Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Bai tap tư tưởng HỒ CHÍ MINH pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 22 trang )

CHUONG

1:

1. Giá trị cơ bản nhất trong cơ sở hình thành tư tướng Hồ Chí Minh là gì?

2.

a.

Chủ nghĩa Tam dân

b.

Chủ nghĩa Mác- Lenin

C.

Chủ nghĩa yêu nước

d.

Chủ nghĩa dân tộc

Trong nội hàm khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh, để đạt được mục tiêu xây
dựng một nước Việt Nam

hồ bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu

mạnh, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới, con đường
phát triển của dân tộc Việt Nam là gì?


a ._ Đi theo mơ hình các nước phát triển trên thế giới

3.

b.

Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại

C.

Tiến lên Chủ nghĩa xã hội không kinh qua sự phát triển Tư bản chủ nghĩa

d.

Độc lập dân tộc găn liên với chủ nghĩa xã hội

Trong cơ sở hình thành, ngồi chủ nghĩa Mác-Lenin, Tư tưởng Hồ Chí Minh
cịn được bắt nguồn từ việc Hồ Chí Minh tiếp thu các yếu tố nào sau đây?
a.

Cc gid tri truyền thông tốt đẹp của dân tộc và tỉnh hoa văn hoá nhân loại

b._ Chủ nghĩa yêu nước — truyền thống quý báu của dân tộc
c.

Quyển con người từ Tuyên ngôn độc lập của Mỹ (1776) và Tuyên ngôn Nhân
quyền và Dân quyên của Pháp

d.


(1791)

Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn và các học thuyết của các nhà tư tưởng
Khai sáng

4. Chọn đáp án đúng và điền vào chỗ trống:

Đại hội II của Đáng (2-1951) nêu

rõ: “Đường lơi chính trị, nền nêp làm việc và đạo đức cách mạng của Dang ta
hiện nay là đường lối, tác phong và đạo đức Hỗ Chủ tịch. Toàn Đáng hãy ra
sức học tập đường lối chính trị, tác phong và đạo đức cách mạng của Hồ chủ


tịch; sự học tập ấy, là........... làm cho Đẳng mạnh và làm cho cách mạng đi
mau đến thắng lợi hoàn toàn”.

a. điều kiện tiên quyết
b.

động lực mạnh mẽ

c.

niềm tin to lớn

d.

cơ sở lý luận


. “Đáng ta phải nắm

vững bản chất cách mạng

và khoa học của chủ nghĩa

Mác-Lênin, kế thừa di sản quý báu về tư tưởng và lý luận cách mạng của Chủ

tịch Hồ Chí Minh”. Câu trên được đề ra tại Đại hội nào của Đảng?
a.. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (3-1982)
b.. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12-1986)
c.. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (6-1991)
d. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (6-1996)
. “Đảng phải đặc biệt coi trọng việc tổ chức học tập một cách có hệ thống tư
tưởng, đạo đức tác phong của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong tồn Đảng”. Câu
trên được trích từ văn kiện của Đại hội nào dưới day?

a. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9-1960)
b. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (2-1976)
c. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (3-1982)
d. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12-1986)
. Viéc khang định lấy Chú nghĩa Mác-Lênin, tư tướng Hồ Chí Minh làm nền
tảng tư tướng và kim chỉ nam cho hành động đã được ghỉ nhận trong hai văn
kiện rất quan trọng của Đảng và Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, là Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã
hội (1991) và văn kiện nào dưới đây?

a. Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng (1930)



b.

Hiến Pháp nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà (1946)

c. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986)
d.

Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 và năm
2013

Tại Khoá họp Đại Hội Đồng lần thứ 24 ở Paris (1987), tổ chức nào đã “ghi
nhận năm 1990 sẽ đánh dấu 100 năm Kỷ niệm Ngày sinh của Chi tịch Hồ Chí
Minh, anh hùng giải phóng dân tộc và nhà văn hố kiệt xuất của Việt Nam”?
a.

Hội đồng Kinh tế và Xã hội (ECOSOC)

b.

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên Hợp Quốc (UNESCO)

C.

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)

d.

Quỹ Nhi đồng Lién Hop Quéc UNICEF

Hệ thông quan điềm tồn diện và sâu sắc cúa Hồ Chí Minh về những vân đề

cơ bản của cách mạng Việt Nam được phản ánh ớ đầu?
a.

Trong các bài viết, tạp chí, sách báo và nội dung Cương lĩnh Chính trị đầu tiên

b.

Trong lý luận và thực tiễn cách mạng Việt Nam

C.

Trong những bài nói, bài viết, hoạt động cách mạng và cuộc sống hàng ngày
của Người.
Trong các tác phẩm và trong thực tiễn cuộc đời hoạt động của Người.

