Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

BTL môn học Mạng máy tính Thiết kế mạng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 44 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THƠNG TIN
-------------

BÁO CÁO THỰC NGHIỆM
Học phần: Mạng máy tính
Chủ đề: Xây dựng hệ thống mạng Tầng 6 nhà A1. Cho địa chỉ 68.0.0.0,
chia thành 5 subnet để cấp phát cho hệ thống mạng. Tạo tài khoản người
dùng, nhóm người dùng trong hệ thống.

Giáo viên hướng dẫn : TS. Phạm Văn Hiệp
Nhóm 13 - lớp 20221IT6023008
Nhóm sinh viên thực hiện :

Hà Nội - Năm 2022


-1-

BÁO CÁO HỌC TẬP CÁ NHÂN/ NHĨM

Tên lớp: 20221IT6023008 Khóa: K15 + K16
Họ và tên sinh viên (nếu cá nhân thực hiện)
Tên nhóm: 13
Tên chủ đề: Xây dựng hệ thống mạng Tầng 6 nhà A1. Cho địa chỉ 68.0.0.0, chia
thành 5 subnet để cấp phát cho hệ thống mạng. Tạo tài khoản người dùng, nhóm
người dùng trong hệ thống.
Tuầ
n

1



Người thực
hiện

Nội dung cơng việc

Kết quả đạt được

Lên kế hoạch phân Hồn thành
cơng triển khai
Tổng quan
Khảo sát hệ thống
mạng, dự thảo mơ
hình mạng.
Bổ sung, sửa chữa,
hoàn thành báo cáo
(Tuần 4)

Kiến nghị với
giảng viên
hướng dẫn (nêu
những khó khăn,
hỗ trợ từ phía
giảng viên,…
nếu cần)
Khơng có


-2-


2

Lý do thiết kế hệ Hồn thành
thống mạng

Khơng có

Thiết kế, xây dựng
hệ thống mạng.
3

u cầu của hệ Hồn thành
thống mạng

Khơng có

Kế hoạch triển khai
thực hiện, chi phí
lắp đặt.
4

Thiết lập bảng địa Hồn thành
chỉ IP, tạo tài khoản
người dùng trong hệ
thống.

Khơng có

Chỉnh sửa nội dung
bố cục cho phù hợp

với bản in.

Ngày …. tháng …. năm 2022
XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN
(Ký, ghi rõ họ tên)


-3-

PHIẾU HỌC TẬP CÁ NHÂN/NHĨM
I.

Thơng tin chung

1.

Tên lớp: 20221IT6023008 Khóa: K15 + K16

2.

Họ và tên sinh viên (nếu giao phiếu học tập cá nhân)

3.

Tên nhóm (nếu giao phiếu học tập nhóm): 13

4.

Họ và tên thành viên trong nhóm :


II. Nội dung học tập
Tên chủ đề: : Xây dựng hệ thống mạng Tầng 6 nhà A1. Cho địa chỉ 68.0.0.0, chia
thành 5 subnet để cấp phát cho hệ thống mạng. Tạo tài khoản người dùng, nhóm
người dùng trong hệ thống.
1.
Hoạt động của sinh viên (xác định các hoạt động chính của sinh viên trong
quá trình thực hiện bài tập lớn).
Hoạt động/ Nội dung 1: Lập kế hoạch khảo sát, thiết kế hệ thống mạng cho
tầng 6 A1
- Hoạt động/ Nội dung 2: Thiết kế, xây dựng mơ hình hệ thống mạng cho tầng 6
A1
2.
Sản phẩm nghiên cứu (Bản thuyết minh, bài thu hoạch, mơ hình, sơ đồ, bản
vẽ, trang website, bài báo khoa học …)
Báo cáo thực nghiệm xây dựng mô hình mạng cho cơng ty …

III.

Nhiệm vụ học tập

1.
Hồn thành Bài tập lớn theo đúng thời gian quy định (từ ngày 21/11/2022
đến ngày 25/12/2022)


-4-

2.
Báo cáo sản phẩm nghiên cứu theo chủ đề được giao trước giảng viên và
những sinh viên khác

IV.

