Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh xây dựng chiến lược kinh doanh tại chi nhánh tỉnh bà rịa vũng tàu công ty tnhh truyền hình cáp saigontourist từ năm 2018 đến năm 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 109 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU

BARIA VUNGTAU
UNIVERSITY
CAr SAINT JACQUES

do

an
h

TẠ THỊ HẢI YẾN

in

h

XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH TỈNH

ịk

BÀ RỊA - VŨNG TÀU - CƠNG TY

n

tr

TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TRUYỀN HÌNH CÁP

uả



SAIGONTOURIST

LV
T

S

Q

TỪ NĂM 2018 ĐẾN NĂM 2023

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Bà Rịa-Vũng Tàu, tháng 11 năm 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU

BARIA VUNGTAU
UNIVERSITY

h

do

TẠ THỊ HẢI YẾN

an

h

CAr SAINT JACQUES

ịk

in

XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH TẠI

tr

CHI NHÁNH TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU - CƠNG TY

uả

n

TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TRUYỀN HÌNH

Q

CÁPSAIGONTOURIST

LV
T

S

TỪ NĂM 2018 ĐẾN NĂM 2023


LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ : 8340101
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. VÕ THỊ THU HỒNG

Bà Rịa-Vũng Tàu, tháng 11 năm 2018


i

LỜI CAM ĐOAN

Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố trong bất kỳ cơng
trình nào khác.

Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày 23 tháng 11 năm 2018

LV
T

S

Q

uả

n


tr

ịk

in

h

do

an
h

Tác giả luận văn

Tạ Thị Hải Yến


ii

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Quý thầy cô Trƣờng
V ng Tàu, Viện

ih c àRa–

ào t o Quốc tế và Sau đ i h c đã tận tình d y dỗ, truyền đ t và

hƣớng dẫn cho tôi những kiến thức quý báu làm nền tảng cho việc thực hiện luận

văn cuối khóa.
Xin chân thành cảm ơn TS. Võ Th Thu Hồng đã trực tiếp hƣớng dẫn và tận
tình giúp đỡ tơi trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thành luận văn Th c sĩ này.
Xin chân thành cảm ơn các cán bộ lãnh đ o Cơng ty TNHH Truyền hình cáp

an
h

Saigontourist - Chi nhánh Tỉnh Bà R a - V ng Tàu , các b n bè, đồng nghiệp và
những chuyên gia đang công tác t i công ty c ng nhƣ trong lĩnh vực truyền hình trả

do

tiền t i tỉnh Bà R a- V ng Tàu, đặc biệt những ngƣời thân trong gia đình đã t o điều

tr

ịk

in

cho ra kết quả nghiên cứu trong luận văn.

h

kiện, hỗ trợ, đánh giá các thông tin khảo sát- nguồn dữ liệu cho việc phân tích để

Tác giả luận văn

LV

T

S

Q

uả

n

Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày 23 tháng 11 năm 2018

Tạ Thị Hải Yến


iii

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG

vii

DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

viii

PHẦN MỞ ĐẦU

1


1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................................1
2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu đề tài .........................................................................................2
2.1. Mục tiêu tổng quát ...........................................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể.................................................................................................................2
2.3. Câu hỏi nghiên cứu .........................................................................................................2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .............................................................................................3

an
h

3.1 Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................................3
3.2 Phạm vi nghiên cứu ...........................................................................................................3

do

4. Phƣơng pháp nghiên cứu ...........................................................................................................3

h

5. Quy trình nghiên cứu .................................................................................................................4

in

6. Ý nghĩa và kết quả nghiên cứu .....................................................................................................4

ịk

7. Cấu trúc luận văn ..........................................................................................................................5


tr

CHƢƠNG 1:

6

n

1.1. Khái niệm về chiến lƣợc .............................................................................................................6

uả

1.2. Quản trị chiến lƣợc .....................................................................................................................6
hái ni m: ..................................................................................................................6

1.2.2.

Nhi m vụ của quản trị chiến lược .............................................................................7

S

Q

1.2.1.

LV
T

1.3. Phân loại chiến lƣợc ..................................................................................................................7
1.4 Giai đoạn hoạch định chiến lƣợc ...............................................................................................8

1.4.1 Xác định tầm nhìn chiến lược ( Vision ) ........................................................................8
1.4.2 Xác định nhi m vụ chiến lược (Mission):......................................................................9
1.4.3 Xác định mục tiêu chiến lược (Objective) ....................................................................10
1.4.3 Phân tích mơi trường:...................................................................................................12
1.4.4 Lựa chọn chiến lược. ....................................................................................................13
1.5. Các cấp chiến lƣợc....................................................................................................................14
1.5.1. Chiến lược cấp Doanh nghi p ( cấp công ty)..............................................................15
1.5.2.Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh ...............................................................................16
1.5.3. Chiến lược cấp chức năng ...........................................................................................17
1.6 Mô hình hoạch định chiến lƣợc tổngqt ...............................................................................17
1.7. Các cơng cụ phân t ch, đánh giá đƣợc s dụng để hoach định chiến lƣợc ..........................20
1.7.1.Mơ hình năm áp lực cạnh tranh ..................................................................................20


iv

1.7.2 Ma trận phân tích mơi trường bên ngồi............................................................22
1.7.2.

Ma trận phân tích mơi trường nội bộ..............................................................24

1.7.3.

Ma trận điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức – Ma trận SWOT ............25

1.7.4.

Ma trận GE (General Electric Matrix) .................................................................26

1.7.5.


Ma trận BCG (Boston Consulting Group Matrix) ...............................................29

(Ma trận phát triển và tham gia thị trường) .........................................................................29
1.7.6.

Ma trận hoạch định chiến lƣợc có thể định lƣợng ...............................................32

2.1. Giới thiệu về cơng ty Truyền hình cáp SCTV và chi nhánh SCTV Bà Rịa – Vũng Tàu ...35
2.1.1. i i thi u v công ty Truy n hình cáp SCTV .............................................................35
2.1.2. Giới thiệu về chi nhánh truyền hình cáp SCTV Bà Rịa-Vũng Tàu ........................45
2.2. Đánh giá, phân t ch môi trƣờng của SCTV chi nhánh Vũng Tàu ........................................50
Phân tích mơi trƣờng vĩ mơ (Mơ hình PEST) .......................................................50

2.2.2.

Phân tích mơi trƣờng ngành...................................................................................54

2.2.3.

