Tải bản đầy đủ (.pdf) (235 trang)

Luận án tiến sĩ tâm lý học sự hài lòng về cuộc sống hôn nhân trong 5 năm đầu của các cặp vợ chồng tại hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.9 MB, 235 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------------------------

Lưu Thị Lịch

ận

Lu
SỰ HÀI LÒNG VỀ CUỘC SỐNG HÔN NHÂN

án

TRONG 5 NĂM ĐẦU CỦA CÁC CẶP VỢ CHỒNG

tiế

n

TẠI HÀ NỘI


m



c

họ

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC



HÀ NỘI, 2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Lưu Thị Lịch

SỰ HÀI LÒNG VỀ CUỘC SỐNG HÔN NHÂN

ận

Lu

TRONG 5 NĂM ĐẦU CỦA CÁC CẶP VỢ CHỒNG

TẠI HÀ NỘI

án

h T

họ

n

tiế

hu

M



LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC



m

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:



1. PGS.TS. Trầ Thu Hươ
2. PGS.TS. Phạm Thị Thu Hoa

họ

c

XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ
CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN
Chủ tịch hội đồng đánh giá
Luận án Tiến sĩ

Người hướng dẫn khoa học

GS.TS. Trần Quốc Thành


PGS.TS. Trần Thu Hương

HÀ NỘI, 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các dữ liệu,
kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng cơng bố trong bất kỳ
cơng trình nghiên cứu nào khác.
Tác giả luận án

Lƣu Thị Lịch

ận

Lu
án
n

tiế

m



c

họ



LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS.TS. Trần Thu Hương và
PGS.TS. Phạm Thị Thu Hoa đã ln tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi, tạo động lực
cho tơi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu. Hai cô đã luôn sát sao và luôn
đưa ra các yêu cầu cao về chất lượng cũng như tiến độ nghiên cứu đã giúp tôi luôn
nỗ lực để hồn thành luận án của mình.
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể giảng viên Khoa Tâm lí học,
trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN cùng các thầy cơ giáo
ngồi khoa đã quan tâm, giúp đỡ và có những góp ý quý báu cho nghiên cứu của tôi.

Lu

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo và đồng nghiệp tại Viện Nghiên cứu

ận

Con người, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đã tạo điều kiện, hỗ trợ và

án

động viên, khuyến khích tơi trong thời gian tơi làm luận án.
Tơi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới các cặp vợ chồng tại hai địa bàn là huyện

tiế

Thanh Trì và quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội đã đồng ý tham gia vào nghiên

n

cứu này và chia sẻ những trải nghiệm quý giá về cuộc sống hôn nhân của họ.




Tôi cũng xin gửi lời cám ơn chân thành đến những người bạn thân đã sẵn



sàng hỗ trợ, động viên khi tơi gặp khó khăn trong nghiên cứu, học tập cũng như

m

trong cuộc sống.



Lời cảm ơn cuối cùng, tôi xin gửi đến những người thân trong gia đình,

họ

những người đã ln ở bên tôi, tạo mọi điều kiện thuận lợi để tơi có thể thực hiện

c

những mục tiêu trong học tập, công việc và cuộc sống.

Bản thân tôi nhận thấy kinh nghiệm nghiên cứu khoa học của mình cịn hạn
chế nên đề tài nghiên cứu vẫn cịn nhiều thiếu sót. Kính mong được các thầy, cơ
giáo và đồng nghiệp đóng góp ý kiến để tơi hồn thiện luận án này tốt hơn.
Tác giả luận án
Lƣu Thị Lịch



TRÌNH TUYẾN

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC.................................................................................................................. 1
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................ 4
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. 5
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ............................................................................................ 7
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 8
1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................. 8

Lu

2. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................... 11

ận

3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ............................................................... 11
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................... 11

án

5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ............................................. 12

tiế

6. Giả thuyết nghiên cứu .................................................................................... 13

7. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 13

n



8. Đóng góp mới của luận án ............................................................................. 14



9. Cấu trúc của luận án ....................................................................................... 15

m

Chƣơng 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ SỰ HÀI LỊNG
VỀ CUỘC SỐNG HƠN NHÂN ............................................................................. 16



1.1. Các nghiên cứu trên thế giới về sự hài lòng về cuộc sống hôn nhân ................. 16

họ

1.1.1. Hướng nghiên cứu về sự hài lịng về cuộc sống hơn nhân

c

theo thời gian ............................................................................................................ 16
1.1.2. Hướng nghiên cứu sự hài lịng về cuộc sống hơn nhân theo
các khía cạnh của đời sống hơn nhân ....................................................................... 19

1.1.3. Hướng nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng
về cuộc sống hơn nhân .............................................................................................. 24
1.2. Những nghiên cứu về sự hài lòng về cuộc sống hôn nhân ở Việt Nam ............ 30
1.2.1. Hướng nghiên cứu về sự hài lịng về cuộc sống hơn nhân
theo thời gian ............................................................................................................ 31
1.2.2. Hướng nghiên cứu sự hài lòng về cuộc sống hơn nhân theo
các khía cạnh của đời sống hôn nhân ....................................................................... 31
1


TRÌNH TUYẾN

1.2.3. Hướng nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng
về cuộc sống hơn nhân .............................................................................................. 32
Tiểu kết chương 1 .................................................................................................... 38
Chƣơng 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LỊNG VỀ CUỘC
SỐNG HƠN NHÂN TRONG 5 NĂM ĐẦU CỦA CÁC CẶP VỢ CHỒNG ..... 39
2.1. Lý luận về cuộc sống hôn nhân giai đoạn 5 năm đầu ........................................ 39
2.1.1. Hôn nhân .................................................................................................. 39
2.1.2. Cuộc sống hôn nhân ................................................................................. 40
2.1.3. Một số đặc điểm của cuộc sống hôn nhân giai đoạn 5 năm đầu ............. 41
2.2. Lý luận về sự hài lòng về cuộc sống hơn nhân .................................................. 44