Học liệu thực hiện Bài tập lớn

1.

Tài liệu học tập:

[1] Giáo trình Mạng máy tính, trường đại học Cơng nghiệp Hà Nội, NXB Thanh
Niên, 2019.
[2]. Giáo trình mạng – Phạm Hồng Dũng, Nguyễn Đình Tê, Hồng Đức Hải,
NXB Giáo dục, 1996.
[3] …
[n].
2. Phương tiện, nguyên liệu thực hiện Bài tập lớn (nếu có):
-

Thước đo kích thước phịng

-

Máy tính cá nhân

-

Các phần mềm như Word, Excel, Draw,…

MỤC LỤC



-5-

Lời mở đầu
Chương 1: Mở đầu
1.1.

Tổng quan về mạng máy tính

1.1.1 Giới thiệu mạng máy tính
1.1.2 Phân loại mạng máy tính
1.1.3 Các cấu trúc cơ bản của mạng máy tính
1.1.4 Các thiết bị mạng
1.2.

Lý do thiết kế hệ thống mạng

1.2.1 Mô tả tổng quát chủ đề nghiên cứu
1.2.2 Lý do xây dựng hệ thống mạng
1.3.

Yêu cầu của hệ thống mạng

1.3.1 Yêu cầu cần thiết
1.3.2 Yêu cầu cụ thể
1.3.3 Mục tiêu sẽ đạt được
Chương 2: Kết quả nghiên cứu
2.1.

Khảo sát hệ thống mạng, dự thảo mơ hình mạng.


2.1.1 Khảo sát hệ thống
2.1.2 Dự thảo mơ hình mạng theo u cầu, lý do lựa chọn mơ hình mạng …
2.2.

Thiết kế, xây dựng hệ thống mạng.

2.2.1 Thiết kế hạ tầng mạng (sơ đồ logic): sơ đồ địa điểm thiết kế hệ thống mạng
2.2.2 Thiết kế mơ hình vật lý: sơ đồ cụ thể lắp đặt hệ thống mạng; đi dây cáp
mạng; lắp đặt switch, Modem …
2.3.

Kế hoạch triển khai thực hiện, chi phí lắp đặt.


-6-

2.3.1 Lập bảng danh mục các thiết bị mạng, máy tính, bàn ghế … và giá thành các
thiết bị
2.3.2 Lập bảng danh mục mua và cài đặt các hệ điều hành, phần mềm ứng dụng
… và giá thành (nếu có).
2.3.3 Lập kế hoạch triển khai thực hiện: kế hoạch lắp đặt hệ thống mạng, kế
hoạch cài đặt hệ điều hành mạng và các ứng dụng …
2.3.4 Lập bảng chi phí cho tồn bộ hệ thống: chi phí cho thiết bị, phần mềm, nhân
công …
2.4.

Thiết lập bảng địa chỉ IP, tạo tài khoản người dùng trong hệ thống.

2.4.1 Thiết lập bảng địa chỉ IP cho các máy tính
2.4.2 Tạo tài khoản người dùng trong hệ thống

Chương 3: Kết luận và bài học kinh nghiệm
3.1.

Trình bày kiến thức kỹ năng đã học được trong quá trình thực hiện đề tài.

3.2.

Bài học kinh nghiệm

3.3.


Đề xuất về tính khả thi của chủ đề nghiên cứu, những thuận lợi, khó khăn

Tài liệu tham khảo
(Sắp xếp theo ngơn ngữ: Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga…)
[1]. Giáo trình Mạng máy tính, trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội, NXB Thanh
Niên, 2019.
[2]. Giáo trình mạng – Phạm Hồng Dũng, Nguyễn Đình Tê, Hồng Đức Hải,
NXB Giáo dục, 1996.
[n].


