Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Đề cương ôn tập học phần 3 xác suất (chương 8 và 9) môn toán lớp 4 hệ chuẩn vinschool

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 16 trang )

Chương 8. Mốt và trung vị

Mốt

Bài tập

là giá trị xuất hiện nhiều, phổ biến nhất

Bài 1. Mốt của các vị kem được
bán là vị dâu. Nếu chỉ nhập được
thêm một loại kem, chủ cửa hàng
nên dùng mốt để bán được nhiều.
Mốt của các số
trong hình là 25.

Mốt của các khối hình
trong túi là hình cầu.

Bài 2. Bảng sau mơ tả lượng mưa trung bình trong 11 tháng
đầu năm

Trung vị
là giá trị ở chính giữa trong dãy các giá trị đã được sắp xếp
theo thứ tự

Trung vị của các cỡ giày là 35.

Để mơ tả lượng mưa trung bình tháng đúng
nhất, người ta nên dùng trung vị của lượng
mưa là 4mm.



Chương 9. Xác suất
Thang đo khả năng

A. Gieo một xúc xắc 6 mặt ra mặt 5 chấm.
B. Tung một đồng xu ra mặt ngửa

o Khả năng lấy được bóng hình ngơi
sao là 50 -50 cơ hội.
o Ít khả năng lấy được bóng trơn.
o Lấy được bóng hình tam giác và
bóng hình vng là đồng khả năng.

Quan sát vịng quay ở hình bên dưới.
Đánh dấu khả năng xảy ra của mỗi kết
quả sau trên thang đo khả năng.
A. Ghi được số điểm là số lẻ.
B. Ghi được số điểm là số chẵn.
C. Ghi được số điểm nhỏ hơn 5.
D. Ghi được số điểm lớn hơn 6.

Bài tập


Thứ………., ngày…….tháng…….năm 2023
KIỂM TRA SỰ TIẾN BỘ CHƯƠNG 9
MƠN TỐN LỚP 4

Kết quả


Thời gian làm bài: 20 phút

Họ và tên học sinh: …………………….……..……………………Lớp 4A.......
Nhận xét: …………….………….……………………………………………...
____________________________________________________________________________
Câu 1. Quan sát những tấm thẻ sau:

Hãy tưởng tượng em lấy một tấm thẻ mà khơng cần nhìn. Đúng điền Đ, sai điền S cho mỗi
phát biểu sau.
a) Em có đồng khả năng lấy thẻ 1 hoặc thẻ 4.
b) Em có 50-50 cơ hội lấy thẻ 4.
c) Em có nhiều khả năng lấy thẻ 4 hơn thẻ 3.
d) Em có ít khả năng lấy thẻ 1 hơn thẻ 3.
Câu 2. Arun có 6 chiếc áo thun. Bạn ấy lấy một chiếc áo thun một cách ngẫu nhiên.

khơng thể

ít khả năng

50-50 cơ hội

nhiều khả năng

chắn chắn

Vẽ các mũi tên trên thang đo để thể hiện khả năng xảy ra của các biến cố sau:
A. Lấy được một chiếc áo khơng có cổ

C. Lấy được một chiếc áo có sọc kẻ


B. Lấy được một chiếc áo dài tay

D. Lấy được một chiếc áo có in hình con vật

Câu 3. Từ hình vẽ trong câu 2, em hãy viết một câu so sánh khả năng lấy được chiếc áo in
hình trái cây và chiếc áo in hình con vật.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………


Câu 4. Marcus thu thập hạt giống để trồng. Bạn ấy biết cứ 4 hạt giống sẽ có 1 hạt khơng nảy
mầm.
Bạn ấy sử dụng vịng quay dưới đây để mô phỏng bao nhiêu hạt giống sẽ nảy mầm thành cây.
Marcus quay vòng quay một lần đối với mỗi hạt giống mình có.

nảy mầm

nảy mầm

khơng nảy
mầm

nảy mầm

Kết quả của Marcus như sau:
trắng

trắng

xám


xám

trắng

trắng

trắng

trắng

xám

trắng

xám

xám

xám

trắng

trắng

trắng

a) Marcus có bao nhiêu hạt giống?
……………………………………………………………………………………………………
b) Có bao nhiêu hạt nảy mầm trong mơ phỏng của Marcus?