10. Chọn đáp án đúng để hồn thành câu sau: “Trong q trình hiện thực hố
hệ thống quan
¬—....--

điểm của Hồ

ln ln là

và phát triển hệ thống quan điểm đó trong những điều kiện

Sự vận dụng linh hoạt
Sự vận dụng sáng tạo
Sự sáng tạo linh hoạt

>


Chí Minh, cách mạng Việt Nam

Cơ sở lý luận hình thành


11. BCH TW Đảng đã tơn vinh Hồ Chí Minh là “Anh hùng dân tộc vĩ đại” trong
văn kiện nào?
a.

Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI (1986)

b.

Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI (1991)

C.

Điều văn của BCH TW Đảng ngày 2-9-1969

d.

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên CNXH (1991)

12. Đối tượng nghiên cứu của mơn học TTHCM là gì?

Tồn bộ những quan điểm của Hỗ Chí Minh thể hiện trong di sản của Người.
Q trình, hệ thống quan điểm của Hồ Chí Minh vận động trong thực tiễn
Những van đề lý luận và thực tiễn được rút ra từ hoạt động thực tiễn của Hồ


Chí Minh
d.

Caavab

13. Phương pháp luận Hồ Chí Minh lấy yếu tổ nào làm cơ sở?
a.

Chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật

b.

Chủ nghĩa siêu hình và chủ nghĩa duy vật lịch sử Mác-LênIn

C.

Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử Mác- Lênin

d.

Thực tiễn hoạt động của Người

14.“Phái đứng trên lập trường giai cấp công nhân, đứng trên quan điểm của chủ
nghĩa Mác-Lênin, quán triệt cương lĩnh, đường lối, quan điểm của ĐCSVN để
nhận thức và phân tích những quan điểm của Hồ Chí Minh”. Đây là nội dung
chủ yếu của phương pháp luận nào dưới đây?
a.

Thống nhất tính đảng và tính khoa học


b.

Thống nhất lý luận và thực tiễn

C.

Quan điểm lịch sử-cụ thể

d.

Quan điểm toàn diện- hệ thống


15. Chọn từ đúng điền vào chỗ trồng: *....... như cái kim chí nam, nó chí phương
hướng cho chúng ta trong cơng việc thực tế. Khơng có...... thi lung tung như
nham

mat ma di.”

a.

Thực tiễn

b.

Lý luận

C.

Tư tưởng


d.

Phương pháp

16. Chon tir dung dién vao cho trong: “....nham tìm ra được bản chât vơn có của
su vat, hién tuong va khai quat thanh ly luan.”
a. Phuong phap phan tich

©

Phuong phap logic

e

b. Phuong phap lich su
Phương pháp chuyên ngành, liên ngành

17. Ý nghĩa của việc học tập mơn học tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
Góp phần nâng cao năng lực tư duy lý luận
Giáo dục và định hướng thực hành đạo đức cách mạng, củng cô niềm tin khoa

học gắn liên với trau dơi tình cảm cách mạng, bồi dưỡng lịng u nước
Xây dựng, rèn luyện phương pháp và phong cách công tác
Ca a,b,c đều dung

18. Ngay từ khi mới ra đời, ĐCSVN đã thông qua những nội dung rất co ban
của tư tướng Hỗ Chí Minh về cách mạng Việt Nam thể hiện ở văn kiện nào?
a.


Đường Kách Mệnh (1927)

b.

Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng (1930)

C.

Luận cương Chính trị (1930)

d.

Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (1946)


19. “Dan tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ tịch, người
anh hùng dân tộc vĩ đại và chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân
ta và non sông đất nước ta”. Câu trên được trích từ văn kiện nào dưới đây?
a.

Di chúc (1969)

b. Diéu van cua BCH TW Dang (1969)
c.. Văn kiện ĐH ĐBTQ lần thứ IV (1976)
d.

Nghị quyết 18C/4.351 của UNESCO

20. “Phương
TTHCM


pháp

luận này chỉ dẫn

cho những

người

nghiên

cứu môn

học

giải quyết một cách biện chứng, đúng đắn một loạt các mỗi quan hệ

trong tiến trình cách mạng Việt Nam mà TTHCM

đã thể hiện, chắng hạn, đó

là mối quan hệ rất trọng yếu giữa vấn dé dân tộc và vẫn đề giai cấp qua các
thời kì”. Phương pháp nào được đề cập đến trong đoạn trích trên?
a.

Quan điểm lịch sử-cụ thể

b.

Quan điểm toàn diện- hệ thống


c.

Phương pháp lịch sử

d.

