Tải bản đầy đủ (.pdf) (260 trang)

Luận án tiến sĩ tâm lý học cảm nhận hạnh phúc của vợ chồng trong đời sống hôn nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.44 MB, 260 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

m



họ

c

ĐẶNG THỊ THU TRANG



CẢM NHẬN HẠNH PHÚC CỦA VỢ CHỒNG

án

tiế

n



TRONG ĐỜI SỐNG HÔN NHÂN

Lu



n

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC

HÀ NỘI – 2021


VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

họ

c

ĐẶNG THỊ THU TRANG



CẢM NHẬN HẠNH PHÚC CỦA VỢ CHỒNG





m

TRONG ĐỜI SỐNG HÔN NHÂN

n


Ngành: Tâm lý học

Lu


n

án

tiế

Mã số: 9.31.04.01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phan Thị Mai Hương

HÀ NỘI – 2021


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng, luận án tiến sĩ “Cảm nhận hạnh phúc của vợ chồng trong
đời sống hôn nhân” là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Dữ liệu nghiên cứu định
lượng và định tính được thu thập, xử lý một cách trung thực, đảm bảo tính bảo mật
và quyền được thông tin của người tham gia nghiên cứu. Các dẫn chứng và kết quả
từ những nghiên cứu khác để so sánh, phân tích đều được chỉ rõ nguồn trích dẫn.
Kết quả trong phần nghiên cứu chính thức chưa được cơng bố trong bất kì cơng
trình nghiên cứu nào từ trước đến nay.


họ

c

Hà Nội, ngày… tháng … năm 2021

Lu


n

án

tiế

n





m



Tác giả luận án

Đặng Thị Thu Trang



LỜI CẢM ƠN

Từ những ngày bắt đầu đặt tên đề tài cho đến khi cuốn luận án được
thành hình hài, tơi ln có Cơ cùng đồng hành – Người Thầy của tơi PGS.TS.
Phan Thị Mai Hương. Với tất cả lịng biết ơn, sự tơn trọng và lịng kính mến
dành cho Cô, tôi muốn gửi tới Cô lời cảm ơn chân thành và sâu sắc. Cô – một
người làm khoa học nhiệt tâm đã giúp cho tơi có được tư duy khoa học và
minh bạch trong việc làm nghiên cứu nói chung cũng như trong việc thực

c

hiện luận án này. Cô không chỉ là người truyền tri thức, mà hơn hết cịn là

họ

người truyền cảm hứng và động lực để tơi mong muốn, tìm kiếm những ý



tưởng thú vị cho đề tài và nỗ lực hồn thành chúng. Và vơ cùng cảm ơn Cô,

m

bởi không chỉ là một người Thầy, Cô còn là người đồng hành như một người



bạn lớn, đã giúp tôi thêm lạc quan để vượt qua những thách thức, khó khăn và




hồn thành kế hoạch.

tiế

n

Lời cảm ơn sâu sắc của tôi cũng xin được gửi tới các nhà khoa học:

án

GS.TS. Vũ Dũng, GS.TS. Nguyễn Hữu Thụ, PGS.TS. Lã Thị Thu Thuỷ,
PGS.TS. Trương Thị Khánh Hà, PGS.TS. Lê Văn Hảo, PGS.TS. Nguyễn Đức

Lu


n

Sơn, PGS.TS. Nguyễn Thị Mai Lan, PGS.TS. Trần Thu Hương. Nhờ có sự
góp ý của các Thầy Cơ trong q trình từ việc xây dựng và bảo vệ đề cương
cho đến vòng bảo vệ cơ sở mà nghiên cứu của tôi được thể hiện một cách
khoa học, chặt chẽ và thuyết phục hơn.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn vô cùng đến PGS.TS. Nguyễn Hữu Minh,
Thầy đã cho tôi những buổi học thú vị về xử lý số liệu trên phần mềm SPSS.
Và hơn cả, Thầy và Cô Phan Thị Mai Hương đã tạo điều kiện để tơi có được
bộ số liệu định lượng vơ cùng giá trị.
Tôi xin cảm ơn Khoa Tâm lý – Giáo dục, đặc biệt cảm ơn PGS.TS.
Nguyễn Thị Mai Lan và TS. Vũ Thu Trang. Cô và Chị đã luôn nhắc nhở,



động viên tơi trong q trình học tập và sẵn sàng hỗ trợ tơi trong q trình
hồn thiện hồ sơ và các thủ tục hành chính phục vụ cho bảo vệ luận án này.
Tôi xin cảm ơn những người bạn, người đồng nghiệp: TS. Đỗ Thị Lệ
Hằng, Phạm Phương Thảo và những người bạn, đồng nghiệp khác. Họ không
chỉ lắng nghe những chia sẻ của tôi về nghiên cứu của đề tài, mà cịn cho tơi
những cổ vũ tinh thần.
Cuối cùng, lịng biết ơn lớn nhất tơi dành cho gia đình mình: Bố, Mẹ,
Em Gái, người Chồng của tơi và Cây – chàng trai của mẹ. Dù không trực tiếp

họ

c

giúp tơi hình thành lên những luận điểm lý luận hay nghiên cứu thực tiễn của
đề tài nhưng họ là những người đồng hành vĩ đại, luôn sát cạnh, luôn hiện

m



diện trong mọi khoảnh khắc dù là lúc vui hay lúc khó khăn, thất bại. Nhờ có



họ, tơi thêm mạnh mẽ, thêm vững vàng.

Hà Nội, ngày ….. tháng …. năm 2021
Tác giả luận án


Lu


n

án

tiế

n



Xin vô cùng biết ơn!

Đặng Thị Thu Trang


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CẢM NHẬN HẠNH
PHÚC CỦA VỢ CHỒNG TRONG ĐỜI SỐNG HÔN NHÂN ........................ 8
1.1. Nghiên cứu về cảm nhận hạnh phúc hôn nhân .......................................... 8
1.1.1. Các nghiên cứu về hạnh phúc hôn nhân đa chiều cạnh ......................... 8
1.1.2. Các nghiên cứu hạnh phúc hôn nhân một chiều cạnh ......................... 10
1.1.3. Cảm nhận về mức độ hạnh phúc hôn nhân .......................................... 12

c


1.2. Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến cảm nhận hạnh phúc hôn nhân ... 13

họ

1.2.1. Đặc điểm nhân khẩu – xã hội của cá nhân và đặc điểm cuộc hôn



nhân đối với cảm nhận hạnh phúc hôn nhân ................................................. 14

m

1.2.2. Hoạt động chung giữa vợ và chồng trong gia đình và cảm nhận



hạnh phúc hơn nhân ....................................................................................... 19



1.2.3. Mối quan hệ giữa yếu tố tâm lý trong đời sống vợ chồng và cảm

n

nhận hạnh phúc hôn nhân .............................................................................. 21

tiế

Tiểu kết chương 1 ............................................................................................... 27