Lu

2.2.1. Sự hài lịng................................................................................................ 44

ận

2.2.2. Sự hài lòng về cuộc sống .......................................................................... 45


án

2.2.3. Sự hài lòng về cuộc sống hôn nhân .......................................................... 47
Tiểu kết chương 2 .................................................................................................... 60

tiế

Chƣơng 3. TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................ 61

n

3.1. Vài nét về địa bàn và khách thể nghiên cứu ...................................................... 61



3.1.1. Về địa bàn nghiên cứu .............................................................................. 61



3.1.2. Về khách thể nghiên cứu .......................................................................... 62

m

3.2. Tổ chức nghiên cứu............................................................................................ 63



3.2.1. Giai đoạn nghiên cứu lý luận ................................................................... 63


họ

3.2.2. Giai đoạn nghiên cứu thực tiễn ................................................................ 64

c

3.2.3. Giai đoạn viết và hoàn thành luận án ...................................................... 65
3.3. Các phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 65
3.3.1. Phương pháp chọn mẫu ........................................................................... 65
3.3.2. Phương pháp thu thập thông tin............................................................... 66
3.3.3. Phương pháp phân tích trường hợp điển hình ......................................... 71
3.4. Phương pháp xử lý số liệu và thang đo .............................................................. 71
3.4.1. Xác định độ tin cậy của các thang đo ...................................................... 71
3.4.2. Xác định độ hiệu lực................................................................................. 73
3.5. Phương pháp tính điểm và mức độ của các thang đo ........................................ 79
Tiểu kết chương 3 .................................................................................................... 80
2


TRÌNH TUYẾN

Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ SỰ HÀI LỊNG
VỀ CUỘC SỐNG HƠN NHÂN TRONG 5 NĂM ĐẦU
CỦA CÁC CẶP VỢ CHỒNG ................................................................................ 81
4.1. Thực trạng mức độ hài lịng về cuộc sống hơn nhân trong 5 năm đầu
của các cặp vợ chồng ................................................................................................ 81
4.1.1. Đánh giá về sự hài lịng về cuộc sống hơn nhân chung của các cặp
vợ chồng .................................................................................................................... 81
4.1.2. Sự khác biệt về sự hài lịng về cuộc sống hơn nhân theo một số
biến nhân khẩu - xã hội............................................................................................. 88


Lu

4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng hơn nhân ............................................. 112
4.2.1. Mối quan hệ tương quan giữa các yếu tố ảnh hưởng và sự hài lòng .... 112

ận

4.2.2. Dự báo về sự hài lịng hơn nhân ............................................................ 122

án

4.3. Sự hài lịng về cuộc sống hôn nhân của các cặp vợ chồng qua phân tích

tiế

trường hợp điển hình ............................................................................................... 128

n

4.3.1. Trường hợp cặp vợ chồng hài lịng về cuộc sống hơn nhân .................. 128



4.3.2. Trường hợp cặp vợ chồng khơng hài lịng về cuộc sống hôn nhân ....... 136



Tiểu kết chương 4 .................................................................................................. 140


m

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 143



DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN

họ

ĐẾN LUẬN ÁN ..................................................................................................... 150

c

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 151
PHỤ LỤC ............................................................................................................... 162

3


TRÌNH TUYẾN

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CFA

Phân tích khẳng định nhân tố

ĐLC

Độ lệch chuẩn


ĐTB

Điểm trung bình

EFA

Phân tích khám phá nhân tố

HLHN

Hài lịng về cuộc sống hơn nhân

ận

Lu
án
n

tiế

m



c

họ
4



TRÌNH TUYẾN

DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Đặc điểm mẫu khách thể nghiên cứu ....................................................... 62
Bảng 3.2. Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach‟s Alpha
của các thang đo yếu tố ảnh hưởng ........................................................................... 72
Bảng 3.3. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA ............................................... 73
Bảng 3.4. Các nhân tố của thang hài lịng hơn nhân ................................................ 74
Bảng 3.5. Độ tin cậy Cronbach‟s Alpha của các thành tố mới trong thang
hài lịng hơn nhân ...................................................................................................... 75
Bảng 3.6. Các thành tố của thang Cảm nhận về mối quan hệ với người bạn đời ......... 76

Lu

Bảng 3.7. Độ tin cậy Cronbach‟s Alpha của các thành tố trong thang

ận

Cảm nhận về mối quan hệ với người bạn đời ........................................................... 76

án

Bảng 3.8. Các nhân tố của thang Hành vi giao tiếp với người bạn đời.................... 77
Bảng 3.9. Độ tin cậy Cronbach‟s Alpha của các thành tố trong thang

tiế

Hành vi giao tiếp với người bạn đời ......................................................................... 78


n

Bảng 3.10. Các nhân tố của thang Đáp ứng mong đợi về hôn nhân ........................ 78



Bảng 3.11. Độ tin cậy Cronbach‟s Alpha của các nhân tố



thang Đáp ứng mong đợi về hôn nhân ...................................................................... 79

m

Bảng 4.1. Thành tựu - cảm xúc tích cực trong cuộc sống hơn nhân



của các cặp vợ chồng ................................................................................................ 84

họ

Bảng 4.2. Cảm nhận về mối quan hệ hôn nhân của các cặp vợ chồng .................... 86

c

Bảng 4.3. Cảm nhận về Ý nghĩa hôn nhân của các cặp vợ chồng

trong 5 năm đầu chung sống ..................................................................................... 87
Bảng 4.4. Khác biệt về hài lịng hơn nhân chung và các yếu tố

của sự hài lòng ở các cặp vợ chồng .......................................................................... 89
Bảng 4.5. Thời gian chung sống và sự hài lịng hơn nhân ....................................... 93
Bảng 4.6. Con cái và sự hài lịng hơn nhân .............................................................. 95
Bảng 4.7. Sự khác biệt về hài lịng hơn nhân theo biến học vấn của người vợ ..... 100
Bảng 4.8. Phân bố nhóm tuổi của các cặp vợ chồng .............................................. 101
Bảng 4.9. Phân bố mức thu nhập của các cặp vợ chồng ........................................ 104
Bảng 4.10. Tương quan giữa sự hài lịng hơn nhân và các yếu tố ảnh hưởng ....... 112
5


TRÌNH TUYẾN

Bảng 4.11. Tương quan của cảm nhận về sự hịa hợp vợ chồng
và sự hài lịng hơn nhân .......................................................................................... 113
Bảng 4.12. Tương quan của các hành vi giao tiếp với sự hài lịng hơn nhân
của các cặp vợ chồng .............................................................................................. 115
Bảng 4.13. Tương quan giữa hành vi giao tiếp với người bạn đời và sự hài lòng
về cuộc sống hôn nhân ............................................................................................ 116
Bảng 4.14. Tương quan giữa cảm nhận về mối quan hệ với người bạn đời
và sự hài lịng hơn nhân .......................................................................................... 119
Bảng 4.15. Tương quan giữa sự hài lịng hơn nhân của các cặp vợ chồng

Lu

và cách xử lí khi có mâu thuẫn ............................................................................... 120
Bảng 4.16. Dự báo của yếu tố Cảm nhận về sự hòa hợp vợ chồng đến sự hài lịng

ận

hơn nhân theo mơ hình hồi quy đơn biến ............................................................... 122


