Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Tiết 38 + 39:LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 12 trang )

Tiết 38 + 39:

LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA

A. Mục tiêu
- Hs nắm được cốt truyện và những điều cơ bản về tác giả tác phẩm.
- Hiểu khát vọng cứu người, giúp người của tác giả và p/c của hai n/v.
- Hiểu đặc trưng phương thức khắc hoạ tính cách n/v của tác phẩm.
B. Chuẩn bị
- Sgk, sgv, thiết kế bài giảng
- Tranh ảnh, tư liệu về Lục Vân Tiên và tác phẩm
C. Tiến trình các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra :
+ Đọc thuộc lịng đoạn trích “ MGS mua Kiều”.
+ Trình bày phần tổng kết.
2. Giới thiệu bài :
Gv cho học sinh xem tranh chân dung Nguyễn Đình Chiểu và dẫn lời Cố Thủ
tướng Phạm Văn Đồng : Trên trời có ~ vì sao có ánh sáng khác thường, nhưng thoạt nhìn
chưa thấy sáng, song càng nhìn càng thấy sáng. NĐC nhà thơ yêu nước vĩ đại của nd
miền Nam thế kỷ XIX là một trong ~ ngôi sao như thế.
3. Bài mới.
Hoạt động GV - học sinh

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1

I. Tìm hiểu chung


Dựa vào chú thích * hãy giới



1. Tác giả : Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888)

thiệu ~ nét chính về tác giả

- Quê ở Gia Định.

NĐC

+Sinh ra trong một gia đình quan lại nhỏ, có truyền thống nho

Hs dựa vào Sgk trả lời

học. Cuộc đời có nhiều bi kịch: - Thuở nhỏ, cha bị cách chức,

GV: Có thể nói, bằng mưu

phải sống nhờ bên nội và bạn bè của cha.

lược, bằng ngòi bút sắc nhọn

- 1848, ra Huế dự thi, nghe tin mẹ mất. Dọc đường về chịu

của mình, NĐC đã chiến đấu

tang mẹ vì khóc nhiều nên bị mù cả 2 mắt. trở về lại bị gia

để vượt lên trên số phận oan

đình vợ chưa cưới bội ước.


nghiệt, để cống hiến cho đời

- Đầu năm 1851, mãn tang mẹ, ông bắt đầu một cuộc đời mới:

đến mức tối đa. Cần Giuộc,

Làm thuốc, dạy học và sáng tác văn chương. Ông sống trong

Gia định, rồi cả lục tỉnh nam

dân gian và phát ngôn những giá trị thẩm mĩ đẹp đẽ của nhân

kỳ đều rơi vào tay TDP, nỗi

dân. Dùng ngòi bút chiến đấu với cái xấu, cái ác. Lúc cả Nam

đau ấy đã dồn lên cả đầu ngọn

kỳ rơi vào tay TDP, ông về quê vợ ở Ba Tri( Bến Tre).

bút, nhà thơ mù ấy đã nêu cao

+ Cuộc đời của NĐC nổi bật với 2 điểm lớn:

tấm gương kiên trung bất khuất * Tấm gương sáng về nghị lực và cống hiến.
trước kẻ thù với tấm lòng sáng

* Tấm gương về lòng yêu nước thương dân, chống ngoại


tựa gương. Dẫu “Thua cuộc

xâm

rồi” nhưng “ Lưng vẫn thẳng,

- Ông thường qua lại với những lãnh tụ chống pháp, tích cực

đầu vẫn cao, ngay kẻ thù vẫn

tham gia phong trào khởi nghĩa, dùng thơ văn làm vũ khí, kêu

phải kính nể”. Ngòi bút đã

gọi, tuyên truyền chống pháp.


cùng ông chiến đấu đến hơi thở + Thơ văn: Quan điểm sáng tác rất tiến bộ: Ông quan niệm:
cuối cùng “ Trọn đời một tấm

văn chương phải là cái đẹp, phải là vũ khí chiến đấu cho

lịng son”.

những mục đích cao cả
“ Chở bao nhiêu đạo thuyền khơng khẳm
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà” và trọn đời trung
thành với quan điểm này.
* Nội dung: - Truyền bá đạo đức ( những tp như Lục Vân
Tiên, Dương Từ Hà Mậu)

- Ngợi ca tinh thần chiến đấu, bảo vệ độc lập dân tộc.( Chạy
tây, văn tế nghĩa sĩ cần giuộc)
- Trong các TP văn chương của ơng, đều ít nhiều có tính chất
tự thuật. Nhà thơ khơng chỉ ký thác tâm tình, mà cịn đưa cả
cuộc đời mình vào thơ văn ( VD: NV LVT là một phần cuộc
đời ông lúc cịn trẻ)