……………………………………………………………………………………………………
c) Có bao nhiêu hạt không nảy mầm trong mô phỏng của Marcus?
……………………………………………………………………………………………………
d) Sử dụng ngôn ngữ xác suất để mô tả khả năng nảy mầm của hạt giống.
……………………………………………………………………………………………………
Câu 5. Arun nói: “Có 50 – 50 cơ hội búng đồng xu ra mặt ngửa. Lần búng đầu tiên của tớ ra
mặt ngửa nên lần búng tiếp theo nhất định sẽ ra mặt sấp.”
Arun nói có đúng khơng. Giải thích câu trả lời của em.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………


Thứ………., ngày…….tháng…….năm 2023
ĐÁP ÁN KIỂM TRA SỰ TIẾN BỘ CHƯƠNG 9
MƠN TỐN LỚP 4

Kết quả

Thời gian làm bài: 20 phút

Họ và tên học sinh: …………………….……..……………………Lớp 4A.......
Nhận xét: …………….………….……………………………………………...
____________________________________________________________________________
Câu 1. Quan sát những tấm thẻ sau:

Hãy tưởng tượng em lấy một tấm thẻ mà khơng cần nhìn. Đúng điền Đ, sai điền S cho mỗi
phát biểu sau.
a) Em có đồng khả năng lấy thẻ 1 hoặc thẻ 4.


Đ

b) Em có 50-50 cơ hội lấy thẻ 4.

S

c) Em có nhiều khả năng lấy thẻ 3 hơn thẻ 5.

Đ

d) Em có ít khả năng lấy thẻ 1 hơn thẻ 3

S

Câu 2. Arun có 6 chiếc áo thun. Bạn ấy lấy một chiếc áo thun một cách ngẫu nhiên.

B

khơng thể

D

ít khả năng

C

50-50 cơ hội

A


nhiều khả năng

chắn chắn

Vẽ các mũi tên trên thang đo để thể hiện khả năng xảy ra của các biến cố sau:
A. Lấy được một chiếc áo không cổ

C. Lấy được một chiếc áo có sọc kẻ

B. Lấy được một chiếc áo dài tay

D. Lấy được một chiếc áo có in hình con vật


Câu 3. Từ hình vẽ trong câu 2, em hãy viết một câu so sánh khả năng lấy được chiếc áo in
hình trái cây và chiếc áo in hình con vật.
Đồng khả năng lấy được chiếc áo in hình trái cây và chiếc áo in hình con vật.
Câu 4. Marcus thu thập hạt giống để trồng. Bạn ấy biết cứ 4 hạt giống sẽ có 1 hạt khơng nảy
mầm.
Bạn ấy sử dụng vịng quay dưới đây để mơ phỏng bao nhiêu hạt giống sẽ nảy mầm thành cây.
Marcus quay vòng quay một lần đối với mỗi hạt giống mình có.

nảy mầm

nảy mầm

không nảy
mầm

nảy mầm


Kết quả của Marcus như sau:
trắng

trắng

xám

xám

trắng

trắng

trắng

trắng

xám

trắng

xám

xám

xám

trắng


trắng

trắng

a) Marcus có bao nhiêu hạt giống?
16 hạt giống
b) Có bao nhiêu hạt nảy mầm trong mô phỏng của Marcus? 10 hạt
c) Có bao nhiêu hạt khơng nảy mầm trong mơ phỏng của Marcus? 6 hạt
d) Sử dụng ngôn ngữ xác suất để mô tả khả năng nảy mầm của hạt giống.
Nhiều khả năng hạt giống sẽ nảy mầm
Câu 5. Arun nói: “Có 50 – 50 cơ hội búng đồng xu ra mặt ngửa. Lần búng đầu tiên của tớ ra
mặt ngửa nên lần búng tiếp theo nhất định sẽ ra mặt sấp.”
Arun nói có đúng khơng. Giải thích câu trả lời của em.
Khơng. Vì lần búng tiếp theo có thể ra mặt ngửa hoặc mặt sấp.


PHIẾU ÔN TẬP HỌC PHẦN 3 – PHIẾU SỐ 1
Thời gian làm bài: 35 phút

Họ và tên học sinh: ……………….……..………………………………………………… Lớp 4A.....
Nhận xét…………………………………..………….…………………………….………………………
Câu 1.
a/ Điền các mốc còn thiếu vào ô trống trên thang đo khả năng.

