Tải bản đầy đủ (.docx) (91 trang)

thiết kế hệ thống thang nâng hàng trong nhà xưởng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 91 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA
----------------

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ HỆ THỐNG THANG NÂNG HÀNG
TRONG NHÀ XƯỞNG
Giảng viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
Mã sinh viên:
Ngành:
Chuyên ngành:
Lớp:
Khóa:

2018-2023

Hà Nội, tháng 02 năm 2023



MỤC LỤC
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG..................................................1
1.1. Giới thiệu về thang máy vận chuyển hàng hóa...................................................1
1.1.1. Khái niệm thang máy vận chuyển hàng hóa.....................................................1
1.1.2 Phân loại thang máy nâng hàng hóa..................................................................2
+ Loại thang máy này sử dụng cong nghệ piston thuỷ lực để nâng hoặc hạ cabin. .3
1.2. Một số thang máy chở hàng trong thực tế...........................................................3


1.2.1. Thang tải hàng hóa trong nhà máy xí nghiệp, phân xưởng...............................4
1.2.2. Thang tải ơ tơ xe máy.......................................................................................6
1.2.3. Thang tải hàng hóa thực phẩm trong các nhà hàng khách sạn..........................6
1.3 Các yêu cầu đối với thang máy............................................................................8
1.3.1.Yêu cầu an toàn trong điều khiển thang máy.....................................................8
1.3.2.Dừng chính xác bng thang...........................................................................11
1.3.3. Ảnh hưởng của tốc độ,gia tốc và độ giật đối với hệ truyền động thang
máy15
1.4. Kết cấu chung của thang máy...........................................................................17
1.4.1. Buồng thang...................................................................................................17
1.4.2. Đối trọng........................................................................................................18
1.4.3. Buồng máy.....................................................................................................18
1.4.4. Cáp thép.........................................................................................................18
1.4.5. Puly-puly ma sát.............................................................................................19
1.4.6. Ray thang máy................................................................................................19
1.4.7. Phanh an toàn.................................................................................................21
1.4.8. Shose (guốc) dẫn hướng.................................................................................22
CHƯƠNG II: TÍNH TỐN THIẾT KẾ MẠCH LỰC................................................24
2.1. Giới thiệu đề tài................................................................................................24
2.2. Các biện pháp mở máy......................................................................................24
2.3. Các biện pháp thay đổi tốc độ...........................................................................29
2.4. Các phương pháp hãm......................................................................................30
2.5. Tự động khống chế các truyền động theo nguyên tắc điều khiển......................31
2.6. Cơ cấu nâng hạ..................................................................................................32
2.7. Tính chọn thiết bị đóng cắt bảo vệ....................................................................38
2.7.1 Tính chọn động cơ...........................................................................................38
2.7.2. Tính chọn Atomat...........................................................................................39


CHƯƠNG III: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN.......................................................44

3.1. Lựa chọn nút ấn................................................................................................45
3.2. Chọn cảm biến..................................................................................................45
3.3. Chọn cơng tắc hành trình..................................................................................47
3.4. Đèn báo............................................................................................................. 47
3.5 Chọn biến tần.....................................................................................................48
3.5.1. Giới thiệu chung về biến tần...........................................................................48
3.5.2. Giới thiệu về biến tần FUJI FRENIC.............................................................50
3.6. Lựa chọn PLC...................................................................................................51
3.6.1. Giới thiệu chung về PLC................................................................................51
3.6.2. Giới thiệu bộ điều khiển lập trình loại FX1S..................................................57
CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ MƠ HÌNH HỆ THỐNG....................................................62
4.1. Sơ đồ khối hệ thống..........................................................................................62
4.2. Yêu cầu công nghệ của hệ thống.......................................................................63
4.3. Thiết kế tủ điện.................................................................................................63
4.4. Thiết kế phần mềm lập trình điều khiển............................................................65
4.4.1. Lưu đồ thuật tốn...........................................................................................65
4.4.2. Bảng phân cơng đầu vào ra.............................................................................68
4.4.3. Code mơ hình.................................................................................................69
4.5. Thiết kế mơ phỏng giao diện giám sát..............................................................74
4.6. Hình ảnh mơ hình hệ thống...............................................................................75
KẾT LUẬN CHUNG..................................................................................................76
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................77