Phương pháp chuyên ngành, liên ngành

ao

of

21. “Đường lối chính trị, nền nếp làm việc và đạo đức cách mạng của Dang ta
hiện nay là đường lối, tác phong và đạo đức Hỗ Chủ tịch... Tồn Đảng hãy ra
sức học tập đường lối chính trị, tác phong và đạo đức cách mạng của Hồ Chủ
tịch; sự học tập ấy, là điều kiện tiên quyết làm cho Đảng mạnh và làm cho
cách mạng đi mau đến thắng lợi hoàn toàn”. (Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn
kiện Đảng toàn tập, nxb CTQG, Hà Nội, 2001, t.12, tr.9). Lời khẳng định trên
được nêu ra tại Đại hội nào của Đảng?

Đại
Đại
Đại
Đại

hội
hội
hội
hội


đại
đại
đại
đại

biểu
biểu
biểu
biểu

toàn
toàn
toàn
toàn

quốc
quốc
quốc
quốc

lần
lần
lần
lần

thứ
thứ
thứ
thứ


II (2/1951)
III (9/1960)
IV (12/1976)
V (3/1982)

22.Ban chấp hành Trung ương Đảng đã tơn vinh Hồ Chí Minh với danh xưng
“Anh hùng dân tộc vĩ đại” vào thời gian và văn kiện nào dưới đây?
a. 2/9/1945 - Tuyên ngôn độc lập
b. 19/5/1990 - Kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh


C.
d.

2/9/1969 — Điều văn của Ban chấp hành T.Ư Đảng

20/10/1987 — Nghị quyết số 24C/18.6.5 của UNESCO

ao

of

23. Chọn đáp án đúng và điên vào
đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ
rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và
Nam: Văn kiện Đảng toàn tap,
Người Anh hùng dân tộc vĩ đại

chỗ trồng: “Dân tộc

tịch, .............. ,„ và
non song đất nước
nxb CTQG, Hà Nội,

ta, nhân dân ta, non sơng
chính Người đã làm rạng
ta” (Đáng Cộng sản Việt
2001, t.30, tr.275).

Người khai sinh nền Cộng hòa Dân chủ Việt Nam

Vị lãnh tụ thiên tài của giai cấp công nhân và nhân dân ta
Người chiến sĩ lỗi lạc của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế

24. Đại hội lần thứ XIII (2021) đã khắng định quan điểm chỉ đạo gì về tư tưởng

Hỗ Chí Minh?

“Kiên định và vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ

Chí Minh.”
“Đảng phải đặc biệt coI trọng việc tơ chức học tập một cách có hệ thong tu tuong,

đạo đức, tác phong của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong tồn Dang”
“Đảng lẫy chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hỗ Chí Minh làm nên tảng tư tưởng,

kim chỉ nam cho hành động”
“Tư tưởng đó đã dẫn dắt chúng ta trên mỗi chặng đường xây dựng và phát triển
đất nước, là ngọn cờ thăng lợi của cách mạng Việt Nam.”


25. Hệ thơng quan điềm tồn diện và sâu sắc của Hồ Chí Minh về những vân đề
cơ bản của cách mạng Việt Nam được phản ánh ớ đầu?
a. Trong các bài viết, tạp chí, sách báo và nội dung Cương lĩnh Chính trị đầu tiên
b.

Trong lý luận và thực tiễn cách mạng Việt Nam

d.

Trong các tác phẩm và trong thực tiễn cuộc đời hoạt động của Người.

c.

Trong những bài nói, bài viết, hoạt động cách mạng và cuộc sống hàng ngày
của Người.

26. Nguyên tắc cơ bản trong phương
a.
b.
C.
d.

Minh là gì?

Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn

pháp luận nghiên cứu tư tưởng Hồ

Sự thống nhất chặt chẽ giữa tính đảng và tính khoa học


Quan điểm kế thừa và phát triển
Quan điểm lịch sử- cụ thể

Chí


ao

of

27.Người nghiên cứu tư tưởng Hỗ Chí Minh sẽ nhận thức được bán chất mang
đậm dấu ấn của quá trình phát triển lịch sử, quá trình phát triển sáng tạo,
doi mới nhờ nắm vững quan điểm nào dưới đây:

Quan điểm kế thừa và phát triển
Quan điểm lịch sử - cu thé

Quan điểm toàn diện và hệ thống
Quan điểm biện chứng

ao

of

28. Người nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh sẽ được chỉ dẫn để giải quyết một

cách biện chứng, đúng đắn các mối quan hệ trong tiến trình cách mạng Việt
Nam mà tư tưởng Hồ Chí Minh đã thể hiện, nhờ vào phương pháp luận nào
sau đây?
Quan điểm toàn diện và hệ thống


Quan điểm biện chứng duy vật lịch sử

Quan điểm kế thừa và phát triển
Quan điểm lịch sử- cụ thể

29. Quan điểm kế thừa và phát triển đòi hỏi nhà nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí
Minh điều gì trong điều kiện lịch sử mới, trong bối cảnh cu thể của đất nước
và quốc tế?
Kế thừa, vận dụng và phát triỀn sáng tạo tư tưởng của Người

Luôn luôn quán triệt mối liên hệ qua lại của các yếu tố, các bộ phận khác nhau
trong sự găn kết tất yếu của hệ thống.

