Tải bản đầy đủ (.docx) (83 trang)

Hoàn thiện vận dụng quy trình kiểm toán vào kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính của công ty tnhh kiểm toán độc lập quốc gia việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (492.46 KB, 83 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Phơng Hoa

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CHU TRÌNH BÁN HÀNG – THU
TIỀN CĨ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIỂM TỐN TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY
TNHH KIỂM TỐN ĐỘC LẬP QUỐC GIA VIỆT NAM......................................3
1.1. Đặc điểm chu trình bán hàng – thu tiền có ảnh hưởng đến kiểm tốn tài chính............3
1.1.1 Bản chất chu trình bán hàng – thu tiền...........................................................3
1.1.2 Chức năng của chu trình bán hàng – thu tiền ảnh hưởng đến kiểm tốn chu
trình bán hàng – thu tiền.........................................................................................4
1.1.3 Đặc điểm kế tốn của chu trình bán hàng – thu tiền có ảnh hưởng đến kiểm
tốn báo cáo tài chính.............................................................................................8
1.2. Mục tiêu kiểm tốn chu trình bán hàng – thu tiền trong kiểm tóan báo cáo tài
chính do Cơng ty TNHH Kiểm tốn độc lập Quốc gia Việt Nam thực hiện.............15
1.3 Quy trình kiểm tốn chu trình bán hàng – thu tiền.............................................16
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG QUY TRÌNH KIỂM TỐN VÀO
KIỂM TỐN CHU TRÌNH BÁN HÀNG – THU TIỀN TRONG KIỂM TỐN
BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CƠNG TY TNHH KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP QUỐC
GIA VIỆT NAM THỰC HIỆN TẠI KHÁCH HÀNG............................................19
2.1 Thực trạng kiểm tốn chu trình bán hàng – thu tiền tại khách hàng ABC..................19
2.1.1 Chuẩn bị kiểm tốn chu trình bán hàng – thu tiền........................................19
2.1.1.1 Tìm hiểu khách hàng và mơi trường hoạt động.....................................26
2.1.1.2 Tìm hiểu chính sách kế tốn và chu trình bán hàng – thu tiền..............27
2.1.1.3 Đánh giá chung về hệ thống kiểm soát nội bộ và xác định trọng yếu, rủi ro.....29
2.1.1.4 Xác định mức trọng yếu và mức trọng yếu phân bổ cho chu trình bán
hàng – thu tiển..................................................................................................38
2.1.1.5 Thiết kế chương trình kiểm tốn............................................................40
2.1.2 Thực hiện kiểm tốn chu trình bán hàng – thu tiền......................................42


2.1.2.1 Thực hiện thủ tục kiểm sốt...................................................................42
2.1.2.2 Thực hiện thủ tục phân tích...................................................................44
2.1.2.3 Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết.........................................................47
2.1.3 Kết thúc kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền........................................50
2.2 Thực trạng kiểm tốn chu trình bán hàng – thu tiền tại Cơng ty XYZ................52
2.2.1 Chuẩn bị kiểm tốn chu trình bán hàng – thu tiền........................................52
2.2.1.1 Tìm hiểu khách hàng và mơi trường hoạt động.....................................52
2.2.1.2 Tìm hiểu chính sách kế tốn và chu trình bỏn hng thu tin..............53

SV: Bùi Thị Bắc

Lớp: Kiểm toán 49B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Phơng Hoa

2.2.1.3 Đánh giá chung về hệ thống KSNB và xác định trọng yếu, rủi ro.........54
2.2.1.4 Xác định mức trọng yếu và mức trọng yếu phân bổ cho chu trình bán
hàng – thu tiền..................................................................................................55
2.2.1.5 Thiết kế chương trình kiểm tốn............................................................55
2.2.2 Thực hiện kiểm tốn chu trình bán hàng – thu tiền......................................55
2.2.2.1 Thực hiện thủ tục kiểm soát...................................................................55
2.2.2.2 Thực hiện thủ tục phân tích...................................................................56
2.2.2.3 Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết.........................................................58
2.2.3 Kết thúc kiểm tốn chu trình bán hàng – thu tiền........................................59
CHƯƠNG III: NHẬN XÉT VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VẬN DỤNG
QUY TRÌNH KIỂM TỐN VÀO KIỂM TỐN CHU TRÌNH BÁN HÀNG –
THU TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CƠNG TY

TNHH KIỂM TỐN ĐỘC LẬP QUỐC GIA VIỆT NAM THỰC HIỆN............63
3.1 Nhận xét về thực trạng vận dụng quy trình kiểm tốn vào kiểm tốn chu trình
bán hàng – thu tiền trong kiểm tóan báo cáo tái chính do Cơng ty TNHH Kiểm tốn
độc lập Quốc gia Việt Nam thực hiện......................................................................63
3.1.1 Những ưu điểm trong thực tế.......................................................................63
3.1.2 Những tồn tại...............................................................................................65
3.2 Các giải pháp hoàn thiện vận dụng quy trình kiểm tốn vào kiểm tốn chu trình
bán hàng – thu tiền trong kiểm tốn báo cáo tài chính do Cơng ty TNHH Kiểm tốn
độc lập quốc gia Việt Nam thực hiện.......................................................................67
3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy trình kiểm tốn chu trình bán hàng – thu tiền.. 67
3.2.2 Những giải pháp chủ yếu để hoàn thiện quy trình kiểm tốn chu trình bán
hàng – thu tiền......................................................................................................68
3.2.3 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện quy trình kiểm tóan chu trình bán hàng –
thu tiền..................................................................................................................72
KẾT LUẬN................................................................................................................74
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHO

SV: Bùi Thị Bắc

Lớp: Kiểm toán 49B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Phơng Hoa

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Các phần hành kiểm tốn cơ bản của kiểm tốn tài chính............................3
Sơ đồ 1.2: Chức năng của chu trình bán hàng – thu tiền................................................5

Sơ đồ 1.3: Quy trình bán hàng theo hình thức đại lý......................................................7
Sơ đồ 1.4: Hạch toán nghiệp vụ bán hàng chủ yếu của Công ty ABC.........................12
Sơ đồ 1.5: Hạch tốn nghiệp vụ bán hàng chủ yếu của Cơng ty XYZ.........................14
Sơ đồ 1.6: Quy trình kiểm tốn chu trình bán hàng – thu tiền......................................16
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty ABC....................................................27
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty ABC........................................28
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty XYZ.......................................52
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty ABC........................................53

BẢNG
Bảng 1.1: Tổ chức chu trình bán hàng – thu tiền...........................................................4
Bảng 1.2: Mục tiêu đặc thù của kiểm toán nghiệp vụ bán hàng và nghiệp vụ thu tiền
của Cơng ty TNHH Kiểm tốn độc lập Quốc gia Việt Nam........................................15
Bảng 2.1: Mẫu thư chào hàng của Cơng ty TNHH Kiểm tốn độc lập Quốc gia Việt Nam....20
Bảng 2.2: Mẫu hợp đồng kiểm toán của Cơng ty TNHH Kiểm tốn độc lập Quốc gia
Việt Nam.....................................................................................................................21
Bảng 2.3: Bảng đánh giá chung về hệ thống KSNB của Cơng ty TNHH Kiểm tốn độc
lập Quốc gia Việt Nam................................................................................................30
Bảng 2.4: Mơ hình đánh giá rủi ro phát hiện................................................................34
Bảng 2.5: Bảng đánh giá hệ thống KSNB chu trình bán hàng – thu tiền của Cơng ty
TNHH Kiểm tốn độc lập Quốc gia Việt Nam............................................................35
Bảng 2.6: Các chỉ tiêu cơ sở xác định mức trọng yếu của Công ty TNHH Kiểm toán
độc lập Quốc gia Việt Nam..........................................................................................38
Bảng 2.7: Mức trọng yếu của Công ty ABC................................................................39
Bảng 2.8: Mức trọng yếu phân bổ cho các khoản mục liên quan đến chu trình bán hàng
– thu tiền...................................................................................................................... 40
Bảng 2.9: Tổng hợp kế hoạch kiểm tốn vủa Cơng ty TNHH Kiểm tốn độc lập Quốc
gia Vit Nam................................................................................................................40

SV: Bùi Thị Bắc


Lớp: Kiểm toán 49B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Phơng Hoa

Bảng 2.10: Sốt xét hệ thống KSNB chu trình bán hàng – thu tiền của Cơng ty TNHH
Kiểm tốn độc lp Quc gia Vit Nam........................................................................43

SV: Bùi Thị Bắc

Lớp: Kiểm toán 49B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Phơng Hoa

Bảng 2.11: Phân tích doanh thu Cơng ty ABC.............................................................44
Bảng 2.12: Phân tích khoản phải thu khách hàng Cơng ty ABC..................................45
Bảng 2.13: Phân tích giá vốn hàng bán Cơng ty ABC.................................................46
Bảng 2.14: Các thủ tục kiểm toán áp dụng đối với từng mục tiêu................................47
Bảng 2.15: Kiểm tra chi tiết doanh thu Cơng ty ABC..................................................48
Bảng 2.16: Phân tích doanh thu Cơng ty ABC.............................................................50
Bảng 2.17: Phân tích khoản phải thu khách hàng của Cơng ty ABC...........................51
Bảng 2.18: Phân tích khoản mục giá vốn hàng bán của Công ty ABC........................51
Bảng 2.19: Mức trọng yếu của Công ty XYZ..............................................................55
Bảng 2.20: Mức trọng yếu phân bổ cho các khoản mục liên quan đến chu trình bán

hàng – thu tiền.............................................................................................................55
Bảng 2.21: Phân tích doanh thu Cơng ty XYZ.............................................................56
Bảng 2.22: Phân tích khoản phải thu khách hàng Cơng ty XYZ..................................57
Bảng 2.23: Phân tích giá vốn hàng bán Cơng ty XYZ.................................................58
Bảng 2.24: Phân tích doanh thu Cơng ty XYZ.............................................................60
Bảng 2.25: Phân tích khoản phải thu khách hàng của Cơng ty XYZ...........................60
Bảng 2.26: Phân tích khoản mục giá vốn hàng bán của Công ty XYZ........................61
Bảng 2.27: Những điểm khác biệt về kiểm tốn chu trình bán hàng – thu tiền gia hai
khỏch hng ABC v XYZ............................................................................................62

SV: Bùi Thị Bắc

Lớp: Kiểm to¸n 49B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Phơng Hoa

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1.

KTV: Kiểm toán viên

2.

BCTC: Báo cáo tài chính

3.


BCĐKT: Bảng cân đối kế tốn

4.

BCKQHĐKD: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

5.

KSNB: Kiểm sốt nơi bộ

6.

TK: Ti khon

7.