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu

Nghĩa tiếng Việt

Nghĩa tiếng Anh


MCB

Máy cắt loại nhỏ

Miniature circuit breaker

MCC

Tủ điện điều khiển động cơ

Motor contrl center

KCĐ

Khí cụ điện

Electronic instruments

CTHD

Cơng tắc hành trình

Limit switch


DANH MỤC BẢNG BIỂ
Bảng 1. 1: Các tham số của các hệ truyền động với độ khơng chính xác khi dừng s......14
Bảng 1. 2: Tốc độ và gia tốc khi mở và hãm máy của hệ truyền động xoay chiều và
một chiều.......................................................................................................................... 16

Y
Bảng 2. 1: Bảng tính thời gian và công suất tải với từng tầng...........................................37

Bảng 3. 1: Thông số cảm biến tiệm cận SN04-N NPN.....................................................46
Bảng 3. 2 Thông số của biến tần.......................................................................................51

Bảng 4. 1 Thông số và các thiết bị trong tủ điện...............................................................64
Bảng 4. 2: Bảng phân công đầu vào ra..............................................................................68


DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ TH
Hình 1.1: Thang máy nâng hàng trong thực tế....................................................................1
Hình 1.2: Thang máy nâng hàng trong nhà máy.................................................................2
Hình 1.3: Thang tải hàng hóa trong nhà máy xí nghiệp, phân xưởng..................................4
Hình 1.4: Bãi đỗ xe cao tầng ngầm.....................................................................................6
Hình 1.5: Thang tải hàng hóa thực phẩm trong các nhà hàng khách sạn.............................7
Hình 1.6: Phanh bảo hiểm kiểu kìm....................................................................................9
Hình 1.7: Sơ đồ nguyên lý làm việc của bộ hạn chế tốc độ...............................................10
Hình 1.8: Dừng chính xác buồng thang............................................................................14
Hình 1.9: Cấu tạo chung của thang máy...........................................................................17
Hình 1.10: Đối trọng của thang máy.................................................................................18
Hình 1.11: Puly ma sát 6 rãnh...........................................................................................19
Hình 1.12: Ray dẫn hướng cho đối trọng..........................................................................20
Hình 1.13: Ray dẫn hướng cho cabin................................................................................20
Hình 1.14: Cơ cấu phanh..................................................................................................21
Hình 1.15: Cơ cấu phanh an tồn......................................................................................21
Hình 1.16: Shose (guốc) dẫn hướng..................................................................................22
Y
Hình 2.1: Mở máy trực tiếp...............................................................................................24
Hình 2.2: Mở máy gián tiếp..............................................................................................25

Hình 2.3: Mở máy bằng máy biến áp tự ngẫu...................................................................26
Hình 2.4: Mở máy bằng phương pháp đởi nối Y/∆...........................................................26
Hình 2.5: Mở máy bằng phương pháp thêm điện trở phụ vao mạch roto..........................27
Hình 2. 6 Động cơ thang máy GTW7...............................................................................39
Hình 2. 7 Aptomat LS BKN C32......................................................................................41


Hình 2.8: Mạch động lực của hệ thống.............................................................................42