Cần nghiên cứu sự vật và hiện tượng theo trình tự thời gian, quá trình diễn biến đi

từ phát sinh, phát triển đến hệ quả của nó.

Nhìn sự vật và hiện tượng trong một tong thé van động với những cái chung và cái

riêng, hoàn cảnh nhất định và xu thế chung của thế giới.
30. Đề việc nghiên cứu tư tướng Hồ Chí Minh đạt được trình độ khoa học ngày
một cao hơn, nhà nghiên cứu cần làm gì?
Cần sử dụng kết hợp và linh hoạt các phương pháp luận trong q trình nghiên

cứu tư tưởng Hồ Chí Minh

Cần giáo dục và định hướng thực hành đạo đức cách mạng, bồi dưỡng lòng yêu
nước
Cần kiên định về lập trường, quan điểm, tư tưởng dưới sự lãnh đạo của Đảng và


Nhà nước.
Cần đơi mới và hiện đại hóa các phương pháp nghiên cứu cụ thể trên cơ sở không

ngừng phát triển và hoàn thiện về lý luận và phương pháp luận khoa học nói
chung.


CHƯƠNG

2:

1. Hiệp ước

nào đánh dấu thực dân Pháp đã hoàn thành căn bản quá trình xâm

lược Việt Nam ở cuối thế kỉ XIX?
a. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)
b. Hiệp ước Giáp Tuất (1874)
c.

Hiệp ước Harmand (I8SS3)

d.

Hiệp ước Patanotre (1884)

2. Mâu thuẫn cơ bản, chủ yếu nhất trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu
thé ki XX là mâu thuẫn giữa những lực lượng nào?
a.


Nông dân và công nhân

b. Nông dân và địa chủ
c.

Công nhân và tư sản

d. Nhân dân Việt Nam và Đề quốc Pháp
3. “Đuối hồ cửa trước, rước beo cửa sau” là câu nhận xét của Hồ Chí Minh về
phong trào nào?
a.

Duy Tân (1905-1908)

b.

Dong Du (1905-1908)

c. Cần Vương (1885-1896)
d.
4.

Yén Bai (2/1930)

“Việc nhờ Pháp đánh đỗ phong kiến chắng khác nào xin giặc rủ lòng thương”
là câu nhận xét của Hồ Chí Minh về phong trào nào?
a.

Duy Tân (1905-1908)


b.

Dong Du (1905-1908)

c. Cần Vương (1885-1896)
d.

Yén Bai (2/1930)

5. Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào?
a.

5/5/1911

b.

6/5/1911


6.

c.

5/6/1911

d.

28/1/1911


Nguyễn Tất Thành đã lấy tên gọi là gì khi làm việc tại con tàu Latuts
Terevin?
a. Nguyễn Văn Ba
b. Văn Ba
c.

Nguyễn Ái Quốc

d. Nguyễn Sinh Cung

7, “Hỡi đồng bào bị đọa đầy đau khốt! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là
con đường giải phóng chúng ta”. Hồ Chí Minh đã đưa ra kết luận như vậy
sau khi đọc được tác phẩm nào dưới đây?

a. Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
b..

Đường Kách Mệnh (1927)

c.. Bản sơ thảo lần thứ nhất Những vấn đẻ về dân tộc và thuộc địa (Lenin-1920)
đd.. Bản yêu sách § điểm của nhân dân An Nam (1919)
8.

Hoan thành câu: “Muốn cứu nước, giải phóng dân tộc, khơng có con đường
nào khác con đường........

a.

Cach mạng giải phóng dân tộc


b..

Cách mạng tư sản

c.

Cách mạng vơ sản

d.

Cách mạng Tháng 10 Nga (1917)

9, Hồ Chí Minh đã chú ý kế thừa và đổi mới tư tưởng dùng nhân trị, đức trị để
quản lý xã hội từ học thuyết nào dưới đây?
a.

Nho giáo

b.

Phật giáo

c.

Đạo giáo

d.

Lão giáo


18. Hồ Chí Minh đã chú ý kế thừa và đổi mới tư tưởng từ bi, vị tha, yêu thương

con người, khuyến khích làm việc thiện... từ học thuyết nào dưới đây?


Nho giáo
b.

Phật giáo

C.

Đạo giáo

d.

Lão giáo

{1. “Hình

thành

tư tướng cứu

nước, giải phóng

dân tộc Việt Nam

theo con


đường cách mạng vô sản” là nội dung cúa thời kì nào?

a.. Từ 5.6.1911 trở về trước
b. Tv 6.6.1911 đến 30.12.1920
C.

Từ 31.12.1920 đến 3.2.1930

d.