BCKT: Bỏo cỏo kim toỏn

SV: Bùi Thị Bắc

Lớp: Kiểm to¸n 49B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Phơng Hoa

LỜI MỞ ĐẦU
Chỉ cách đây vài năm, khi nói đến kiểm tốn nhiều người khơng biết đó là
ngành nghề gì và làm việc gì. Nhưng trong một vài năm trở lại đây, nhiều người đã coi

kiểm toán như một nghề có “giá” trong xã hội. Điều đó chứng tỏ sự phát triển vượt bậc
của kiểm toán, đặc biệt với sự ra đời ngày càng nhiều các Cơng ty kiểm tốn càng
khẳng định hơn nữa sự phát triển không ngừng của ngành nghề này. Trong nền kinh tế
thị trường, hoạt động kiểm toán trở thành nhu cầu tất yếu đối với hoạt động kinh
doanh và có tác dụng nâng cao hiệu quả quản lý của các doanh nghiệp trong xu thế
canh tranh và hội nhập. Dịch vụ kiểm tốn khơng chỉ cung cấp những thông tin trung
thực, hợp lý, khách quan về BCTC mà cịn có vai trị kiểm tra, kiểm soát đối với các
doanh nghiệp.
Hoạt động kiểm toán ngày càng giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển của
nền kinh tế. Chính vì thế, việc nâng cao chất lượng dịch vụ kiểm toán ngày càng phải
được quan tâm hơn nữa. Kiểm tốn chu trình bán hàng – thu tiền là một nội dung có
vai trị quyết định đến chất lượng tồn bộ cuộc kiểm tốn. Do đó, để nâng cao chất
lượng dịch vụ kiểm tốn nói chung thì việc nâng cao chất lượng kiểm tốn chu trình
bán hàng – thu tiền là điều tất yếu. Để có thể hiểu biết sâu hơn nữa về chu trình này,
em quyết định chọn đề tài cho chuyên đề thực tập của mình là:
“Hồn thiện vận dụng quy trình kiểm tốn vào kiểm tốn chu trình bán hàng
– thu tiền trong kiểm tốn báo cáo tài chính của Cơng ty TNHH Kiểm toán độc lập
Quốc gia Việt Nam”
Sau thời gian thực tập tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn độc lập Quốc gia Việt
Nam, em đã được tham gia vào rất nhiều cuộc kiểm toán thực tế. Đây là cơ hội, giúp
em thu thập được nhiều kiến thức, kinh nghiệm bổ ích cho bản thân. Trong q trình
thực hiện kiểm tốn tại một số khách hàng, em đã biết được kiểm toán chu trình bán
hàng – thu tiền gồm những bước nào, được thưc hiện ra sao và rút ra được những ưu
điểm, nhược điểm kiểm tốn chu trình này của Cơng ty. Trong bài viết của mình ngồi
việc miêu tả thực tế hoạt động kiểm tốn chu trình bán hàng – thu tiền của Cơng ty, em
cịn nêu ra một vài ý kiến đóng góp để hồn thiện chu trình này hơn nữa. Bài viết của
em, ngoài lời mở đầu và kết luận, gồm có ba phần cụ thể như sau:
Chương 1: Đặc điểm hoạt động chu trình bán hàng – thu tiền có ảnh hưởng
đến kiểm tốn tài chính tại Cơng ty TNHH Kiểm toán độc lập Quốc gia Việt Nam.
Chương 2: Thực trạng vận dụng quy trình kiểm tốn vào kiểm tốn chu trình

bán hàng – thu tiền trong kiểm tốn báo cáo tài chính do Cơng ty TNHH Kiểm toán
độc lập Quốc gia Việt Nam thực hiện tại khách hàng.
Chương 3: Nhận xét và các giải pháp hoàn thiện vận dụng quy trình kiểm tốn
vào kiểm tốn chu trình bán hàng – thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính do
Cơng ty TNHH Kiểm tốn độc lập Quốc gia Vit Nam thc hin.

SV: Bùi Thị Bắc

Lớp: Kiểm toán 49B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Phơng Hoa

Nhờ có sự chỉ bảo nhiệt tình của các anh chị trong nhóm kiểm tốn và sự hướng
dẫn tận tình của TS. Nguyễn Thị Phương Hoa, em đã hoàn thành bài viết của mình.
Nhưng do hạn chế về mặt kiến thức cũng như hạn chế về mặt thời gian, bài viết của
em vẫn cịn nhiều thiếu sót, em kính mong nhận được sự đóng góp của thầy cơ và các
anh chị KTV của Cơng ty để em hồn thiện bài viết của mình.
Em xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên
Bùi Thị Bc

SV: Bùi Thị Bắc

Lớp: Kiểm toán 49B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


GVHD: TS. Nguyễn Thị Phơng Hoa

CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CHU TRÌNH BÁN HÀNG – THU TIỀN CĨ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIỂM TỐN TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY TNHH
KIỂM TỐN ĐỘC LẬP QUỐC GIA VIỆT NAM

1.1
. Đặc điểm chu trình bán hàng – thu tiền có ảnh hưởng
đến kiểm tốn tài chính
1.1.1 Bản chất chu trình bán hàng – thu tiền
Chu trình bán hàng – thu tiền được xem là chu trình cuối cùng trong chuỗi quá
trình tạo ra lợi nhuận của doanh nghiệp, từ việc dùng tiền mua các yếu tố đầu vào đến
việc bán hàng và thu về một khoản tiền lớn hơn. Chu trình bán hàng – thu tiền khơng
những đánh giá hiệu quả của các chu trình trước đó như: chu trình mua hàng – thanh
tốn, chu trình tiếp nhận – hồn trả vốn, chu trình tiền,... mà cịn đánh giá hiệu quả của
tồn bộ q trình kinh doanh của doanh nghiệp. Hơn nữa, đây cũng là chu trình cho ta
thấy kết quả rõ ràng nhất của sự vận hành liên tục của hệ thống sản xuất kinh doanh và
hệ thống KSNB. Chính vì vậy, kiểm tốn chu trình này có ý nghĩa rất quan trọng trong
các cuộc kiểm toán BCTC.
Sơ đồ 1.1: Các phần hành kiểm toán cơ bản của kiểm tốn tài chính
Tiền