-7-

LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, thời đại của nền kinh tế thị trường, thời đại của Công nghệ thông tin
đang bùng nổ trên tồn thế giới, các cơng ty, trường học, các tổ chức mọc lên
ngày càng nhiều, việc tiếp cận với máy tính ngày càng được phổ biến rộng rãi .
Từ hệ thống quản lý sinh viên, kế hoạch kinh tế,… tất cả đều phải nhờ vào công

cụ là máy tính và hệ thống mạng máy tính, mới giúp con người có thể làm việc
được nhanh chóng đồng thời giúp lưu trữ dữ liệu được lâu dài. Có thể nói mạng
máy tính có kết nối internet rất phổ biến và ngày càng được tối ưu hóa vì vậy việc
thiết kế một mạng máy tính sao cho khoa học là một việc làm cần thiết.
Vậy thì làm thế nào để thiết kế một mơ hình mạng máy tính đảm báo có khoa học,
dễ vận hành cũng như dễ thay sửa một khi có sự cố xảy ra? Đó là một yêu cầu lớn
đối với những người thiết kế mơ hình mạng. Trong bài này, chúng ta sẽ đi tìm
hiểu và phân tích, thiết kế một mơ hình mạng của một cơng ty, qua đó để trau dồi
kiến thức cũng như kinh nghiệm cho sau này!
Chúng em làm bài tập lớn này nhằm xây dựng hệ thống mạng cho các phòng tầng
6 nhà A1 với mục đích cho các thầy cơ, ban lãnh đạo, sinh viên có khu vực học
tập, làm việc, cũng mục đích nhằm củng cố khả năng thiết kế mạng cho sinh viên
cũng như bổ sung thêm về mạng nhằm ứng dụng thực tiễn trong mơn mạng máy
tính.
Để hồn thành bài tập lớn này ngoài sự nỗ lực làm việc của các thành viên trong
nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn thầy – GV mơn mạng máy tính đã tận
tình góp ý chỉ bảo cho chúng em trong suốt q trình làm và hồn thành bài tập
lớn này. Trong q trình hồn thành bài tập lớn chúng em sẽ khơng tránh khỏi
những sai sót, rất mong sự thơng cảm và đóng góp ý kiến bổ sung của các thầy cô
giáo và của tất cả các bạn sinh viên. Chúng em chân thành tiếp thu và cảm ơn!

CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU


-8-

1.1.1 Giới thiệu về mạng máy tính
Mạng máy tính là một tập hợp của các máy tính độc lập được kết nối bằng một
cấu trúc nào đó. Hai máy tính được gọi là kết nối nếu chúng có thể trao đổi thông
tin. Kết nối không cần phải là dây đồng, cáp quang, sóng ngắn, sóng dài, hồng

ngoại và vệ tinh đều có thể sử dụng. Mạng bao gồm nhiều kích cỡ, hình thức và
dạng khác nhau.

1.1.2 Phân loại mạng máy tính
Mạng cục bộ
Mạng cục bộ (Local Area Network - LAN) là hệ truyền thông tốc độ cao được
thiết kế để kết nối các máy tính và các thiết bị xử lý dữ liệu khác cùng hoạt động
với nhau trong một khu vực địa lý nhỏ như ở một tầng của tịa nhà, một phịng,
một tồ nhà, một khu nhà với bán kính khoảng vài chục km trở lại.... Một số
mạng LAN có thể kết nối lại với nhau trong một khu làm việc.

Mạng đô thị (Metropolitan Area Network – MAN)
Mạng đô thị (Metropolitan Area Network – MAN) là mạng được thiết lập để liên
kết các máy tính trong phạm vi một thành phố hoặc một trung tâm kinh tế khoa
học kỹ thuật có bán kính tối đa khoảng 100km.


-9-

Mạng diện rộng (Wide Area Networks - WAN)
Mạng diện rộng (Wide Area Networks - WAN) là mạng được thiết lập để liên kết
các máy tính của hai hay nhiều khu vực khác nhau như giữa các thành phố hay
các tỉnh, giữa các quốc gia, thậm chí cả châu lục hay tồn cầu điển hình là mạng
internet. Do phạm vi rộng lớn của mạng Wan nên thông thường mang Wan là tập
hợp của các mạng lan nối lại với nhau qua các thiết bị truyền dẫn như : vệ tinh,
cáp quang, cáp điện thoại…

Mạng toàn cầu (Global Area Network- GAN)
Mạng toàn cầu (Global Area Network- GAN) là mạng được thiết lập để kết nối
các máy tính có phạm vi tồn cầu. GAN được sử dụng để hỗ trợ thông tin di

động trên một số mạng LAN không dây, thách thức quan trọng đối với bất kỳ
GAN được chuyển giao thông tin liên lạc của người dùng từ một vùng phủ sóng
địa phương để tiếp theo.