án

Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẢM NHẬN HẠNH PHÚC CỦA VỢ

n

CHỒNG TRONG ĐỜI SỐNG HÔN NHÂN .................................................. 28

Lu


2.1. Các luận điểm về cảm nhận hạnh phúc .................................................... 28
2.1.1. Các quan điểm về hạnh phúc ............................................................... 28
2.1.2. Một số bàn luận về hai trường phái tiếp cận chủ quan và tiếp cận
khách quan trong nghiên cứu hạnh phúc ....................................................... 31
2.2. Các luận điểm lý thuyết về cảm nhận hạnh phúc của vợ chồng trong
đời sống hôn nhân .............................................................................................. 35
2.2.1. Khái niệm cảm nhận hạnh phúc của vợ chồng trong đời sống hôn nhân.. 35
2.2.2. Cấu trúc của hạnh phúc hôn nhân ........................................................ 40
2.3. Luận điểm về các yếu tố ảnh hưởng đến cảm nhận hạnh phúc hôn nhân .... 51
2.3.1. Ảnh hưởng của các yếu tố tâm lý đến cảm nhận hạnh phúc hôn nhân .... 52


2.3.2. Ảnh hưởng của yếu tố hoạt động chung của vợ chồng trong gia
đình đến cảm nhận hạnh phúc hơn nhân ........................................................ 59
Tiểu kết chương 2 ............................................................................................... 66
Chương 3: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 67
3.1. Thiết kế và tổ chức nghiên cứu .................................................................. 67
3.1.1. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................. 67
3.1.2. Tổ chức nghiên cứu ............................................................................. 67

3.2. Phương pháp nghiên cứu............................................................................ 71
3.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu ......................................................... 71

họ

c

3.2.2. Phương pháp chuyên gia ...................................................................... 72
3.2.3. Phương pháp phỏng vấn sâu ................................................................ 72

m



3.2.4. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi ................................................... 72



3.2.5. Phương pháp phân tích dữ liệu ............................................................ 78
Tiểu kết chương 3 ............................................................................................... 82

n



Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ CẢM NHẬN

tiế

HẠNH PHÚC CỦA VỢ CHỒNG TRONG ĐỜI SỐNG HÔN NHÂN ........ 83


án

4.1. Thực trạng cảm nhận hạnh phúc của vợ chồng trong đời sống hôn nhân ..83
4.1.1. Mức độ cảm nhận hạnh phúc của vợ chồng trong đời sống hôn nhân .... 83

Lu


n

4.1.2. Trải nghiệm các sự kiện hạnh phúc và không hạnh phúc trong cuộc
sống hôn nhân ................................................................................................ 86
4.1.3. Trải nghiệm cảm xúc của người vợ/chồng trong đời sống hôn nhân
và mối quan hệ của nó với cảm nhận hạnh phúc hơn nhân ........................... 91
4.2. Sự ảnh hưởng của các nhóm yếu tố đến cảm nhận hạnh phúc hôn nhân ....96
4.2.1. Sự ảnh hưởng của nhóm yếu tố đặc điểm nhân khẩu – xã hội cá
nhân và đặc điểm cuộc hôn nhân đến cảm nhận hạnh phúc hôn nhân .......... 96
4.2.2. Sự ảnh hưởng của nhóm yếu tố hoạt động chung của vợ chồng
trong gia đình đến cảm nhận hạnh phúc hơn nhân ...................................... 103
4.2.3. Sự ảnh hưởng của nhóm yếu tố tâm lý đến cảm nhận hạnh phúc
hôn nhân ....................................................................................................... 108


4.2.4. Khả năng dự báo của kết hợp các nhóm yếu tố đến cảm nhận hạnh
phúc hôn nhân .............................................................................................. 115
4.3. Vai trò trung gian của các yếu tố tâm lý trong mối quan hệ cảm
nhận hạnh phúc hôn nhân ............................................................................... 123
4.3.1. Vai trị trung gian của yếu tố tình cảm trong tác động của tình dục
đến hạnh phúc hơn nhân .............................................................................. 124

4.3.2. Vai trị trung gian của yếu tố tình dục trong tác động của tình cảm
đến hạnh phúc hơn nhân .............................................................................. 125
4.3.3. Vai trò trung gian của yếu tố tình cảm trong tác động của tương tác

họ

c

đến hạnh phúc hơn nhân .............................................................................. 127
4.3.4. Vai trị trung gian của yếu tố tương tác trong tác động của tình cảm

m



đến hạnh phúc hơn nhân .............................................................................. 128



4.3.5. Vai trị trung gian của yếu tố tình dục trong tác động của tương tác
đến hạnh phúc hơn nhân .............................................................................. 129

n



4.3.6. Vai trị trung gian của yếu tố tương tác trong tác động của tình dục

tiế


đến hạnh phúc hơn nhân .............................................................................. 130

án

4.4. Mơ hình hạnh phúc hôn nhân ở các đối tượng khác nhau.................... 132
4.4.1. Mơ hình hạnh phúc trong hơn nhân của nam và nữ .......................... 133

Lu


n

4.4.2. Mơ hình hạnh phúc hơn nhân của các nhóm tuổi .............................. 134
4.4.3. Mơ hình hạnh phúc hơn nhân của các nhóm mức sống gia đình
khác nhau ..................................................................................................... 136
4.4.4. Mơ hình hạnh phúc hơn nhân của các nhóm có độ dài hơn nhân
khác nhau ..................................................................................................... 138
Tiểu kết chương 4 ............................................................................................. 141
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................... 143
DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ................................................ 151
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 152


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Số lượng khách thể theo địa bàn nghiên cứu............................................ 68
Bảng 3.2: Đặc điểm tôn giáo theo địa bàn nghiên cứu ............................................. 68
Bảng 3.3: Đặc điểm mẫu nghiên cứu định lượng ..................................................... 68
Bảng 3.4: Độ hiệu lực cấu trúc và độ tin cậy của các thang đo ................................ 75
Bảng 3.5: Thông số thống kê của các thang đo ........................................................ 77
Bảng 3.6: Các chỉ số của thang đo và ý nghĩa của điểm số ...................................... 79

Bảng 4.1: Các thông số thống kê của thang đo hạnh phúc hôn nhân theo thang
đo một mục .............................................................................................. 83

họ

c

Bảng 4.2: Các thông số thống kê của thang đo hạnh phúc hôn nhân theo thang



đo đa mục ................................................................................................. 85

m

Bảng 4.3. Các sự kiện khiến người vợ/chồng trải nghiệm hạnh phúc trong đời



sống hôn nhân .......................................................................................... 89



Bảng 4.4: Những lĩnh vực hay khiến phiền lòng nhất trong cuộc sống vợ

n

chồng ........................................................................................................ 90

tiế


Bảng 4.5: Sự khác biệt về cảm nhận hạnh phúc hôn nhân theo trải nghiệm

án

cảm xúc âm tính ....................................................................................... 93
Bảng 4.6: Sự khác biệt về cảm nhận hạnh phúc hôn nhân theo trải nghiệm

Lu


n

cảm xúc dương tính ................................................................................. 93
Bảng 4.7: Sự khác biệt giữa nhóm hạnh phúc và khơng hạnh phúc về số lượng
và mức độ xuất hiện cảm xúc .................................................................. 95

Bảng 4.8. Sự khác biệt về cảm nhận hạnh phúc hôn nhân theo một số đặc
điểm nhân khẩu – xã hội .......................................................................... 97
Bảng 4.9. Sự khác biệt về cảm nhận hạnh phúc hôn nhân theo các đặc điểm
của mối quan hệ và gia đình .................................................................... 98
Bảng 4.10. Mơ hình hồi quy tuyến tính các biến số đặc điểm nhân khẩu – xã
hội và đặc điểm cuộc hôn nhân dự báo cho cảm nhận hạnh phúc
hôn nhân ................................................................................................. 100