Phân tích mơi trƣờng nội bộ ...................................................................................64

an
h

2.2.1.

do

2.3. Phân t ch danh mục các lĩnh vực kinh doanh và lựa chọn chiến lƣợc .................................64

Ma trậnGE ...............................................................................................................64

2.3.2.

Ma trận BCG ...........................................................................................................67

2.3.3.

Ma trận SWOT ........................................................................................................69

2.3.4.

Ma trận QSPM ........................................................................................................72

tr

ịk

in

h

2.3.1.

76

n

CHƢƠNG 3 .


uả

3.1.Tầm nhìn – sứ mệnh – giá trị cốt lõi ........................................................................................76
Tầm nhìn...................................................................................................................76

3.1.2.

Sứ m nh ....................................................................................................................76

3.1.3.

iá trị cốt lõi .............................................................................................................76

LV
T

S

Q

3.1.1.

3.2. Chiến lƣợc cấp công ty .............................................................................................................77
3.2.1.
3.2.2.
, sát nhập

Phương án chiến lược 1:Chiến lược tăng trưởng tập trung ..................................77
Phương án chiến lược 2: Chiến lược hư ng ngoại: liên doanh, liên kết, mua bán
........................................................................................................................85


3.3. Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh (Chiến lược các SBU) .......................................................86
3.3.1.

Chiến lược đối v i SBU dịch vụ truy n hình cáp ...................................................86

3.3.2.

Chiến lược kinh doanh SBU quảng cáo..................................................................87

3.3.3.

Chiến lược kinh doanh SBU Internet (dịch vụ gia tăng trên mạng SCTV) ..........87

3.4. Chiến lƣợc cấp chức năng........................................................................................................88
3.4.1. Xây dựng và phát triển thương hi u SCTV là nhà cung cấp dịch vụ truy n hình
cáp chất lượng, cơng ngh cao. .......................................................................................................88
3.4.2. Chiến lược ngu n nhân lực- Đào tạo và phát triển ngu n nhân lực, nâng cao
trình độ, năng lực của cán bộ, công nhân viên, tăng khả năng cạnh tranh trên thương trường
trong thời đại công ngh 4.0 ............................................................................................................89


v

3.4.3.

Nâng cao chất lượng dịch vụ cho khách hàng .......................................................90

3.4.4.


Chiến lược Quản trị nguyên vật li u và muahàng..................................................90

3.4.5.

Chiến lược Quản trị tài chính..................................................................................90

3.4.6.

Chiến lược Nghiên cứu và phát triển ( R D) .........................................................91

3.4.7.

Chiến lược công ngh , h thống thông tin ..............................................................91

3.5. Một số giải pháp nhằm thực hiện thành công chiến lƣợc ....................................................91
93

T I LI U THAM KH O

94

PHỤ LỤC

95

LV
T

S


Q

uả

n

tr

ịk

in

h

do

an
h

KẾT LUẬN


vi

DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
1. EFE – External Factor Evaluation – Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài.
2. IFE – Internal Factor Evaluation – Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong.
3. CPM – Competitive Profile Matrix – Ma trận hình ảnh c nh tranh.
4. SWOT – Strengths ( iểm m nh) – Weaknesses ( iểm yếu) – Opportunities
(Cơ hội) – Threats (Thách thức).

5. QSPM – Quatitative Strategic Planning Matrix – Ma trận ho ch đ nh chiến
lƣợc có khả năng đ nh lƣợng.
6. AS – Số điểm hấp dẫn
7. TAS – Tổng số điểm hấp dẫn

an
h

8. EPCI – Engineering (Thiết kế), Procurement (Mua sắm), Construction (Thi
công), Installation (Ch y thử).

do

9. WTO – World Trade Organization – Tổ chức thƣơng m i thế giới.

h

10. GDP – Tổng sản phẩm quốc nội

ịk

in

11. SCTV : Công ty TNHH Truyền hình cáp Saigontourist

n

Tỉnh Bà R a – V ng Tàu

tr


12. SCTV BR-VT: Cơng ty TNHH Truyền hình cáp Saigontourist chi nhánh

: Competitive Profile Matrix

14. CONAC

: Coding system of CONAC Company

15. EFE

: External Factor Evaluation

17. HFC

Q

S

: High Definition television

LV
T

16. HD

uả

13. CPM


: Hybrid Fibre Coaxial

18. IFE

: Internal Factor Evaluation

19. IPTV

: Internet Protocal Television

20. OTT

: Giải pháp cung cấp nội dung trên nền tảng Internet

21. QSPM

: Ma trận ho ch đ nh chiến lƣợc có thể đ nh lƣợng

22. VoD

: Truyền hình theo yêu cầu

23. VoIP

: iện tho i trên h tầng m ng cáp

24. 4K

: Truyền hình siêu nét cơng nghệ 4K


25. KTS

: Truyền hình Kỹ thuật số SD hoặc HD


vii

DANH MỤC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

Trang

bảng
Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)

24

1.2

Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE)