Hình 3.1: Mạch điều khiển của hệ thống..........................................................................44
Hình 3. 2: Các loại nút ấn thơng dụng...............................................................................45
Hình 3. 3: Cảm biến tiệm cận SN04-N NPN....................................................................46
Hình 3. 4: Cơng tắc hành trình loại 22VAC......................................................................47
Hình 3. 5: Đèn báo có điện áp 220VAC...........................................................................47
Hình 3. 6: Sơ đồ khối của bộ biến tần...............................................................................48
Hình 3. 7: Biến tần Fuji Frenic.........................................................................................50
Hình 3. 8: Sơ đồ hệ thống.................................................................................................53
Hình 3. 9: Giao diện vào ra của PLC................................................................................54
Hình 3. 10: Quan hệ giữa số lượng vào/ra và giá thành....................................................56
Hình 3. 11: Mitsubishi FX1S-30MR-001.........................................................................58
Hình 3. 12: Sơ đồ khối bên trong PLC..............................................................................59
Hình 3. 13: Vịng qt PLC..............................................................................................59
Hình 3. 14: Các ngơn ngữ lập trình...................................................................................61

Hình 4.1: Sơ đồ khối hệ thống..........................................................................................62
Hình 4.2: Hình ảnh thiết kế tủ điện...................................................................................64
Hình 4. 3: Sơ đồ khối khởi động hệ thống........................................................................65
Hình 4. 4: Thuật tốn chọn tầng........................................................................................66
Hình 4. 5: Thuật tốn thang máy đi lên.............................................................................67
Hình 4. 6: Thuật tốn thang máy đi xuống........................................................................67

Hình 4. 7 Giao diện màn hình chính.................................................................................74
Hình 4. 8 Giao diện màn hình giám sát.............................................................................75


Hình 4. 9 Hình ảnh mơ hình hệ thống...............................................................................75


LỜI MỞ ĐẦU


CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG

1.1. Giới thiệu về thang máy vận chuyển hàng hóa
1.1.1. Khái niệm thang máy vận chuyển hàng hóa
Hiện nay, tại nhiều thành phố lớn ở Việt Nam, đi cùng với sự phát triển của nền
kinh tế thì số lượng hàng hóa và các thiết bị nhu yếu phẩm ngày càng nhiều, từ đó tạo
ra khối lượng hàng hóa là rất lớn. Lượng hàng hóa quá nhiều khiến cho người lao động
ngày càng vất vả khi phải khuân vác rất nặng nhọc gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe
người lao động. Để giảm áp lực cho nhân cơng lao động thì giải pháp tối ưu nhất chính
là dùng thang máy chở hàng hóa trong các nhà xưởng.
Thang máy chở hàng hóa hay cũng có thể gọi là thang máy nâng hàng, hiện nay
loại thang máy này rất phở biến trong các nhà máy, xí nghiệp, phân xưởng… Nhiệm
vụ chính là nâng tải các hàng hóa di chuyển qua các tầng trong nhà máy phục vụ cho
việc cất trữ, rời kho hay lưu chuyển sản xuất trong các nhà máy.

Hình 1.1: Thang máy nâng hàng trong thực tế.
Lúc chưa có thang máy chở hàng hóa thì việc bốc vác, di chuyển hàng hóa hồn
tồn nhờ sức con người.Bây giờ nhờ sự phát triển của khoa học và kỹ thuật sự ra đời
1



của máy cẩu, máy tời đã phần nào thay thế đươc sức người. Nhưng với những loại tải
hàng này thì sản phẩm rất dễ bị hư hại đặc biệt đồ dễ hỏng, cần di chuyển cẩn thận.
với thang máy chở hàng hóa thì việc vận chuyển hàng hóa chở nên dễ dàng hơn
bao giờ hết. Thang máy tải hàng giúp ta yên tâm khi di chuyển hàng hóa dễ vỡ, hàng
đặc thù vào các tầng trong nhà máy bằng chỉ một nút bấm. Thang máy chở hàng hóa
tiết kiệm tiền và sức người trong di chuyển hàng hóa, đỡ tốn kinh phí cho các nhà
doanh nghiệp
1.1.2 Phân loại thang máy nâng hàng hóa
Có nhiều cách để chúng ta phân loại thang máy và cách phân loại thì tuỳ thuộc
vào các chức năng , thang máy có thể phân loại theo các nhóm sau