Bán hàng –
thu tiền

Huy động –
hồn trả


Mua hàng –
trả tiền

Tiền lương –
nhân viên

Hàng tồn kho

Bán hàng – thu tiền (tiêu thụ) là quá trình chuyển quyền sở hữu của hàng hóa
qua q trình trao đổi hàng – tiền (giữa khách thể kiểm toán với khách hàng của họ).
Quá trình này được bắt đầu từ yêu cầu mua của khách hàng và kết thúc bằng việc
chuyển đổi hàng hóa thành tiền. Khách hàng gửi đơn đặt hàng, hợp đồng mua hng,...

SV: Bùi Thị Bắc

Lớp: Kiểm toán 49B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Phơng Hoa

tới nhà cung cấp, nhà cung cấp sẽ đáp ứng nhu cầu hàng hóa của khách hàng và thu về
bằng tiền. Trong quá trình trao đổi hàng – tiền, nhà cung cấp có thể bán hàng dưới
nhiều hình thức khác nhau, như: bán hàng theo phương thức giao hàng trực tiếp nhưng
sẽ thu tiền sau (bán chịu), bán hàng theo phương thức gửi hàng, theo yêu cầu của
khách hàng và chờ khách hàng chấp nhận (sau khi kiểm tra chất lượng và số lượng
hàng hóa rồi trả tiền),... đồng thời nhà cung cấp sẽ thu tiền mặt trực tiếp về két hoặc
qua ngân hàng.
1.1.2 Chức năng của chu trình bán hàng – thu tiền ảnh hưởng đến kiểm tốn chu

trình bán hàng – thu tiền.
Với bản chất và hình thức biểu hiện trên, có thể cụ thể hóa chu trình bán hàng –
thu tiền thành các chức năng với các bước công việc tương ứng như sau: xem xét nhu
cầu và quyết định tiêu thụ, xem xét khả năng của khách hàng và quyết định bán chịu,
vận chuyển và bốc xếp hàng hóa, lập hóa đơn bán hàng, ghi sổ các khoản phải thu và
thu tiền. Mỗi bước công việc ấy, được thực hiện qua từng phòng ban với các chứng từ,
sổ sách kèm theo cụ thể.
Bảng 1.1: Tổ chức chu trình bán hàng – thu tiền
Chức năng

Phịng ban thực
hiện
Xem xét nhu cầu và - Phòng kinh doanh
quyết định tiêu thụ
Xem xét khả năng của - Phòng kinh doanh
khách hàng và quyết - Phịng kế tốn
định bán chịu
- Giám đốc

Chứng từ, sổ sách
- Đơn đặt hàng của khách hàng
- Báo giá
- Chính sách phê duyệt tín
dụng của Cơng ty
- Hợp đồng kinh tế

Vận chuyển và bốc xếp - Bộ phận kho
- Phiếu xuất kho
hàng hóa
- Bộ phận vận chuyển - Hóa đơn

- Sổ vận chuyển
Lập hóa đơn bán hàng
- Bộ phận kế tốn
- Hóa đơn
- Sổ nhật ký bán hàng
- Ghi sổ các khoản phải thu
Ghi sổ các khoản phải - Bộ phận kế toán
- Phiếu thu
thu và thu tiền
- Giấy báo có
Các chức năng của chu trình bán hàng – thu tiền được cụ thể hóa hơn nữa tùy
từng loại hình doanh nghiệp, tùy từng lĩnh vực hoạt động của mỗi Cơng ty. Sau đây, là
hai ví dụ cụ thể về hai khách hàng, một là Công ty sản xuất, hai là Công ty thương mại
sẽ minh chứng cho sự khác biệt nói trên.
Thứ nhất, khách hàng ABC, Cơng ty chuyên về sản xuất nên phương thức
tiêu thụ của Công ty chỉ tập trung vào bán buôn qua kho theo phương thức trực tiếp
thông qua hợp đồng. Khách hàng gửi đơn đặt hàng, bao gồm: chủng loại hàng hóa, số
lượng, kiểu cách, mẫu mã,... tới Công ty và trong mt khong thi gian nht nh,

SV: Bùi Thị Bắc

Lớp: Kiểm to¸n 49B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Phơng Hoa

Công ty cam kết cung cấp đầy đủ số lượng và đúng với chất lượng do bên đặt mua yêu
cầu, tiền hàng bên mua sẽ thanh toán theo thời gian quy định trong hợp đồng, các hình

thức chiết khấu được quy định cụ thể tại hợp đồng. Với đặc trưng của Công ty chuyên
về sản xuất, chức năng của chu trình bán hàng – thu tiền cũng có những nét riêng,
được cụ thể qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.2: Chức năng của chu trình bán hàng – thu tiền
Xử lý đơn đặt hàng