Từ 4.2.1930 đến 28.1.1941

12. Thời kì từ ngày 29.1.1941 đến 2.9.1969 có nội dung chủ yếu là gì?
a.

Hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam

b.

Vượt qua thử thách, giữ vững đường lối, phương pháp cách mạng Việt nam
đúng dan,

TTHCM

sang tao

tiếp tục phát triển, soi đường cho sự nghiệp cách mạng của Đảng

và nhân dân ta


TTHCM đưa cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam đến thăng lợi và bất
đầu xây dựng một xã hội mới trên đât nước ta

13. TTHCM

duoc DCSDD

khang dinh, trở thành yếu tố chỉ đạo cách mạng Việt

Nam từ mộc thời gian nào?
a.

Hội nghị trung ương Đảng tháng 5-1941

b.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất (1935)

C.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai (1951)

d.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ ba (1960)

14. Hồ Chí Minh đã tiếp thu và hình thành tư tưởng yêu nước từ những yếu tổ
nào?

a.


Gia đình, quê hương. đất nước

b.

Gia đình, quê hương, dân tộc


c.

Thực tiễn thất bại của những phong trảo yêu nước VN cuối thế kỉ XIX đầu

thế kỉ XX
d. Từ các bậc tiền bối, lão thành cách mạng nổi tiếng như Phan Bội Châu,
Phan Châu Trinh, Hoàng Hoa Thám...
15. Tác phẩm nào đã thể hiện rõ bước nhận thức mới về quyền tự do, dân chủ
của nhân dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh?
a.

Đường Kách Mệnh (1927)

b.

Yêu sách của nhân dân An Nam (1919)

c.

Bản án Chế độ thực dân Pháp (1925)

d.


Cuong lĩnh Chính tri (1930)

16. Tác phẩm nào là sự chuẩn bị mọi mặt về chính trị, tư tưởng, tổ chức cho sự
ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam?
a.

Yêu sách của nhân dân An Nam (1919)

b.

Bản án Chế độ thực dân Pháp (1925)

c.

Đường Kách Mệnh (1927)

d.

Cuong lĩnh Chính tri (1930)

17.Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên (2/1930) đã xác định nhiệm vụ nào
a.

Chống để quốc giải phóng dân tộc

b.

Chống phong kiến giành ruộng đất cho nơng dân


©

Độc lập dân tộc găn liên với chủ nghĩa xã hội

>

được đặt lên hàng đầu?

Cơng- nơng là gơc của cách mạng

18. HCM

đã tìm thấy và xác định rõ phương hướng đấu tranh giải phóng dân

tộc Việt Nam

theo con đường cách mạng vơ sản qua nghiên cứu tác phẩm

nào?
a.

Yêu sách của nhân dân An Nam (1919)

b. Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của ĐCSVN (1930)


c.

Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về van dé dân tộc và vẫn đề thuộc


địa (1920)
d.

Đường Kách Mệnh (1927)

19. Hồ Chí Minh đã trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên sau sự kiện
nào?

a. Người bỏ phiếu tán thành Quốc tế Cộng sản, tham gia sáng lập Đảng Cộng
sản Pháp (1920)

b. Người gửi tới hội nghị Versailler bản Yêu sách của nhân dân An Nam
(1919)
c..

Người tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa (1921)

d..

Người chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930)

20. Chọn từ đúng điền vào chỗ trống: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là nên táng....và
....cho cach mang Viét Nam”.
a.

Cơ sở và ngọn đuốc soi đường

b.

Tư tưởng và kim chỉ nam


c.

Vững chắc vả ánh sáng soi đường

d.

Lý luận và kim chỉ nam

21. Theo Hồ Chí Minh, lý tưởng cao quý của Đại cách mạng Pháp là gì?
a.

Khai hóa văn minh cho các dân tộc thuộc địa

oO

. Quyên bình đăng và quyên tự do

c..

Quyên sống, quyền sung sướng và quyên tự do

d. Tự do, bình đăng, bác ái
22. Tác phẩm nào được xem là tiếng nói chính nghĩa đầu tiên của đại biểu phong
trào giải phóng dân tộc Việt Nam trên diễn đàn quốc tế?
Yêu sách của nhân dân An Nam (1919)

b.

Bản án Chế độ thực dân Pháp (1925)


c.

Đường Kách Mệnh (1927)

>

a.

Cương lĩnh Chính trị (1930)


23. “Trong thời kì này, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối của Đáng cơ bản là
thống nhất”. Thời kì được đề cập ở trên là đáp án nào dưới đây?

a. Thời kì 1911-1920
b. Thời kì 1921-1930
c. Thời kì 1930-1941
d. Thời kì 1941-1969
24. Sự kiện nào dưới đây đã đánh dấu thăng lợi to lớn đầu tiên của Chủ nghĩa

Mác- Lênin và Tư tưởng Hỗ Chí Minh ở Việt Nam?
a. Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930)
b.