Hình 1.2: Thang máy nâng hàng trong nhà máy.
-

Phân loại theo cách thức vận hành:

-

Thang máy chở, tải hàng loại đơn giản

+ Có thể gọi là than máy tời hàng
+ Là loại thang sử dụng hệ thống cửa bán tự động, dễ sử dụng với thiết kế đơn
giản, tối đa được diện tích
+ Sản phẩm sử dụng máy tời để kéo cabin kiểu vận thăng
+ Tải trọng tối đa có thẻ lên tới 5 tầng, số điểm dừng tối đa là 5 tầng
2


-


Thang máy chở, tải hàng tự động

+ Loại thang máy này có cấu tạo, cách thức hoạt động tương tự như các loại thang
máy chở người (cabin, phòng máy, cửu tự động…)
+ Tải trọng từ 500-5000kg, số tầng phục vụ từ 2-10 tầng
+ Là hệ thống thang máy điều khiển phức tạp, mục đính sử dụng lâu dài, khơng
theo thời vụ
-

Phân loại theo nguyên lý hoạt động
Tương tự như thang máy chở người, thang máy tải hàng cũng có 2 loại thang

máy với nguyên lý hoạt động chính
-

Thang máy trở hàng cáp kéo

+ Sử dụng máy kéo và cáp với công suất lớn, tải trọng tối đa lên đến 8 tấn
+ Có thể khơng cần phịng máy hoặc có phịng máy
+ Hệ thống điều khiển với nhiều tính năng ưu việt kết hợp với các tính năng an
tồn
-

Thang máy chở hàng thuỷ lực

+ Loại thang máy này sử dụng cong nghệ piston thuỷ lực để nâng hoặc hạ cabin
+ Công nghệ cao nên chi phí lớn và chỉ giới hạn số tầng nhất định
-


Phân loại theo tải trọng

-

Thang máy tải hàng tải trọng nhỏ 50-500kg

-

Thang máy tải hàng tải trọng nhỏ 1-2 tấn

-

Thang máy tải hàng tải trọng nhỏ 2-8 tấn

1.2. Một số thang máy chở hàng trong thực tế
Phân loại dựa trên cơng dụng, tính năng và mục đích sử dụng của các nhà đầu tư
quản lý, các chủ sỡ hữu thì thang máy tải hàng bao gồm:
-

Thang máy tải hàng hoá

-

Thang máy chở thực phẩm

-

Thang máy tải phương tiện giao thông
3



1.2.1. Thang tải hàng hóa trong nhà máy xí nghiệp, phân xưởng

Hình 1.3: Thang tải hàng hóa trong nhà máy xí nghiệp, phân xưởng.
Hiện nay, nhu cầu về thang máy tải hàng tại các kho, nhà xưởng, các khu công
nghiệp… đang ngày càng nhiều hơn. Việc lắp đặt thang máy nâng hàng giúp ích rất
nhiều cho việc vận chuyển hàng hóa.
Thang tải hàng là loại thang đặc biệt, dùng để nâng những vật có khối lượng
nặng lên trên vị trí cao một cách nhanh chóng và tiết kiệm sức lực tối ưu nhất. Nói
cách khác, loại thang máy này dành riêng cho hàng hóa.
Dịng thang máy tải hàng thường sử dụng công nghệ: thang máy cáp
kéo và thang máy thủy lực.
-

Ứng dụng của thang máy nâng hàng trong nhà máy xí nghiệp, phân xưởng
Thang nâng hàng thường được sử dụng trong các phân xưởng hoạt động sản xuất

kinh doanh, các nhà máy và các xưởng sản xuất, hay còn được gọi với cái tên khác là
thang máy nâng hàng.
Trong toàn bộ phân xưởng, nhà máy người ta đều sử dụng thang tải hàng với
mục đích di chuyển các loại hàng hố từ vị trí này sang vị trí khác hoặc từ tầng này
đến tầng khác tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ dễ dàng và tiết kiệm thời gian hơn trong
việc xuất nhập khẩu kho hàng hố có tải trọng lớn.
4


