Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

TIẾT 117 :VIẾNG LĂNG BÁC Viễn Phương doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.89 KB, 5 trang )

TIẾT 117 : VIẾNG LĂNG BÁC
Viễn Phương
A. Mục tiêu cần đạt
- HS cảm nhận được niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết thành kính vừa tự
hào vừa đau xót của tác giả từ Miền Nam ra viếng Bác.
- Thấy được đặc điểm NT của bài thơ: Giọng điệu, hình ảnh, lời thơ giàu cảm xúc mà
lắng đọng.
B. Chuẩn bị
- Giáo viên soạn bài và chuẩn bị tư liệu liên quan
- Ảnh chân dung Viễn Phương
C. Khởi động
1. Kiểm tra: Đọc TL diễn cảm bài thơ
Trong bài em thích nhất bài thơ nào? vì sao?
2. Giới thiệu: Đề tài Bác Hồ trở thành phổ biến đối với thơ ca Việt Nam hiện đại: Hoa
trước lăng Người (Chế Lan Viên); cháu nhớ Bác Hồ (Thanh Hứa); Sáng tháng Năm; Bác
ơi (Tố Hữu); Viễn Phương với “Viếng Lăng Bác”
D. Tiến trình các hoạt động
Hoạt động 1
Tìm hiểu chung về tác giả - tác phẩm
(1) Giới thiệu vài nét về tác giả Viễn Phương
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Là cây bút xuất hiện sớm nhất của lực lượng
HS dựa vào chú thích * để giới thiệu

GV đọc mẫu bài thơ - HS đọc
2. Trình bầy về tác phẩm
- Hoàn cảnh sáng tác
- Cảm xúc: Bao trùm bài thơ là niềm xúc động
thiêng liêng thầm kính, lòng biết ơn và tự hào
pha lẫn nỗi xót đau của tác giả khi viếng Bác


- Mạch cảm xúc: Cảm xúc về cảnh ngoài lăng
=> cảm xúc trước hình ảnh dòng người viếng
Bác => cảm xúc khi vào trong lăng => mong
ước khi phải ra về
- Bố cục
- Giọng điệu thành kính trang nghiêm đầy xúc
động phù hợp với không khí thiêng liêng ở lăng
Bác
Hoạt động 2
HS đọc khổ 1
(3) Câu thơ đầu cho ta biết điều gì? tại sao ở
nhan đề tác giả dùng từ “Viếng”, ở câu đầu lại
văn nghệ giải phỏng ở Miền Nam
- Thơ nhỏ nhẹ, giàu tình cảm và chất mộng mơ
(ngay cả khi khó khăn nhất)
2. Tác phẩm
* Hoàn cảnh sáng tác: 4/1976
Lăng Chủ Tịch HCM được hoàn thành, tác giả
cùng đồng bào Miền Nam ra viếng Bác.
* Mạch cảm xúc
* Bố cục
Khổ 1: Cảnh ngoài lăng
Khổ 2: Cảnh đoàn người viếng Bác
Khổ 3: Cảnh trong lăng
Khổ 4: Ước nguyện khi ra về

II. Phân tích
1. Khổ 1

- Tâm trạng xúc động bồi hồi

- Ấn tường đầu tiên: hình ảnh hàng tre

dùng “Thăm”. Nhận xét cách xưng hô của tác
giả.
(4) Hình ảnh đầu tiên tác giả cảm nhận được
khi vào thăm lăng Bác là hình ảnh nào? tại sao
tác giả lại chọn hình ảnh ấy?
(5) Phân tích ý nghĩa của hình ảnh mặt trời
trong 2 câu đầu?
(7) Trong 2 câu tiếp hình ảnh “Dòng người
mùa xuân” hay ở chỗ nào? phân tích
HS trao đổi thảo luận

HS đọc khổ 3
(8) Khổ thơ diễn tả điều gì? nhận xét gì về 2
câu thơ “Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền”
(9) Tâm trạng cảm xúc của tác giả còn được thể
hiện ntn qua 2 câu thơ:
“Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim”
So sánh với Tố Hữu
trùm bài thơ là niềm xúc động thiêng liêng
thầm kính,





2. Khổ 2

- Hình ảnh dòng người đi trong thương nhớ từ
từ , chầm chậm thành kính vào lăng viếng Bác
là hình ảnh thực.
- Lòng thành kính và biết ơn sâu sắc
3. Khổ 3

- Ẩn dụ: trời xanh - Bác còn mãi với non sông
đất nước như trời xanh còn mãi ở trên đời.
Người đã hoá thân vào non sông đất nước
trường tồn.
- Dù vẫn tin như thế nhưng không thể không
đau xót vì sự ra đi của Người. Nỗi đau xót đã
“Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa
Đời tuôn nước mắt trời tuôn mưa”
“Bác đã đi rồi sao Bác ơi
Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời”
“Chiều nay con chạy về thăm Bác
Ướt lạnh vườn rau mấy gốc dừa”
HS đọc khổ 4
(10) Khổ thơ đã diễn tả tâm trạng của tác giả
lúc ra về ntn?
- Điệp ngữ “muốn làm” nhịp điệu nhanh dồn
dập => tình cảm thiết tha tự nguyện => nỗi khát
khao, lưu luyến
(11) Hình ảnh hàng tre khổ cuối có ý nghĩa gi?
Hoạt động 3
(12) Những nét đặc sắc về nghệ thuật nội dung
bài thơ?

được biểu hiện rất cụ thể trực tiếp qua từ

“nhói” biểu cảm cao “mà sao nghe nhói ở trong
tim”
Tác giả đã chọn cái đau thực thể lớn nhất của
cơ thể để diễn tả nỗi đau mất mát.
- Niềm tin Bác sống mãi với non sông đất nước
- Nỗi đau xót tột cùng
4. Khổ 4
- Tâm trạng lưu luyến không muốn rời xa Bác -
Nghĩ đến xa Bác - không kìm nén được “trào
nước mắt”
- Muốn hoá thân hoà nhập vào những cảnh vật
ở bên lăng Bác: Muốn làm con chim, làm bông
hoa, làm cây tre => được gần gũi Bác được
làm Bác vui, được canh giữ giấc ngủ của Bác.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật: trang nghiêm sâu lắng tha thiết
tự hào
- Giọng điệu phát triển phù hợp với nội dung
cảm xúc
- Thể thơ 8 chữ; nhịp chậm diễn tả sự trang
nghiêm, thành kính, lắng đọng trong tâm trạng
nhà thơ. Khổ cuối nhịp nhanh => mong ước
thiết tha
- Hình ảnh thơ sáng tạo kết hợp hình ảnh thực
và hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng (mặt trời trong
lăng, tràng hoa, vầng trăng, trời xanh) vừa quen
thuộc gần gũi lại vừa sâu sắc có ý nghĩa khái
quát.
2. Nội dung
Bài thơ thể hiện niềm xúc động tràn đầy và lớn

lao, tình cảm thành kính; sâu sắc và cảm động
của tácgiả, của đồng bào Miền Nam khi viếng
Bác.


E. Củng cố - dặn dò
- Những bài thơ cùng đề tài với “Viếng lăng Bác”.
- Trăng lên (Phạm Ngọc Cảnh); Chúng cháu canh giấc ngủ, Bác Hồ ơi! (Hải Như)

×