án

Bảng 4.17. Dự báo của hành vi giao tiếp với người bạn đời tới sự hài lịng

tiế

hơn nhân của các cặp vợ chồng theo mơ hình hồi quy đơn biến ............................ 123

n

Bảng 4.18. Dự báo của cảm nhận về mối quan hệ với người bạn đời đến sự



hài lịng hơn nhân của các cặp vợ chồng theo mơ hình hồi quy đơn biến .............. 125



Bảng 4.19. Dự báo của các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng hơn nhân

m

trong mơ hình hồi quy đa biến ................................................................................ 126



Bảng 4.20. Dự báo của các biến ảnh hưởng đến sự hài lịng hơn nhân

họ


của người chồng theo mơ hình hồi quy đa biến ...................................................... 127

c

Bảng 4.21. Dự báo của các biến ảnh hưởng đến sự hài lòng hơn nhân
của người vợ theo mơ hình hồi quy đa biến ........................................................... 127
Bảng 4.22. Đặc điểm nhân khẩu học của cặp vợ chồng hài lịng cao
với cuộc sống hơn nhân .......................................................................................... 128
Bảng 4.23. Đặc điểm nhân khẩu học của cặp vợ chồng hài lịng thấp
với cuộc sống hơn nhân .......................................................................................... 136

6


TRÌNH TUYẾN

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1. Tỉ lệ % mức độ hài lịng về cuộc sống hơn nhân
của các cặp vợ chồng trong 5 năm đầu chung sống.................................................. 81
Biểu đồ 4.2. ĐTB của sự hài lịng hơn nhân tổng thể và các khía cạnh
của sự hài lịng hơn nhân theo mơ hình PERMA ..................................................... 83
Biểu đồ 4.3. Cảm xúc tích cực của người vợ và người chồng
trong cuộc sống hôn nhân ......................................................................................... 90
Biểu đồ 4.4. Cảm xúc tiêu cực của người vợ và người chồng
trong cuộc sống hôn nhân ......................................................................................... 90

Lu

Biểu đồ 4.5. Tuổi của con và hài lòng hơn nhân ...................................................... 96


ận

Biểu đồ 4.6. Trình độ học vấn (HV) của vợ và chồng ............................................. 98

án

Biểu đồ 4.7. Trình độ học vấn của người chồng và sự khác biệt
trong các khía cạnh hài lịng hơn nhân ..................................................................... 99

tiế

Biểu đồ 4.8. Sự khác biệt về hài lịng hơn nhân theo nhóm tuổi người chồng ...... 101

n

Biểu đồ 4.9. Sự khác biệt về hài lịng hơn nhân theo biến số nhóm tuổi



của người vợ............................................................................................................ 102



Biểu đồ 4.10. Sự chênh lệch tuổi giữa các cặp vợ chồng và sự hài lịng

m

hơn nhân .................................................................................................................. 103




Biểu đồ 4.11. Sự khác biệt về thành tựu-cảm xúc tích cực theo biến số thu nhập

họ

của người chồng ...................................................................................................... 105

c

Biểu đồ 4.12. Sự khác biệt về mối quan hệ tích cực theo biến số thu nhập
của vợ ...................................................................................................................... 106
Biểu đồ 4.13. Sự khác biệt về hài lịng hơn nhân của các cặp vợ chồng
theo biến hoàn cảnh nhà ở....................................................................................... 108
Biểu đồ 4.14. Sự khác biệt về cảm nhận ý nghĩa hơn nhân theo biến số
hồn cảnh chung sống ............................................................................................. 109
Biểu đồ 4.15. Sự khác biệt về hài lòng hôn nhân theo biến số địa bàn sinh sống.. 111
Biểu đồ 4.16. Sự khác biệt về hài lịng hơn nhân của các cặp vợ chồng
theo biến số tình trạng chung sống ......................................................................... 111

7


TRÌNH TUYẾN

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, những nghiên cứu sự hài lịng về cuộc sống hơn nhân (sau đây gọi
tắt là sự hài lịng hơn nhân, viết tắt là HLHN) ngày càng nhiều. Người ta cũng nhận
ra rằng sự hài lịng hơn nhân là một thành tố quan trọng khi nói tới các vấn đề sức

khỏe tâm thần của cả cá nhân và gia đình. Hơn thế, các nghiên cứu cũng cho thấy,
trong xã hội, số những cặp đơi hài lịng tăng lên có nghĩa là xã hội trở nên khỏe
mạnh hơn (Bradbury và cộng sự, 2000; Chapin, Chapin, và Sattler, 2001; Harway,
2005; Holman, 2002).

Lu

Hôn nhân là một tổ chức xã hội, theo đó một người đàn ông và một người

ận

phụ nữ quyết định sống như vợ chồng bằng các cam kết hợp pháp và các nghi lễ tôn

án

giáo (Waite và Gallargher, 2001).
Hôn nhân là khởi đầu của sự hình thành và phát triển một gia đình. Cuộc

tiế

sống hôn nhân là một phần quan trọng trong cuộc sống của con người nói chung và

n

với người Việt Nam nói riêng. Cuộc sống hơn nhân vui vẻ, hạnh phúc, thoả mãn



hay ảm đạm, đau khổ, bế tắc đều ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến mỗi thành




viên trong gia đình, ảnh hưởng đến con trẻ. Tuy nhiên, khơng phải ai cũng dễ dàng

m

duy trì một cuộc sống hơn nhân khoẻ mạnh và bền vững.



Chất lượng của mối quan hệ thân mật có liên quan đến sức khoẻ thể chất

họ

của mỗi người trong mối quan hệ đó (Holt-Lunstad, Smith, & Layton, 2010). Tình

c

trạng hơn nhân có liên quan đến việc giảm tỉ lệ tử vong và bệnh tật (KiecoltGlaser và Newton, 2001).
Sự hài lịng hơn nhân là một trong những chỉ báo quan trọng của sự hạnh phúc
và sức khoẻ (Diener, 1984; Kamp Dush, Taylor, & Kroeger, 2008). Chất lượng hơn
nhân ở mức cao có tương quan tích cực đến cả tình trạng khoẻ mạnh, hạnh phúc hiện
tại và sau này của các cặp đôi. Ngược lại, các vấn đề trong hơn nhân có mối tương
quan tiêu cực với việc sức khoẻ được tự đánh giá thấp hơn (Hawkins và Booth, 2005;
Umberson và cộng sự, 2006), ít hài lịng với cuộc sống hơn (Whisman, Uebelacker,
Tolejko, Chatav, và McKelvie, 2006), tăng các biểu hiện của trầm cảm (Walker,