Cách mạng Tháng 8 (1945)

c. Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)
d. Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975
25. Trong hành trình tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã chọn quốc gia nào

dưới đây làm điểm dừng chân đầu tiên?
a.

Anh

b. Mỹ
c. Pháp
d.

Hà Lan

26. Tư tướng và nhân cách Hồ Chí Minh đã chịu ảnh hướng từ điều gì từ người

Cha - cụ Nguyễn Sinh Sắc?
a..

Sự siêng năng, chịu thương chịu khó

b.

Sự thanh liêm, chính trực

c. Sự nhân hậu và hiểu học
d.

Tinh thần yêu nước, thương dân

27. “Hỡi đồng bào bi doa đầy đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là
con đường giải phóng chúng ta”. Câu nói này được Hồ Chí Minh


khi đọc được tác phẩm nào dưới đây?

a.. Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
b. Đường Kách Mệnh (1927)

đưa ra sau


c.

Bản sơ thảo lần thứ nhất Những

vấn đề về dân tộc và thuộc dia (Lenin-

1920)

d. Bản yêu sách 8 điểm của nhân dân An Nam (1919)
28. Tư tưởng yêu nước của Hồ Chí Minh được hình thành từ việc tiếp thu những
điều gì sau đây?
a.

Su thất bại của các phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế
ki XX

b.

Truyén thong tốt đẹp của gia đình, quê hương, dân tộc

c.


Lịch sử dựng nước và giữ nước hàng ngàn năm của dân tộc Viet Nam

d.

Từ tỉnh thần yêu nước thương dân của người Cha - cụ Nguyễn Sinh Sắc

29, Tác phẩm nào đã thể hiện rõ bước nhận thức mới về quyền tự do, dân chi
của nhân dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh?
a.

Đường Kách Mệnh (1927)

b.

Yêu sách của nhân dân An Nam (1919)

c.

Bản án Chế độ thực dân Pháp (1925)

d.

Cuong lĩnh Chính trị (1930)

30. Tác phẩm nào là sự chuẩn bị mọi mặt về chính trị, tư tướng, tô chức cho sự
ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam?
Yêu sách của nhân dân An Nam (1919)

b.


Bản án Chế độ thực dân Pháp (1925)

c.

Đường Kách Mệnh (1927)

>

a.

Cương lĩnh Chính trị (1930)


CHƯƠNG 3

1. Theo tư tưởng Hỗ Chí Minh: Độc lập, tự do là quyền thiêng

liêng, bất khả

xâm phạm của....?
a.

Dân tộc Việt Nam

b. Tất cả các dân tộc
c. Các dân tộc bị áp bức trên thế giới
d.

Cac dan toc thuộc địa


2. Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc phai gan lién véi diéu gi?
a.

Com no, do 4m và hạnh phtc cua nhan dan

b.

Tự do, cơm no, áo ẫm và hạnh phúc của mọi người

c.

Tu do, com no, áo 4m và hạnh phúc của nhân dân

d.

Cơm no, áo ấm và hạnh phúc của dân tộc

3. Chọn đáp án đúng, theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc phái là nền độc lập....?

a. That sự, hoàn toàn và triệt dé
b.

Gắn với tự do, hịa bình, cơm no, áo ấm

c.

Thật sự, hồn tồn và triệt đề trên tất cả các lĩnh vực

d.


Hoàn toàn, tự do và thong nhất

4. Chọn đáp án sai, theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc phải....?

a.. Là quyên thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
b.

Phải gan liền với tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhân dân

c. Phải găn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
d.

Là quyên sống, quyên bình đăng, tự do của các dân tộc trên thế giới.

5. Điền từ vào chỗ trồng, theo Hồ Chí Minh, “....phải gắn liền với thong nhất và
a.

Cách mạng vô sản

b.

Tu do, com no, 40 am

©

Độc lập dân tộc

>

tồn vẹn lãnh thổ”?


Dân tộc thuộc địa


6.

Hồ Chí Minh đã đánh giá cao Học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn về
độc lập và tự do ở những điều gì?
a.. Dân tộc độc lập, dân quyên tự do
b._ Dân sinh hạnh phúc

7.

c.

Đáp án a và b đúng

d.

Khơng có đáp án nào đúng

Trong Tun ngơn độc lập của cách mạng Mỹ năm 1776, “những quyền mà
không ai có thể xâm phạm được” là những quyền gì?
a..

Qun tự do, bình đăng và quyền con người

b.. Quyên sống và quyên con người
c..


Quyên dân tộc và quyền bình đăng, tự do

d. Quyên tự quyết, tự do và độc lập
§. Điền vào chỗ trồng: Phái gắn độc lập dân tộc với .....thì cách mạng mới triệt

dé?

9.

a.

Cơm no, áo 4m

b.

Toan vẹn lãnh thổ

c.