Không thể

Chắc chắn

b/ Khi tung xúc xắc 6 mặt được các kết quả dưới đây. Hãy viết chữ các thích hợp vào ơ trống trên
thang đo khả năng ở phần a.

A. Gieo được mặt 3
B. Gieo được mặt có số chấm là số chẵn.
C. Gieo được mặt có số chấm là số nhỏ hơn 6.
D. Gieo được mặt có số chấm là ước của 6.
Câu 2. Arun rút 1 trong 10 lá bài UNO (như hình vẽ).
Ghi lại khả năng xảy ra của các biến cố:
a. Khả năng Arun rút được 1 lá bài có số 4 là:
________________________________________
b. Khả năng Arun rút được lá bài có số nhỏ hơn 6 là:
________________________________________
Câu 3. Anna tạo một vòng quay, bạn ấy quay 10 lần được kết quả như hình vẽ:
A
B

C

C

A
C

A

A
B

C

A
B


C

A
B

C

C

B

C

A

A
B

A

B

C

B

A
B


C

B

a. Hồn thành bảng kiểm đếm kết quả quay của Anna
Chữ
A
B
C

Vạch đếm

Tổng


b. Viết câu mô tả khả năng xảy ra của biến cố “quay vào ơ có chữ C”.
______________________________________________________________________________________________________________

Câu 4. Giá bán mỗi đôi giày được bày bán tại cửa hàng. Dưới đây là số lượng các đôi giày
được bán ra trong buổi sáng tại cửa hàng đó.
Giá tiền

$13,25

$25,45

$25,45

$15,25


$25,45

$17,50

$18,50

$11,50

$12

a/ Mốt giá tiền của các đôi giày là: ______________________
b/ Trung vị của giá tiền các đôi giày là: _________________
c/ Nên dùng trung vị hay mốt để mơ tả giá trị trung bình của giá tiền các đơi giày? Vì sao?
_______________________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________________
d/ Người bán hàng sẽ chọn nhập một loại giày. Để bán được nhiều hàng hơn thì nên chọn
nhập loại giày có giá tiền là bao nhiêu? Vì sao?
_______________________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________________
Câu 5. Tìm mốt và trung vị của mỗi tập số sau:

Mốt
Trung vị

14; 14; 15;
16; 17

1; 2; 4;
4; 5


17; 18; 19;
20; 20

6; 7; 8;
8; 9

5; 5; 6;
7; 8

12; 12; 13;
14; 15

3; 3; 4;
5; 6

……..

……..

……..

……..

……..

……..

……..

……..


……..

……..

……..

……..

……..

……..

Câu 6. Viết thêm một số vào chỗ trống để mỗi phát biểu sau là đúng.
a. Tập số có mốt khơng phải là 13:

24; 20; 17; 17; _____________; 13; 13.

b. Tập số có trung vị là 16:

1; 16; 20; 4; 22; 22; ___________

c. Tập số có mốt nhỏ hơn trung vị:

20; 14; 39; 14; __________

Câu 7. Điền số thích hợp vào chỗ trống:
a. Viết tập số gồm 7 số với mốt là 7.
______; ______; ______; ______; ______; ______; ______.
b. Viết tập số gồm 7 số với trung vị là 6.

______; ______; ______; ______; ______; ______; ______.
c. Viết tập số gồm 7 số với mốt là 5 và trung vị là 5.
______; ______; ______; ______; ______; ______; ______.
Câu 8. Marcus nói rằng khả năng vòng quay dừng lại
ở số 8 là 50 -50 cơ hội vì tất cả các số đều có đồng khả năng.
Phát biểu của Marcus có gì sai?
Giải thích câu trả lời của em.
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________


ĐÁP ÁN
Câu 1. a/ Điền các mốc còn thiếu vào ô trống trên thang đo khả năng.
B

A

Ít khả năng

Không thể

C, D

50-50 cơ hội

Nhiều khả năng

Chắc chắn


b/ Khi tung xúc xắc 6 mặt được các kết quả dưới đây. Hãy viết chữ các thích hợp vào ơ trống trên
thang đo khả năng ở phần a.
A. Gieo được mặt 3
B. Gieo được mặt có số chấm là số chẵn.
C. Gieo được mặt có số chấm là số nhỏ hơn 6
D. Gieo được mặt có số chấm là ước của 6.
Câu 2. Arun rút 1 trong 10 lá bài UNO (như hình vẽ).
Ghi lại khả năng xảy ra của các biến cố:
a. Khả năng Arun rút được 1 lá bài có số 4 là:
ít khả năng
b. Khả năng Arun rút được lá bài có số nhỏ hơn 6 là:
nhiều khả năng