25

1.3

Ma trận SWOT

26


1.4

Ma trận GE

27

2.1

Doanh thu các lo i hình sản phẩm d ch vụ của SCTV

39

2.2

Doanh thu tồn cơng ty từ năm 2013-2017

40

2.3

Số lƣợng th bao truyền hình trả tiền tồn cơng ty

47

2.4

Số lƣợng th bao truyền hình trả tiền tồn t i TP V ng

48


do

an
h

1.1

in

h

Tàu

Bảng tổng hợp môi trƣờng vĩ mô của doanh nghiệp

54

2.6

Bảng tổng hợp môi trƣờng vi mô của doanh nghiệp

63

2.7

Bảng tổng hợp môi trƣờng nội bộ

64


2.8

Bảng đánh giá sự hấp dẫn th trƣờng của ngành kinh doanh

64

2.9

Bảng đánh giá v thế c nh tranh

66

2.10

Bảng doanh số và tỷ lệ tăng trƣởng của sản phẩm d ch vụ

67

LV
T

S

Q

uả

n

tr


ịk

2.5

của 3 công ty dẫn đầu trong ngành truyền hình năm 2016
th trƣờng BR-VT
2.11

Ma trận SWOT của SCTV chi nhánh BR-VT

69

2.12

Ma trận QSPM của SCTV chi nhánh BR-VT

72

2.13

Ma trận QSPM của SCTV chi nhánh BR-VT

74


viii

DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ


Số

Trang

Các mơ hình phân tích mơi trƣờng

14

hình
1.2

Mơ hình 3 cấp chiến lƣợc

14

1.3vẽ

Mơ hình các chiến lƣợc cấp cơng ty

16

1.4

Mơ hình chiến lƣợc chức năng

17

1.5

Mơ hình các chiến lƣợc cấp cơng ty


18

1.6

Mơ hình 5 áp lực c nh tranh của Michael Porter

23

1.7

Ma trận SWOT

25

1.8

Ma trận GE

27

1.9

Ma trận BCG

1.10

Ma trận BCG

2.1


Logo của công ty

2.2

Cơ cấu bộ máy tổ chức t i Công ty SCTV

42

2.3

Các trung tâm, chi nhánh trực thuộc công ty

44

2.4

Logo và Slogan của SCTV

46

2.5

Cơ cấu tổ chức của chi nhánh SCTV BR-VT

50

2.6

V trí c nh tranh của cơng ty truyền hình cáp SCTV


67

2.7

Ma trận th phần tăng trƣởng BCG

68

3.1

Sơ đồ khối IPTV

81

hình
2.1

do
h
in

ịk

tr

n

Q


S

LV
T

Số

hiệu
1.1

an
h

hiệu
1.1

uả

Tên hình

Tên Sơ đồ, biểu đồ

Sơ đồ quy trình nghiên cứu
iểu đồ doanh thu tồn cơng ty SCTV năm 2013-2017

30
32
35

Trang

4
41

vẽ
2.2

Số lƣợng th bao d ch vụ truyền hình trả tiền SCTV

48

2.3

Tăng trƣởng GDP cả nƣớc 2015-2017

51

2.4

SCTV đứng đầu trong th trƣờng truyền hình trả tiền t i

61

Việt Nam


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1.


Lý do chọn đề tài
Trong thời đ i hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng hiện nay, sự c nh tranh

giữa các doanh nghiệp trong vàngoài nƣớc ngày càng khốc liệt. Th trƣờng truyền hình
trả tiền c ng khơng n m ngồi mơi trƣờng c nh tranh khốc liệt đ . Vấn đề đảm bảo
d ch vụ, sự thoải mái, sự hài l ng cho khách hàng ngày càng đƣợc các doanh nghiệp
chú tr ng hơn.

ây c ng là điều khách hàng quan tâm tìm hiểu khi quyết đ nh lựa

ch n sử dụng d ch vụ của một doanh nghiệp nào đ . Do vậy, các doanh nghiệp, nhất là
truyền hình trả tiền l i cần c chiến lƣợc kinh doanh ph hợp, nh y b n để đối ph với

an
h

sự biến động của th trƣờng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng nh m
đảm bảo sự phát triển ổn đ nh và bền vững.

do

Truyền hình trả tiền ở Việt Nam đang đƣợc cung cấp theo các hình thức nhƣ Truyền
hình kỹ thuật số Vệ tinh, Truyền hình kỹ thuật số mặt đất, truyền hình Cáp và Truyền

in

h

hình Tƣơng tác qua Internet. Rõ ràng, khi nhu cầu và thu nhập của ngƣời dân ngày


ịk

càng tăng thì chất lƣợng nội dung và hình ảnh của truyền hình là yếu tố quyết đ nh.

tr

Truyền hình trả tiền là d ch vụ truyền hình mà ngƣời xem – khán giả sẽ trả một khoản

n

phí cho các nhà cung cấp d ch vụ để đƣợc xem các kênh truyền hình mà h lựa ch n.

uả

Trên thế giới, truyền hình trả tiền xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1982 t i Zurich,

Q

Thụy Sỹ. Năm 1986, truyền hình trả tiền c mặt t i

ức.

ến cuối năm 1987, t i Mỹ

LV
T

S

c 30% số hộ gia đình sử dụng d ch vụ truyền hình trả tiền

Cơng ty Truyền hình cáp Saigontourist (SCTV) thành lập ngày 27/8/1992 là liên
doanh giữa

ài Truyền hình Việt Nam (VTV) và Tổng Cơng ty Du l ch Sài G n

(Saigontourist).

ến ngày 08/01/2010 đƣợc chuyển đổi thành Cơng ty TNHH Truyền

hình cáp Saigontourist (SCTV Co., Ltd) theo quyết đ nh số 55/Q -U ND của Chủ
t ch U ND Thành phố Hồ Chí Minh.
SCTV là doanh nghiệp Nhà nƣớc đầu tiên t i Việt Nam đƣợc Thủ tƣớng Chính
phủ cho ph p nghiên cứu, ứng dụng, thiết kế, đầu tƣ, thi cơng khai thác m ng truyền
hình cáp hữu tuyến hai chiều (HFC), băng thông rộng, sử dụng đa d ch vụ.
ến thời điểm hiện t i SCTV gần nhƣ đã phủ s ng 63 tỉnh thành và chi nhánh à R a
V ng Tàu thuộc top chi nhánh đứng đầu của Công ty với hơn 70.000 khách hàng đang
sử dụng d ch vụ truyền hình cáp, Internet và kỹ thuật số của SCTV.


2

Thời gian gần đây, tình hình phát triển khách hàng t i Cơng ty TNHH Truyền
Hình Cáp Saigontourist (SCTV) đặc biệt trên đ a bàn tỉnh à R a V ng Tàu c sự biến
động không nhẹ do sự c nh tranh với các nhà m ng khác nhƣ VNPT, FPT, Viettel..
khiến doanh thu và tình hình kinh doanh b ảnh hƣởng. Do đ , việc xây dựng một
chiến lƣợc kinh doanh cho chi nhánh SCTV

à R a V ng Tàu là điều rất cần thiết.

Xuất phát từ thực tế đ , tác giả ch n đề tài: “Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh tại

chi nhánh Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu - Cơng ty TNHH Truyền Hình Cáp
Saigontourist - từ năm 2018 đến năm 2023” nh m xác đ nh hƣớng đi ph hợp với
chiến lƣợc tổng quát của cơng ty truyền hình cáp SCTV và đặc điểm của tỉnh à R a -

an
h

V ng Tàu.
2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu đề tài

do

2.1. Mục tiêu tổng quát

h

Ho ch Chiến lƣợc kinh doanh cho chi nhánh à R a V ng Tàu thuộc Cơng ty

ịk

in

TNHH Truyền hình cáp Saigontourist (SCTV) giai đo n 2018 – 2023.

tr

ề xuất một số giải pháp nh m tổ chức thực hiện chiến lƣợc một cách hiệu quả.

n


2.2. Mục tiêu cụ thể

Hệ thống cơ sở l luận về chiến lƣợc và ho ch đ nh chiến lƣợc

-

Phân tích, đánh giá mơi trƣờng kinh doanh từ các yếu tố môi trƣờng bên

Q

uả

-

LV
T

S

trong , bên ngồi, mơi trƣờng c nh tranh để xác đ nh điểm m nh, điểm
yếu, cơ hội và thách thức, làm cơ sở cho việc xây dựng chiến lƣợc kinh
doanh cho công ty

-

Ho ch đ nh chiến lƣợc kinh doanh hiệu quả cho chi nhánh R-VT, một
S U của công ty truyền hình cáp SCTV

-


ề xuất một số giải pháp ph hợp nh m hỗ trợ việc thực hiện chiến lƣợc
kinh doanh của chi nhánh một cách hiệu quả trong môi trƣờng c nh
tranh gay gắt này.