? Em hiểu những gì về tp? (

* Phong cách thơ văn. Chân chất, phác thực( (Không mượt

(Thể loại, nội dung?)

mà, óng ả, có những chỗ tưởng chừng như nơm na, thơ kệch),
nhưng lại giàu chất trữ tình, đạo đức ( Dạt dào cảm xúc, thơ
văn là để giáo dục , bồi dưỡng đạo đức cho con người).
2.Tác phẩm.
* Thể loại: Truyện thơ nôm gồm 2082 câu thơ lục bát. Kết


cấu theo lối chương hồi.
* Nội dung:
Đề cao đạo lý làm người
- Coi trọng tình nghĩa giữa con người với con người trong XH
: tình cha con, mẹ con, vợ chồng, bạn bè, tình yêu thg ~ người
bị hoạn nạn.
? Tóm tắt nội dung tp?

- Đề cao tinh thần nghĩa hiệp sẵn sàng cứu khốn, phò nguy.
- Thể hiện khát vọng của nhân dân: hướng tới lẽ công bằng và

những điều tốt đẹp trong cuộc đời.
→ TP là Bài ca về tinh thần nhân nghĩa.
* Tóm tắt nội dung.
- LVT cứu KNN (trên đường đi thi) khỏi tay bọn cướp
- LVT gặp nạn được thần dân cứu giúp
- KNN bị nạn vẫn một lòng chung thuỷ với LVT được Phật
Bà và nd cứu giúp
- Hai người gặp lại nhau
- Truyện thơ mang t/chất truyện kể, chú trọng đến hành động
n/vật nhiều hơn là miêu tả nội tâm, t/cách n/v cũng thường
bộc lộ qua việc làm, lời nói, cử chỉ.


Tiết 2
* Kiểm tra :
Giới thiệu những nét chính về tác giả NĐC ?
Giới thiệu về tác phẩm “Truyện Lục Vân Tiên” và cuộc đời n/v chính Lục Vân Tiên?
* Tình tiết trùng hợp
- Việc bỏ thi về chịu tang mẹ, bị mù lồ
- Bị bội hơn
- Sau gặp hơn nhân tốt đẹp.
→ Truyện LVT là một thiên tự truyện.
* Sự khác biệt
- LVT được tiên cho sáng mắt.
- Còn NĐC vĩnh viễn là bóng tối → ước mơ khát vọng cháy bỏng trong tâm hồn, ơng chỉ
có thể gửi gắm nó trong n/v lý tưởng của mình mà thơi.

Hoạt động 1

II. Đoạn trích Lục Vân Tiên cứu KNN


Gv hướng dẫn hs đọc thơ

1. Tìm hiểu chung

Hs đọc đoạn thơ

* Vị trí. Nằm ở phần đầu của tác phẩm từ câu 123 – 180.

(2) Nêu vị trí đoạn thơ ?

* ND: Kể lại việc trên đường đi thi, LVT thấy nhân dân đang

Đại ý đoạn trích ?

kêu khóc thảm thiết, chàng quyết định ra tay trừ hại cho dân

hs suy nghĩ trả lời

và cứu được Kiều Nguyệt Nga.


(1) Truyện được kết cấu theo

* Đại ý : Khắc hoạ rõ nét vẻ đẹp trọng nghĩa khinh tài của

kiểu thông thường của các loại

LVT và sự đoan trang, trọng nghĩa của Kiều Nguyệt Nga.


truyện truyền thống xưa ntn ?

* Kiểu kết cấu: ước lệ. (Người tốt gặp trắc trở bị hãm hại

Đối với loại văn chương nhằm

được phù trợ cuối cùng được hạnh phúc, kẻ xấu bị trừng trị.)

tuyên truyền đạo đức thì kiểu

=> Nhằm phản ánh chân thực cuộc đời đầy ~ bất cơng – nói

kết cấu đó có ý nghĩa gì ?

lên khát vọng ngàn đời của nd ta: thiện thắng ác

* Gv giới thiệu : Trước cảnh

* Phương thức biểu đạt chính: Tự sự.

này là cảnh Vân Tiên thấy nd

* Kết cấu: 2 phần: + LVT đánh cướp.

khốn khổ đem nhau chạy vào

+ LVT gặp gỡ Kiều Nguyệt Nga

rừng, hỏi thăm , biết bọn cướp


=> Như vậy, nv LVT được khắc hoạ qua 2 sự kiện: Đánh

Phong Lai đang hoành hành.

cướp cứu người và tiếp xúc với người được mình cứu.

? Đọc đoạn trích, em thấy nv

* Nhân vật được đặt vào tình huống éo le, căng thẳng để tự

LVT được khắc hoạ qua những

bộc lộ tính cách.

sự kiện nào?