8



TRÌNH TUYẾN

Isherwood, Burton, Kitwe-Magambo, và Luszcz, 2013), và cảm thấy cơ đơn nhiều
hơn (Dykstra và Fokkema, 2007).
Sự hài lịng hơn nhân là một bộ phận, một khía cạnh của hài lòng cuộc sống
(Nguyễn Thị Vân Hạnh, 2013) và sự hài lịng hơn nhân ảnh hưởng tích cực tới sự
hài lịng cuộc sống (Hồng Bá Thịnh, 2013).
Q trình cơng nghiệp hố và hiện đại hoá tác động đến tất cả các lĩnh vực
xã hội và làm biến chuyển các gia đình hướng tới khn mẫu gia đình với cặp vợ
chồng là trung tâm. Quan niệm về hôn nhân, cách sống và cách thế hệ trẻ xây
dựng cuộc sống hôn nhân cũng có nhiều thay đổi so với hơn nhân ở trong khn

Lu

mẫu gia đình đa thế hệ trước đây. Giới trẻ đã tự do, cởi mở hơn trong chính suy

ận

nghĩ, thái độ về cuộc sống hơn nhân. Vai trị của nam giới và nữ giới, cách thức
nuôi dạy con cái, vấn đề tài chính, vấn đề tình dục,… trong cuộc sống hôn nhân

án

cũng đã thay đổi theo xu thế chung của xã hội hiện đại. Tuy nhiên, cùng với hôn

tiế

nhân hiện đại, một hiện tượng đang được nhiều người quan tâm và lo lắng là các

n


vấn đề nảy sinh nhiều hơn, sớm hơn và đa dạng hơn ở các gia đình trẻ như bất



đồng quan điểm, ngoại tình, sự thất vọng về người bạn đời, sự không thoả mãn
mới kết hôn sau một vài năm chung sống.

m



trong đời sống tình dục... và cuối cùng là dẫn đến thất vọng, đổ vỡ và li hôn khi



Theo kết quả điều tra về Gia đình Việt Nam năm 2006 được Bộ Văn hố -

họ

Thể thao - Du lịch và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc thực hiện, tỷ lệ li hôn tại Việt

c

Nam đang tăng lên nhanh chóng. Tỷ lệ li hơn trong độ tuổi từ 18-60 là 2,6%, tỷ lệ
này ở thành thị là 3,3%, ở nông thôn là 2,4% và tỷ lệ phụ nữ xin li hôn cao gấp 2
lần so với nam giới. Trên 70% số vụ li hôn thuộc về các gia đình mà vợ chồng trong
độ tuổi từ 22-30, đây cũng là độ tuổi mà hầu hết các gia đình đang ở trong giai đoạn
đầu của cuộc sống hơn nhân. Trong đó, có trên 60% li hơn khi mới kết hơn từ 1-5
năm và hầu hết đã có con.

Tỉ lệ li hôn ở Việt Nam những năm gần đây tiếp tục có xu hướng tăng. Theo
số liệu của Tổng cục Thống kê1, trong 5 năm gần đây (từ năm 2014 đến năm 2018),
1

Số liệu được cung cấp trên trang tin điện tử của Tổng cục thống kê
, Trích xuất dữ liệu ngày 15/09/2019

9


TRÌNH TUYẾN

số vụ li hơn đã xét xử liên tục tăng. Năm 2014, tổng số vụ li hôn đã xét xử trên cả
nước là 19.960 vụ và đến năm 2018, tổng số vụ li hôn đã xét xử đã lên tới 28.076
vụ, tăng 28,9%.
Theo cơng trình nghiên cứu xã hội học của Nguyễn Minh Hịa (2000), tỷ lệ li
hơn ở Việt Nam là 31,4%, tức là cứ 3 cặp kết hơn lại có 1 cặp li hơn. 60% số vụ li
hơn này thuộc về các gia đình trẻ, tuổi vợ chồng chỉ từ 21 đến 30, trong đó 70% số
vụ li hôn khi kết hôn 1-7 năm và hầu hết đã có con.
Một nghiên cứu của Bộ Lao động Phúc lợi xã hội Nhật Bản về số vụ li hôn
theo thời gian chung sống cho thấy tỉ lệ những người li hôn dưới 5 năm là cao nhất
(trên 30%) so với 4 mốc thời gian là 5 đến 10 năm (khoảng 20 - 25%), 10 đến 15

Lu

năm (khoảng 15 - 20%), 15 - 20 năm (khoảng 10 - 15) và trên 20 năm - khoảng 10 -

ận

20%) (dẫn theo Phan Cao Nhật Anh, 2018).


án

Về sự phát triển của cuộc sống hơn nhân, các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng
có 3 giai đoạn khủng hoảng hơn nhân; trong đó, giai đoạn khủng hoảng đầu tiên và

tiế

giai đoạn khủng hoảng thứ 2 rơi vào 5 đến 7 năm đầu chung sống. Giai đoạn thứ 2

n

là giai đoạn có nhiều nguy cơ tan vỡ nhất. Trong các giai đoạn của hôn nhân theo



thời gian, giai đoạn của những năm đầu mới cưới (3-5 năm) là giai đoạn được các



nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm. Bởi vì “đây là thời gian chuyển đổi lớn của các

m

cặp vợ chồng khi bước vào hôn nhân, thường là quá trình chuyển đổi làm cha mẹ,



và đây cũng là giai đoạn xảy ra nhiều cuộc li hơn” (Bramlett và Mosher, 2001). Ở


họ

giai đoạn đó, các cặp đơi có nhiều biến đổi về vai trị, về tâm lí cũng như điều kiện

c

sinh sống. Do đó, nếu các cặp vợ chồng khơng thích nghi tốt ở giai đoạn này cũng
dễ dẫn đến tình trạng li hơn.
Hiện nay, tại Việt Nam có nhiều nghiên cứu tìm hiểu về mâu thuẫn trong đời
sống hơn nhân, gia đình, li hơn… Tuy nhiên, những nghiên cứu về hôn nhân hạnh
phúc, hôn nhân hài lòng còn thiếu. Chủ yếu các nghiên cứu về sự hài lịng hơn nhân
được lồng ghép là một nội dung nhỏ trong các nghiên cứu lớn hơn về gia đình hay
về sự hài lịng nói chung với cuộc sống.
Với những lí do trên, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “Sự hài lịng về
cuộc sống hơn nhân trong 5 năm đầu của các cặp vợ chồng tại Hà Nội”. Qua
nghiên cứu này, luận án mong muốn sẽ đưa ra được những đề xuất cho các cặp vợ
10


TRÌNH TUYẾN

chồng, các nhà nghiên cứu, nhà thực hành tâm lí một số gợi ý để giúp cho các cặp
đơi tăng mức độ hài lịng về cuộc sống hơn nhân, từ đó, tăng chất lượng hơn nhân
của các cặp đơi, đóng góp cho sự phát triển chung của xã hội.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận và thực tiễn mức độ hài lịng về cuộc sống hơn nhân
trong 5 năm đầu của các cặp vợ chồng nhằm phân tích các thành tố của sự hài lịng
về cuộc sống hơn nhân và một số yếu tố ảnh hưởng tới sự hài lịng này; trên cơ sở
đó, đề xuất một số giải pháp tăng sự hài lịng về cuộc sống hơn nhân trong 5 năm
đầu của các cặp vợ chồng.