Xét duyệt bán chịu

Hợp đồng mua bán hàng hóa
Chuyển giao hàng
Xuất hóa đơn

Khách hàng trả tiền

Ghi sổ hàng bán bị trả lại

Lập dự phòng
Xử lý đơn đặt hàng của người mua: đơn đặt hàng của người mua có thể là
phiếu yêu cầu mua hàng, yêu cầu qua thư, điện thoại,... Xử lý đơn đặt hàng là công
việc phân loại đơn đặt hàng theo một số tiêu chí cụ thể, ví dụ: loại hàng mua, số lượng
hàng mua, đối tượng mua hàng và có thể loại bỏ một số đơn đặt hàng không đạt tiêu
chuẩn của đơn vị. Đây được xem là điểm bắt đầu của toàn bộ chu trình, người mua bày
tỏ sự sẵn sàng mua hàng hóa theo những điều kiện xác định và từ đó, người bán có thể
xem xét để đưa ra quyết định bán qua phiếu tiêu thụ và lập hóa đơn bán hàng.
Xét duyệt bán chịu: Cơng ty tiến hành tìm hiểu về tình hình tài chính và khả
năng thanh tốn trong tương lai của khách hàng để quyết định có chấp nhận đơn đặt
hàng hay khơng. Việc xét duyệt bán chịu có thể được tính tốn cụ thể trên lợi ích của
cả hai bên theo hướng khuyến khích người mua trả tiền nhanh qua t l gim giỏ khỏc

SV: Bùi Thị Bắc


Lớp: KiĨm to¸n 49B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Phơng Hoa

nhau theo thời hạn thanh toán. Trên thực tế, một số doanh nghiệp có thể bỏ qua khâu
này hoặc thực hiện một cách đối phó dẫn đến nợ khó địi, khơng thu hồi được cơng nợ.
Do đó, KTV chú trọng đến chức năng này nhằm đánh giá hệ thống KSNB đối với
khâu xét duyệt bán chịu có tốt khơng, ảnh hưởng đến giá trị khoản phải thu.
Hợp đồng mua bán hàng hóa: đối với Cơng ty ABC thì hợp đồng mua bán
hàng hóa là quan trọng vì Cơng ty chỉ thực hiện bán buôn với khối lượng lớn và thu
tiền sau nên rủi ro cao. Hợp đồng thể hiện sự ràng buộc về nghĩa vụ pháp lý giữa bên
mua và bên bán đồng thời thể hiện quyền lợi của mỗi bên. Chính vì vậy, KTV cần xem
xét tính pháp lý của các hợp đồng mua bán hàng hóa để xác định tính có thật của các
nghiệp vụ bán hàng.
Chuyển giao hàng: đối với Công ty bán buôn như Công ty ABC thì hiểu theo
nghĩa hẹp, chuyển giao hàng chính là điểm bắt đầu của chu trình nên thường là điểm chấp
nhận được ghi sổ bán hàng. Vào lúc giao hàng, chứng từ vận chuyển cũng được lập.
Chứng từ vận chuyển thường là hóa đơn hay vận đơn, là chứng từ chứng minh việc giao
hàng hóa cho người mua là có thật. Do đó, để kiểm tra tính có thật của việc chuyển giao
hàng, KTV chỉ cần xem xét, đánh giá trên chứng từ vận chuyển.
Xuất hóa đơn: hóa đơn bán hàng là chứng từ chỉ rõ mẫu mã, số lượng hàng
hóa, giá cả hàng hóa gồm cả giá gốc hàng hóa, chi phí vận chuyển, bảo hiểm và các
yếu tố khác theo luật thuế giá trị gia tăng. Hóa đơn bán hàng là căn cứ để ghi sổ Nhật
ký bán hàng và theo dõi các khoản phải thu, là cơ sở để ghi sổ kế toán nghiệp vụ bán
hàng, cũng như doanh thu, thu nhập từ việc bán hàng đó. KTV cần lưu ý đến tính hợp
lệ của hóa đơn, loại hàng ghi trên hóa đơn, đơn giá,… có phù hợp với hợp đồng đã ký

kết hay không.
Khách hàng trả tiền: khách hàng trả tiền cho Cơng ty có thể bằng tiền mặt
hoặc qua chyển khoản. Trong mọi trường hợp đều cần xử lý và ghi sổ các khoản thông
thường về thu tiền bán hàng. Trong quá trình này, khả năng bỏ sót hoặc dấu diếm các
khoản thu, nhất là thu tiền mặt trực tiếp là rất lớn trong quá trình thu tiền từ khách
hàng. Chính vì vậy, KTV cần đặc biệt chú ý đến thủ tục kiểm tra tính trọn vẹn của các
nghiệp vụ mua hàng đã thanh toán.
Ghi sổ hàng bán bị trả lại: các chứng từ thường là bảng ghi nhớ, thư báo có,
hóa đơn hàng bán bị trả lại,… Trong nhiều trường hợp, kế tốn có khả năng ghi thiếu
các nghiệp vụ hàng trả lại mặc dù việc ghi chép này làm giảm doanh thu trong kỳ của
đơn vị nhưng việc hàng trả lại nhiều có thể là hậu quả của việc đáp ứng không đúng
nhu cầu của người mua, giá trị khoản mục hàng trả lại lớn chứng tỏ hàng hóa và cả
chính sách bán hàng của đơn vị không tốt. KTV cần thực hiện nhiều hơn các thủ tục
đánh giá tính đầy đủ đối với nghiệp vụ hàng trả lại.
Lập dự phịng: dự tính về phần trăm thu hổi được công nợ trong tương lai và phần
trăm khả năng không thu hồi được, điều này là bắt buộc đối với tất cả các Công ty nhằm
minh bạch tình hình tài chính của đơn vị. Trong một số trường hợp, khi xét thấy tình hình
con nợ khơng cịn khả năng trả nợ cho Cơng ty, kế tốn cần lập chứng từ xóa nợ, đưa
khoản nợ phải thu này ra ngồi bảng cân đối kế tốn, phn ỏnh ỳng thc trng v kh