1.1.3 Các cấu trúc cơ bản của mạng máy tính
Cấu trúc liên kết mạng Bus


-10-

Loại mạng máy tính này chia sẻ một đường trục – một sợi cáp duy nhất – kết nối
tất cả các thiết bị mạng với nhau. Cáp hoạt động như một phương tiện giao tiếp
được chia sẻ mà các thiết bị chạm vào hoặc gắn vào bằng một đầu nối giao diện.
Bất kỳ thiết bị nào giao tiếp với một thiết bị khác trên cùng một mạng sẽ phát một
tin nhắn, các thiết bị khác sẽ thấy, nhưng nó sẽ chỉ được chấp nhận và xử lý bởi
người nhận dự kiến.
Cấu trúc liên kết mạng hình sao
Cấu trúc liên kết mạng này có một nút trung tâm mà tất cả các thiết bị kết nối với
nhau. Nó có thể là bộ chuyển mạch mạng, bộ trung tâm hoặc bộ định tuyến,
nhưng yêu cầu nhiều cáp hơn, không giống như cấu trúc liên kết bus.
Trong trường hợp đứt cáp, nó khơng ảnh hưởng đến tồn bộ mạng cục bộ, nó chỉ
mất quyền truy cập cho một trong các máy tính được kết nối. Tuy nhiên, nếu nút
trung tâm bị lỗi, thì toàn bộ mạng sẽ bị ảnh hưởng.

Cấu trúc liên kết mạng lưới
Cấu trúc liên kết mạng này kết nối các chế độ với nhau thông qua kết nối điểmđiểm. Dữ liệu được truyền qua các tuyến, trong đó các nút tính ra khoảng cách
ngắn nhất mà các gói có thể sử dụng để đến đích, bằng cách sử dụng logic định
tuyến.



-11-

Cấu trúc liên kết mạng vòng
Cấu trúc của mạng máy tính này, các máy tính được kết nối theo định dạng vịng
hoặc hình trịn, với mỗi thiết bị có hai hàng xóm cho mục đích giao tiếp. Các nút
đầu tiên và nút cuối cùng được kết nối để liên kết vịng lặp với nhau sao cho tất cả
các thơng báo đi theo cùng một hướng thơng qua một vịng trên đường đến đích
của chúng. Cấu trúc liên kết này có thể duy trì một cách hiệu quả
Cấu trúc liên kết mạng cây
Cấu trúc của mạng máy tính cây là một cấu trúc mạng kết hợp giữa cấu trúc liên
kết bus và cấu trúc hình sao. Nó bao gồm nhiều cấu trúc liên kết hình sao được
ghép vào một bus để tạo thành một hình dạng giống như cây với nhiều nhánh của
nó và thường được sử dụng với các mạng diện rộng để chịu được các thiết bị trải
rộng và mở rộng mạng trong tương lai.
Cấu trúc liên kết mạng kết hợp
Cấu trúc liên kết mạng máy tính này bao gồm hai hoặc nhiều cấu trúc liên kết và
thường được sử dụng trong các doanh nghiệp lớn hơn có các phịng ban có cấu
trúc liên kết mạng khác nhau. Khi tất cả được kết nối với nhau, nó được gọi là cấu
trúc liên kết lại.

1.1.4 Các thiết bị mạng.
a.

Repeater


-12-

Hình 1.1 Repeater
Là một thiết bị điện tử có hai cổng: cổng vào (IN) và cổng ra (OUT). Nó có

chức năng bù suy hao tín hiệu bằng cách chuyển tiếp tất cả các tín hiệu điện tử từ
cổng vào tới cổng ra sau khi đã khuếch đại. Bộ lặp được sử dụng, tích hợp trong
đa số các hệ thống viễn thơng. Là thiết bị dùng để khuếch đại tín hiệu trên các
đoạn cáp dài. Khi truyền dữ liệu các đoạn cáp dài tín hiệu điện sẽ yếu đi, nếu
muốn mở rộng kích thước mạng thì sử dụng thiết bị này để khuếch đại tín hiệu và
truyền tiếp đi.
Hiện nay có 2 loại Repeater được sử dụng: repeater điện và repeater điện quang.