Câu 3. Anna tạo một vòng quay, bạn ấy quay 10 lần được kết quả như hình vẽ:
A
B

C

C

A
C

A

A
B


C

A
B

C

A
B

C

C

B

C

A

A
B

A

B

C

B


A
B

a. Hồn thành bảng kiểm đếm kết quả quay của Anna
Chữ
Vạch đếm

C

B

Tổng

A

4

B

3

C

3

b. Viết câu mô tả khả năng xảy ra của biến cố “quay vào ô có chữ C”.
Cách 1: Có ít khả năng quay vào ô có chữ C
Cách 2: Khả năng quay vào ô có chữ C và ơ có chữ B là đồng khả năng



Câu 4. Giá bán mỗi đôi giày được bày bán tại cửa hàng. Dưới đây là số lượng các đôi giày
được bán ra trong buổi sáng tại cửa hàng đó.
Giá
$13,25 $25,45 $25,45 $15,25
tiền
a/ Mốt giá tiền của các đôi giày là: $25,45

$25,45

$17,50

$18,50

$11,50 $12

b/ Trung vị của giá tiền các đôi giày là: $17,50
Lưu ý: cần sắp xếp tập số ra nháp.
c/ Nên dùng trung vị hay mốt để mô tả giá trị trung bình của giá tiền các đơi giày? Vì sao?
Trung vị. Vì mặc dù mốt $25,45, nhưng chỉ có 3 đơi có giá $25,45, cịn 6 đơi có giá dưới $25,45
nên sử dụng trung vị là hợp lý.
d/ Người bán hàng sẽ chọn nhập một loại giày. Để bán được nhiều hàng hơn thì nên chọn nhập
loại giày có giá tiền là bao nhiêu? Vì sao?
Chọn loại có giá $25,45 vì đây là của đơi giày được nhiều người mua nhất.

Câu 5. Tìm mốt và trung vị của mỗi tập số sau:

Mốt
Trung vị


14, 14, 15,
16, 17

1, 2, 4,
4, 5

17, 18, 19,
20, 20

6, 7, 8,
8, 9

5, 5, 6,
7, 8

12, 12, 13,
14, 15

3, 3, 4,
5, 6

14

4

20

8

5


12

3

15

4

19

8

6

13

4

Câu 6. Viết thêm một số
a. Tập số có mốt khơng phải là 13:
24; 20; 17; 17; 17; 13; 13.
b. Tập số có trung vị là 16:
1; 16; 20; 4; 22; 22; ___________ (điền bất kì số tự nhiên nào bé hơn hoặc bằng 16)
c. Tập số có mốt nhỏ hơn trung vị:
20; 14; 39; 14; __________ (điền bất cứ số tự nhiên nào lớn hơn 39 hoặc số tự nhiên
lớn hơn 14 và nhỏ hơn 20)
Câu 7. Điền số thích hợp vào chỗ trống:
a. Viết tập số gồm 7 số với mốt là 7.
Nhiều đáp án: VD: 7; 7; 7; 7; 7; 7; 8

b. Viết tập số gồm 7 số với trung vị là 6.
Nhiều đáp án: VD: 1; 2; 3; 6; 7; 8; 8
c. Viết tập số gồm 7 số với mốt là 5 và trung vị là 5.
Nhiều đáp án: VD: 1; 2; 3; 5; 5; 5; 5


Câu 8. Marcus nói rằng khả năng vịng quay dừng lại
ở số 8 là 50 -50 cơ hội vì tất cả các số đều có đồng khả năng.
Phát biểu của Marcus có gì sai?
Giải thích câu trả lời của em.
Marcus nói sai ở chỗ khả năng vịng quay dừng lại ở số 8 là
50 – 50 cơ hội .
Vì khả năng vịng quay dừng lại ở số 8 là ít khả năng.


.


