Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

TIẾT 138- 139 :ÔN TẬP TIẾNG VIỆT ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.32 KB, 4 trang )

TIẾT 138- 139 : ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
A. Mục tiêu cần đạt
Thông qua các tài liệu ngôn ngữ thực tế, giúp HS hệ thống hoá lại các vấn đề đã
học trong học kỳ 2
B. Chuẩn bị
- Bài soạn
- Bảng phụ
C. Khởi động
1. Kiểm tra: Trong tiết dạy
2. Giới thiệu: Mục đích tiết ôn tập
D.Tiến trình giờ ôn tập

Hoạt động 1
HS đọc BT 1. Nêu yêu cầu
HS trình bày miệng
Lớp nhận xét sửa chữa




I. Khởi ngữ và các thành phần biệt tập
Bài 1:
a, Xây cái lăng ấy: khởi ngữ
b, Dường như: tình thái
c, Những người con gái: Chú thích
d, Thưa ông: Gọi đáp
Vất vả!: Cảm thán
Bài 2:
HS đọc BT2
Xác định yêu cầu của đề
GV hướng dẫn


- ND truyện
- Tình huống truyện
- ý nghĩa triết lý
HS viết 10 phút
Sửa chữa
Hoạt động2
HS đọc BT 1. Xác định yêu cầu
Làm việc cá nhân



HS đọc BT2
Làm việc cá nhân
HS đọc BT3. Nêu rõ yêu cầu của BT

HS đọc đoạn văn
Chỉ rõ phép LK
Nhận xét, sửa chữa
Yêu cầu: Viết đoạn văn
ND: Gới thiệu truyện “Bến quê”
Hình thức: Khởi ngữ, tình thái.




II. Liên kết câu và liên kết đoạn
Bài 1:
a, Nhưng, nhưng rồi, và  Phép nối
b, Cô bé: (2)  Phép lặp
Nó: (3)  Phép thế

c, Thế  Phép thế
Bài 2:
HS tự làm
Bài 3:
HS tự làm


Hoạt động 3
HS đọc BT1.Nêu y/c, ND BT
HS trao đổi thảo luận: 2 phút
HS trình bày ý kiến

III. Nghĩa tường minh và hàm ý
Bài 1:
Câu in đậm có hàm ý:
Địa ngục mới là chỗ của ông các ông
(Người nhà giàu)
Bài 2:
a, Từ câu in đậm có thể hiện
- Đội bóng của huyện chơi ko hay
- Tớ ko muốn bình luận về việc này  vi phạm p/c quan
hệ
b, Hàm ý của câu in đậm là:
Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn biết.  người nói cố ý
vi phạm phương châm về lượng.

Đoạn văn tham khảo cho bài 2 phần I:
“Bến quê” là một câu chuyện về cuộc đời – cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta –
với những nghịch lý dễ gì hoà giải. Hình như trong CS hôm nay, chúng ta có thể gặp đâu
đó một số phận gần giống số phận NV Nhĩ. người ta có thể mải mê rong ruổi gần hết

cuộc đời với những lý tưởng xa vời, viển vông rồi đến khi phải nằm bẹp một chỗ mới
thấm thía nhận ra rằng: gia đình chính là tổ ấm lý tưởng là chỗ dựa tinh thần vô cùng lớn
lao. Cái chân lý giản dị ấy, tiếc thay Nhĩ nhận ra thì cũng quá muộn, khi anh đã cận kề
với thế giới bên kia.
Khởi ngữ: Cái chân lý giản dị ấy
Tình thái: Hình như

E. Củng cố – dặn dò
- Làm BT sách BT
- Chuẩn bị bài: “Luyện nói”

×