2.3. Câu hỏi nghiên cứu
-

Tình hình ho t động kinh doanh của Cơng ty TNHH Truyền hình cáp
Saigontourist chi nhánh à R a V ng Tàu hiện nay nhƣ thế nào?


3

Các yếu tố của mơi trƣờng kinh doanh bên ngồi và nội bộ của chi nhánh t o ra

-

những cơ hội, thách thức, điểm m nh , điểm yếu gì đối với sự phát triển của chi
nhánh trong thời gian tới?
Chiến lƣợc nào đƣợc đề xuất để áp dụng trong giai đo n đến năm 2023? Nội

-

dung của chiến lƣợc đ là gì?
Giải pháp nào cần triển khai để thực hiện thành công chiến lƣợc kinh doanh đ ?

-

3.


Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
ối tƣợng nghiên cứu của đề tài: Chiến lƣợc kinh doanh cho chi nhánh à R a-

an
h

V ng Tàu giai đo n từ năm 2018 đến 2023.
3.2 Phạm vi nghiên cứu

do

Về không gian: ề tài luận văn đƣợc nghiên cứu t i Chi nhánh à R a-V ng Tàu

h

thuộc Công ty Trách nhiệm hữu h n Truyền hình cáp Saigontourist.
à R a V ng Tàu thuộc

ịk

in

Về thời gian: Luận văn sử dụng số liệu của Chi nhánh

tr

Công ty Trách nhiệm hữu h n Truyền hình cáp Saigontourist từ năm 2013 đến năm

Phƣơng pháp nghiên cứu


uả

4.

n

2017.

S

LV
T

pháp cụ thể sau:

Q

Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu đ nh tính thơng qua các phƣơng
Phƣơng pháp thu thập số liệu: Số liệu thứ cấp lấy từ năm 2013 đến năm 2017.
Số liệu sơ cấp đƣợc khảo sát từ tháng 12/2017 đến tháng 06/2018.
Phƣơng pháp chuyên gia, phƣơng pháp phân tích - tổng hợp, phƣơng pháp thống
kê mô tả và các công cụ ho ch đ nh chiến lƣợc kinh doanh..


4

5. Quy trình nghiên cứu
Luận văn đƣợc thực hiện theo quy trình nhƣ sau:
Xác đ nh sứ m ng

và mục tiêu

Phân tích mơi trƣờng bên
ngồi của doanh nghiệp

Ma trận đánh giá các yếu
tố bên trong (IFE)

Ma trận đánh giá các yếu
tố bên ngồi (EFE)

do

an
h

Phân tích mơi trƣờng bên
trong của doanh nghiệp

tr

ịk

in

h

Sử dụng cơng cụ phân tích SWOT
hình thành chiến lƣợc


LV
T

S

Q

uả

n

Sử dụng cơng cụ phân tích ma
trận GE, BCG,QSPM lựa ch n
chiến lƣợc
Giải pháp thực hiện chiến lƣợc

Kết luận – Kiến ngh
Hình 1.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu
6. Ý nghĩa và kết quả nghiên cứu
Về khoa học: Hệ thống h a về mặt l luận và thực tiễn chiến lƣợc, ho ch đ nh
chiến lƣợc và chiến lƣợc kinh doanh của chi nhánh, phân tích mơi trƣờng kinh doanh
của chi nhánh.
Về thực tiễn: ề tài đánh giá thực tr ng, môi trƣờng kinh doanh t i chi nhánh tỉnh
à R a–V ng Tàu - Cơng ty TNHH Truyền hình cáp Saigontourist. Kết quả nghiên


5

cứu là đề xuất chiến lƣợc kinh doanh và một số giải pháp nh m tổ chức thực hiện
chiến lƣợc một cách hiệu quả, giúp ban lãnh đ o đƣa ra những chính sách, bƣớc đi ph

hợp, giúp Doanh nghiệp phát triển bền vững.
7. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chƣơng với kết cấu nhƣ sau
Chƣơng 1: Cơ sở l luận về chiến lƣợc và ho ch đ nh chiến lƣợc
Chƣơng 2: Phân tích mơi trƣờng ho t động kinh doanh của Truyền hình cáp SCTV,
chi nhánh R-VT
Chƣơng 3: Chiến lƣợc kinh doanh của SCTV chi nhánh

LV
T

S

Q

uả

n

tr

ịk

in

h

do

an

h

nh m tổ chức thực hiện chiến lƣợc

R-VT và một số giải pháp


6

CHƢƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC VÀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC
1.1.

Khái niệm về chiến lƣợc
Chiến lƣợc c nguồn gốc từ lĩnh vực quân sự, đ là phƣơng cách để chiến thắng

trong một cuộc chiến tranh.
Theo Alfred Chandler thì Chiến lƣợc là sự xác đ nh các mục đích và mục tiêu cơ
bản, lâu dài của Doanh nghiệp, xác đ nh các hành động và phân bổ các nguồn lực cần
thiết để thực hiện các mục tiêu đ .
Johnson và Scholes đ nh nghĩa “ Chiến lƣợc là đ nh hƣớng và ph m vi của một
tổ chức về dài h n nh m giành lợi thế c nh tranh cho tổ chức thông qua việc đ nh d ng

an
h

các nguồn lực của n trong môi trƣờng thay đổi để đáp ứng nhu cầu th trƣờng và thỏa

do


mãn mong đợi của các bên hữu quan” (Johnson, G., Scholes, K.(1999). Exploring
Corporate Strategy, 5th Ed. Prentice Hall Europe)

in

h

Theo Mizberg (1976): chiến lƣợc đƣợc thể hiện dƣới d ng 5P:

ịk

+ Plan: Kế ho ch

tr

+ Ploy: Mƣu mẹo, mƣu lƣợc, thủ đo n để vƣợt qua đối thủ c nh tranh

n

+ Pattern: Mô thức, d ng thức. Coi chiến lƣợc kinh doanh là tập hợp các

uả

hành vi c quan hệ chặt chẽ và thống nhất với nhau theo thời gian.