PHIẾU ÔN TẬP HỌC PHẦN 3 – Phiếu số 2
Thời gian làm bài: 35 phút
Họ và tên học sinh: ……………….……..………………………………………………… Lớp 4A.....
Nhận xét…………………………………..………….…………………………….………………………
Câu 1. Tơ màu hoặc chú thích thơng tin vào hình vẽ dươi đây để tạo ra một vòng quay phù hợp
với các phát biểu sau:
- Vòng quay khơng thể dừng lại ở ơ màu xanh nước
biển.
- Có ít khả năng vịng quay dừng ở ơ màu đỏ.
- Khả năng vịng quay dừng ở ơ màu hồng và màu vàng
là như nhau.
- Có 50-50 cơ hội vịng quay dừng ở ơ màu tím.

- Khả năng vịng quay dừng lại ở ô màu xanh lá cây và
màu nâu là không như nhau.
Câu 2. Vẽ một thang đo khả năng và mũi tên trên thang đo để thể hiện khả năng xảy ra của các
biến cố sau.
A. Lấy được một kẹo dâu.
B. Lấy được một kẹo ngôi sao.
C. Lấy được một kẹo hình trái tim.

Câu 3. Sử dụng vịng quay bên cạnh để trả lời các câu hỏi sau:
a. Khả năng quay vào số nào là cao nhất? ____________________
b. Khả năng quay vào những số nào trên vòng quay là đồng khả năng?
____________________
c. Bạn Sofia cho rằng, có nhiều khả năng quay vào ô số 3 hơn là ô số 2.
Bạn Sofia đã phát biểu đúng hay sai? Giải thích câu trả lời của em.
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
Câu 4.
Arun nói rằng khả năng vịng quay này dừng lại ở ơ số 2 là 50-50
cơ hội vì tất cả các số đều có đồng khả năng.
Phát biểu của Arun có gì sai? Giải thích câu trả lời của em.
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________

3

2


1
2

2
1

2
4


Câu 5. Sofia chơi trò chơi tung đồng xu.
a. Khi Sofia gieo một đồng xu, khả năng Sofia gieo được mặt ngửa là _________________________
b. Sofia tạo ra một bảng tính để mơ phỏng 50 lần gieo đồng xu. Bảng tính tạo các số ngẫu nhiên
gồm 1 và 2. Sofia nói:
- Số chẵn biểu thị lần tung đồng xu ra mặt ngửa.
- Số lẻ biểu thị lần tung đồng xu ra mặt sấp.
Danh sách bảng tính của Sofia như sau:
Vạch đếm

Tần số

Số
chẵn

……

Số lẻ

……


1

1

2

1

1

1

2

1

2

1

2

1

1

2

2


1

2

1

1

2

1

2

1

1

2

1

1

2

1

1


1

1

2

1

1

2

1

2

2

1

2

2

1

2

1


1

2

1

2

2

c. Sử dụng ngôn ngữ xác suất, Sofia thấy:
- Số lần tung được mặt ngửa là:___________________________________________________________________
Câu 6. Đúng (Đ) hay Sai (S)?

Trung vị sức chứa của các bình là 330ml.
Mốt của các món ăn là
.
Câu 7. Bạn Nam lập một tập dữ liệu gồm 7 số có trung vị là 6 như sau: 5; 7; 6; 6; 12; 9; 13
a. Giải thích bạn Nam sai ở đâu?
_______________________________________________________________________________________________________
b. Hãy giúp Nam thay đổi một số trong tập dữ liệu trên để được tập dữ liệu có trung vị là 6.
______________________________________________________________________________________________________
Câu 8. Những số đo sau cho biết thời gian để mọi người chìm vào giấc ngủ:
7 phút

9 phút

15 phút

20 phút


5 phút

10 phút
5 phút

a. Trung vị của các số đo thời gian trên là gì?
b. Mốt của các số đo thời gian trên là gì?
c. Em chọn mốt hay trung vị để mơ tả khoảng thời gian để mọi người chìm vào giấc ngủ? Vì sao?
_______________________________________________________________________________________________
Câu 9. Điền số thích hợp vào chỗ trống:
a. Viết tập số gồm 7 số với mốt là 6.
______; ______; ______; ______; ______; ______; ______.
b. Viết tập số gồm 7 số với trung vị là 5.
______; ______; ______; ______; ______; ______, ______.
c. Viết tập số gồm 7 số với mốt là 6 và trung vị là 5.
______; ______; ______; ______; ______; ______; ______.