Trong tất cả các loại thang máy thì thang máy chun tải hàng hố là loại có tải
trọng lớn nhất, 5 tấn là trọng tải tối đa mà thang máy chun tải hàng hố có thể đạt
được. So với việc sử dụng các cơng nhân để bốc vác hàng hố thì việc sử dụng thang
máy chun tải hàng hố giúp cho việc vận chuyển hàng hoá được thuận tiện, dễ dàng,

tiết kiệm thời gian cũng như chi phí hơn rất nhiều.
Hiện nay, các công ty thương mại, công ty liên doanh có mặt trên khắp tồn quốc
là nơi cung cấp các loại thang máy chun tải hàng hố, do đó việc tiếp cận người tiêu
dùng của mặt hàng này cũng trở nên dễ dàng hơn. Dịng thang máy này có một số đặc
điểm cơ bản như sau:
Có rất nhiều loại kích thước khác nhau bao gồm các loại thang máy tải hàng có
tải trọng lớn lẫn các loại có tải trọng nhỏ, tải trọng có thể dao động trong khoảng từ
200kg đến 5000kg. Do có sự dao động tải trọng lớn nên nó đáp ứng được hầu hết các
nhu cầu tại các cơng ty, xí nghiệp có quy mơ khác nhau.
Tuỳ vào mỗi loại thang máy nâng hàng sẽ có các vận tốc di chuyển khác nhau.
15m/ phút là vận tốc di chuyển thông thường đối với các loại thang máy này có tải
trọng nhỏ. Ngược lại, vận tốc này có thể đạt tới 90m/ phút đối với các loại thang máy
tải hàng có tải trọng lớn.
Máy kéo là dụng cụ phụ trợ không thể thiếu nếu sử dụng thang nâng hàng.
Thiết kế của các loại thang máy tải hàng rất riêng biệt và độc đáo. Lí do là bởi vì
để có thể chở được các loại hàng hố cồng kềnh thì cabin của thang nâng hàng phải rất
lớn. Đồng thời, hệ thống xe đẩy của loại thang máy này rất linh động, các bạn có thể
tháo ra lắp vào một cách dễ dàng, thuận tiện.

5


1.2.2. Thang tải ơ tơ xe máy

Hình 1.4: Bãi đỗ xe cao tầng ngầm.
Đối với các hộ gia đình thiếu hoặc khơng có chỗ đỗ xe có thể triển khai lắp đặt hệ
thống đỗ xe gia đình, tận dụng khơng gian nởi hoặc ngầm, trong nhà hoặc ngồi sân.
Tại các địa điểm kinh doanh như nhà hàng, cửa hàng, siêu thị, văn phịng thì tận dụng
những khu đất, vị trí cịn trống trong khn viên lắp đặt hệ thống đỗ xe tự động với
quy mô nhỏ (dưới 50 xe) nhằm gia tăng số chỗ đỗ xe lên nhiều lần.

Những địa điểm tập trung khác như các cơ quan, chung cư hiện đang thiếu chỗ
đỗ xe trầm trọng cần nâng cấp tầng hầm để tăng thêm vị trí đỗ xe (nếu chiều cao cho
phép) hoặc tận dụng những khoảng không gian bên ngồi tịa nhà để lắp đặt hệ thống
thiết bị tương ứng. Đối với các địa điểm công cộng áp dụng các trạm đỗ xe tự động
theo quy mô và vị trí của bãi đỗ.
1.2.3. Thang tải hàng hóa thực phẩm trong các nhà hàng khách sạn
Thang máy tải thực phẩm (Dumbwaiter) là loại thang máy nhỏ để vận chuyển
thức ăn, đồ uống, hàng hóa, tài liệutại các tịa nhà cao tầng. Chúng ta có thể dễ dàng
bắt gặp loại thang máy này tại các nhà hàng, quán cafe, trường học, khách sạn, bện
6


viện,….....