Lu

3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu

ận

Các thành tố của sự hài lịng về cuộc sống hơn nhân và các yếu tố ảnh

n

3.2. Khách thể nghiên cứu

tiế

chồng tại Hà Nội.

án

hưởng tới sự hài lòng về cuộc sống hôn nhân trong 5 năm đầu của các cặp vợ



Khách thể nghiên cứu gồm 209 cặp vợ chồng đang chung sống trong giai



đoạn 5 năm đầu của cuộc sống hôn nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội bao gồm 1


m

huyện ngoại thành (huyện Thanh Trì) và 1 quận nội thành (quận Hồng Mai).



4. Nhiệm vụ nghiên cứu

Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và thế giới về sự hài lịng về cuộc

c

-

họ

4.1. Nghiên cứu lý luận

sống hơn nhân; trong đó, nêu ra các hướng tiếp cận chính, những điểm nổi bật
về phương pháp, kết quả nghiên cứu.
-

Xây dựng cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu và hệ thống hóa các khái niệm căn
bản: Hài lịng về cuộc sống hôn nhân của các cặp vợ chồng; Xác định một số
yếu tố tâm lí - xã hội ảnh hưởng tới sự hài lịng về cuộc sống hơn nhân của các
cặp vợ chồng.

4.2. Nghiên cứu thực tiễn
-


Khảo sát thực trạng mức độ hài lịng về cuộc sống hơn nhân của các cặp vợ
chồng trong 5 năm đầu chung sống và các thành tố của sự hài lịng hơn nhân.
11


TRÌNH TUYẾN

-

Phân tích sự tương quan giữa các yếu tố ảnh hưởng và sự hài lịng về cuộc sống
hơn nhân của các cặp vợ chồng.

-

Đề xuất một số giải pháp làm tăng mức độ hài lịng về cuộc sống hơn nhân của
các cặp vợ chồng đang trong giai đoạn 5 năm đầu chung sống.

5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận
Luận án được thực hiện dựa trên quan điểm và phương pháp luận của tâm lí
học gia đình và tâm lí học tích cực; chủ yếu dựa trên các lý luận về sự hài lòng của
con người, về tâm lí hơn nhân, gia đình. Do vậy, luận án có một số ngun tắc và lí
thuyết mang tính phương pháp luận sau đây:

Lu

5.1.1. Lí thuyết hệ thống gia đình

ận


Chúng tơi xem xét cuộc sống hơn nhân trong bối cảnh chung của hệ thống gia

án

đình. Theo nhà tâm lí học Murray Bowen, gia đình là một hệ thống trong đó mỗi
thành viên có một vai trị nhất định và có các mối quan hệ với nhau, đặc biệt là về

tiế

mặt cảm xúc. Ơng khẳng định, gia đình như một hệ thống cảm xúc điều khiển cả

n

mặt sinh học và hành vi của các cá nhân. Mối liên hệ và khả năng thích ứng khiến



cho sự vận hành của các thành viên trong gia đình phụ thuộc lẫn nhau.



Gia đình được xem xét như một hệ thống mở gồm nhiều thành viên với những

m

mối quan hệ qua lại chằng chịt. Gia đình bao gồm nhiều tiểu hệ thống phụ thuộc lẫn



nhau, mỗi tiểu hệ thống thực hiện những chức năng đặc biệt để duy trì bản thân tiểu


họ

hệ thống và bảo vệ duy trì cả hệ thống như một tổng thể (Nguyễn Khắc Viện, 1999).

c

Mỗi mối quan hệ được xem là một tiểu hệ thống bên trong gia đình. Cá nhân
có liên hệ về mặt chức năng và thứ bậc với các tiểu hệ thống và các cá nhân thành
viên khác trong gia đình. Tiểu hệ thống có thể được thành lập dựa trên các thứ bậc
(như vợ chồng, anh chị em…), hoặc theo chức năng (cha mẹ, ông bà, con cái…),
hoặc theo phái tính (mẹ và các con gái…).
Do đó, nghiên cứu sự hài lịng về cuộc sống hôn nhân không thể bỏ qua các
yếu tố thuộc về mối quan hệ gia đình (chồng, vợ, gia đình chồng, gia đình vợ, mối
quan hệ cha mẹ - con cái,...), các yếu tố nhân khẩu, yếu tố tâm lí - xã hội,... có liên
quan đến sự hài lịng về cuộc sống hơn nhân như hồn cảnh chung sống với gia đình
nhà chồng, nhà vợ; yếu tố con (số con, thời gian sinh con).
12


TRÌNH TUYẾN

5.1.2. Nguyên tắc tiếp cận liên ngành
Khi trở thành vợ chồng và tham gia vào cuộc sống hôn nhân, các cặp vợ
chồng chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố tâm lí, xã hội, sinh học, văn hóa,... Do đó,
khi phân tích sự hài lịng về cuộc sống hơn nhân của các cặp vợ chồng và các yếu
tố ảnh hưởng tới sự hài lịng này, ngồi nền tảng lí thuyết về tâm lí học, luận án
cần sử dụng các tri thức của các ngành khoa học khác như xã hội học, văn hóa
học, nhân học.
5.2. Phương pháp nghiên cứu

Để giải quyết các nhiệm vụ đề ra, luận án sử dụng phối hợp các phương pháp

Lu

nghiên cứu sau:

Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn bản

-

Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

-

Phương pháp phỏng vấn sâu

-

Phương pháp phân tích chân dung tâm lí

-

Phương pháp thống kê tốn học (sử dụng phần mềm SPSS 22.0).

ận

-

án


n

tiế



6. Giả thuyết nghiên cứu



Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa người vợ và người chồng; giữa

m

những cặp kết hôn ở thời điểm khác nhau và giữa các cặp có số con khác nhau về



mức độ hài lịng về cuộc sống hơn nhân trong 5 năm đầu của các cặp vợ chồng.

họ

Sự hài lòng về cuộc sống hơn nhân nói chung và các thành tố của sự HLHN

c

có mối tương quan có ý nghĩa với các yếu tố Cảm nhận về mối quan hệ vợ chồng,
Hành vi giao tiếp với người bạn đời và Cảm nhận về sự hòa hợp vợ chồng.
Cảm nhận về mối quan hệ vợ chồng là yếu tố có khả năng dự báo cao nhất sự
thay đổi mức độ hài lòng về cuộc sống hôn nhân của các cặp vợ chồng.

