Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tiết 29 :CẢNH NGÀY XUÂN (Truyện Kiều – Nguyễn Du ) ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.82 KB, 7 trang )

Tiết 29 :CẢNH NGÀY XUÂN
(Truyện Kiều – Nguyễn Du )
A. Mục tiêu
- HS thấy được NT miêu tả TN của ND: K/h bút pháp tả và gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất
tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với những đặc điểm riêng. tả cảnh mà nói lên tâm
trạng nhân vật
- Vận dụng bài học để viết văn tả cảnh
B. Chuẩn bị
- SGK, SGV, bài soạn.
- HS có vở soạn, SGK.
C.Tiến trình hoạt động
1. Bài cũ : Đọc thuộc lòng những câu thơ tả Kiều. Việc tả Kiều có gì ≠ với Thuý
Vân ? Vì sao tác giả lại miêu tả như vậy ?
2. Giới thiệu bài : Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên cũng là thành công lớn của Nguyễn
Du trong “Truyện Kiều”
3. Bài mới:
? Nêu vị trí đoạn trích ?



I. Tìm hiêu chung về đoạn trích
1. Vị trí : Nằm ở phần đầu tác phẩm, sau đoạn “Chị em TK”,
(gồm 18 câu.) và trước đoạn cảnh Kiều viếng mộ Đạm Tiên
và gặp chàng Kim.
Gv + HS đọc đoạn trích.
? Nếu gọi đoạn trích là 1 VB
miêu tả thì cảnh được m/t theo
trình tự nào?
? Bố cục đoạn trích ?










HS đọc 4 câu đầu.
? Bức tranh mùa xuân được gợi
lên qua những chi tiết nào?
? Hình ảnh con én đưa thoi và
cỏ non xanh gợi lên điều gì?
? Em có n/x gì về NT m/t ở
- “ Cảnh ngày xuân” chính là khung cảnh làm nền cho các sự
kiện đó.
(Sau khi giới thiệu gia cảnh Vương viên ngoại, gợi tả chị em
Kiều, đoạn này tả cảnh ngày xuân trong tiết Thanh Minh chị
em kiều đi chơi xuân)
2.Bố cục : theo trình tự thời gian của cuộc du xuân.
- 4 câu đầu : khung cảnh ngày xuân
- 8 câu tiếp : khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh
- 6 câu còn lại : cảnh chị em du xuân trở về
* PTBĐ: Miêu tả, tự sự ( Phương thức miêu tả theo lối cổ
điển: Tả thiên về chấm phá, điểm xuyết, thiên về gợi, tả cảnh
kết hợp tả tình.
II. Phân tích.
1. Cảnh thiên nhiên mùa xuân:
* Bức tranh mùa xuân được gợi lên qua các chi tiết:
+ Én đưa thoi. Thiều quang… đã ngoài 60
+ Cỏ non xanh => Vừa chỉ thời gian vừa gợikhông gian.

+ Cành lê trắng điểm hoa
-* NT :+ Bút pháp ước lệ cổ điển kết hợp tả và gợi, miêu tả
chấm phá.
đây?
? NT ấy đã gợi lên một bức
tranh xuân ntn ?
? Em hãy cho một lời bình?

GV: Thực ra 2 câu thơ này dựa
trên 2 câu thơ cổ của TQ. Và
ND đã dịch ra tiếng Việt một
cách đầy sáng tạo: Ông chỉ
thêm vào một TT “ “Trắng” mà
làm cho câu thơ sinh động, có
hồn, sáng lên chứ không tĩnh tại
như câu thơ cổ.( (Từ Trắng
chính là nhãn tự của câu thơ.)
* Đọc 8 câu tiếp.
? Tiết Thanh minh diễn ra vào
t/g nào?
? Trong tiết TM có những lễ hội
gì? Em biết gì về những lễ hội
đó?
+ các chi tiết chọn lọc, giàu tính tạo hình. Các hình ảnh tả
xuân vẫn là những hình ảnh quen thuộc của thơ ca truyền
thống ( Chim én lượn, ánh thiều quang, cỏ non, hoa lê trắng),
nhưng cách tả vẫn in đậm dấu ấn sáng tạo của ND. Cảnh sắc
hiện lên vô cùng sống động và chân thực:
Bức tranh xuân tuyệt đẹp : mới mẻ tinh khôi giàu sức sống,
khoáng đạt trong trẻo và nhẹ nhàng thanh khiết. đây là lúc

mùa xuân đạt tới độ viên mãn nhất ( Mùa xuân đã bước sang
tháng 3): Khắp nơi tràn ngập hơi ấm và sự sống. Vậy mà
người đọc vẫn cảm nhận được một nỗi nuối tiếc của nhà thơ(
Mùa xuân đã sắp kết thúc rồi)
Bức tranh xuân ấy thấm đẫm cảm xúc của con người:
Niềm đắm say ngây ngất pha một chút tiếc nuối vì mùa
xuân đẹp đẽ đang trôi qua nhanh quá.
2. 8 câu thơ tiếp: Khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh.
* Tiết Thanh minh (3/3)

+ Lễ tảo mộ( Thăm viếng, sửa sang, đốt vàng mã cho người
đã khuất) và Hội đạp thanh ( Du xuân trên đồng nội)
GV: ND thiên về tả hội. Vì không khí hội xuân nô nức đẹp


? cảnh người đi hội được diễn
tả ntn
? Nghệ thuật mtả cảnh lễ hội có
gì đặc sắc ? NT đó gợi lên
không khí và hoạt động của lễ
hội ntn ?