Bảng 4.11. Sự khác biệt về cảm nhận hạnh phúc hôn nhân theo sự tương
đồng/khác biệt giữa vợ chồng trong thực hiện chức năng gia đình ....... 104
Bảng 4.12. Sự khác biệt về cảm nhận hạnh phúc hôn nhân theo biến số hoạt
động giải trí giữa vợ và chồng ............................................................... 105

Bảng 4.13. Mơ hình hồi quy tuyến tính các biến số thuộc về hoạt động chung
của vợ chồng trong gia đình dự báo cho cảm nhận hạnh phúc hơn
nhân ........................................................................................................ 106
Bảng 4.14: Sự khác biệt giữa nhóm hạnh phúc và nhóm khơng hạnh phúc về
sự thể hiện các yếu tố trong đời sống tâm lý vợ chồng ......................... 110

họ

c

Bảng 4.15: Mơ hình hồi quy tuyến tính của nhóm yếu tố tâm lý dự báo cho
cảm nhận hạnh phúc hôn nhân .............................................................. 111



Bảng 4.16. Mơ hình hồi quy tuyến tính của ba nhóm yếu tố dự báo cho cảm

m

nhận hạnh phúc hơn nhân ...................................................................... 115



Bảng 4.17: Mơ hình có khả năng dự báo tốt nhất cho hạnh phúc hôn nhân ........... 118



Bảng 4.18: Các yếu tố để có đời sống hơn nhân hạnh phúc ................................... 120

n


Bảng 4.19: Các hệ số tác động của mơ hình biến trung gian là tình cảm ............... 124

tiế

Bảng 4.20: Các hệ số tác động của mô hình biến trung gian là tình dục ................ 125

án

Bảng 4.21: Các hệ số tác động của mơ hình biến trung gian là tình cảm ............... 127

n

Bảng 4.22: Các hệ số tác động của mơ hình biến trung gian là tương tác .............. 128

Lu


Bảng 4.23: Các hệ số tác động của mơ hình biến trung gian là tình dục ................ 130
Bảng 4.24: Các hệ số tác động của mơ hình biến trung gian là tương tác .............. 131
Bảng 4.25: Mơ hình hạnh phúc hơn nhân theo biến số giới tính ............................ 133
Bảng 4.26: Mơ hình hạnh phúc hơn nhân theo biến số độ tuổi .............................. 135
Bảng 4.27: Mơ hình hạnh phúc hơn nhân theo biến số điều kiện sống gia đình .... 137
Bảng 4.28: Mơ hình hạnh phúc hơn nhân theo độ dài hôn nhân ............................ 138


DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

Biểu đồ 4.1: Phân bố điểm cảm nhận hạnh phúc hôn nhân theo thang đo một mục ...... 83
Biểu đồ 4.2: Phân bố điểm cảm nhận hạnh phúc hôn nhân theo thang đo đa mục ... 85


Lu


n

án

tiế

n





m



họ

c

Biểu đồ 4.3: Những trải nghiệm khiến vợ/ chồng cảm thấy hạnh phúc ................... 87


DANH MỤC HÌNH, HỘP

Hình 4.1: Tương quan giữa cảm nhận hạnh phúc và sự hài lòng về các lĩnh vực

trong đời sống hơn nhân............................................................................... 88
Hình 4.2: Mối tương quan giữa mức độ cảm nhận hạnh phúc hơn nhân và
những khía cạnh tâm lý trong đời sống vợ chồng ...................................... 109
Hình 4.3: Tương quan giữa 3 yếu tố trong đời sống tâm lý giữa vợ và chồng ....... 123
Hình 4.4: Tác động của yếu tố tình dục đến hạnh phúc hơn nhân qua trung
gian tình cảm .............................................................................................. 126
Hình 4.5: Tác động của tình cảm đến hạnh phúc hơn nhân qua trung gian tình dục .... 126

họ

c

Hình 4.6: Tác động của yếu tố tương tác đến hạnh phúc hôn nhân qua trung
gian tình cảm .............................................................................................. 129



Hình 4.7: Tác động của yếu tố tình cảm đến hạnh phúc hơn nhân qua trung

m

gian tương tác ............................................................................................. 129



Hình 4.8: Tác động của yếu tố tương tác đến hạnh phúc hơn nhân qua trung



gian tình dục ............................................................................................... 132


tiế

n

Hình 4.9: Tác động của yếu tố tình dục đến hạnh phúc hôn nhân qua trung

án

gian tương tác ............................................................................................. 132

Lu


n

Hộp 1: Nội dung các câu chuyện hạnh phúc trong cuộc sống hôn nhân ............... 121


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ở mọi nền văn hố, kết hơn là một trong những việc quan trọng mà phần lớn
người trưởng thành cần làm. Và việc có được đời sống hơn nhân hạnh phúc trở thành
một trong những lựa chọn mục tiêu đầu tiên của mỗi người.
Giá trị tích cực mà cuộc hơn nhân tốt đẹp mang lại được xác định thống nhất qua
hàng thế kỉ bởi nhiều tác giả. Nó khơng chỉ mang lại những phúc lợi về sức khoẻ thể
chất (Rosen-Grandon, Myers, và Hattie, 2004) [168] mà còn là nguồn lực hỗ trợ quan
trọng để có đời sống tinh thần lành mạnh (Woods, Priest, Signs, và Maier, 2018;
Lawrence, Rogers, Zajacova và Wadsworth, 2018) [127], [212]. Khơng những thế,


họ

c

hơn nhân hạnh phúc cịn làm nên giá trị mỗi cá nhân, giúp họ nhận thức về ý nghĩa và
bản sắc của chính mình trong cuộc sống (Rosen-Grandon và cộng sự, 2004).



Hôn nhân hạnh phúc không chỉ có ý nghĩa với cá nhân trải nghiệm trực tiếp nó

m

(người vợ và người chồng) mà cịn chi phối tới bầu khơng khí của gia đình.



Crosbie-Burnett (1984) [46] cho biết, mối quan hệ hôn nhân là mối quan hệ trung



tâm và căn bản của các mối quan hệ gia đình và hạnh phúc hơn nhân như là chìa

n

khố cho một gia đình hạnh phúc. Đồng thời cũng là nguồn lực tình cảm và phương

tiế

tiện hỗ trợ quan trọng trong suốt thời kì trưởng thành của đứa trẻ (Sweeney và


án

Replogle, 2002) [191]. Hơn nữa, lối sống của gia đình gốc sẽ truyền cho thế hệ tiếp
theo (Kerr và Bowen, 1988) [119], do đó quan hệ hơn nhân của đứa trẻ trong tương

Lu


n

lai rất có thể bị chi phối bởi chất lượng mối quan hệ hiện tại của cha mẹ chúng.
Quan hệ hôn nhân thể hiện sự biến đổi năng động, bởi chúng bị chi phối bởi đa
dạng các yếu tố từ chính người trong cuộc như cách ứng xử, tương tác giữa vợ chồng
đến các yếu tố ngồi cuộc hơn nhân như nghề nghiệp, kinh tế, sự xuất hiện của những
đứa con… và điều đó khiến chất lượng của mối quan hệ càng khó kiểm sốt hơn cả.
Bên cạnh đó, những biến đổi trong bối cảnh kinh tế - xã hội hiện nay mang đến những
biến đổi mạnh mẽ trong gia đình mà thể hiện rõ thơng qua vai trị của người vợ, người
chồng trong việc thực hiện chức năng gia đình. Và liệu những biến đổi này có ảnh
hưởng đến chất lượng mối quan hệ hôn nhân. Vấn đề này được tìm hiểu nhiều từ góc
độ xã hội học, kinh tế học, văn hoá học. Tuy nhiên ở thời điểm hiện tài, chưa được
nhiều sự quan tâm dưới góc độ tâm lý học.