Hình 1.5: Thang tải hàng hóa thực phẩm trong các nhà hàng khách sạn.
Thang máy tải đồ ăn giúp công việc phục vụ trở lên nhẹ nhàng hơn rất nhiều.
Thang tời thực phẩm có kích thước nhỏ gọn, hệ thống nút điều khiển gọi tầng chỉ bố trí
duy nhất ngồi mỗi cửa tầng hoặc chỉ trong cabin, cơng năng chính là chuyên chở
hàng hóa nhẹ như đồ ăn, sách vở, các đồ gia dụng nhỏ…Với thiết kế nhỏ gọn, tiện
dụng giá cả phải chăng, thang tải thực phẩm là sự lựa chọn tối ưu giúp cắt giảm sức
lao động của con người mà hiệu quả mang lại cao.
Một số điểm khác biệt của thang máy tải thực phẩm so với thang máy tải người
như
-

Có kích thước và trọng tải rất bé, dùng để chuyên chở thực phẩm lên trên cao.

- Điểm dừng được thiết kế phù hợp với việc bốc dỡ hàng hóa hay thức ăn, nghĩa là
khi thang tải thức ăn dừng không cần phải bằng tầng mà phải ở 1 vị trí thuận lợi để dể
dàng lấy hàng hóa từ trong thang máy ra.

7


- Chính vì mục đích chính là vận chuyển thực phẩm, nên thang máy tải thực phẩm
có kết cấu rất đơn giản, đồng thời việc sử dụng cũng rất dễ dàng. Chỉ cần cho đồ ăn
vào và nhấn nút chọn tầng thức ăn sẽ đưa lên đúng vị trí cần giao. Thực phẩm phải
được sắp xếp cẩn thận, ngăn nắp để tránh bị đở vỡ trong q trình thang máy chạy lên
xuống.
- Với thiết kế đặc biệt như vậy, thang máy tải thực phẩm, con người tuyệt đối
không được vào bên trong để đi lại.
1.3 Các yêu cầu đối với thang máy
1.3.1.Yêu cầu an toàn trong điều khiển thang máy
Thang máy là thiết bị chuyên dùng để chở người, chở hàng từ độ cao này đến độ
cao khác vì vậy trong thang máy, vấn đề an toàn được đặt lên hàng đầu. Để đảm cho
sự hoạt động an toàn của thang máy, người ta bố trí một loạt các thiết bị giám sát hoạt
động của thang nhằm phát hiện và xử lý sự cố.
Trong thực tế, khi thiết kế truyền động cho thang máy phải phối hợp bảo vệ cả
phần cơ và phần điện, kết hợp nhiều loại bảo vệ. Chẳng hạn, khi cấp điện cho động cơ
kéo buồng thang thì cũng cấp điện ln cho động cơ phanh, làm nhả các má phanh kẹp
vào ray dẫn hướng. Khi đó buồng thang mới có thể chuyển động được. Khi mất điện,
động cơ phanh không quay nữa, các má phanh kẹp sẽ tác động vào đường ray giữ cho
buồng thang không rơi.
a) Một số thiết bị bảo hiểm cơ khí của thang máy
* Phanh bảo hiểm:
Phanh bảo hiểm giữ buồng thang tại chỗ khi đứt cáp, mất điện và khi tốc độ vượt
quá (20  40) % tốc độ định mức.
Phanh bảo hiểm thường được chế tạo theo 3 kiểu: Phanh bảo hiểm kiểu nêm,
phanh bảo hiểm kiểu lệch tâm và phanh bảo hiểm kiểu kìm.
Trong các loại phanh trên, phanh bảo hiểm kìm được sử dụng rộng rãi hơn, nó
bảo đảm cho buồng thang dừng êm hơn. Kết cấu của phanh bảo hiểm kiểu kìm được

biểu diễn trên hình 1-1.
8


Phanh bảo hiểm thường được lắp phía dưới buồng thang, gọng kìm 2 trượt theo
thanh hướng dẫn 1 khi tốc độ của buồng thang bình thường. Nằm giữa hai cánh tay
địn của kìm có nêm 5 gắn với hệ truyển động bánh vít - trục vít 4. Hệ truyền động trục
vít có hai loại ren: ren phải và ren trái.