Q

+ Possition: V trí. Xác đ nh v trí nhất đ nh của doanh nghiệp trong môi

LV

T

S

trƣờng kinh doanh.

+ Perspective: Triển v ng. Thể hiện viễn cảnh, tầm nhìn của doanh nghiệp
trong tƣơng lai.

Nhƣ vậy c thể n i Chiến lƣợc là tổng thể các quyết định, các hành động liên
quan đến việc lựa ch n các phương tiện và phân bổ nguồn lực nh m đ t đƣợc mục tiêu
cơ bản, dài h n của Doanh nghiệp.
1.2.

Quản trị chiến lƣợc
1.2.1. hái ni m:
Theo Fred David, Quản tr chiến lƣợc là khoa học và nghệ thuật nhằm thiết

lập, thực hiện vàđánh giá các chiến lược cho phép tổ chức đạt được các mục tiêu
dài hạn của nó.


7

N i khác, Quản tr chiến lƣợc là quá trình quản l việc thực hiện các chức năng nhiệm
vụ, mục tiêu dài h n của doanh nghiệp trong mối quan hệ của doanh nghiệp đ với
mơi trƣờng ngồi, bao gồm việc chẩn đốn sự thay đổi của mơi trƣờng ngồi, đánh giá
tiềm năng của doanh nghiệp, đƣa ra các đ nh hƣớng chiến lƣợc, các giải pháp thực thi
chiến lƣợc, tổ chức thực hiện chiến lƣợc, kiểm tra điều chỉnh khi c sự thay đổi của
mơi trƣờng ngồi dự kiến.

Quản tr chiến lƣợc bao gồm tất cả các chức năng cơ bản của quản tr là ho ch đ nh, tổ
chức, điều khiển và kiểm tra, kiểm soát.
1.2.2. Nhi m vụ của quản trị chiến lược
Quản tr chiến lƣợc c năm nhiệm vụ cơ bản, c quan hệ mật thiết với nhau, đ là:
Xác lập tầm nhìn, viễn cảnh chiến lƣợc, mơ tả hình ảnh tƣơng lai của doanh

an
h

-

thế nào? (vision, mission).

do

nghiệp, nêu rõ doanh nghiệp muốn hƣớng đến đâu, trở thành một đơn v nhƣ
iều này cung cấp đ nh hƣớng dài h n, chỉ rõ hình

in

h

ảnh mà doanh nghiệp muốn trở thành, truyền cho doanh nghiệp cảm giác về
Thiết lập các mục tiêu dài h n, chuyển h a viễn cảnh chiến lƣợc thành các kết

tr

-

ịk


hành động c mục đích.

n

quả thực hiện cụ thể mà doanh nghiệp phải đ t đƣợc.
Xây dựng các chiến lƣợc để đ t đƣợc các mục tiêu mong muốn.

-

Thực thi và điều hành các chiến lƣợc đã đƣợc lựa ch n một cách c hiệu lực và

-

S

LV
T

hiệu quả.

Q

uả

-

ánh giá việc thực hiện và tiến hành các điều chỉnh về viễn cảnh, đ nh hƣớng
dài h n, các mục tiêu, chiến lƣợc hay sự thực hiện trên cơ sở kinh nghiệm, các
điều kiện thay đổi, các


tƣởng và các cơ hội mới.

1.3. Phân loại chiến lƣợc
Theo ph m vi, chiến lƣợc đƣợc phân thành 3 cấp:
1.3.1. Chiến lược cấp công ty (cấp doanh nghi p)
Chiến lƣợc cấp cơng tylà chiến lƣợc bao tr m tồn bộ ho t động của doanh
nghiệpdo hội đồng quản tr ch u trách nhiệm xây dựng. Chiến lƣợc doanh nghiệp liên
quan đến mục tiêu tổng thể và quy mô của doanh nghiệp để đáp ứng những kỳ v ng
của các cổ đông. Chiến lƣợc doanh nghiệp là một lời công bố về mục tiêu dài h n, các
đ nh hƣớng phát triển của tổ chức. Thông thƣờng, chiến lƣợc doanh nghiệp trả lời câu


8

hỏi then chốt: “Doanh nghiệp đã, đang và sẽ ho t động trong ngành kinh doanh hoặc
những ngành kinh doanh nào?”
1.3.2. Chiến lược cấp kinh doanh
Chiến lƣợc cấp kinh doanh (g i tắt là chiến lƣợc kinh doanh) liên quan nhiều hơn
tới việc làm thế nào doanh nghiệp hay một ho t động kinh doanh của doanh nghiệp c
thể c nh tranh thành công trên một th trƣờng (hoặc một đo n th trƣờng) cụ thể. N
liên quan nhiều hơn đến các quyết đ nh chiến lƣợc về việc lựa ch n sản phẩm, đáp ứng
nhu cầu khách hàng, giành lợi thế c nh tranh so với các đối thủ, khai thác và t o ra
đƣợc các cơ hội mới … Chiến lƣợc kinh doanh phải chỉ ra đƣợc cách thức doanh

an
h

nghiệp c nh tranh trong các ngành kinh doanh khác nhau, xác đ nh v thế c nh tranh
hiệu quả nhất.


in

h

1.3.3. Chiến lược chức năng (bộ phận)

do

cho các đơn v kinh doanh chiến lƣợc (S U) và làm thế nào để phân bổ các nguồn lực

ịk

Chiến lƣợc cấp chức năng liên quan tới việc từng bộ phận chức năng (sản xuất,

tr

marketing, tài chính, nguồn nhân lực, cơng nghệ, hệ thống thông tin,…) trong doanh

n

nghiệp sẽ đƣợc tổ chứcnhƣ thế nào để thực hiện đƣợc mục tiêu chiến lƣợc kinh doanh.

uả

Một chiến lƣợc chức năng là một lời công bố chi tiết về các mục tiêu và phƣơng thức

Q

hành động ngắn h n đƣợc các lĩnh vực chức năng sử dụng nh m đ t đƣợc các mục tiêu