1


Về mặt thực tế, tình trạng ly hơn ở Việt Nam đáng báo động. Theo số liệu thống
kê sơ bộ gần đây nhất của Tổng cục Thống kê [15] cho thấy số vụ ly hôn đã được xét
xử trên cả nước năm 2018 là 28.076 vụ. Như vậy trong năm 2018, trung bình một
ngày có 77 vụ ly hơn, chưa kể những cặp vợ chồng đang trong giai đoạn đệ trình ly

hơn hay những cặp đơi hằng ngày phải đối diện nhau trong sự bất hoà, xung đột… Sự
tan rã của vợ chồng không chỉ để lại hệ quả tiêu cực cho chính họ mà cịn ảnh hưởng
tới sự phát triển của trẻ và những hệ luỵ kéo theo cho xã hội. Do đó, giảm thiểu ly hơn
thơng qua việc thúc đẩy các cặp vợ chồng chung sống hạnh phúc là một biện pháp trực
tiếp, hữu ích. Vì vậy, việc hiểu về những yếu tố tác động tới hạnh phúc hơn nhân là
gợi ý hữu ích giúp tăng cường hạnh phúc trong đời sống vợ chồng.

c

Xuất phát từ tầm quan trọng của cuộc sống hôn nhân hạnh phúc cùng với tình

họ

hình thực tế về vấn đề hơn nhân ở Việt Nam, chúng tôi nhận thấy hạnh phúc hôn nhân



là lĩnh vực có ý nghĩa và đáng được quan tâm. Chủ đề này tuy đã được nghiên cứu ở

m

Việt Nam, nhưng vẫn tồn tại những khoảng trống về mặt lý luận và thực tiễn. Với



mong muốn hệ thống hoá cơ sở lý luận về cảm nhận hạnh phúc hôn nhân. Đồng thời
tìm hiểu tình hình thực tiễn về chủ đề này, mà trọng tâm hơn cả là khám phá những




yếu tố tác động đến cảm nhận hạnh phúc của vợ chồng. Qua đó, góp phần đưa ra

tiế

n

những gợi ý hữu ích nhằm giúp cặp đơi chung sống hạnh phúc. Do đó, chúng tôi thực
hiện đề tài “Cảm nhận hạnh phúc của vợ chồng trong đời sống hơn nhân”.

án

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

n

2.1. Mục đích nghiên cứu

Lu


Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về cảm nhận hạnh phúc của vợ chồng trong đời
sống hôn nhân và các yếu tố ảnh hưởng đến nó, qua đó đề xuất một số kiến nghị giúp
vợ và chồng chung sống hạnh phúc.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nghiên cứu lý luận:
Tổng quan các nghiên cứu về cảm nhận hạnh phúc của vợ chồng trong đời sống
hôn nhân và các yếu tố ảnh hưởng
Xây dựng khung lý luận về cảm nhận hạnh phúc của vợ chồng trong đời sống
hôn nhân và các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ cảm nhận hạnh phúc hôn nhân.
Nghiên cứu thực tiễn:

Tìm hiểu thực trạng cảm nhận hạnh phúc hơn nhân.
Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến cảm nhận hạnh phúc hôn nhân

2


Đề xuất một số kiến nghị hướng đến xây dựng đời sống hôn nhân của vợ chồng
được hạnh phúc hơn.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Mức độ cảm nhận hạnh phúc của vợ chồng trong đời sống hôn nhân và các yếu
tố ảnh hưởng đến cảm nhận hạnh phúc hôn nhân.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu được thực hiện trong một số phạm vi được giới hạn như sau:
-

Phạm vi về nội dung nghiên cứu:

+ Hạnh phúc là khái niệm đa chiều và khơng có sự thống nhất giữa các nhà

c

nghiên cứu. Trong khuôn khổ nghiên cứu này, chúng tơi tìm hiểu hạnh phúc hơn nhân

họ

từ tiếp cận chủ quan, tức là từ cảm nhận, đánh giá của chủ thể về hơn nhân của mình.




+ Hạnh phúc hơn nhân có thể chịu tác động của rất nhiều yếu tố. Trong nghiên

m

cứu này, chúng tôi giới hạn ở 3 nhóm yếu tố là: đặc điểm nhân khẩu – xã hội cá nhân



và cuộc hôn nhân (Giới tính, tuổi, trình độ học vấn, tơn giáo, số lượng con, độ dài hơn
nhân, mức sống gia đình và tương đồng thu nhập vợ chồng); nhóm yếu tố hoạt động



chung của vợ chồng trong gia đình (Phân cơng lao động trong và ngồi gia đình,

tiế

n

quyền ra quyết định trong gia đình, hoạt động giải trí vợ chồng cùng nhau tham gia và
thời gian dành riêng cho nhau); nhóm yếu tố tâm lý (đời sống tình cảm, sự hài lịng

án

tình dục và sự thể hiện tương tác). Bởi đây là các yếu tố được xác định có liên quan

n

mật thiết với cảm nhận hạnh phúc hôn nhân trong các nghiên cứu nước ngồi nhưng


Lu


cịn ít được tìm hiểu trên các mẫu khách thể khác nhau ở Việt Nam.
- Phạm vi khách thể và địa bàn nghiên cứu:
+ Nghiên cứu trên khách thể là những người vợ hoặc người chồng đang trong hôn
nhân mà không thực hiện nghiên cứu trên cặp đôi.
+ Nghiên cứu được thực hiện ở các địa bàn thuộc Đà Nẵng, Nam Định và Đăk Lăk,
nơi có thể đáp ứng được những yêu cầu về đặc điểm nhân khẩu xã hội đa dạng của khách
thể nghiên cứu.
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
4.1. Quan điểm phương pháp luận
Nghiên cứu được thực hiện dựa trên một số nguyên tắc phương pháp luận trong
nghiên cứu tâm lý học như sau:

3


Nguyên tắc hoạt động: Hiện tượng tâm lý của con người nảy sinh trong quá trình
tham gia các hoạt động. Như vậy, cảm nhận hạnh phúc về cuộc sống hôn nhân của
người vợ/chồng được nảy sinh trong quá trình họ hoạt động chung, cùng thực hiện các
chức năng gia đình.
Nguyên tắc hệ thống: Hệ thống là một tổng thể phức hợp gồm nhiều bộ phận và
các bộ phần này có mối liên quan, gắn kết và tác động qua lại lẫn nhau. Do đó, sự biến
động của một bộ phận khơng chỉ là sự thay đổi ở chính nó mà còn tác động và ảnh
hưởng đến các bộ phận khác. Nguyên tắc hệ thống nhìn nhận hiện tượng tâm lý của
con người được đặt trong một hệ thống và nó chịu sự chi phối và tác động qua lại của
đa dạng các yếu tố trong hệ thống đó. Do đó, nghiên cứu xem xét cảm nhận hạnh phúc

c


hôn nhân của vợ/chồng dưới tác động của hệ thống các yếu tố bên trong và bên ngồi

họ

cuộc hơn nhân.



