Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Tp chức vụ (1) qwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwww

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.93 KB, 27 trang )

Các tội phạm về
chức vụ


I. KHÁI
NIỆM
CHUNG

1. Định nghĩa
Điều 352 BLHS quy định: “Các tội
phạm về chức vụ là những hành vi
xâm phạm hoạt động đúng đắn của
cơ quan, tổ chức do người có chức
vụ thực hiện trong khi thực hiện
công vụ”.


2. Các đặc
trưng
chung

Khách thể loại:
Quan hệ xã hội bị xâm hại: xâm phạm hoạt động
đúng đắn, uy tín của cơ quan Nhà nước, tổ chức,
đồng thời có thể xâm phạm đến quyền và lợi ích
hợp pháp của cá nhân.


Hành vi khách quan:

Lợi dụng


chức vụ
quyền hạn

Lạm dụng
chức vụ
quyền hạn


Dấu hiệu hậu quả:
• Thiệt hại vật chất: là dấu hiệu bắt buộc đối với một số
tội phạm có cấu thành vật chất.
• Thiệt hại phi vật chất.


Mặt chủ quan:
Lỗi:
• Hầu hết các tội phạm có lỗi cố ý.
• Mộ số tội phạm có lỗi vơ ý.
Động cơ:
• “Động cơ vụ lợi” hoặc “động cơ cá nhân” khác là dấu
hiệu bắt buộc trong một số cấu thành tội phạm.


Chủ thể:
Chủ thể đặc biệt: Người có chức vụ quyền hạn
- Định nghĩa: (khỏan 2 Điều 352 BLHS)
• Người có chức vụ là người do bổ nhiệm, do bầu cử, do hợp đồng hoặc
do một hình thức khác, có hưởng lương hoặc không hưởng lương,
được giao thực hiện một công vụ nhất định và có quyền hạn nhất
định trong khi thực hiện công vụ.



Biệt lệ: chủ thể là người khơng có chức vụ

Là những người khơng có chức vụ, quyền hạn trong các cơ quan Nhà
nước, tổ chức chính trị, chính trị – xã hội nhưng đã lợi dụng người có
chức vụ, quyền hạn để xâm phạm hoạt động đúng dắn của cơ quan Nhà
nước hoặc tổ chức xã hội (điều 364-366).


3. Phân
loại các
tội phạm
về chức
vụ

Trong BLHS, Chương Các tội phạm về Chức vụ
được phân chia 2 nhóm (2 mục) với các hành vi
phạm tội có tính chất khác nhau:
• Các tội phạm về tham nhũng (Điều 353– Điều
359);
• Các tội phạm khác về chức vụ (Điều 360 – Điều
366).


II. CÁC TỘI PHẠM
CỤ THỂ


1. Tội tham ơ tài sản (Điều 353)

Định nghĩa:
• Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt
tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý có giá trị từ 2
triệu đồng trở lên hoặc dưới 2 triệu đồng nhưng
thuộc một trong các trường hợp sau đây: Đã bị xử lý
kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm; Đã bị kết án
về một trong các tội quy định tại Mục 1 Chương này,
chưa được xố án tích mà cịn vi phạm thì phạm tội
tham ơ tài sản.


• Khách thể: hoạt động đúng đắn, uy tín của cơ quan, tổ
chức trong lĩnh vực quản lý tài sản. Đồng thời xâm
phạm đến sở hữu của các cơ quan, tổ chức đó.
• Đối tượng tác động: là tài sản.


Mặt khách quan:
• Hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài
sản mà mình có trách nhiệm quản lý.
• Người phạm tội có thể dùng một số thủ đoạn gian
dối để che dấu việc phạm tội như sửa chữa sổ sách,
lập chứng từ giả… Đây không phải là dấu hiệu định
tội.
Lỗi cố ý.
Chủ thể: Người có trách nhiệm quản lý tài sản của cơ
quan, tổ chức do chức vụ, quyền hạn đem lại.


2. Tội nhận hối lộ (Điều 354)

Định nghĩa:
• Nhận hối lộ là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn trực
tiếp hoặc qua trung gian nhận hoặc sẽ nhận bất kỳ lợi
ích nào cho chính bản thân người đó hoặc cho người
hoặc tổ chức khác để làm hoặc không làm một việc vì c không làm một việc vì t việc vì c vì
lợi ích hoặc khơng làm mợt việc vì c theo yêu cầu của người đưa hối lột việc vì .


Khách thể: hoạt động đúng đắn, uy tín của cơ quan, tổ
chức.
Hành vi phạm tội:
• Hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn trực tiếp hoặc
qua trung gian nhận hoặc sẽ nhận bất kỳ lợi ích nào
cho chính bản thân người đó hoặc cho người hoặc tổ
chức khác để làm hoặc không làm một việc vì c không làm một việc vì t việc vì c vì lợi ích
hoặc khơng làm một việc vì c theo yêu cầu của người đưa hối lợt việc vì .
• Lỗi cố ý.
• Chủ thể: Người có chức vụ quyền hạn trong các cơ
quan, tổ chức.


3. Tội đưa hối lộ
(Điều 364)
Đưa hối lộ là hành vi trực tiếp hay
qua trung gian đã đưa hoặc không làm mợt việc vì c sẽ đưa
cho người có chức vụ, quyền hạn
hoặc người khác hoặc tổ chức khác
bất kỳ lợi ích nào để người có chức
vụ, quyền hạn làm hoặc khơng làm
một việc vì lợi ích hoặc theo u

cầu của người đưa hối lộ.


4. Tội
môi giới
hối lộ
(Điều
365)

Hành vi phạm tội: Hành vi làm trung gian giữa
người nhận và người đưa hối lộ nhằm đạt
được sự thỏa thuận hoặc thực hiện sự thỏa
thuận hối lộ. Các dạng hành vi:
• Người mơi giới tạo điều kiện cho người nhận
và người đưa gặp gỡ để thỏa thuận với nhau
về việc hối lộ.
• Người mơi giới hành động theo yêu cầu của
2 bên.
Lỗi cố ý.
Chủ thể thường.


5. Tội lạm
dụng chức vụ
quyền hạn
chiếm đoạt
tài sản

Định nghĩa (Điều 355 BLHS)
• Người nào lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của

người khác có giá trị từ hai triệu đồng trở lên hoặc dưới hai triệu
đồng nhưng đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này hoặc đã bị kết án về
một trong các tội quy định tại Mục 1 Chương này, chưa được xố án
tích mà cịn vi phạm thì phạm tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm
đoạt tài sản.


• Khách thể: sự hoạt động đúng đắn của cơ qua, tổ
chức thông qua việc sử dụng cương vị công tác để
chiếm đoạt TS của người khác.
• Đối tượng tác động: TS của người khác.
• Hành vi phạm tội: Lạm dụng chức vụ quyền hạn
chiếm đoạt TS của người khác


6. Tội lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi
thi hành cơng vụ (Điều 356)
Định nghĩa
• Người nào vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà lợi
dụng chức vụ, quyền hạn làm trái công vụ gây thiệt
hại về tài sản từ 10.000.000 đồng trở lên hoặc gây
thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp
pháp của tổ chức, cá nhân thì phạm tội dụng chức vụ
quyền hạn trong khi thi hành công vụ.



×