LV
T

S

ngắn h n của các S U và mục tiêu dài h n của tổ chức. ởi vậy, chiến lƣợc chức năng
tập trung vào các vấn đề về nguồn lực, quá trình xử l và con ngƣời.
1.4 Giai đoạn hoạch định chiến lƣợc
Giai đo n này gồm các công việc sau:
1.4.1 Xác định tầm nhìn chiến lƣợc ( Vision )
Tầm nhìn chiến lƣợc thể hiện ƣớc muốn cao nhất của nhà lãnh đ o doanh
nghiệp đối với sự phát triển của doanh nghiệp trong tƣơng lai.
Theo cách hiểu đơn giản thì tầm nhìn chiến lƣợc của doanh nghiệp là một phát
biểu ngắn g n, súc tích và c khả năng khích lệ tinh thần nh m hƣớng tới một thành
tựu trong tƣơng lai. Hay n i cách khác, tầm nhìn chiến lƣợc là một hình ảnh, một tiêu
chuẩn, hình tƣợng độc đáo và l tƣởng trong tƣơng lai, là những điều mà doanh nghiệp
mong muốn đ t tới hoặc trở thành.


9

Nhƣ vậy, một doanh nghiệp c tầm nhìn chiến lƣợc đồng nghĩa một doanh
nghiệp c đ nh hƣớng phát triển rõ ràng, thể hiện khát v ng hƣớng tới tƣơng lai của
toàn bộ tổ chức. Về thực chất, xác đ nh tầm nhìn chiến lƣợc là việc doanh nghiệp phải
trả lời câu hỏi: Doanh nghiệp muốn đi về đâu? Hình dung đƣợc hình ảnh của doanh
nghiệp trong tƣơng lai và từ đ xây dựng những chiến lƣợc "con đường" để đi tới đ .
M i ho t động, đ nh hƣớng phát triển của doanh nghiệp luôn phải tuân theo tầm nhìn
đ nh hƣớng này. Mục tiêu của từng thời kỳ c thể thay đổi nhƣng tầm nhìn chiến lƣợc
của doanh nghiệp phải mang tính dài h n và phải đƣợc phổ biến sâu rộng trong toàn bộ

doanh nghiệp để mỗi thành viên hiểu, tự hào và toàn tâm, toàn

thực hiện.

Tầm nhìn chiến lƣợc trở thành yếu tố đ nh hƣớng của doanh nghiệp, chỉ dẫn cho doanh

an
h

nghiệp những giá tr cốt lõi cần duy trì và xác đ nh hƣớng phát triển trong tƣơng lai.

do

Do vậy, khi xây dựng tầm nhìn chiến lƣợc doanh nghiệp cần phải đảm bảo hai thành
phần chính: các giá tr , năng lực cốt lõi và một tƣơng lai c thể hình dung đƣợc.

in

h

1.4.2 Xác định nhiệm vụ chiến lƣợc (Mission):

ịk

Nhiệm vụ (sứ m ng) đƣợc hiểu là l do tồn t i và ho t động của doanh nghiệp,

tr

trả lời cho câu hỏi “ Cơng việc của chúng ta là gì?”


n

Nhiệm vụ hay Sứ m ng chính là bản tun ngơn của doanh nghiệp đối với xã

uả

hội, n chứng minh tính hữu ích của doanh nghiệp đối với xã hội. Nhƣ vậy c thể n i

Q

chính bản tuyên bố về sứ m ng cho thấy

nghĩa tồn t i của một tổ chức, những cái mà

LV
T

S

h muốn trở thành, những khách hàng mà h muốn phục vụ, những phƣơng thức mà
h ho t động, ... Thuật ngữ “sứ m ng” hay “nhiệm vụ” ít đƣợc sử dụng, nhƣng trong
các doanh nghiệp vẫn c những thuật ngữ tƣơng đƣơng nhƣ: “Tơn chỉ, mục đích” hay
“Chức năng, nhiệm vụ”. Doanh nghiệp không c sứ m ng thì sẽ khơng c mục tiêu và
sẽ khơng đi đƣợc đến đích. C sứ m ng rõ ràng thì các vấn đề diễn ra hàng ngày và
các cơ hội sẽ đƣợc nhìn thấy một cách dễ dàng và rõ n t hơn. Nhiệm vụ thiết lập các
mục tiêu và các vấn đề ƣu tiên thực hiện, việc lên kế ho ch và thực thi sẽ đƣợc gắn kết
với sứ m ng của doanh nghiệp. Sau đây là một số vai tr của tuyên bố sứ m ng:
- Tuyên bố sứ m ng cho ph p phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp
khác: Những điểm nêu ra trong mỗi bản tuyên bố sứ m ng của mỗi doanh nghiệp là
khác nhau, bởi h c những mục tiêu, mục đích khác nhau.


là những triết lý kinh

doanh, nguyên tắc kinh doanh, những th trƣờng hƣớng đến hay khách hàng mà doanh
nghiệp phục vụ.


10

- Tuyên bố sứ m ng là khuôn khổ để đánh giá các ho t động hiện thời c ng nhƣ
trong tƣơng lai của doanh nghiệp: Sứ m ng là một phát biểu c giá tr lâu dài về mục
đích. N cho thấy những nhiệm vụ mà doanh nghiệp cần phải làm trong hiện t i c ng
nhƣ trong tƣơng lai. Do vậy, những ho t động kinh doanh hƣớng tới những mục tiêu
về khách hàng, th trƣờng, … của doanh nghiệp ở thời điểm hiện t i hay tƣơng lai c ng
đều đƣợc đánh giá dựa vào bản tuyên bố sứ m ng của doanh nghiệp.
- Tuyên bố sứ m ng là cơ sở để lựa ch n đúng đắn các mục tiêu và chiến lƣợc
của doanh nghiệp: “Không c sứ m ng, sẽ không c mục tiêu”, điều đ cho thấy sứ
m ng có vai trị hết sức quan tr ng trong việc thiết lập các mục tiêu và chiến lƣợc của
doanh nghiệp. Nhiệm vụ kinh doanh sẽ cung cấp một tiêu chuẩn hữu ích cho việc ch n

an
h

l c các chiến lƣợc c thể đƣợc ch n lựa.

do

Trong thực tiễn, sứ m ng kinh doanh của doanh nghiệp cần đƣợc thể hiện dƣới
d ng văn bản c tên g i là bản tuyên bố sứ m ng kinh doanh. T y thuộc vào mỗi tổ


in

h

chức, tuyên bố về sứ m ng kinh doanh c thể khác nhau về độ dài, nội dung, kích cỡ,