4.2. Phương pháp nghiên cứu

m

Hướng tiếp cận trong khái niệm và đo lường: Hạnh phúc hơn nhân có thể được



xác định dưới tiếp cận chủ quan hoặc khách quan, theo cấu trúc đơn hoặc đa chiều
kích. Trong nghiên cứu này, hạnh phúc hơn nhân được nhìn nhận dưới tiếp cận chủ



quan, với cấu trúc đơn – có hai chiều hướng dương tính và âm tính tương ứng với hai

tiế

n

xu hướng là cảm thấy khơng hạnh phúc và cảm thấy rất hạnh phúc trong hôn nhân.
Với hướng tiếp cận này, cảm nhận hạnh phúc hôn nhân được đo lường bởi thang đo


n

10 là rất hạnh phúc.

án

một mục (single-item) với 11 bậc từ 0 đến 10, trong đó mức 0 là khơng hạnh phúc và

Lu


Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng:
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Được sử dụng nhằm hệ thống cơ sở lý luận
nghiên cứu của đề tài.

Phương pháp chuyên gia: Giúp đưa ra những gợi ý để hình thành ý tưởng nghiên
cứu; hệ thống hoá khung nghiên cứu lý luận và thực tiễn.
Phương pháp phỏng vấn sâu: Được sử dụng để thu thập các thông tin minh
chứng cho kết quả nghiên cứu định lượng.
Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Được tiến hành nhằm tìm hiểu thực tiễn
vấn đề nghiên cứu. Đề tài sử dụng kết hợp điều tra bằng bảng hỏi đóng – phục vụ thu
thập dữ liệu định lượng và bảng hỏi với câu hỏi mở - phục vụ thu thập dữ liệu định
tính. Trong đó dữ liệu định lượng được ưu tiên sử dụng.

4


Phương pháp phân tích dữ liệu: Dữ liệu định lượng được xử lý bằng các phép
phân tích thống kê tốn học, thực hiện trên phần mềm SPSS 23.0. Xử lý dữ liệu định

tính với sự hỗ trợ của phần mềm Excel.
4.3. Giả thuyết nghiên cứu
 Về thực trạng cảm nhận hạnh phúc hơn nhân:
- H1: Nhìn chung, mọi người có xu hướng cảm thấy khá hạnh phúc trong đời sống
hôn nhân.
- H2: Trải nghiệm hạnh phúc hay bất hạnh trong hôn nhân đều liên quan đến các sự
kiện tinh thần.
- H3: Các cảm xúc trải nghiệm trong đời sống hôn nhân là đa dạng, trong đó trải

c

nghiệm cảm xúc dương tính nhiều hơn âm tính. Các cuộc hơn nhân hạnh phúc liên

họ

quan đến trải nghiệm cảm xúc dương tính, và những cuộc hôn nhân bất hạnh liên quan



đến trải nghiệm cảm xúc âm tính.

m

 Về yếu tố ảnh hưởng đến cảm nhận hạnh phúc hôn nhân:



- H4: Cảm nhận hạnh phúc hơn nhân bị ảnh hưởng bởi cả 3 nhóm yếu tố, trong đó
nhóm yếu tố tâm lý có vai trị quan trọng hơn đối với hạnh phúc hơn nhân.




- H5: Từng yếu tố tâm lý (tình cảm, hài lịng tình dục, tương tác) có thể tác động đến

tiế

n

cảm nhận hạnh phúc hơn nhân thơng qua hai yếu tố cịn lại. Cụ thể:
 H5.1: Tình cảm là biến số trung gian trong tác động của hài lịng tình dục đến

án

cảm nhận hạnh phúc hơn nhân.

n

 H5.2: Tình cảm là biến số trung gian trong tác động của tương tác đến cảm

Lu


nhận hạnh phúc hôn nhân.
 H5.3: Tương tác là biến số trung gian trong tác động của hài lịng tình dục đến
cảm nhận hạnh phúc hôn nhân.
 H5.4: Tương tác là biến số trung gian trong tác động của tình cảm đến cảm
nhận hạnh phúc hơn nhân.
 H5.5: Hài lịng tình dục là biến số trung gian trong tác động của tương tác đến
cảm nhận hạnh phúc hôn nhân.
 H5.6: Hài lịng tình dục là biến số trung gian trong tác động của tình cảm đến

cảm nhận hạnh phúc hơn nhân
- H6: Mơ hình cảm nhận hạnh phúc hơn nhân ở mỗi đối tượng khách thể (về giới tính,
nhóm tuổi, điều kiện sống và độ dài hôn nhân) là đa dạng về khả năng tác động của
các yếu tố. Tuy nhiên, yếu tố tâm lý ln đóng vai trị nổi bật ở mỗi mơ hình.

5


5. Đóng góp mới về khoa học của luận án
5.1. Đóng góp về mặt lý luận
Luận án hệ thống hố các luận điểm trong nghiên cứu về hạnh phúc hôn nhân
dựa trên việc tổng hợp cơ sở lý luận và các nghiên cứu trên thế giới. Trong đó, việc hệ
thống hoá và làm sáng tỏ hai trường phái tiếp cận chủ quan và khách quan trong
nghiên cứu hạnh phúc và hạnh phúc hơn nhân là một đóng góp có giá trị về mặt lý
luận của nghiên cứu này.
5.2. Đóng góp về mặt thực tiễn
Cảm nhận hạnh phúc của vợ chồng trong đời sống hôn nhân là chủ đề chưa được
nhiều nghiên cứu thực hiện tại Việt Nam. Do đó, hệ thống cơ sở lý luận, phương pháp

c

nghiên cứu và kết quả nghiên cứu thực tiễn có thể trở thành nguồn tham khảo cho

họ

những nghiên cứu cùng chủ đề sau này.



Quá trình nghiên cứu thực tiễn của đề tài địi hỏi sử dụng và thích ứng thang đo


m

tự xây dựng dựa trên việc tham khảo và kế thừa những thang đo nước ngồi. Do đó,



cơng cụ được sử dụng trong đề tài có thể giá trị đối với những nghiên cứu quan tâm tới
mối quan hệ cặp đơi nói chung và hạnh phúc hơn nhân nói riêng. Bên cạnh đó, một bộ



cơng cụ có đặc tính đo lường phù hợp với khách thể là người vợ/chồng Việt Nam đã

tiế

n

được bước đầu minh chứng qua nhóm khách thể của luận án.
Dữ liệu nghiên cứu định lượng đã chứng minh ảnh hưởng của một số yếu tố đến

án

cảm nhận hạnh phúc hôn nhân. Đây là cơ sở để so sánh với các nghiên cứu trong và

n

ngồi nước đã thực hiện trước đó, đồng thời bổ sung thêm bằng chứng để đối chiếu

Lu



cho các nghiên cứu sẽ được thực hiện trong tương lai về lĩnh vực này. Đồng thời các
phát hiện thực tiễn trong nghiên cứu là cơ sở để đưa ra các kiến nghị giúp tăng cường
hạnh phúc hôn nhân.