Hanh phic cua nhan dan

d.

Chủ nghĩa xã hội

“Đồng bào Nam Bộ là dân nước Việt Nam. Sơng có thé cạn, núi có thể mịn,
song chân lý đó khơng bao giờ thay đối”. Lời khắng định này được viết trong

tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
a.. Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến (1946)

b._ Chánh cương văn tắt của Dang (1930)
c. Thư gửi đồng bào Nam bộ (1946)
d.

Di chúc (1969)

10. Điền vào chỗ trồng đề hoàn thành câu: “Trong thế giới bây giị chỉ có ....... là
thành cơng, và thành cơng đến nơi, nghĩa là dân chúng được hưởng hạnh

phúc, tự do, bình đẳng thật......... đã đuổi được vua, tư bản, địa chủ rồi, lại


ra sức cho công, nông các nước và dân bị áp bức các thuộc địa làm cách mệnh
a.

Cach ménh Nga

c

Cach ménh Phap

©

để đập đồ tất cả để quốc chủ nghĩa và tư bản trong thế giới”( Hồ Chí Minh)

Cach mang Thang 10 Nga

d.

Cách mạng tư sản Mỹ


11. “Khơng có sự đồng tình ủng hộ của đại đa số nhân dân lao động đối với đội
tiên phong cúa mình tức là đơi với giai cầp vơ sản, thì cách mạng

vơ sản

khơng thể thực hiện được”. Đây là câu nói của ai?
a.

H6 Chi Minh

b.

Karl Marx

C.

V.I.Lenin

d.

F.Enghen

12. Trong Sách lược vắn tắt (1930), Hồ Chí Minh

đã xác định lực lượng cách

mang la gi?
a . Cong nhan
b.


Nong dan

C.

Toan dan

d.

Tri thuc

13. Theo Hồ Chí Minh, lực lượng nào được xem là “gốc cách mệnh”?
a.

Cơng-nơng

b.

Tồn dân

C.

Trung tiểu địa chủ

d.

Thanh niên

14. “Chú nghĩa tư bản là một con đỉa có một cái vịi bám vào giai cầp vơ sản ở
chính quốc và một cái vịi khác bám vào giai cầp vô sản ở thuộc địa. Nêu

muốn giết con vật ấy, người ta phái đồng thời cắt cả hai vịi. Nếu người ta chỉ
cắt một vịi thơi, thì cái vòi còn lại kia vẫn tiêp tục hút máu của giai cầp vô
sản, con vật vần tiêp tục sông và cái vòi bị cắt đứt lại sẽ mọc ra.”. Đoạn trích

này được viết trong tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?


a.

Đường Kách Mệnh (1927)

b. Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
c..

Tuyên ngôn của Hội liên hiệp thuộc địa (1922)

d.

Yêu sách của nhân dân An Nam (1919)

15. Theo Hỗ Chí Minh, mối quan hệ giữa cách mạng thuộc địa và cách mạng vơ
san ở chính quốc là gì?

a.. Mối quan hệ chặt chẽ, khăng khít
b.. Mỗi quan hệ tác động qua lại lẫn nhau
c.

Mối quan hệ bình đăng, khơng lệ thuộc, phụ thuộc vào nhau

d.


Cả a,b,c đều đúng

16. Chọn từ đúng để hoàn thành câu: “Trong cuộc đấu tranh gian khổ chống kẻ
thù của giai cấp và dân tộc, cần dùng ........... chống lại bạo lực phán cách
mạng, gìanh lây chính quyên và bảo vệ chính quyền”.
a.

Võ trang bạo động

b.

Vũ khí

c.

Bao luc cach mang

d.

Pau tranh chinh tri

17. Theo Hồ Chí Minh, đặc trưng co bản của xã hội xã hội chủ nghĩa về chính trị
là gì?
a.

Xã hội XHCN là xã hội của dân, do dân, vì dân

b..


Xã hội XHCN là xã hội do Đảng Cộng sản VN lãnh đạo

c..

Xã hội XHCN là xã hội có trình độ phát triển cao về văn hoá và đạo đức

d.

Xã hội XHCN là xã hội có chế độ dân chủ

18. Theo Hồ Chí Minh, chủ thể xây dựng chủ nghĩa xã hội là lực lượng nào?
a.

Nhân dân

c.

Dang CSVN

>

b. Tập thể
Công-nông


19.Theo

Hồ

Chí Minh, mục


tiêu về quan hệ xã hội trong quá trình tiến lên

CNXH ở Việt Nam là gi?
a.

Xây dựng xã hội dân chủ

b.

Phải đảm bảo công băng, dân chủ,văn minh

C.

Xã hội tơn trọng con người

d.

Lợi ích cá nhân và tập thể gắn chặt với nhau

20. Hồ Chí Minh khắng định: “Muốn xây dựng CNXH, trước hết cần có những
con người XHCN”. Vậy con người XHCN được đề cập tới ở câu nói trên được
hiều như thê nao?

a.