Tính cách nv được bộc lộ chủ yếu qua ngôn ngữ, hành động.

? TG đã để cho nhân vật bộc lộ

2. Phân tích.

tính cách bằng cách nào?

a. Lục Vân Tiên đánh cướp.

Hs đọc đoạn trích

* Hồn cảnh: - Đang trên đường ra kinh đô đi thi, gặp dân


Hoạt động 2

chúng kêu khóc.

Hs đọc đoạn 1.

- Bọn cướp rất đơng, đằng đằng sát khí, gươm giáo đầy

? Trình bày hồn cảnh xảy ra

mình.


hành động đánh cướp của LVT? - VT chỉ có một mình, khơng có vũ khí.
- Nhưng VT vẫn quyết định cứu dân làng.
? Theo em, TG đã sử dụng NT

=> TG đã sử dụng biện pháp đối lập, tương phản để nhằm

gì khi tạo dựng hồn cảnh câu

tơ đậm tình thế bất lợi, cũng như lịng dũng cảm và tài

chuyện? NT đó có tác dụng gì?

năng của LVT.
* Diễn biến:

? Em hãy thuật lại một cách


+ Hành động: - Ghé lại. Bẻ cây làm gậy. Nhằm làng xông vô.

ngắn gọn và đầy đủ hành động

=> Hành động rất mộc mạc, giản dị, tự nhiên.

đánh cướp của LVT? Nêu nhận

+ Lời nói: Kêu rằng “ Bớ đảng hung đồ
Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân”

xét?( HS làm việc, GV chọn lọc
ý ghi lên bảng)

=> Tiếng kêu dõng dạc, đanh thép, thể hiện một phong thái
đàng hoàng, tự tin.

? TG tiếp tục tạo hồn cảnh gì?

Lời nói là lời kết án kẻ bất nhân, đồng thời là lời tuyên bố sự
có mặt của chính nghĩa.

? Trong hồn cảnh đó, nhân vật

* TG tiếp tục tạo hoàn cảnh đối lập giữa VT và bọn cướp

LVT được khắc hoạ ntn? Nhận

+ Phong lai xuất hiện: Rất dữ tợn.


xét?

- Bọn cướp bao vây bốn phía, lực lượng đơng, có nhiều vũ

? Kết quả ntn?

khí.
+ Vân Tiên một mình, chỉ có cây gậy trong tay.

? Theo em, vì sao VT chiến

+ VT “ Tả đột, hữu xơng” => Đó là hành động can trường,


thắng?

dũng mãnh.

? Em nhận xét gì về những hành + Phong Lai bị giết chết, bọn cướp quăng gươm giáo bỏ chạy.
động của LVT?

=> VT chiến thắng nhờ vào lòng dũng cảm, nhờ tài năng và
võ nghệ hơn người. Và tất nhiên, cịn nhờ vào sức mạnh của
chính nghĩa

? Từ những hành động đó, em

Nhận xét: Hành động của LVT diễn ra một cách ngẫu nhiên,

có thể nêu cảm nghĩ về nv VT?


bất ngờ, rất nhanh chóng. Giáp mặt với bọn cướp, VT rất
quyết liệt, không chần chừ, do dự, khơng đắn đo, suy tính

? Em nghĩ gì về tính chất của

thiệt hơn. => Đó là hành động của những con người can

trận chiến?

trường, hào hiệp, vị nghĩa vong thân. Đó là một mẫu người lý
tưởng của nhân dân Nam Bộ.
GV: và trận đánh kết thúc nhanh chóng như trong truyện cổ
tích: Người đọc chưa kịp hồi hộp, bọn giặc như cũng chỉ chờ
VT đến để bỏ chạy và chịu chết.

? Theo em, cách miêu tả nv VT

=> đây không phải là trận chiến của vũ lực, mà là trận

gợi em tới h/ảnh ~ n/v nào trong chiến của chính nghĩa chống gian tà. Đã là chính nghĩa thì
truyện cổ Trung Quốc _ Việt

dù vũ khí thơ sơ cũng nhất định chiến thắng. => Điều đó

Nam ?

thể hiện niềm tin, ước vọng khơng chỉ của TG mà cịn là

GV: Tuy nhiên, chân dung của


của nhân dân.


LVT sẽ khơng thể hồn thiện

=> Hình ảnh so sánh đã nâng tầm vóc LVT từ một người trai

nếu như khơng có sự kiện thứ 2. bình thường lên ngang tầm anh hùng dũng sĩ Triệu Tử Long
Đó là cách ứng xử của chàng

trong truyệnTam Quốc được nhân dân Nam Bộ đặc biệt u

với người được mình cứu: Cơ

thích.

gái Kiều Nguyệt Nga.

b. Lục Vân Tiên ứng xử trước Kiều Nguyệt Nga.