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
6.1. Ý nghĩa về mặt lý luận
Luận án đã hệ thống các nghiên cứu về hạnh phúc hôn nhân và các yếu tố ảnh
hưởng đến nó. Qua đó xác định được xu hướng nghiên cứu trên thế giới về lĩnh vực
này. Từ đó, đưa ra ý tưởng áp dụng trong nghiên cứu hiện tại. Đồng thời các luận điểm
trong nghiên cứu về hạnh phúc hơn nhân cũng được phân tích, tổng hợp. Trong đó, các
cách tiếp cận ở việc khái niệm và đánh giá, đo lường đã được bàn đến. Lý luận về yếu
tố ảnh hưởng đến hạnh phúc hơn nhân cũng được trình bày. Qua đó, khung lý luận của
đề tài được xây dựng. Đồng thời, góp phần bổ sung vào hệ thống lý luận trong nghiên

6


cứu về lĩnh vực này ở Việt Nam.
6.2. Ý nghĩa về mặt thực tiễn
Nghiên cứu thực tiễn của đề tài đã chứng minh khả năng ảnh hưởng của các nhóm
yếu tố đến cảm nhận hạnh phúc hôn nhân gồm: yếu tố tâm lý, yếu tố hoạt động chung
của vợ chồng trong gia đình và nhóm yếu tố đặc điểm nhân khẩu – xã hội cá nhân và
đặc điểm cuộc hôn nhân. Bên cạnh đó, mơ hình dự báo tốt nhất cho hạnh phúc hơn nhân
được xác định. Cùng với đó, mơ hình hạnh phúc hơn nhân theo các nhóm đối tượng
khác nhau cũng được xây dựng. Các phát hiện trong nghiên cứu thực tiễn của đề tài
không chỉ là cơ sở để so sánh đối chiếu với các kết quả nghiên cứu trước đó và nghiên
cứu tương lai mà cịn có thể giúp đưa ra một số gợi ý hữu ích nhằm tăng cường đời sống


c

hôn nhân hạnh phúc. Giá trị thực tiễn của chúng trong hoạt động tham vấn, tư vấn cặp

họ

đơi có thể được áp dụng.



7. Cấu trúc của luận án

m

Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, danh mục cơng trình đã cơng bố liên



quan đến luận án, danh mục tài liệu tham khảo và phần phụ lục, luận án bao gồm 04
chương:



Chương 1: Tổng quan nghiên cứu về cảm nhận hạnh phúc của vợ chồng trong

tiế

n

đời sống hôn nhân

hôn nhân

án

Chương 2: Cơ sở lý luận về cảm nhận hạnh phúc của vợ chồng trong đời sống

n

Chương 3: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu

Lu


Chương 4: Kết quả nghiên cứu thực tiễn về cảm nhận hạnh phúc của vợ chồng
trong đời sống hôn nhân

7


Chương 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CẢM NHẬN HẠNH PHÚC CỦA VỢ
CHỒNG TRONG ĐỜI SỐNG HÔN NHÂN
1.1. Nghiên cứu về cảm nhận hạnh phúc hôn nhân
Hạnh phúc hôn nhân là chủ đề rất được quan tâm trong hệ thống các nghiên cứu
về hơn nhân – gia đình. Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy sự đa
dạng trong nhìn nhận về hạnh phúc hơn nhân của các tác giả khác nhau. Nhìn chung,
đứng từ góc độ tâm lý học, hạnh phúc hôn nhân được gộp thành hai nhóm chính: hạnh
phúc hơn nhân đa chiều cạnh và hạnh phúc hơn nhân một chiều cạnh. Bên cạnh đó, các

họ


c

kết quả về thực trạng hạnh phúc hôn nhân qua các nghiên cứu cũng được tổng hợp.
1.1.1. Các nghiên cứu về hạnh phúc hôn nhân đa chiều cạnh



Hạnh phúc hôn nhân đa chiều cạnh coi các thành phần được cấu thành từ những

m

khía cạnh gắn liền với cuộc sống hơn nhân và gia đình. Với sự đa dạng của các khía



cạnh trong mối quan hệ vợ chồng dẫn đến các thành phần cấu thành nên hạnh phúc



hôn nhân cũng khá đa dạng qua các nghiên cứu.

n

Một cuộc hôn nhân chất lượng và hạnh phúc được Spanier (1976) [186] xác định

tiế

bởi cấu trúc 4 thành phần (1) Sự đồng thuận (Dyadic Consensus): mức độ đồng thuận


án

giữa các cặp đôi về các vấn đề trong cuộc sống hơn nhân như tài chính, tình dục, ra

n

quyết định, hoạt động giải trí, tơn giáo, sự thể hiện tình cảm, thực hiện cơng việc nhà,

Lu


mục tiêu/ mục đích và những điều được tin rằng là quan trọng… (2) Sự hài lòng
(Dyadic Satisfaction): Mức độ phản ánh sự hài lòng về đối tác. (3) Sự gắn kết (Dyadic
Cohesion): Mức độ mà cặp đôi cùng tham gia vào các hoạt động. (4) Sự thể hiện tình
cảm (Affectional Expression): mức độ mà người tham gia đồng ý về cách thể hiện tình
cảm của người bạn đời.
Ayub (2010) [28] xác định mối quan hệ hôn nhân tốt đẹp gồm các chiều cạnh
như: mối quan hệ vợ chồng (in-laws relationship); tình trạng tài chính của chồng
(financial status of husband); sự thỏa hiệp (compromise); nhận thức về bản thân (selfperception); sự hỗ trợ của người bạn đời (spouse support); tình trạng thu nhập kép
(dual-earning); sự

hiểu biết lẫn nhau

(mutual understanding); giao

tiếp

(communication); sự thỏa mãn tình dục (sexual satisfaction); sự khác biệt về giới tính

8



(gender difference); tình trạng học vấn của vợ/ chồng (education of partner) và sự hiểu
biết (understanding).
Hạnh phúc hôn nhân được Hollingworth, Terman và Kelly (1939) [94] xác định
dựa trên các chỉ báo gồm: lợi ích chung (common interests); sự bất đồng và cách giải
quyết chúng (disagreements and their settlement); thái độ đối với hôn nhân và người
bạn đời (Attitudes toward the marriage and the spouses); những bất bình trong mối
quan hệ/gia đình (Domestic grievances); và ước lượng chủ quan về hạnh phúc hôn
nhân (subjective estimates of happiness).
Canel (2013) [38] đã đưa ra cấu trúc của hài lịng/hạnh phúc hơn nhân gồm 5
thành phần sau: (1) sự hồ hợp hơn nhân (marital harmony): chiều cạnh này được thao

họ

c

tác hóa thành các tiểu khái niệm như sự hoà thuận, vui vẻ, gần gũi giữa vợ chồng. (2)
sự tức giận (Anger): chiều cạnh này cho thấy sự hiện diện của yếu tố xung đột và bạo

m



lực giữa các cặp đôi. (3) Giao tiếp với gia đình của người bạn đời: phần này tập trung



vào các vấn đề của cuộc hôn nhân xuất phát từ các thành viên trong gia đình của người
bạn đời (bố/mẹ chồng/vợ, anh/chị em chồng/vợ). (4) sự hiểu biết về kinh tế (economic




understanding): chiều cạnh này phản ánh các vấn đề của cuộc hôn nhân phát sinh từ

tiế

n

vấn đề tài chính như sự bất đồng giữa các cặp vợ chồng về vấn đề tài chính, sự thiếu
tin tưởng vào người bạn đời liên quan đến vấn đề tài chính, và các vấn đề trong quản