? Khung cảnh của buổi lễ tảo
đẽ làm say lòng người. Và sự trẻ trung của 2 Kiều phù hợp
với không khí hội hơn là không khí lễ.
* Không khí hội xuân.
- Gần xa anh
- Chị sửa
- Dập dìu nhân
* Sử dụng nhiều từ láy
* 1 loạt DT, ĐT, TT
- Các danh từ : yến anh, chị em, tài tử, giai nhân → sự đông
vui tấp nập nhiều người đến hội
- Các động từ : sắm sửa, dập dìu → sự rộn ràng, náo nhiệt
- Các tính từ : gần xa, nô nức → tâm trạng người đi hội
* Sử dụng nhiều BP tu từ : Ẩn dụ , so sánh, đảo ngữ :“ nô nức
yến anh ” → h/ảnh từng đoàn người nhộn nhịp đi chơi xuân
như chim én, chim oanh bay ríu rít → đặc biệt h/ảnh nam
thanh nữ tú, tài tử giai nhân.
→ cảnh rộn ràng, náo nhiệt, đông vui, nhộn nhịp.
=> Dịp nam nữ gặp nhau, trao đổi tâm tình, giao lưu là dịp để
những rung động đầu đời cất cánh
GV: Cảnh trong trẻo, con người khao khát hạnh phúc, dạt
mộ gợi em suy nghĩ gì?


? Qua cuộc du xuân của chị
emTK, t/g ND muốn đề cập tới
VĐ gì?


? Em có cảm nhận gì trước bức
tranh xuân?






Đọc 6 câu cuối
? cảnh vật buổi chiều xuân được
khắc họa ntn? ? Vì sao ?


dào tình yêu. Bức tranh ngày hội đã kín đáo gợi ra tâm trạng
của chị em TK: Họ đã náo nức chờ đợi ngày này từ lâu, bây
giờ họ mới có dịp để náo nức hoà vào dòng người đi trẩy hội.
* Khung cảnh của buổi lễ tảo mộ: Gợi ra quang cảnh Mộ
địa “ngổn ngang gò đống kéo lên” và hoạt động tưởng nhớ
của người sống với người đã khuất. 2 câu thơ mang một nỗi
buồn kín đáo. Giọng thơ trở nên trầm lắng, cung kính.
=> Việc tả lễ cùng với tả hội vừa khắc hoạ được một truyền
thống sinh hoạt xa xưa, vừa thể hiện một phong tục đẹp của
người việt: Vui với hiện tại, hướng tới tương lai, nhưng
không quên quá khứ.
Với ngòi bút tả cảnh sinh hoạt rất điêu luyện, nhà thơ đã vẽ
nên một bức tranh lễ hội mùa xuân nô nức, đông vui và
chan chứa tình người.
3. Cảnh chị em Kiều du xuân trở về
* Cảnh chiều xuân:
+ Bóng ngả về Tây

+ Dòng nước uốn quanh
+ Nhịp cầu nho nhỏ
- Cảnh vẫn mang cái thanh cái dịu của mx : nắng nhạt, khe
? Cảnh vật, kh.khi mx trong 6
câu cuối có gì khác với bốn câu
đầu? Vì sao ?




? N/x gì về cách tả cảnh ở 6 câu
này?

? Cảm nhận của em về khung
cảnh thiên nhiên và tâm trạng
con người ?





? Nét NT đặc sắc ?
- Kết hợp tả cụ thể chi tiết và
nước nhỏ, nhịp cầu nhỏ. Mọi chuyển động đều nhẹ nhàng :
mặt trời từ từ ngả bóng về tây, bước chân người thơ thẩn,
dòng nước uốn quanh. Tuy nhiên cái k
2
nhộn nhịp rộn ràng
không còn, tất cả đang nhạt dần, lặng dần
- Bởi thời gian, không gian thay đổi: Sáng → chiều ; vào hội

→ tan hội
* NT:+ S/d 1 loạt từ láy gợi hình
- Những từ láy tà tà, thanh thanh, nao nao vừa biểu đạt sắc
thái vừa bộc lộ tâm trạng con người.
-> Cảnh vật lặng vắng, nhẹ nhàng; Tâm trạng bâng khuâng
xao xuyến về một ngày vui đang còn mà sự linh cảm về điều
sắp xảy ra đã xuất hiện=> + NT tả cảnh ngu tình
=> Cảnh vật đẹp nhưng vắng lặng, nhẹ nhàng nhuộm màu
tâm trang
- Tâm trạng bâng khuâng xao xuyến, linh cảm buồn buồn,
man mác tiếc nuối.
+ Giọng thơ khoan thai, lắng lại man mác phù hợp cảnh
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Bút pháp ước lệ cổ điển kết hợp tả và gợi, mtả chấm fá
gợi có t/chất điểm xuyết chấm
fá (giống Qua Đèo Ngang)
- Kết cấu hợp lý theo trình tự 1
cuộc du xuân
? Nội dung đoạn trích
? Hiểu gì về tác giả

- Từ ngữ : Ghép, láy giàu chất tạo hình.
- Tả cảnh ngụ tình → tâm trạng n/v
2. Nội dung
- Bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp
- Cảnh lễ hội tươi sáng
- Csống tốt đẹp hạnh phúc của chị em Kiều.
D. Củng cố dặn dò : BT 1. 2. (Tr 87 sgk), BT 1.2 (Tr 35 SBT)
Phân tích 6 câu cuối đoạn trích để làm rõ ý :

“ Cảnh mùa xuân trong buổi chiều tà được cảm nhận qua tâm trạng ”
- Học thuộc lòng đoạn trích, bài được ghi.

×