Hình 1.6: Phanh bảo hiểm kiểu kìm.
Cùng với kết cấu của phanh bảo hiểm, buồng thang có trang bị thêm cơ cấu hạn
chế tốc độ kiểu ly tâm. Khi tốc độ chuyển của buồng thang tăng, cơ cấu đai truyền 3 sẽ
làm cho thang 4 quay và kìm 5 sẽ ép chặt buồng thang vào thanh dẫn hướng và hạn
chế tốc độ của buồng thang.
* Bộ hạn chế tốc độ kiểu vịng cáp kín:
Bộ hạn chế tốc độ được đặt ở đỉnh thang và được điều khiển bởi một vịng cáp
kín truyền từ buồng thang qua puli của bộ điều tốc vòng xuống dưới một puli cố định
ở đáy giếng thang. Cáp này chuyển động với tốc độ bằng tốc độ của buồng thang và
được liên kết với các thiết bị an toàn. Khi tốc độ của Cabin vượt quá giá trị cực đại cho
phép, thiết bị kéo cáp do bộ điều tốc điều khiển sẽ giữ vòng cáp của bộ điều tốc, cáp bị
tác dụng của một lực kéo. Lực này sẽ tác động vào thiết bị an toàn cho buồng thang
như ngắt mạch điện động cơ, đưa thiết bị chống rơi vào làm việc.

9


Hình 1.7: Sơ đồ nguyên lý làm việc của bộ hạn chế tốc độ.
Cáp 2 treo vòng qua puli 1, puli 1 quay được là nhờ chuyển động của cáp qua
ròng rọc cố định 9. Ròng rọc này dẫn hướng cho cáp. Trường hợp cáp bị đứt hay bị
trượt thì vận tốc Cabin tăng lên, puli 1 cũng quay nhanh lên vì dây cáp chuyển động

cùng với Cabin. Đến một mức độ nào đó lực ly tâm sẽ làm văng quả văng 3 đập vào
cam 4. Cam 4 tác động vào công tắc điện 10 làm cho động cơ dừng lại. Mặt khác, cam
4 đẩy má phanh 6 kẹp chặt cáp lại. Trong khi đó Cabin vẫn rơi xuống và cáp 2 sẽ kéo
thanh đòn bẩy 8 (gắn vào Cabin) làm cho bộ chống rơi làm việc.
Tốc độ Cabin mà tại đó bộ điều tốc bắt đầu hoạt động gọi là tốc độ nhả. Theo kinh
nghiệm tốc độ nhả thường bằng 1/4 lần tốc độ vận hành bình thường của thang.
b) Các tín hiệu bảo vệ và báo sự cố
Ngồi các bộ hạn chế tốc độ và phanh người ta cịn đặt các tín hiệu bảo vệ và hệ
thống báo sự cố. Mục đích là để đảm bảo an tồn cho thang máy và giúp người kỹ sư
bảo dưỡng thấy được thiết bị khống chế tự động đã bị hỏng, cần được kiểm tra trước
khi thang được tiếp tục đưa vào hoạt động.
Trong quá trình thang vận hành phải đảm bảo thang không được vượt quá giới
hạn chuyển động trên và giới hạn chuyển động dưới. Điều này có nghĩa là khi thang đã
lên tới tầng cao nhất thì mọi chuyển động đi lên là khơng cho phép, cịn khi thang đã
xuống dưới tầng 1 thì chỉ có thể chuyển động đi lên. Để thực hiện điều này người ta
10



×