án

lý tài chính gia đình cũng được đánh giá trong mục này. (5) sự hiểu biết về việc làm

n

cha mẹ (understanding of parenting). Trong chiều cạnh này, các vấn đề hôn nhân nảy

Lu


sinh trong việc làm cha mẹ được đề cập như mâu thuẫn giữa vợ và chồng về việc ni
dạy con cái, sự bất bình đẳng trong chia sẻ trách nhiệm về việc nuôi dạy con cái.
Trong nghiên cứu của Abraham và Hildegarde (2001) [18], nhóm tác giả đã xác
định sự hài lịng hơn nhân trên các khía cạnh gồm: đặc điểm của người bạn đời
(personal characteristics of the spouse), sự trách nhiệm trong thực hiện vai trò (role
responsibility), giao tiếp (communication), giải quyết xung đột (conflict resolution),
vấn đề tài chính (financial issues), xử lý thời gian rảnh rỗi (handling of spare time),

mối quan hệ tình dục (sexual relationship), trách nhiệm làm cha mẹ (parental
responsibility), mối quan hệ với gia đình và bạn bè (relationship with family and
friends) và định hướng tôn giáo (religious orientation).

9


Locke và Wallace (1959) [133] xem xét chất lượng mối quan hệ hôn nhân dựa
trên các chỉ báo: sự đồng thuận hoặc bất đồng về các vấn đề tài chính, giải trí; sự
thể hiện tình cảm; mối quan hệ tình dục; quan điểm sống; cách ứng xử với gia đình
hai bên nội – ngoại.
Tương tự, Funk và Rogge (2007) [66] xác định hạnh phúc hôn nhân dựa trên các
chỉ số về hành vi và tương tác như việc tâm sự với bạn đời. Bên cạnh đó, sự bất đồng
và đồng thuận về các khía cạnh trong cuộc sống hơn nhân được đề cập và hệ quả/cách
thức giải quyết diễn ra giữa vợ và chồng khi bất đồng nảy sinh.
Một số nghiên cứu cũng xác định hạnh phúc hôn nhân dựa trên đánh giá mức độ
hạnh phúc về một số khía cạnh cụ thể trong đời sống hôn nhân như: Sự thấu hiểu từ

họ

c

người bạn đời, tình yêu bạn đời dành cho mình, mức độ đồng thuận giữa vợ và chồng,
sự chung thuỷ của người bạn đời, mối quan hệ tình dục, sự đồng hành của người bạn

m



đời và sự chăm sóc của người bạn đời (Anderson, Van Ryzin và Doherty, 2010; Frisco




và Williams, 2003; Kamp Dush, Taylor và Kroeger, 2008; Proulx và Snyder-Rivas,
2013; Tuttle và Davis, 2015; VanLaningham, Johnson và Amato, 2001). [25], [65],



[111], [155], [195], [200]

tiế

n

Tại Việt Nam, nghiên cứu của Trinh va Phan (2020) [196] cho thấy, sự hài lịng
hơn nhân gồm cấu trúc 5 thành phần: hỗ trợ cảm xúc (emotional support), sự gắn kết

án

(cohesion), phân chia trách nhiệm việc nhà (division of responsibilities and

Lu


n

housework), chăm sóc giáo dục trẻ (child-rearing), thực hiện các quyết định và quản lý
tài chính (decision making and financial managment).
Bên cạnh đó, nghiên cứu của Lê Thị Thanh Hương (2018) [8] xác định cấu trúc
hạnh phúc hôn nhân gồm 3 thành phần: sự hoà hợp, sự cam kết, sự thừa nhận.

Như vậy có thể thấy, cấu trúc hạnh phúc hơn nhân đa chiều cạnh được xác định
một cách đa dạng về các thành phần cấu thành qua các nghiên cứu khác nhau. Điều
này cho thấy khơng có một cấu trúc hạnh phúc hôn nhân với các thành phần/thành tố
cố định. Việc xây dựng cấu trúc với các thành phần/thành tố là khác nhau dựa trên
quan điểm và cách tiếp cận của từng nhà nghiên cứu.
1.1.2. Các nghiên cứu hạnh phúc hôn nhân một chiều cạnh
Nếu hạnh phúc hôn nhân đa chiều cạnh được xác định dựa trên các khía cạnh đa
dạng và cụ thể trong đời sống hơn nhân, thì hạnh phúc hôn nhân một chiều cạnh chỉ

10


gồm duy nhất một thành phần. Cấu trúc một thành phần này có thể là một đánh giá
trực tiếp về cảm nhận hạnh phúc hơn nhân hoặc có thể là những đánh giá/mô tả chung
về mối quan hệ. Dưới đây là một số nghiên cứu về cảm nhận hạnh phúc hôn nhân theo
cấu trúc một chiều cạnh.
Nghiên cứu của Nazarinia, Schumm, và White (2009) [144] xác định cuộc sống
hôn nhân hạnh phúc gồm đánh giá chung về cảm nhận hạnh phúc hơn nhân và những
đánh giá, mơ tả tích cực về mối quan hệ hơn nhân như: chúng tơi có mối quan hệ hôn
nhân tốt đẹp, mối quan hệ giữa tôi và người bạn đời là ổn định/bền vững, mối quan hệ
giữa tôi và người bạn đời khiến tôi hạnh phúc, tôi và người bạn đời thực sự là một cặp
đôi với nhau.

họ

c

Nghiên cứu của Chung (2004) [42] cho thấy sự hài lịng hơn nhân được xây dựng
dựa trên cấu trúc đơn thành phần, bao gồm những đánh giá về mức độ hài lịng với


m



cuộc hơn nhân, với người vợ/chồng như một người bạn đời, với mối quan hệ giữa vợ



và chồng; với người bạn đời với tư cách như một người mẹ/người cha.
Nghiên cứu của Glenn và Weaver (1981), Schoen, Astone, Kim, Rothert và



Standish (2002), Waite, Luo và Lewin (2009) xác định hạnh phúc hôn nhân bởi đánh

tiế

n

giá tổng quát của khách thể dựa trên cảm nhận chủ quan của họ về mối quan hệ [78],
[174], [205].

án

Tại Việt Nam, nghiên cứu của Phan Thị Mai Hương, Đặng Thị Thu Trang, Đỗ

n

Thị Lệ Hằng, Phạm Phương Thảo (2018) [10] cũng nhìn nhận sự hài lịng hơn nhân là


Lu


đánh giá tổng quát của cá nhân dựa trên cảm nhận chủ quan của họ khi nhìn nhận một
cách tổng thể về cuộc hôn nhân mà họ trải nghiệm.
Nghiên cứu của Lê Thị Thanh Hương (2018) [7] bên cạnh việc nhìn nhận
hạnh phúc hôn nhân được cấu thành bởi đa chiều cạnh, tác giả cũng xác định hạnh
phúc hôn nhân đơn thành phần dựa trên đánh giá một cách trực tiếp về mức độ
hạnh phúc hơn nhân.
Như vậy có thể thấy, cấu trúc hạnh phúc hơn nhân một chiều cạnh hay cịn gọi là
cấu trúc đơn thành phần được xây dựng dựa trên hai cách thức chính đó là: (1) những
mơ tả/đánh giá đa mục (multiple-items) về hạnh phúc hôn nhân và (2) đánh giá một mục
(single-item) và trực tiếp về mức độ cảm nhận hạnh phúc/hài lòng về mối quan hệ.