SV: Bùi Thị Bắc

Lớp: KiĨm to¸n 49B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Phơng Hoa

năng thu hồi công nợ của Công ty. Về việc lập dự phòng, KTV cần xem xét về cơ sở,

phương pháp lập dự phòng đã đúng với quy định hiện hành hay chưa và KTV cần kiểm
tra các khoản xóa nợ đã được định giá như thế nào.
Thứ hai, khách hàng XYZ, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương
mại, với nhiều hình thức tiêu thụ đa dạng, gồm: bán buôn qua kho theo phương thức
trực tiếp và gửi đại lý, bán lẻ từ các cửa hàng của Công ty. Đối với hình thức tiêu thụ
trực tiếp, Cơng ty cũng tiến hành theo các bước giống như Công ty ABC. Sau đây là
các bước trong tiêu thụ hàng hóa theo phương thức bán hàng đại lý hưởng hoa hồng.
Sơ đồ 1.3: Quy trình bán hàng theo hình thức đại lý
Thơng báo đặt hàng của đơn vị đại lý

Chuyển giao hàng, ghi sổ hàng gửi bán

Thông báo số lượng hàng bán được của đơn vị đại lý

Gửi hóa đơn tiền hàng, ghi nhận doanh thu và giá vốn

Ghi sổ khoản thu tiền, hoa hồng đại lý

Xử lý và ghi sổ hàng gửi bán bị trả lại

Thông báo đặt hàng của đơn vị đại lý: thông báo của đơn vị đại lý có thể bằng
điện thoại, fax,… Cơng ty dựa vào nhu cầu thực tế do đại lý đề nghị để thực hiện cung
cấp hàng hóa cho đại lý. KTV cần kiểm tra tính đầy đủ của các thơng báo này để làm
cơ sở chứng minh tính có thật cho các nghiệp v bỏn hng qua i lý.

SV: Bùi Thị Bắc

Lớp: Kiểm to¸n 49B



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Phơng Hoa

Chuyển giao hàng, ghi sổ hàng gửi bán: Công ty vận chuyển hàng hóa đến
cho đơn vị đại lý, có chứng từ vận chuyển đi kèm. Lúc này, hàng hóa chưa được ghi
nhận là đã bán mà được ghi nhận vào mục hàng gửi bán. KTV cần kiểm tra các chứng
từ vận chuyển để xác minh tính có thật của hàng hóa gửi bán.
Thơng báo số lượng hàng bán được của đơn vị đại lý: thông báo này được lập
hàng tháng, hàng kỳ hay hàng quý về số lượng hàng hóa đại lý đã bán được về cho kế
tốn Cơng ty thực hiện ghi nhận doanh thu, giá vốn và tính hoa hồng đại lý. KTV cần
xem xét tính hợp lệ của các thông báo này để chứng minh cho tính có thật của nghiệp
vụ bán hàng.
Gửi hóa đơn tiền hàng, ghi nhận doanh thu, giá vốn: ngay sau khi có thơng
báo về số lượng hàng đã bán được, kế tốn Cơng ty thực hiện lập hóa đơn bán hàng
gửi cho đơn vị đại lý. Sau khi xuất hóa đơn cho đại lý, kế toán mới được phép ghi
nhận doanh thu, giá vốn hàng bán. KTV kiểm tra các hóa đơn bán hàng xuất ra đã đầy
đủ các yếu tố hay chưa để làm căn cứ xác minh cho nghiệp vụ bán hàng.
Ghi nhận khoản thu tiền, hoa hồng đại lý: Công ty thực hiện bù trừ tiền bán
được và số hoa hồng đại lý được hưởng, phần còn lại đại lý tiến hành gửi tiền về cho
Công ty. Lúc này, kế toán ghi nhận khoản tiền thu được và số hoa hồng đã trả cho đại
lý. KTV cần xem xét hợp đồng giữa Công ty và đại lý để kiểm tra số tiền mà Công ty
trả cho đại lý có đúng theo quy định mà hai bên đã ký kết hay không. Khoản tiền mà
đại lý gửi trả cho Cơng ty có thể theo hình thức chuyển khoản qua ngân hàng hoặc trả
tiền mặt trực tiếp. Do đó, khả năng sai sót, gian lận các khoản thu, đặc biệt là thu tiền
mặt trực tiếp là rất lớn. Vì vậy, KTV cần đặc biệt chú ý đến thủ tục kiểm tra tính trọn
vẹn của nghiệp vụ thu tiền từ đại lý.
Xử lý và ghi sổ hàng gửi bán bị trả lại: một số hàng hóa đại lý khơng tiêu thụ
được gửi trả lại cho Công ty. Sau khi nhận được phiếu nhập kho hàng hóa đại lý trả lại,
kế tốn ghi tăng hàng tồn kho và ghi giảm hàng gửi bán. KTV cần kiểm tra các phiếu

nhập kho hàng hóa từ đại lý để xác minh cho lượng hàng hóa đã được tiêu thụ.
1.1.3 Đặc điểm kế toán của chu trình bán hàng – thu tiền có ảnh hưởng đến kiểm
tốn báo cáo tài chính.
Trong thực tế, mỗi Cơng ty kinh doanh trong những ngành nghề khác nhau, có
đặc điểm hoạt động, sử dụng nguồn vốn và tài sản khác nhau nên việc vận dụng chế độ
và chính sách kế tốn cũng có những đặc điểm khác nhau, phù hợp với từng ngành
nghề. Tùy theo lĩnh vực hoạt động và loại hình kinh doanh, có Cơng ty áp dụng chế độ
kế tốn doanh nghiệp theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC, có Công ty lại áp dụng
theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC. Do hạn chế về mặt khuân khổ và thời gian, em
không thể trình bày hết được những đặc điểm kế tốn đa dạng đó. Sau đây, em xin
trình bày đặc điểm kế toán nghiệp vụ bán hàng – thu tiền của Công ty chuyên sản xuất
kinh doanh và Công ty bán buôn sản phẩm là chủ yếu, theo các nội dung: đặc điểm
vận dụng chứng từ kế toán, tài khoản kế toán, sổ kế toán và phương pháp kế toán một
số nghiệp vụ chủ yếu để làm sáng tỏ điểm khác bit núi trờn.