Là những con người mới, có trí tuệ, bản lĩnh kiên định.

b.


Là những con người có tư tưởng và tác phong XHCN

C.

Là những con người có ý thức tự giác cao, tinh thần tập thể XHCN

d.

Là những con người có ý thức cần kiệm xây dựng nước nhà, chống lại chủ
nghĩa cá nhân.

21. Đặc điểm lớn nhất cúa thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam 1a gi?
a.

Có xuất phát điểm thấp so với các quốc gia khác nên con đường dài hơn và
gian khổ hơn
Từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thăng lên CNXH,

không trải qua giai

đoạn phát triển TBCN
Từ một nước phong kiến nửa thuộc địa nghèo nàn, lạc hậu, kinh tế kém phát

triển
Có nhiều tàn tích chiến tranh và những ảnh hưởng nơ dịch của văn hố thuộc
địa

22. Theo Hồ Chí Minh, để tiến lên CNXH phái dựa trên cơ sở, tiền đề là gì?
a.


Độc lập dân tộc

b.

Cách mạng vô sản

C.

Cách mạng tư sản

d.

Chủ nghĩa Mác- Lênin

23. Điều kiện nào dưới đây không đảm bảo độc lập dân tộc gắn liền với CNXH?


P

Vai trị lãnh đạo tuyệt đơi của Dang cộng sản

oC

Khối đại đồn kết dân tộc

©

Đồn kết quốc tế

d.


Vai tro cua nhan dan

24. Theo H6 Chi Minh, nhiệm vụ của thời kì quá độ ở Việt Nam là gì?
a.

Phải xây dựng nên kinh tế công nghiệp phát triển và chế độ dân chủ về chính
trỊ

Dân giàu, nước mạnh, cơng bằng, dân chủ, văn minh
Đấu tranh cải tạo, xố bỏ tàn tích của chế độ xã hội cũ, xây dựng các yếu tổ

mới phù hợp với quy luật tiễn lên CHXN trên tất cả các lĩnh vực của đời sống.
Phải thay đổi các quan hệ cũ, mọi ảnh hưởng nô dịch thuộc địa, xây dựng xã

hội mới dân chủ và văn minh.
25. Chọn từ đúng điền vào chỗ trồng: “Lợi ích của dân, dân chủ của dân, đồn
ket toan dan gan bó hữu cơ với nhau, là cơ sở, tiên đề của nhau, tạo nên
những...... mạnh mẽ nhất trong hệ thống những ....... của CNXH.”
Mục tiêu
. Dong luc
C.

Quy luat

d.

Cach mang

26. Khi khang định: “Dân là chủ” và “Dân làm chủ”, Hồ Chí Minh muốn đề cập

đên vần đề nào dưới đây?

a.

Mục tiêu về xã hội trong chế độ XHCN

b..

Hồ Chí Minh đã khăng định quyền lợi, quyền hạn, trách nhiệm và
địa vị của nhân dân.

c.

Vẫn đề xây dựng nhà nước của nhân dân

d.

Tư cách làm chủ của nhân dân

27. Cầu nào dưới đây là sai?
a.

Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề để tiền lên CNXH

b.

Độc lập dân tộc phải là một nên độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để


C.


Độc lập dân tộc phải găn với tinh thần yêu nước

d.

Độc lập dân tộc gắn với chủ quyên, toàn vẹn lãnh thổ đất nước

28. Theo Hồ Chí Minh, điều kiện nào dưới đây đảm bảo độc lập dân tộc gắn liền
với chủ nghĩa xã hội?
a.

Phải có một nên kinh tế phát triển cao gắn liền với sự phát triển khoa học kỹ
thuật

Phải đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân
Phải là một xã hội có sự phát triển cao về văn hóa và đạo đức

Phải đảm bảo vai trò lãnh đạo tuyệt đối của Đảng Cộng sản trong suốt tiễn
trình cách mạng
29. Đặc điểm của hệ thống chính trị ở Việt Nam là gì?
a.

Tính nhất ngun

b. Tính thống nhất
c.

Tính duy nhất

d.


Dap anavab

30. Theo Hồ Chí Minh, mục đích của việc củng cố, kiện tồn, phát huy sức mạnh
và hiệu quả hoạt động của toàn bộ hệ thống chính trị là gì?
a.

Đề phát huy qun tự do dân chủ trong nhân dân

b.

Đề nên dân chủ xã hội chủ nghĩa được thực hiện, quyền làm chủ của nhân dân

được phát huy đây đủ.
Đề phát huy vai trò lãnh đao của Đảng Cộng sản Việt Nam trong hệ thống
chính trị Việt Nam

Đề chống lại những biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống
của cán bộ, đảng viên



×