? Em hãy thuật lại lời nói và

+ Sau khi đánh tan bọn cướp, LVT mới có thời gian thăm hỏi

hành động của LVT khi tiếp xúc người bị hại “ Hỏi ai than khóc ở trong xe này?” => Lời thăm
với người được mình cứu? Nêu

hỏi rất chân tình, mộc mạc, không hề trịch thượng, kẻ cả.


nhận xét?

+ Khi KNN có ý muốn được cúi đầu lạy tạ thì VT đã ngăn lại

GV gợi ý từng câu hỏi.

“ Khoan khoan…” => Tuy có ảnh hưởng của lễ giáo phong
kiến, nhưng thái độ này chủ yếu bộc lộ sự ngượng ngùng,

? Qua 2 sự kiện trên, em có thể

nhút nhát của một chàng trai mới lớn trước một người con gái

pbcn về nhân vật LVT?

xa lạ. ( Thái độ này hoàn toàn trái ngược với thái độ dũng
mãnh can trường khi đánh cướp).
+ NN muốn mời VT về nhà để trả ơn thì VT cười “ VT nghe
nói liền cười” và khảng khái từ chối việc trả ơn “ Làm ơn há
dễ trơng người trả ơn
Nào ai tính thiệt so hơn làm gì”
. => Tiếng cười thể hiện sự đơn hậu, chất phác, vơ tư. Lời nói
đã chứng tỏ quan niệm sống vô cùng cao đẹp của chàng:


Thấy việc nghĩa là phải làm. Làm việc nghĩa là bổn phận,
không bao giờ chờ người trả ơn.
? Nhân vật NN được giới thiệu

2. Nhân vật Kiều Nguyệt Nga.


ntn?

+ Là con gái tri phủ Hà Khê. Là một tiểu thư kh các, xinh

? Tính cách đó được bộc lộ ntn? đẹp, có giáo dục.
=> Tính cách đó được bộc lộ qua lời nói, việc làm của nàng
trước LVT:
- Tự xưng mình rất khiêm nhường “ Chút tơi”.
- Xin được cúi đầu lạy trước ân nhân.
- Trả lời một cách rõ ràng, mạch lạc và vô cùng trang nhã 5
? Từ những cử chỉ, lời nói ấy

câu hỏi của VT với thái độ khiêm nhường, nhã nhặn.

của NN, em có thể phát biểu

- Rất mực cảm kích trước cơng ơn cứu mạng của LVT. Nàng

cảm nghĩ gì về nhân vật này?

đã dùng những từ tơn vinh cao nhất để nói về cơng ơn đó: “
Ân, đức, cơng”; Nàng đã dùng cách nói đối lập, tương phản “
“Tiết trăm năm >< Một hồi” để tô đậm công ơn to lớn của
VT.
- Gọi VT bằng những lời hết sức trang trọng, tơn kính “ Qn
tử”.
- Rất băn khoăn, áy náy vì khơng biết lấy gì để đền ơn VT, và
nàng đẫ giãi bày nỗi băn khoăn của mình rất cụ thể



* KNN là con người có phẩm hạnh, có học vấn. Phẩm hạnh
cao quý nhất, nổi bật nhất ở nàng là tư tưởng trọng nghĩa,
ln ghi nhớ, trân trọng lịng tốt của người khác đối với
mình.
IV. Tổng kết.
1. NT: + Đoạn trích sử dụng những mơ típ dân gian rất quen
thuộc.
+ Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, ngôn ngữ đối thoại được cá
?Nhận xét nghệ thuật đoạn

thể hoá cao độ, rất phù hợp với tính cách của từng nhân

trích.

vật.=> Tất cả đều mang màu sắc nam bộ rất rõ nét.
2. Nội dung. Xây dựng thành cơng hình ảnh 2 nhân vật lý

Cảm nhận nội dung đoạn trích ? tưởng: Một chàng trai anh hùng hào hiệp, trọng nghĩa khinh
tài. Một người con gái nền nếp, gia giáo, ân nghĩa thuỷ
chung.
=> Đoạn trích đã ca ngợi những phẩm chất đẹp của con
người nam bộ
=> Thể hiện khát vọng hành đạo cứu đời của tg
D. Củng cố – dặn dò :
- Đọc lại đoạn trích
- Làm bài luyện tập. Bài đọc thêm.


- Học thuộc lịng đoạn trích, bài giảng của cơ giáo.

- Làm BT: So sánh ngôn ngữ sử dụng của ND và của NĐC.
- Cần trau dồi vốn từ như thế nào
- BT 5, 6, 7 sgk
- Học kỹ bài học.



×