11


Bên cạnh đó, nếu như cấu trúc hạnh phúc hơn nhân đa chiều cạnh cho thấy tính
đa dạng và thiếu thống nhất về các thành phần cấu thành, tương tự, cấu trúc hạnh phúc
hôn nhân đơn thành phần dựa trên đánh giá đa mục cũng cho thấy sự đa dạng trong
các mục báo cáo, thì cấu trúc hạnh phúc hơn nhân đơn thành phần dựa trên một mục
lại cho thấy tính nhất quán cao về nội dung đánh giá dù cho thang điểm đánh giá là đa
dạng và khác nhau ở một số nghiên cứu. Ví dụ, nghiên cứu của Lê Thị Thanh Hương
(2018) [7] đánh giá trên thang 10 bậc, Phan Thị Mai Hương, và cs. (2018) [10] đánh
giá trên thang 11 bậc, Waite và cs. (2009) [205] đánh giá trên thang 7 bậc, Glenn và
Weaver (1981) [78] đánh giá trên thang 3 bậc.
Ngồi ra, tính tương quan cao giữa hạnh phúc hôn nhân đa chiều cạnh và hạnh

họ


c

phúc hôn nhân một chiều cạnh cũng đã được chứng minh qua một số nghiên cứu.
Johnson (1995) [103] đã chỉ ra rằng hạnh phúc hôn nhân được đánh giá bằng thang đo

m



một mục (single-item) cho kết quả với xu hướng tương tự như thang đo đa thành phần.



Đồng thời, hạnh phúc hôn nhân được đo lường bởi thang một mục (single-item) khá
ổn định theo thời gian. Trong nghiên cứu của Waite và cs. (2009) [205] đã tìm thấy



hạnh phúc hơn nhân đơn thành phần được đo lường một mục (single-item) có mối

tiế

n

tương quan rất chặt với hạnh phúc hôn nhân dựa trên đánh giá đa chiều cạnh (với
r=0.71). Hay trong nghiên cứu của Lê Thị Thanh Hương (2018) [8] khi tìm hiểu về các

án

yếu tố dự báo đến cảm nhận hạnh phúc hôn nhân cho thấy, chiều dự báo của các yếu tố


n

cho hạnh phúc hôn nhân đa thành phần và hạnh phúc hôn nhân đơn thành phần là như

Lu


nhau và các hệ số dự báo cũng tương đương nhau về độ lớn. Như vậy có thể thấy, dù
hạnh phúc hơn nhân được xác định dựa trên cấu trúc đa chiều hay đơn chiều thì khả
năng phản ánh về cảm nhận hạnh phúc hôn nhân là như nhau.
1.1.3. Cảm nhận về mức độ hạnh phúc hôn nhân
Các nghiên cứu trên thế giới khơng phân tích nhiều về thực trạng mức độ hạnh
phúc hôn nhân mà tập trung nhiều hơn vào các yếu tố ảnh hưởng đến chúng. Các dữ
liệu đo lường hạnh phúc hôn nhân thường được giới thiệu rất ngắn gọn. Và nhìn
chung, xu hướng cho thấy mức độ hạnh phúc hôn nhân được khai báo khá cao. Nghiên
cứu của Kamo (1993) [110] đánh giá hạnh phúc hôn nhân bằng thang đo một mục
(thang 9 bậc) cho thấy điểm trung bình hài lịng hơn nhân ở nam giới Mỹ là 7,74
(SD=1,42) và nữ là 7,71 (SD=1,72), ở nam giới Nhật là 6,46 (SD=1,91) và nữ là 6,22

12


(SD=2,02). Yucel (2017) [216] phân tích trên mẫu điều tra quốc gia Mỹ của người đi
làm cho thấy sự hài lịng hơn nhân trung bình = 2,85/4 (SD=0,76). Nghiên cứu của
Sorokowski và cs. (2017) [185] đánh giá hài lịng hơn nhân trên thang 7-21 điểm của
người trưởng thành ở 33 quốc gia với điểm trung bình là 17,2 (SD=4,2). Như vậy, nhìn
chung các nghiên cứu đều cho thấy, mọi người khá hạnh phúc/hài lịng với hơn nhân
của mình khi trung bình đều lớn hơn so với trung điểm của các thang điểm tương ứng
dùng trong đo lường.

Tại Việt Nam, nghiên cứu gần đây của Lưu Thị Lịch (2019) [12] cho thấy, đa số
mẫu nghiên cứu hài lòng với mối quan hệ hơn nhân trên mức trung bình khá, trong đó
có tới 13% cặp báo cáo hài lòng ở mức cao. Một số nghiên cứu khác cũng phản ánh

họ

c

thực trạng mức độ hài lịng hơn nhân khá cao trên đa dạng mẫu nghiên cứu như:
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Hoa (2017) [5] tìm hiểu sự hài lịng với đời sống hơn



nhân gia đình của 331 phụ nữ ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam. Kết quả cho

m

thấy, phần lớn phụ nữ miền núi khá hài lòng với đời sống gia đình và nhìn chung họ có



một đời sống hơn nhân dễ chịu và ít có ý định ly hơn. Một nghiên cứu khác trên nhóm



mẫu tại tỉnh Quảng Ngãi cũng cho thấy có tới một nửa người tham gia cho rằng họ rất

n

hài lịng với cuộc hơn nhân của mình và 39,5% là hài lịng (Lê Việt Nga, 2014) [14].


tiế

Nguyễn Hà Đơng (2015) tìm hiểu mức độ hài lịng hơn nhân trên 732 khách thể ở địa

án

bàn Hà Nội mở rộng, kết quả cũng cho thấy người dân có mức hài lịng hơn nhân cao
(với M=4,04, SD=0,63, trên thang 5 điểm) [2].

Lu


n

Như vậy, kết quả tổng quan tài liệu các nghiên cứu về hạnh phúc hôn nhân đa
chiều cạnh và một chiều cạnh đặt ra vấn đề rằng, phải chăng cần một thang đo lường mà
ở đó việc đo lường hạnh phúc hôn nhân cần được diễn ra thuận tiện, ngắn gọn, đơn giản
để dành nguồn lực cho việc khai thác các yếu tố tác động đến chúng. Đồng thời, các kết
quả nghiên cứu thực trạng mức độ cảm nhận hạnh phúc hơn nhân/hài lịng hơn nhân ở
trong nước cũng như quốc tế cho thấy, mọi người có xu hướng cảm thấy khá hạnh phúc
trong đời sống hôn nhân. Những kết quả tổng quan và một số bàn luận trên đã gợi ý cho
đề tài hướng tiếp cận nghiên cứu về cảm nhận hạnh phúc của vợ chồng trong đời sống
hôn nhân. Vấn đề này sẽ được làm sáng rõ hơn trong phần cơ sở lý luận.
1.2. Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến cảm nhận hạnh phúc hơn nhân
Nhìn từ góc độ ứng dụng trong tâm lý học, ngồi việc xác định tình trạng mối
quan hệ hơn nhân, các nhà nghiên cứu cịn quan tâm đến vấn đề làm thế nào để có một

13



×