ịk

n t đặc trƣng riêng biệt. Tuy nhiên, vẫn c một cấu trúc khuôn mẫu để làm rõ hơn cơ

tr

sở cho các doanh nghiệp dựa vào đ để viết bản sứ m ng kinh doanh cho mình. Tuyên

n

bố về sứ m ng hay nhiệm vụ của doanh nghiệp thƣờng phải đề cập đến sản phẩm, th

uả

trƣờng, khách hàng, công nghệ, sự quan tâm đến lợi nhuận, hình ảnh cộng đồng, nhân

Q

viên, triết l kinh doanh. Các doanh nghiệp khi tuyên bố sứ mệnh nên dựa vào nguyên

-

LV
T


S

lý 3C- c n g i là nguyên l Abell xác đ nh mối tƣơng quan giữa 3 yếu tố:
Customers ( Khách hàng ): H là ai? Nhu cầu của h là gì? Khả năng thanh
tốn ra sao?
-

Competitors ( ối thủ c nh tranh): H là ai? H đã làm đƣợc gì? Tiềm lực của
h thế nào?

-

Company itself: ( ản thân doanh nghiệp): Năng lực, lợi thế của chúng ta là gì?
1.4.3 Xác định mục tiêu chiến lƣợc (Objective)
Mục tiêu chiến lƣợc là: “những tr ng thái, những cột mốc, những tiêu chí cụ thể

mà doanh nghiệp muốn đ t đƣợc trong khoảng thời gian nhất đ nh, đảm bảo sự thực
hiện thành cơng tầm nhìn và sứ m ng của doanh nghiệp”. [Thompson & Strickland,
2001].


11

Mục tiêu chiến lƣợc chỉ đ o hành động, cung cấp khn khổ để đ nh hƣớng nỗ
lực của tồn doanh nghiệp, và c thể đƣợc sử dụng nhƣ tiêu chuẩn đánh giá để đo
lƣờng mức độ hiệu quả của công việc kinh doanh
N i cách khác, mục tiêu chiến lƣợc là những đích mà Doanh nghiệp phải đ t
đƣợc trong từng thời kỳ, thƣờng đƣợc thể hiện qua các chỉ tiêu đ nh lƣợng gắn với
mốc thời gian cụ thể, gồm mục tiêu dài h n (từ 2 đến 3 năm) và mục tiêu ngắn h n

( từ 1 năm trở l i ). Ngoài ra, Doanh nghiệp c n phải xác đ nh mục tiêu cho từng cấp
quản l nhƣ mục tiêu cho cấp Doanh nghiệp ( công ty ), mục tiêu cho cấp kinh doanh,
mục tiêu cho các ph ng, đơn v chức năng và mục tiêu cho từng cá nhân trong Doanh
nghiệp.

an
h

Mục tiêu chiến lƣợc cần đƣợc thể hiện theo nguyên tắc SMART : Specific : cụ thể ,

do

Measurable: o lƣờng đƣợc , Attainable: đ t đƣợc, Relevant: thực tế, Timely: k p thời.
Hai nh m mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp là:

in

h

Mục tiêu tài chính hƣớng đến việc nâng cao kết quả tài chính, đ là các mục

ịk

tiêu: Doanh thu tăng trƣởng nhanh, Tăng trƣờng lợi nhuận cao,Cổ tức cao, Lợi nhuận
ƣợc đánh giá là công ty hiệu

tr

trên vốn đầu tƣ cao, D ng tiền lớn, Giá cổ phần tăng,


n

qủa, Nguồn doanh thu đa d ng, Lợi nhuận ổn đ nh trong những giai đo n suy thoái

uả

kinh tế ...

Q

Mục tiêu chiến lƣợc hƣớng đến việc nâng cao v thế của Doanh nghiệp, gồm

LV
T

S

các mục tiêu: Th phần lớn hơn, V thế trong ngành cao và ổn đ nh, Chất lƣợng sản
phẩm cao, Chi phí sản xuất thấp hơn so với các đối thủ chính, D ng sản phẩm đa d ng
và hấp dẫn, Danh tiếng tốt đối với khách hàng, Chất lƣợng d ch vụ tuyệt hảo,

ƣợc

công nhận luôn đi đầu trong kỹ thuật và phát triển sản phẩm mới, Nâng cao năng lực
c nh tranh trên th trƣờng quốc tế....
Hầu hết các chuyên gia chiến lƣợc đều cho r ng khi đề ra sứ m ng kinh doanh
và mục tiêu chiến lƣợc, Doanh nghiệp cần quan tâm và trả lời các câu hỏi sau đây:
-

Khách hàng: Ai là khách hàng của doanh nghiệp?


 Sản phẩm/dịch vụ: Các sản phẩm hay d ch vụ chủ yếu mà doanh nghiệp cung
cấp là gì?
 Thị trường: Doanh nghiệp c nh tranh ở đâu? Th trƣờng mục tiêu (phân khúc
th trƣờng) của doanh nghiệp ở đâu? Quy mô hiện t i và tiềm năng tăng trƣởng
tƣơng lai?


12

 Công nghệ: Công nghệ c phải là yếu tố hàng đầu của doanh nghiệp trong việc
cải tiến và nâng cấp để tăng cƣờng năng suất và chất lƣợng sản phẩm/d ch vụ
không?
 Quan tâm đến sự tồn tại, tăng trưởng và lợi nhuận: Công ty c cam kết đ t
đƣợc tăng trƣởng và ổn đ nh tài chính khơng?
 Tự đánh giá: Lợi thế c nh tranh hay các năng lực c nh tranh của doanh nghiệp
là gì?
 Triết lý kinh doanh: Những khát v ng, giá tr và triết l kinh doanh của doanh
nghiệp là gì?
-

Mối quan tâm đến nhân sự: Hành vi và thái độ của doanh nghiệp đối với công

an
h

tác nhân sự nhƣ thế nào? Công ty c xem nhân viên của mình là tài sản qu giá

do


hay khơng?

 Hình ảnh đối với xã hội: Mối quan tâm của doanh nghiệp đến việc t o lập hình

in

h

ảnh với cộng đồng, xã hội.

ịk

 Những giá trị cốt lõi giành ƣu tiên cho cổ đông, nhân viên, khách hàng?

tr

 Làm thế nào để thúc đẩy sự sáng t o?

uả

n

 Nhân viên của b n c cam kết giúp đỡ lẫn nhau?