7. Phạm vi nghiên cứu
7.1. Về nội dung
Luận án phân tích mức độ HLHN của các cặp vợ chồng nói chung, các thành
tố của sự HLHN và so sánh sự khác nhau ở các biến nhân khẩu - xã hội như giới
tính, trình độ học vấn, nơi sống, mơ hình chung sống sau kết hôn, số con và thời
gian chung sống.
13


TRÌNH TUYẾN

Ngồi ra, luận án tìm hiểu mối tương quan của các yếu tố ảnh hưởng và sự
hài lòng về cuộc sống hôn nhân bao gồm: Cảm nhận về mối quan hệ vợ chồng,
Hành vi giao tiếp với người bạn đời, Mức độ đáp ứng mong đợi về hôn nhân, Cảm
nhận về sự hòa hợp vợ chồng.
7.2. Về khách thể và địa bàn nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện với các cặp vợ chồng đang trong giai đoạn 5 năm
đầu hơn nhân tại 1 quận nội thành (quận Hồng Mai) và 1 huyện ngoại thành
(huyện Thanh Trì) thành phố Hà Nội.
8. Đóng góp mới của luận án
8.1. Đóng góp về mặt lý luận

Lu

Luận án đã tổng quan được một số xu hướng nghiên cứu chính về sự hài lịng

ận

về cuộc sống hôn nhân của các cặp vợ chồng trên thế giới và ở Việt Nam. Luận án


án

cũng bổ sung vào hệ thống lý luận khái niệm về sự hài lòng về cuộc sống hơn nhân
của các cặp vợ chồng. Ngồi ra, luận án cũng chỉ ra được một số yếu tố ảnh hưởng

tiế

đến sự hài lịng về cuộc sống hơn nhân của các cặp vợ chồng.

n

Những cơ sở lý luận về sự hài lịng về cuộc sống hơn nhân mà luận án tổng



hợp, phân tích có thể được sử dụng như một tài liệu tham khảo trong lĩnh vực tâm lí



học gia đình, tâm lí học tích cực, tham vấn tâm lí và tâm lí học xã hội.

m

8.2. Đóng góp về mặt thực tiễn



Với việc áp dụng mơ hình lí thuyết hạnh phúc PERMA vào phân tích và lí

họ


giải sự hài lịng với cuộc sống hơn nhân, luận án đã mô tả mức độ HLHN chung của

c

các cặp vợ chồng tham gia vào nghiên cứu này với 3 thành tố của sự HLHN là
Thành tựu và cảm xúc tích cực; Mối quan hệ hôn nhân và Ý nghĩa hôn nhân.
Nghiên cứu cũng chỉ ra mối tương quan của sự HLHN và các yếu tố tâm lí xã hội của các cặp vợ chồng bao gồm: Cảm nhận về mối quan hệ vợ chồng; Hành vi
giao tiếp với người bạn đời; Cảm nhận về sự hòa hợp vợ chồng; Mức độ đáp ứng
mong đợi về cuộc sống hôn nhân.
Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra đa số các cặp vợ chồng trong giai đoạn 5 năm
đầu chung sống tham gia vào nghiên cứu này hài lịng về cuộc sống hơn nhân hiện
tại của họ ở mức trung bình trở lên. Có sự khác biệt về mức độ HLHN giữa người
chồng và người vợ (người chồng hài lịng hơn nhân hơn người vợ), giữa người có
14


TRÌNH TUYẾN

con và chưa có con (người chưa có con hài lịng về hơn nhân hơn người có con),
giữa những người đang ở các giai đoạn khác nhau của cuộc sống hôn nhân (người ở
giai đoạn 1 năm đầu tiên chung sống hài lịng hơn nhân cao nhất và giảm dần ở hai
giai đoạn sau là trên 1 năm đến 3 năm, trên 3 năm đến 5 năm).
Sự hài lòng về cuộc sống hơn nhân nói chung có tương quan thuận với cảm
nhận tích cực về mối quan hệ vợ chồng, mức độ hòa hợp giữa hai vợ chồng, mức độ
đáp ứng kì vọng về cuộc sống hơn nhân, các hành vi giao tiếp tích cực. Kết quả này
cho thấy khi các cặp vợ chồng có cảm nhận về mối quan hệ vợ chồng càng tốt, cảm
nhận về sự hoà hợp vợ chồng càng cao và mức độ đáp ứng kỳ vọng về hơn nhân càng
nhiều thì mức độ hài lịng về hơn nhân càng cao. Sự HLHN nói chung có tương quan


Lu

nghịch với các yếu tố như cảm xúc tiêu cực, sự cô đơn, các hành vi giao tiếp tiêu cực.

ận

Yếu tố cảm nhận về sự hoà hợp vợ chồng có khả năng dự báo về sự hài lịng

án

hơn nhân cao nhất.

Đề tài cũng gợi mở một số vấn đề cần tiếp tục được nghiên cứu thêm như

tiế

nghiên cứu sự biến đổi mức độ hài lòng về cuộc sống hôn nhân của các cặp vợ

n

chồng theo thời gian chung sống (nghiên cứu theo chiều dọc để so sánh sự biến đổi



của 1 cặp vợ chồng tại các giai đoạn chung sống khác nhau); các yếu tố khác ảnh



hưởng tới sự hài lịng về cuộc sống hơn nhân như sự thích ứng tâm lý của các cặp


m

vợ chồng trong giai đoạn đầu hôn nhân, kĩ năng giao tiếp của các cặp vợ chồng,...;



các nghiên cứu thực nghiệm về các biện pháp can thiệp giúp các cặp vợ chồng tăng

họ

mức độ hài lịng về cuộc sống hơn nhân.

c

9. Cấu trúc của luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục các cơng trình khoa học
đã cơng bố có liên quan đến luận án, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án được kết
cấu thành 4 chương:
Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu về sự hài lòng về cuộc sống hôn nhân.
Chƣơng 2: Cơ sở lý luận nghiên cứu sự hài lịng về cuộc sống hơn nhân
trong 5 năm đầu của các cặp vợ chồng.
Chƣơng 3: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu.
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu thực tiễn về sự hài lịng về cuộc sống hơn
nhân trong 5 năm đầu của các cặp vợ chồng tại Hà Nội.
15


TRÌNH TUYẾN


Chƣơng 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ SỰ HÀI LỊNG
VỀ CUỘC SỐNG HƠN NHÂN
1.1. Các nghiên cứu trên thế giới về sự hài lịng về cuộc sống hơn nhân
Sự hài lịng về cuộc sống hơn nhân đã được nhiều nhà nghiên cứu trên thế
giới quan tâm từ những năm 70 của thế kỷ 20. Tuy nhiên, vì sự hài lịng là một yếu
tố mang tính chủ quan, nên với mỗi một quốc gia, mỗi một nhóm người và mỗi cặp
vợ chồng, sự cảm nhận về hài lòng rất khác nhau; và cho đến nay, người ta vẫn
chưa tìm ra một đáp số chung cho câu trả lời như thế nào được gọi là hài lịng về
cuộc sống hơn nhân. Nói cách khác, với mỗi cuộc hơn nhân, mỗi người trong cuộc

Lu

sẽ có những cảm nhận chủ quan về sự hài lòng.