ĐÁP ÁN

đỏ

Câu 1.
tím
hồng

vàng

- Xác định các màu có trong vịng quay: đỏ, hồng, vàng, tím, xanh lá cây, nâu.

- Dựa vào gợi ý đề bài: có thể xác định số phần của mỗi màu
+ Số phần màu tím = ½ hình trịn
+ Số phần màu đỏ ít nhất
+ Số phần màu vàng bằng số phần màu hồng
+ Số phần màu nâu khác số phần màu xanh lá cây

Câu 2. Vẽ một thang đo khả năng và mũi tên trên thang đo để thể hiện khả năng xảy ra của các
biến cố sau.
A. Lấy được một kẹo dâu
B. Lấy được một kẹo ngơi sao
C. Lấy được một kẹo hình trái tim
C

B

A

Khơng thể

Ít khả năng

50-50 cơ hội

Nhiều khả năng

Câu 3.
a. Khả năng quay vào số nào là cao nhất? số 2
b. Khả năng quay vào những số nào trên vòng quay là
đồng khả năng? số 3 và số 4
c. Bạn Sofia cho rằng, có nhiều khả năng quay vào ơ số 3 hơn là ô số 2.

Bạn Sofia đã phát biểu đúng hay sai? Giải thích câu trả lời của em.
Bạn Sofia đã sai vì: Vịng quay được chia thành tám phần bằng nhau.

Chắc chắn

2
3

1

2

Trong đó, ơ số 3 chỉ chiếm một phần; ô số 2 chiếm bốn phần.
Nên khả năng quay vào ơ số 3 là ít hơn khả năng quay vào ô số 2.
Câu 4.
- Arun sai khi cho rằng khả năng quay vào ô số 2 là 50-50 cơ hội.
- Vì khả năng quay vào ơ số 2 là ít khả năng.
Câu 5. Sofia chơi trò chơi tung đồng xu.
a. Khi Sofia gieo một đồng xu, khả năng Sofia gieo được mặt ngửa là 50-50 cơ hội
b. Sofia tạo ra một bảng tính để mơ phỏng 50 lần gieo đồng xu.
Bảng tính tạo các số ngẫu nhiên gồm 1 và 2. Sofia nói:

2
1

2
4


- Số chẵn biểu thị những lần tung đồng xu ra mặt ngửa.

- Số lẻ biểu thị những lần tung đồng xu ra mặt sấp.
Danh sách bảng tính của Sofia như sau:
Vạch đếm
Tần số
1
21
Số
2
chẵn
1

1

2

1

1

1

2

1

2

1

1


1

2

2

1

2

1

1

2

2

1

1

2

1

1

2


1

1

1

1

2

1

1

2

1

2

2

1

2

2

1


2

1

1

2

1

2

2

Số lẻ

29

c. Sử dụng ngôn ngữ xác suất, Sofia thấy:
- Số lần tung được mặt ngửa là: Ít khả năng
Câu 6. Đúng (Đ) hay Sai (S)

Mốt của các món ăn là

.

S

Trung vị sức chứa của các bình là 330ml.


Câu 7. Bạn Nam lập một tập dữ liệu gồm 7 số có trung vị là 6 như sau:
5; 7; 6; 6; 12; 9; 13
a. Giải thích bạn Nam sai ở đâu? Bạn nhầm mốt với trung vị.
b. Hãy giúp Nam sửa lại một số trong tập dữ liệu trên để tập dữ liệu có trung vị là 6.
Thay một trong các số 7; 9; 12; 13 thành số bé hơn hoặc bằng 6
Câu 8. Những số đo sau cho biết thời gian để mọi người chìm vào giấc ngủ:
7 phút
9 phút

15 phút

5 phút
20 phút

10 phút
5 phút

a. Trung vị của các số đo thời gian trên là gì?
9 phút
b. Mốt của các số đo thời gian trên là gì?
5 phút
c. Em chọn mốt hay trung vị để mô tả khoảng thời gian để mọi người chìm vào giấc ngủ?
Trung vị, vì mặc dù mốt là 5 phút, nhưng chỉ có 2 người chìm vào giấc ngủ sau 5 phút, cịn 5
người chìm vào giấc ngủ sau thời gian lớn hơn 5 phút, nên sử dụng trung vị là hợp lý.
Câu 9. Dựa vào đáp án của HS, lưu ý tập số cần sắp thứ tự để tránh nhầm lẫn.

S




×