Ưu điểm:
+
+

Kết nối được các thiết bị ở xa.
Giúp tín hiệu có thể truyền dẫn đi xa hơn.

Nhược điểm:
+

Có thể thường xuyên xảy ra hiện tượng mất mạng.


-13-

+

Dễ bị nhiễu.

+

Giảm băng thơng


b.

Hub

Hình 1.2: Thiết bị Hub
Là thiết bị giống như Repeater nhưng nhiều cổng (port) hơn, cho phép
nhiều máy tính kết nối hơn. Các chức năng của Hub giống như Repeater cũng
dùng để khuếch đại tín hiệu và truyền đến các cổng cịn lại, đồng thời khơng lọc
dữ liệu. Hub thông thường hoạt động ở tầng 1 (Physical Layer) trong mơ hình
OSI. Tồn bộ Hub (hoặc Repeater) được xem là một Collision Domain (Miền va
chạm). Hub là một điểm kết nối chung cho các thiết bị trong mạng và thường
được sử dụng để kết nối các phân đoạn của mạng LAN, nó được coi là một
Repeater có nhiều cổng, một Hub có từ 4 đến 24 cổng và có thể cịn nhiều hơn.
Hub gồm 3 loại: Hub bị động (Passive Hub, Hub chủ động (Active Hub), Hub
thông minh (Smart Hub). Càng nhiều thiết bị kết nối với Hub thì càng làm giảm
tốc độ mạng.
c.

Bridge


-14-

Hình 1.3: Thiết bị cầu nối Bridge
Bridge cịn được gọi là cầu nối, là một thiết bị lưu trữ / chuyển tiếp kết nối hai
mạng LAN, nó có thể chia một mạng LAN lớn thành nhiều đoạn mạng hoặc kết
nối hai hay nhiều mạng LAN thành một mạng LAN logic. Tất cả người dùng của
có thể truy cập vào máy chủ. Cách phổ biến nhất để mở rộng mạng LAN là sử
dụng cầu nối. Cầu đơn giản nhất có hai cổng, và cầu phức tạp hơn có thể có nhiều

cổng hơn. Mỗi cổng của cây cầu được kết nối với một phân đoạn mạng. Bridge là
thiết bị mạng thuộc tầng 2 của mơ hình OSI (Data Link Layer).
Có hai loại Bridge đang được sử dụng: Bridge vận chuyển và Bridge biên dịch
Ưu điểm:
+
Lọc lưu lượng. Lượng thông tin giữa các máy trạm được giới hạn trong
phân đoạn mạng này và sẽ không đi qua cầu nối đến các phân đoạn mạng khác.
+
Mở rộng phạm vi vật lý và tăng số lượng máy trạm tối đa trong toàn bộ
mạng LAN.
+
Các lớp vật lý khác nhau có thể được sử dụng và các mạng cục bộ khác
nhau có thể được kết nối với nhau.
+

Cải thiện độ tin cậy.

Nhược điểm:
+
Vì cầu đầu tiên phải lưu trữ và tra cứu bảng trạm cho khung đã nhận, sau
đó chuyển tiếp nó, điều này làm tăng độ trễ.
+
Khơng có chức năng điều khiển luồng trong lớp con MAC. Khi tải trên
mạng nặng, hiện tượng tràn có thể xảy ra do không đủ dung lượng lưu trữ của bộ
đệm cầu nối, dẫn đến mất khung hình.
+
Khi các phân đoạn mạng có các lớp con MAC khác nhau được bắc cầu với
nhau, cây cầu phải sửa đổi nội dung của các trường nhất định của khung trước khi
chuyển tiếp một khung để đáp ứng các yêu cầu của lớp con MAC khác và tăng độ
trễ.



