỂM
- Khía cạnh kinh tế xã hội.
- Khía cạnh tài chính.
- Đối với công ty bảo hiểm
- Đối với xã hội




THỰC TRẠNG CÁC CÔNG TY
BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM
Qúa trình hình thành và phát triển:
Ở Việt Nam, bảo hiểm ở Việt Nam ra đời tự bao giờ?
Không có một tài liệu nào chứng minh một cách chính xác mà
chỉ phỏng đoán vào những năm 1880 các Hội bảo hiểm ngoại
quốc như Hội bảo hiểm Anh, Pháp, Thuỵ Sỹ, Hoa Kỳ,…. đã để
ý đến Đông Dương.
Năm 1926, chi nhánh đầu tiên là của công ty Franco-
Asietique.
Đến năm 1929 mới có công ty Việt Nam đặt trụ sở tại Sài Gòn,
đó là Việt Nam Bảo Hiểm công ty, nhưng chỉ hoạt động về bảo
hiểm xe ô tô.
Từ năm 1952 về sau, hoạt động bảo hiểm mới được mở rộng
dưới nhiều hình thức phong phú với sự hoạt động của nhiều
công ty Bảo Hiểm trong nước và ngoại quốc.


Trước năm 1986
Hoạt động bảo hiểm của nước ta ít nhiều cũng đã có những bước
phát triển ngay từ thời kỳ thực dân Pháp. Cho tới khi miền Bắc được giải
phóng, đất nước bị chia cắt, hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở miền Nam khá
phát triển dưới chế độ nguỵ quyền.
Miền Nam trước năm 1975:
Có hơn 52 công ty trong và ngoài nước đã triển khai các loại hình
nghiệp vụ khá đa dạng như bảo hiểm hoả hoạn, bảo hiểm chuyên chở, bảo
hiểm xe tự động, bảo hiểm sinh mạng, bảo hiểm tai nạn lao động…Để đảm
bảo cho hoạt động kinh doanh được trôi chảy, cạnh tranh lành mạnh, các công
ty Bảo Hiểm đã sớm thành lập hiệp hội nghề nghiệp bảo hiểm của mình. Hiệp
hội có chức năng thông tin tư vấn, đào tạo, tạo ra một môi trường hợp tác.

Việc quản lý nhà Nước đối với hoạt động bảo hiểm được thực hiện thông qua
bộ tài chính.Các văn bản pháp luật điều chỉnh như luật bảo hiểm cũng sớm ra
đời. Ngoài ra, hội đồng tư vấn bảo hiểm Quốc Gia cũng đóng vai trò khá quan
trọng.


Miền Bắc trước năm 1975:
Hoạt động bảo hiểm thực sự bắt đầu khi có sự ra đời của
bảo việt. Để đáp ứng nhu cầu về bảo hiểm trong hoạt động
ngoại thương, Ngày 17-12-1964, thủ tướng Chính phủ ra quyết
định thành lập công ty Bảo Hiểm Việt Nam, gọi tắt là Bảo
Việt. Đến ngày 15/1/1965, Bảo Việt chính thức đi vào hoạt
động. Đây cũng là công ty bảo hiểm Nhà Nước duy nhất, đại
diện cho ngành bảo hiểm Việt Nam. Từ ngày thành lập cho
đến trước năm 1975, do những điều kiện khó khăn của chiến
tranh, hoạt động của Bảo Việt ở miền Bắc chưa phát triển. Lúc
bấy giờ, Bảo hiểm chỉ có trụ sở ở Hà Nội và chi nhánh ở Hải
Phòng thực hiện chủ yếu 3 nghiệp vụ: Bảo hiểm hàng hoá xuất
nhập khẩu, Bảo hiểm thân tàu và tái bảo hiểm. Tỉ lệ tái bảo
hiểm cho Trung Quốc, Bắc Triều Tiên, và Ba Lan lúc đó cũng
tương đối cao


Sau khi miền Nam hoàn toàn gíải phóng:
Cũng như tất cả các ngành kinh tế khác, các công ty bảo hiểm cũ của
miền Nam được tiến hành quốc hữu hoá. Công ty bảo hiểm và tái bảo hiểm
Việt Nam được thành lập để thực hiện tiếp trách nhiệm của cong ty cũ đối
với những người được bảo hiểm muốn tiếp tục hợp đồng. Đối với các công
ty bảo hiểm nước ngoài, công ty có trách nhiệm thanh toán và đòi nợ theo
đúng hợp đồng. Năm 1976 khi hoàn toàn thống nhất đất nước, công ty

được chuyển thành chi nhánh của công ty bảo hiểm Việt Nam tại thành phố
HỒ Chí Minh. Thời kỳ này Bảo Việt là công ty duy nhất hoạt động kinh
doanh bảo hiểm ở Việt Nam theo chế độ hoạch toán kế toán kinh tế thống
nhất toàn ngành. Công ty trực thuộc bộ Tài Chính có chức năng giúp bộ tài
chính thống nhất quản lý công tác bảo hiểm Nhà Nước và trực tiếp tiến
hành nghiệp vụ bảo hiểm trong nước. Trong giai đoạn này ở Việt Nam Bảo
Việt độc quyền kinh doanh bảo hiểm nên các sản phẩm của Bảo Việt chưa
đa dạng, chủ yếu thực hiện các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ với
khoảng 20 sản phẩm bảo hiểm. Có thể nói thời gian này hoạt động bảo
hiểm ở nước ta vẫn chưa phát triển.


2. Từ năm 1986 đến nay:
Năm 1986 đánh dấu một bước ngoặc trong sự nghiệp phát
triển kinh tế của nước ta. Sự xuất hiện của các công ty bảo
hiểm mới, công ty liên doanh , công ty cổ phần, công ty 100%
vốn nước ngoài… sẽ có ý nghĩa rất lớn với quá trình phát triển
bảo hiểm nước ta.
Ngày 18/12/1993 nghị định 100 CP về hoạt đọng kinh
doanh bảo hiểm đã được chính phủ ban hành mở ra bước phát
triển mới cho ngành bảo hiểm Việt Nam. Nó phá vỡ thế độc
quyền đang tồn tại, tạo tiền đề cho sự ra đời của các tổ chức
bảo hiểm với nhiều hình thức khác nhau thuộc mọi thành phần
kinh tế. Mặc dù vậy, phải đến sau năm 1995 một loạt các công
ty kinh doanh bảo hiểm mới ra đời: Bảo Minh, VINARE, PVI,
PJICO… và các công ty liên doanh bảo hiểm như: UIC,VIA…
Ngoài ra, với khoản 40 văn phòng đại diện của các công ty bảo
hiểm nước ngoài và hơn 70000 đại lý bảo hiểm, thị trường bảo
hiểm Việt Nam đang phát triển ngày càng một sôi động.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×