ận

1.1.1. Hướng nghiên cứu về sự hài lòng về cuộc sống hôn nhân theo thời gian

án

Mặc dù bức tranh về sự hài lịng về cuộc sống hơn nhân đã được mô tả

tiế

nhiều hơn ở các nghiên cứu cắt ngang, nhưng sự hài lòng này biến chuyển theo
thời gian như thế nào, yếu tố nào ảnh hưởng đến sự chuyển biến của hài lịng về

n




cuộc sống hơn nhân lại địi hỏi những dữ liệu tốt nhất từ các nghiên cứu theo



chiều dọc. Kết quả khảo cứu tài liệu cho thấy khơng có kết luận chung về chiều

m

hướng thay đổi của sự hài lịng hơn nhân theo thời gian. Trong đó, phần nhiều



các nghiên cứu đều khẳng định rằng, sự hài lịng hơn nhân của các cặp đơi suy

họ

giảm theo thời gian.

c

Khi tìm hiểu về sự hài lịng hơn nhân, Hudson và cộng sự (1991) quan tâm
tới 3 loại hình vi tình cảm xã hội (tình cảm, sự quan tâm về tình dục, cảm xúc tiêu
cực) của các cặp vợ chồng mới cưới cho đến hai năm. Phân tích mơ hình chiều
dọc, nhóm tác giả tìm thấy sự suy giảm của hài lịng hơn nhân theo thời gian;
trong đó, người vợ có sự khơng hài lịng sớm hơn người chồng.
Tương tự, James K và cộng sự (2017) tiến hành 8 đợt nghiên cứu trong vòng
4-5 năm đầu tiên của 207 cuộc hơn nhân để xem xét sự hài lịng hơn nhân, sự thỏa
mãn về tình dục và tần suất quan hệ tình dục. Kết quả cho thấy cả ba biến trên đều
có tác động qua lại với nhau và đều giảm theo thời gian, mặc dù mỗi biến có tốc độ

thay đổi theo thời gian là khác nhau.
16


TRÌNH TUYẾN

Lavner và Bradbury (2010) cũng phát hiện ra rằng mặc dù một số cặp có sự
khác biệt nhưng nhìn chung, sự hài lịng trong hơn nhân của những cặp mới cưới ở
mức cao rồi giảm dần theo thời gian. Kết luận này được minh chứng bằng 8 lần đo
lường sự hài lòng được thu thập trong hơn 4 năm từ 464 phụ nữ mới cưới.
Khi đánh giá về các yếu tố làm cho sự hài lịng hơn nhân suy giảm, các tác
giả đã kiểm chứng nhiều biến khác nhau. Chung H. (1990) cho rằng đặc điểm tính
cách, sự căng thẳng, thái độ gây hấn và hành vi giao tiếp là những yếu tố tạo ra sự
thay đổi của hài lịng hơn nhân. Gottman và cộng sự (1989) tiến hành nghiên cứu
trong vòng 3 năm khám phá ra rằng sự tương tác giữa các cặp đôi (kể cả là những
tương tác khi giận dữ hay bất đồng) có thể gây hại cho cuộc hôn nhân của họ trong

Lu

trước mắt nhưng về lâu dài việc tương tác sẽ giúp cải thiện sự hài lịng hơn nhân.

ận

Nghiên cứu về sự ảnh hưởng của những đứa trẻ đến sự hài lòng về cuộc sống hôn

án

nhân của các cặp vợ chồng ở 3 nền văn hóa Mỹ, Anh và Thổ Nhĩ kỳ của nhóm tác
giả Craig A. Wendorf, Todd Lucas, E. Olcay Imamoglu, Carol C. Weisfeld và


tiế

Glenn E. Weisfeld (2011) cho thấy sự hài lịng về cuộc sống hơn nhân của các cặp

n

vợ chồng giảm dần khi cuộc hơn nhân kéo dài.



Trong khi đó, một số nghiên cứu khác lại cho rằng sự hài lịng hơn nhân



khơng suy giản theo thời gian. Chẳng hạn: nghiên cứu về mối quan hệ thân mật và

m

hài lòng hôn nhân bằng phương pháp đánh giá thông qua cảm nhận cá nhân, giao tiếp



và sự hạnh phúc của Abraham P. và cộng sự (2011) đã chỉ ra rằng không có sự khác

họ

biệt về sự hài lịng hơn nhân ở các giai đoạn khác nhau trong vịng đời gia đình.

c


Thậm chí, nghiên cứu của Gorchoff và cộng sự (2008) trên nhóm khách thể là phụ nữ
nhận thấy sự hài lịng hơn nhân khơng những khơng suy giảm mà cịn tăng lên ở thời
kì trung niên. Đặc biệt ở những phụ nữ khơng bận rộn chuyện con cái nữa thì sự hài
lịng hơn nhân tăng lên tương quan thuận với việc họ dành thời gian hưởng thụ.
Một số nghiên cứu trường diễn khác khẳng định rằng sự biến đổi của mức độ
hài lịng về cuộc sống hơn nhân có xu hướng giảm dần theo thời gian ở những năm
đầu nhưng lại có thể tăng trong những năm sau đó. Các quan sát cũng chỉ ra sự hài
lịng về cuộc sống hơn nhân tăng lên vào những năm sau của cuộc hôn nhân
(Bradbury và cộng sự, 2000; Karney và Bradbury, 1995; Karney và Crown, 2007;
Orbuch, 1996).
17


TRÌNH TUYẾN

VanLaningham, Johnson, và Amato (2001) phát hiện ra rằng sự hài lịng về
hơn nhân có giảm mạnh trong những năm đầu tiên của cuộc sống hôn nhân. Mặt
khác, các nghiên cứu của Lavner và Bradbury (2010) đã chỉ ra rằng những cặp vợ
chồng có mức độ hài lịng về hơn nhân cao trong những năm đầu có thể duy trì sự
hài lịng này ở mức độ tương đối cao ở những năm sau đó. Trong khi đó, những
cặp vợ chồng có một mức độ hài lịng thấp hơn ở những năm đầu có nhiều khả
năng suy giảm sự hài lịng trong khoảng thời gian 10 năm đầu kết hơn. Các cặp vợ
chồng này khác nhau về đặc điểm tính cách, sự căng thẳng, gây hấn, và hành vi
giao tiếp.