Q

 Tính bất đ nh của chiến lƣợc kinh doanh là gì?

LV
T


S

1.4.3 Phân tích mơi trường:
Việc phân tích mơi trƣờng nh m điều tra, nghiên cứu để tìm ra những yếu tố tác
động trực tiếp hoặc gián tiếp đến Doanh nghiệp. Việc phân tích mơi trƣờng đầy đủ,
chính xác và chi tiết sẽ giúp Doanh nghiệp xác đ nh hƣớng đi và bƣớc đi thích hợp cho
doanh nghiệp trong từng giai đo n cụ thể.
Phân tích mơi trƣờng gồm phân tích mơi trƣờng bên ngồi, mơi trƣờng ngành
và mơi trƣờng nội bộ.
1.4.3.1 Phân tích mơi trường bên ngồi là phân tích những cơ hội, thách thức
bên ngồi mà doanh nghiệp khó hoặc khơng thể kiểm sốt đƣợc nhƣ: kinh tế, văn h a ,
xã hội, nhân khẩu h c, chính tr ,chính phủ, luật pháp, cơng nghệ, c nh tranh, các xu
hƣớng hoặc sự kiện quốc tế có thể tác động có lợi hoặc bất lợi cho doanh nghiệp. Các


13

doanh nghiệp biết cách tận dụng các cơ hội và tránh hoặc giảm thiểu các mối đe d a từ
môi trƣờng bên ngoài là rất cần thiết cho sự thành cơng .
1.4.3.2 Phân tích mơi trường ngành là phân tích cấu trúc c nh tranh trong
ngành gồm v thế c nh tranh của các tổ chức trung tâm và các đối thủ c nh tranh
chính; các giai đo n phát triển ngành.

ặc biệt trong thời đ i hội nhập kinh tế quốc tế

hiện nay, việc phân tích mơi trƣờng ngành c ng cần đánh giá tác động của toàn cầu
h a đối với ngành của doanh nghiệp .
1.4.3.3 Phân tích mơi trường nội bộ là phân tích điểm m nh và điểm yếu
bên trong của doanh nghiệp. ây là những ho t động có thể kiểm sốt đƣợc trong nội


an
h

bộ doanh nghiệp nhƣ nguồn nhân lực, tài chính, sản xuất, marketing, nghiên cứu và

do

phát triển (R&D), cơ cấu tổ chức, văn h a tổ chức, hệ thống thông tin... Việc phân
tích này giúp chúng ta xác đ nh năng lực cốt lõi ( sức m nh độc đáo), các nguồn lực

tr

1.4.4 Lựa chọn chiến lược.

ịk

in

h

và khả năng t o dựng và duy trì bền vững lợi thế c nh tranh của doanh nghiệp.

uả

n

Trong giai đo n này, ngƣời ta thƣờng sử dụng các mơ hình nhƣ SWOT: phân

Q


tích điểm m nh, điểm yếu, cơ hội và thách thức để phân tích mơi trƣờng bên trong và

S

bên ngồi, mơ hình 5 áp lực c nh tranh của Michael Porter để phân tích mơi trƣờng

LV
T

ngành, hoặc mơ hình PEST để phân tích mơi trƣờng vĩ mơ, kết hợp với phân tích đ nh
tính và đ nh lƣợng để ch n ra một mơ hình chiến lƣợc hợp lý cho doanh nghiệp.


14

an
h

Hình 1.1: Các mơ hình phân t ch mơi trƣờng

do

1.5. Các cấp chiến lƣợc

Chiến lƣợc có thể đƣợc quản lý ở nhiều cấp khác nhau trong một doanh nghiệp,

in

h


nhƣng thông thƣờng có 3 cấp chiến lƣợc cơ bản là chiến lƣợc cấp doanh nghiệp, chiến

ịk

lƣợc cấp đơn v kinh doanh và chiến lƣợc cấp chức năng. Các ho t động c ng nhƣ các

tr

quyết đ nh chiến lƣợc của ba cấp này phải nhất quán, hỗ trợ lẫn nhau, và phải hợp nhất

Công ty đa ngành

LV
T

S

Q

Cấp công ty
Corporate strategy

uả

n

nh m đáp ứng với những thay đổi c nh tranh của mơi trƣờng bên ngồi.

Cấp đơn vị

kinh doanh
Business strategy

Cấp chức
năng
Functional
strategy

Đơn vị kinh
doanh chiến
lƣợc 1

Nghiên cứu
& Phát triển

Sản xuất

Đơn vị kinh
doanh chiến
lƣợc 2

Marketing

Hình1.2: Mơ hình 3 cấp chiến lƣợc

Đơn vị kinh
doanh chiến
lƣợc 3

Nguồn

nhân lực

Tài
chính


15

1.5.1. Chiến lƣợc cấp Doanh nghiệp ( cấp công ty)
Chiến lƣợc cấp Doanh nghiệp do Hội đồng quản tr hoặc

an Giám đốc ch u

trách nhiệm xây dựng. Chiến lƣợc doanh nghiệp trình bày mục tiêu tổng thể và quy mơ
của doanh nghiệp để đáp ứng những kỳ v ng của các cổ đông. Chiến lƣợc doanh
nghiệp là một lời công bố về mục tiêu dài h n, các đ nh hƣớng phát triển của tổ chức.
Thông thƣờng, chiến lƣợc doanh nghiệp trả lời câu hỏi then chốt: “Doanh nghiệp đã,
đang và sẽ ho t động trong ngành kinh doanh hoặc những ngành kinh doanh nào nh m
cực đ i hóa khả năng sinh lời bền vững cho doanh nghiệp?”
Các chiến lƣợc tổng quát cấp Doanh nghiệp ( cấp Công ty ) gồm :
Chiến lƣợc tăng trƣởng nhanh, tăng trƣởng ổn đ nh, đa d ng hố



Chiến lƣợc hƣớng ngo i: Sát nhập (Merger,) Mua l i ( uying), Liên

an
h




Chiến lƣợc suy giảm Thu hẹp ho t động(Retrenchment), Từ bỏ bớt ho t

h



do

doanh (Joint Venture)

Chiến lƣợc điều chỉnh:

iều chỉnh cơ cấu tổ chức ,

ịk



in

động (Divestiture), Thanh l (Liquidation)

tr

và các chiến lƣợc hiện t i
Chiến lƣợc quốc tế




Chiến lƣợc

uả

n



LV
T

S

Q

i dƣơng xanh

iều chỉnh mục tiêu


×