SV: Bùi Thị Bắc

Lớp: Kiểm toán 49B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Phơng Hoa

Như chúng ta đã biết, theo Chuẩn mực kế toán số 14 – Doanh thu và thu nhập
khác, chuẩn mực quy định về việc ghi nhận doanh thu bán hàng như sau:
“Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời năm (5) điều kiện sau:
+ Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở
hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua;
+ Doanh nghiệp khơng cịn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu

hàng hóa hoặc quyền kiểm sốt hàng hóa;
+ Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
+ Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng;
+ Xác định được chi phí liên quan đến việc bán hàng.”
Một khi chưa thỏa mãn được tất cả các điều kiện trên mà kế toán đã xác định và
ghi sổ nghiệp vụ doanh thu là vi phạm nguyên tắc kế toán, ảnh hưởng đến tổng doanh
thu, thu nhập, lợi nhuận cuối cùng của doanh nghiệp.
Khách hàng ABC, Công ty chuyên về sản xuất kinh doanh.
+ Đặc điểm chứng từ sử dụng trong chu trình bán hàng – thu tiền, chứng từ
sử dụng bao gồm:
 Đơn đặt hàng, hợp đồng mua bán hàng hóa;
 Phiếu xuất kho, hóa đơn vận chuyển;
 Hóa đơn GTGT;
 Giấy báo có của ngân hàng, phiếu thu;
 Hóa đơn hàng bán bị trả lại, bảng ghi nhớ, phiếu nhập kho hàng bị trả lại…
Đây là các chứng từ kế toán chứng minh cho các nghiệp vụ tài chính đã phát
sinh và thực sự hồn thành bằng số liệu cụ thể. Chính vì vậy, khi ghi vào sổ kế toán,
các chứng từ này phải đảm báo tính hợp pháp, hợp lệ. Những chứng từ này được sử
dụng xuất phát từ yêu cầu KSNB hữu hiệu đối với từng chức năng trong chu trình,
giúp kiểm sốt được quá trình bán hàng – thu tiền.
+ Đặc điểm tài khoản kế tốn sử dụng trong chu trình bán hàng – thu tiền,
bao gồm các tài khoản chủ yếu: TK155, TK 511, TK 512, TK 521, TK 531, TK 532,
TK 632, TK 131; một số tài khoản liên quan: TK 111, TK 112, TK 333,… Sau đây là
nội dung kết cấu của một số tài khoản quan trọng:

SV: Bïi Thị Bắc

Lớp: Kiểm toán 49B



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Phơng Hoa

 Tài khoản 511: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của
doanh nghiệp trong một kỳ kế toán của hoạt động sản xuất kinh doanh và các khoản
giảm trừ.
Bên nợ:
- Số thuế tiêu thụ đặc biệt, hoặc thuế xuất khẩu phải nộp tính trên doanh thu
bán hàng thực tế của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng và đã
được xác định là đã bán trong kỳ kế toán;
- Số thuế GTGT phải nộp của doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương
pháp trực tiếp;
-

Doanh thu hàng bán bị trả lại kết chuyển cuối kỳ;

-

Khoản giảm giá hàng bán kết chuyển cuối kỳ;

-

Khoản chiết khấu thương mại kết chuyển cuối kỳ;

-

Kết chuyển doanh thu thuần vào Tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”.


Bên có:
- Doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư và cung cấp dịch vụ
của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ kế tốn.
Tài khoản 511 khơng có số dư cuối kỳ.
 Tài khoản 632: giá vốn hàng bán.
Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá vốn của thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ,
lao vụ hồn thành xuất bán trong kỳ.
Bên nợ:
-

Trị giá vốn của thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp theo hóa đơn.

Bên có:
-

Kết chuyển trị giá vốn hàng tiêu thụ vào tài khoản xác định kết quả.

Tài khoản 632 khơng có số dư cuối kỳ.
 Tài khon 131: phi thu khỏch hng.

SV: Bùi Thị Bắc

Lớp: Kiểm to¸n 49B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Phơng Hoa

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh tốn

các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp với khách hàng về tiền bán sản phẩm, hàng
hóa và cung cấp dịch vụ.
Bên nợ:
-

Số tiền phải thu do người mua mua chịu hàng hóa;

-

Trả lại số tiền thừa cho khách hàng;

-

Xóa sổ khoản phải thu khách hàng khơng thu được.

Bên có:
-

Số tiền khách hàng đã trả nợ;

-

Số tiền khách hàng ứng trước để mua hàng;

- Khoản giảm giá hàng bán cho khách hàng sau khi đã giao hàng và khách
hàng có khiếu nại;
- Doanh thu của số hàng đã bán bị người mua trả lại (có thuế GTGT hoặc
khơng có thuế GTGT);
-


Số tiền chiết khấu thanh toán và chiết khấu thương mại cho người mua.

Tài khoản này có thể có số dư bên nợ: số tiền cịn phải thu khách hàng.
Tài khoản này cũng có thể có số dư bên có: số tiền khách hàng ứng trước.
+ Đặc điểm sổ kế toán sử dụng trong chu trình bán hàng – thu tiền.
Các sổ kế tốn mà Cơng ty áp dụng phù hợp với hình thức Chứng từ - ghi sổ gồm:

Sổ nhật ký bán hàng: dùng để ghi chép các nghiệp vụ bán hàng phát sinh
thường xuyên.