-15-

+
Cầu nối mạng chỉ phù hợp với mạng cục bộ nơi số lượng người dùng
không quá nhiều (không quá vài trăm) và lượng thơng tin khơng q lớn, nếu
khơng có thể xảy ra bão phát sóng lớn.
d.

Switch

Hình 1.4.1: Switch
Là thiết bị giống như Bridge nhưng có nhiều cổng hơn cho phép nối nhiều
đoạn mạng lại với nhau. Switch cũng dựa vào địa chỉ MAC để quyết định gói tin
đi ra cổng nào, nhằm tránh tình trạng giảm băng thơng khi số máy trạm trong
mạng tăng lên. Switch cũng hoạt động tại tầng 2 của mơ hình OSI.
Ưu điểm:
+

Truyền thơng tin có chọn lọc có thể quyết định đường đi của gói tin .

+

Có thể lưu dữ liệu trong bộ đệm trước khi truyền sang các port khác .

+

Có thể truyền thơng tin ngay lập tức khi viết địa chỉ đích của gói tin .


+
Có tốc độ nhanh và có thể tạo các mạng ảo VLAN nhằm đảm bảo tính bảo
mật khi mở rộng mạng.
+
Có thể hoạt động liên tục khơng bị ngắt qng vì có các đường dự phịng
khi bị mất liên lạc thiết bị tự chuyển sang cổng khác.
e.

Router


-16-

Hình 1.5.1: Router
Là thiết bị dùng để nối kết các mạng logic với nhau, kiểm sốt và lọc các gói tin
nên hạn chế được lưu lượng trên các mạng logic. Các Router dung bảng định
tuyến (Router table) để lưu trữ thơng tin về mạng dung trong các trường hợp tìm
đường đi tối ưu cho các gói tin. Bảng định tuyến chứa các thông tin về đường đi,
thông tin về ước lượng thời gian, khoảng cách…Router hoạt động ở tầng
Network của mơ hình OSI.
Router thành 2 loại:
+
Router phụ thuộc vào giao thức: chỉ thực hiện việc tìm đường và truyền gói
tin từ mạng này sang mạng khác chứ không chuyển đổi phương cách đóng gói
của các gói tin, do đó cả 2 mạng phải dung chung 1 giao thức truyền thông.
+
Router khơng phụ thuộc vào giao thức: có thể liên kết các mạng dùng giao
thức truyền thơng khác nhau và có thể chuyển gói tin giao thức này sang gói tin
giao thức kia, Router cũng chấp nhận kích thước của các gói tin khác nhau.
Ưu điểm:

+
Router có thể tìm được đường đi tốt nhất cho các gói tin qua nhiều kết nối
để đi từ trạm gửi thuộc mạng đầu tiên tới trạm nhận thuộc mạng cuối cùng.
Router có thể được dùng để kết nối nhiều mạng khác nhau lại với nhau cho phép
các gói tin có thể đi theo nhiều hướng khác nhau để tới đích.
Nhược điểm:
+
Router hoạt động chạm vì chúng địi hỏi nhiều tính tốn để tìm ra cách dẫn
đường cho gói tin.

1.2 Lý do thiết kế hệ thống mạng.


-17-

1.2.1. Mô tả chủ đề nghiên cứu
Bằng những kỹ năng và kiến thức cơ sở tổng quát về mạng máy tính để xây dựng
hệ thống mạng phịng Tầng 6-A1.Cho địa chỉ IP 68.0.0.0 chia thành 5 subnet để
cấp phát hệ thống mạng.Tạo tài khoản người dùng ,nhóm người dùng cho hệ
thống.
Xây dựng hệ thống trên phù hợp với cấu trúc tầng 6-A1 gồm 8 phòng ban :
phòng hội thảo, phòng trưởng khoa , 2 phòng lab, văn phòng khoa ,phòng phó
trưởng khoa, phịng cơng nghệ phần mềm, phịng hệ thống thơng tin
Qua đó các cơng việc cần phải làm như sau:
Khảo sát từng phịng:
· Nghiên cứu mơ hình mạng áp dụng vào thực tế.
· Tính tốn chi phí thiết bị, thời gian

1.2.2. Lý do xây dựng hệ thống mạng.
Đáp ứng nhu cầu làm việc cho từng bộ phận của trường học và đảm bảo mục tiêu

và lợi ích.
* Mục tiêu kết nối của mạng máy tính :
+
Cùng chia sẻ các tài ngun chung mà khơng phụ thuộc vào vị trí - địa lý
của nó.
+
Nâng cao độ tin cậy của hệ thống nhờ khả năng thay thế , khi một số thành
phần của hệ thống gặp sự cố kỹ thuật thi hệ thống vẫn duy trì được khả năng hoạt
động
+
Tạo mơi trường giao tiếp giữa người với người , giúp người sử dụng có
thể trao đổi , thảo luận với nhau mà không cần quan tâm đến khoảng cách địa lý .
* Lợi ích của mạng máy tính:
+

Tạo khả năng dùng chung tài nguyên cho nhiều người dùng.

+

Cho phép nâng cao độ tin cậy


-18-

+

Giúp cho công việc đạt hiệu suất cao hơn

+


Tiết kiệm chi phí

+

Tăng cường tính bảo mật thơng tin

+

Việc phát triển hệ thống mạng máy tính đã tạo ra nhiều ứng dụng mới

Với những mục tiêu và lợi ích của mạng máy tính đem lại cho cuộc sống của
chúng ta. Ta thấy được rằng mạng máy tính ngày này đã trở thành một lĩnh vực
nghiên cứu phát triển và ứng dụng cốt lõi của cơng nghệ thơng tin. Đây chính là
lý do để xây dựng hệ thống mạng.

1.3 Yêu cầu của hệ thống mạng.
1.3.1 Yêu cầu cần thiết
Để xây dựng hệ thống mạng hoạt động tốt ta phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+

Đảm bảo độ tin cậy của hệ thống mạng

+

Dễ dàng bảo hành và sửa chữa

+

An toàn và bảo mật dữ liệu


1.3.2 Yêu cầu cụ thể
Hệ thống mạng có 7 phòng bao gồm: phòng hội thảo, phòng trưởng khoa ,phịng
máy, văn phịng khoa ,phịng phó trưởng khoa, phịng cơng nghệ phần mềm,
phịng hệ thống thơng tin
+

Mỗi phịng có những u cầu sau đây:

+
Phịng máy có thể có tối đa 17 máy với 1 máy chủ và 16 máy trạm. Các
phịng cịn lại có thể có từ 1 đến 2 máy trạm tùy vào chức năng và nhu cầu làm
việc.
+

Vẽ sơ đồ thiết kế chi tiết hệ thống mạng.


-19-

+

Thiết bị mạng switch,router đủ dùng và có thể mở rộng.

+

Các máy tính được trang bị webcam,headphone.

+
Tùy từng phịng sẽ có máy chiếu ,1 máy fax và 1 máy in thuận lợi cho việc
quản lý và chia sẻ dữ liệu.

+
Các máy tính được cài đặt các phần mềm có bản quyền thuận lợi cho công
việc.

1.3.3 Mục tiêu sẽ đạt được
+

Tất cả các giảng viên trong trường đều được sử dụng Internet.

+

Tất cả các máy tính trong trường đều liên lạc với nhau.

+
Tổng băng thông yêu cầu cho cả 1 tầng liên lạc nội bộ là 20Mb/s.Đường
truyền phải hợp lý và đảm bảo được băng thơng theo u cầu.
+

Chi phí thi công hợp lý.

+

Đảm bảo thẩm mĩ:đi dây gọn đẹp,tiện lợi.

+
Công ty cần xây dựng web server chỉ để phục vụ nhân viên trong cơng
ti,bảo mật hồn tồn với bên ngồi ,vị trí Web server có thể đặt tùy ý.

CHƯƠNG II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.1 Khảo sát hệ thống mạng, dự thảo mơ hình mạng.

2.1 1 Khảo sát hệ thống
Thực thi:
+ Thu thập thông tin về yêu cầu của trường và khoa, khả năng mở rộng, phát
triển, hạ tầng mạng…



×