Sổ chi tiết bán hàng: Công ty ABC sản xuất nhiều mặt hàng xi măng
khác nhau nên việc mở sổ này nhằm mục đích theo dõi từng loại sản phẩm, hàng hóa
đã được cung cấp cho khách hàng.

Sổ chi tiết thanh toán với người mua: dùng để theo dõi các khoản phải
thu theo từng đối tượng.


Sổ chi tiết các ti khon.



S cỏi cỏc ti khon,

SV: Bùi Thị Bắc

Lớp: Kiểm to¸n 49B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


GVHD: TS. Nguyễn Thị Phơng Hoa

+ Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu.
Sơ đồ 1.4: Hạch toán nghiệp vụ bán hàng chủ yếu của Công ty ABC
TK 154, 155,156

TK 632

Xuất kho thành phẩm, hàng hóa bán trực tiếp

TK 511

TK 111, 112, 131
Doanh thu bán hàng

TK 333
VAT đầu ra

Khách hàng XYZ, Công ty bán buôn sản phẩm là chủ yếu.
+ Đặc điểm chứng từ sử dụng trong chu trình bán hàng – thu tiền.
Chứng từ được sử dụng tại Công ty bao gồm:
 Đơn đặt hàng, thông báo đặt hàng của đơn vị đại lý;
 Hóa đơn vận chuyển, phiếu xuất kho, phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý;
 Hóa đơn GTGT;
 Phiếu thu, Giấy báo Có của ngân hàng;
 Bảng thanh toỏn hng i lý, ký gi,

SV: Bùi Thị Bắc


Lớp: Kiểm to¸n 49B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Phơng Hoa

+ Đặc điểm tài khoản kế toán sử dụng trong chu trình bán hàng – thu tiền.
Tài khoản kế tốn được sử dụng tại Công ty XYZ giống với các tài khoản được
sử dụng tại Cơng ty ABC. Ngồi ra, trong chu trình bán hàng – thu tiền, Cơng ty XYZ
cịn sử dụng một tài khoản quan trọng đó là TK 157 – hàng gửi bán.
 TK 157: hàng gửi đi bán.
Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá hàng hóa, thành phẩm đã gửi hoặc
chuyển đến cho khách hàng; hàng hóa, thành phẩm gửi bán đại
Bên nợ:
-

Trị giá hàng hóa, thành phẩm đã gửi cho khách hàng hoặc gửi bán đại lý, ký gửi;

-

Trị giá dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng nhưng chưa được xác định là đã bán.

Bên có:
- Trị giá hàng hóa, thành phẩm gửi đi bán, dịch vụ đã cung cấp được xác định
là đã bán;
-

Trị giá hàng hóa, thành phẩm, dịch vụ đã gửi đi bị khách hàng trả lại.


Tài khoản này có số dư bên nợ phản ánh trị giá hàng hóa, thành phẩm đã gửi đi,
dịch vụ đã cung cấp chưa được xác định là đã bán trong kỳ.
+ Đặc điểm sổ kế tốn sử dụng trong chu trình bán hàng – thu tiền.
Hình thức sổ áp dụng tại Cơng ty là hình thức nhật ký chung nên một số loại sổ
kế toán chủ yếu là:
-

Sổ nhật ký chung;

-

Sổ nhật ký chi tiền;

-

Sổ nhật ký chi tiền;

-

Sổ nhật ký bán hàng;

-

Sổ cái (dùng cho hình thức nhật ký chung);

-

Sổ chi tiết các loại,…

 Sổ nhật ký chung: là một loại sổ tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ

kinh tế theo thời gian đồng thời phản ánh theo quan hệ đối ứng tài khoản để phục vụ
việc ghi sổ cỏi.

SV: Bùi Thị Bắc

Lớp: Kiểm toán 49B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Phơng Hoa

 Sổ nhật ký thu, chi tiền: là một loại sổ nhật ký đặc biệt dùng để ghi chép các
nghiệp vụ phát sinh đến việc thu, chi tiền. Trong quá trình ghi sổ, các nghiệp vụ thu, chi tiền
được ghi chép riêng và cũng được mở cho từng loại thu, chi như qua tiền mặt, qua ngân
hàng, nội tệ, ngoại tệ,…
 Sổ nhật ký bán hàng: là sổ nhật ký đặc biệt dùng để ghi chép các nghiệp vụ
bán hàng của doanh nghiệp như: bán hàng hóa, thành phẩm, dịch vụ. Sổ này dùng để
ghi chép các nghiệp vụ bán hàng theo hình thức thu tiền sau (bán chịu). Trường hợp
người mua trả tiền trước thì khi phát sinh nghiệp vụ bán hàng cũng ghi vào sổ này.
+ Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu.
Sơ đồ 1.5: Hạch tốn nghiệp vụ bán hàng chủ yếu của Cơng ty XYZ
TK 155,156

TK 157

Xuất kho thành phẩm

TK 632


Hàng gửi bán được tiêu thụ

hàng hóa gửi đi bán
Xuất kho thành phẩm, hàng hóa bán trực tiếp

TK 511

TK 111, 112, 131

Doanh thu bán hàng

TK 333

TK 641

Hoa hồng trả cho đại lý

TK 133
VAT đầu ra

VAT chiết khấu

1.2 Mục tiêu kiểm tốn chu trình bán hàng – thu tiền trong kiểm tóan báo cáo tài
chính do Cơng ty TNHH Kiểm tốn độc lập Quốc gia Vit Nam thc hin.

SV: Bùi Thị Bắc

Lớp: Kiểm toán 49B




×