Lu

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng thời gian mới cưới là thời kỳ đỉnh cao của
sự hài lòng về cuộc sống hôn nhân của các cặp đôi và giảm dần sau đó (Burgess và


ận

Wallin, 1953; Vailliant C.O. và Vailliant G.E., 1993). Tuy nhiên, gần đây một số

án

nghiên cứu cũng cho thấy mức độ hài lịng về cuộc sống hơn nhân của các cặp vợ

n

Helson, 2008).

tiế

chồng có xu hướng tăng lên khi những đứa trẻ rời khỏi gia đình (Gorchoff, John và



Nhóm tác giả Klaus A. Schneewind và Anna - Katharina Gerhard (2002) đã



triển khai nghiên cứu “Mối quan hệ cá nhân, giải quyết xung đột và sự hài lịng hơn

m

nhân trong 5 năm đầu hôn nhân” trên 180 cặp đôi kết hôn lần đầu. Kết quả cho thấy




mối quan hệ cá nhân và việc giải quyết xung đột có sự tương quan đáng kể với sự

họ

hài lịng về hơn nhân của các cặp vợ chồng trong 5 năm đầu hôn nhân. Theo thời
nhiều hơn đến việc dự báo mức độ hài lịng với hơn nhân.

c

gian, phong cách giải quyết xung đột của các cặp vợ chồng trở nên có ảnh hưởng
Nhóm nghiên cứu Cobb, Rebecca J., Sullivan, Kieran T. (2015) đã tiến hành
nghiên cứu về vấn đề giáo dục mối quan hệ trước hơn nhân và sự hài lịng hơn nhân
ở các cặp vợ chồng mới cưới. 191 cặp vợ chồng đã tham gia vào nghiên cứu này với
9 lần hồn thành việc đánh giá sự hài lịng hơn nhân trong vòng 27 tháng. Kết quả
nghiên cứu cho thấy trong khi những người vợ tham gia vào chương trình giáo dục
về mối quan hệ trước hơn nhân có sự suy giảm sự hài lịng hơn nhân, thì những
người vợ khơng tham gia vào chương trình giáo dục này lại duy trì sự hài lịng hơn
nhân theo thời gian.
18


TRÌNH TUYẾN

1.1.2. Hướng nghiên cứu sự hài lịng về cuộc sống hơn nhân theo các khía cạnh
của đời sống hơn nhân
Ở hướng nghiên cứu này, các tác giả đánh giá sự hài lịng hơn nhân ở các
khía cạnh trong đời sống hơn nhân. Có nhiều mơ hình khác nhau được đưa ra.
Kaslo và cộng sự (1994) tin rằng các cặp vợ chồng có ý thức mạnh mẽ về
cảm nhận thuộc về nhau sẽ có sự hài lịng trong hơn nhân cao hơn. Từ nghiên cứu
của mình, các tác giả khẳng định rằng sự hài lịng trong hơn nhân cao nhất diễn ra

trong số những người bạn đời tương thích với nhau về triết lý sống, nhận thức của
họ về sự thỏa mãn tình dục, lượng thời gian họ dành cho nhau và cách họ dành thời
gian giải trí với nhau.

Lu

Bradbury và cộng sự (2000) đã cơng bố cơng trình nghiên cứu của mình từ

ận

góc độ lý luận và thực tiễn trong ba thập kỉ trước năm 2000 về các khía cạnh của sự

án

hài lịng hơn nhân. Nhóm tác giả đã liệt kê ra các khía cạnh của hài lịng hơn nhân:
nhận thức, tình cảm, sinh lý, hành vi tương tác, sự hỗ trợ và bạo lực.

tiế

MuniRajamma (2012) cho rằng hài lịng hơn nhân bao gồm các thành phần:

n

1/Yếu tố nhận thức - sự phiên giải về hành vi của bạn đời (Ví dụ: Cơ ta/Anh ta thật



lười biếng); 2/ Yếu tố sinh lí - thể hiện sự đồng bộ những quá trình sinh lý (nhịp




tim, cảm giác da) giữa hai vợ chồng; 3/Thói quen tương tác, chẳng hạn như đối đầu

m

hay lẩn tránh khi hai vợ chồng có xung đột; 4/Sự hỗ trợ tin cậy đối với bạn đời;



5/Bạo lực: sự xuất hiện các hành vi bạo lực/lạm dụng là một khía cạnh quan trọng

họ

của sự hài lịng hơn nhân.

c

Zaheri và cộng sự (2016) trong một nghiên cứu tổng quan về hài lịng hơn
nhân đã tổng kết các khía cạnh được đo lường nhiều nhất khi đánh giá về sự hài
lịng hơn nhân bao gồm: 1/Khía cạnh tinh thần và tơn giáo; 2/Sự hài lịng về tình
dục; 3/Các yếu tố giao tiếp và 4/Sức khỏe tâm thần.
Bên cạnh các nghiên cứu sự hài lịng hơn nhân theo các khía cạnh trên thì
một số tác giả tập trung nghiên cứu về một trong số các khía cạnh đó, nhiều nhất là
sự hài lịng về tình dục, sự hài lịng về hành vi giao tiếp.
Tình dục và sự hài lịng hơn nhân
Sự hài lịng về tình dục trong hơn nhân là chủ đề được khám phá nhiều nhất
trong các khía cạnh hài lịng hơn nhân.
19



TRÌNH TUYẾN

Trong một nghiên cứu ở Mỹ và các nước nói tiếng anh khác, tác giả Julian
Hafner cho rằng, chính sự khơng thỏa mãn về tình dục là nhân tố chính trong các
cuộc hơn nhân khơng hịa hợp và đổ vỡ, và sẽ còn tiếp tục như thế cho đến khi nào
chúng ta thay đổi thái độ và những mong mỏi về tình dục trong hơn nhân. Nói khác
đi, một trong những mong mỏi về sự hài lịng hơn nhân chính là có đời sống tình
dục hịa hợp (Nguyễn Thanh Vân dịch, 1998).
Tayebe Ziaee và cộng sự (2013) đã thực hiện nghiên cứu về mối tương quan
giữa sự hài lòng về hơn nhân và tình dục trên 140 phụ nữ đang làm việc tại các
trung tâm giáo dục và y khoa của Đại học Y khoa Golestan Iran. Đây là những

Lu

người đã kết hơn được ít nhất 1 năm, đang chung sống với người bạn đời trong lần
kết hôn đầu tiên. Nghiên cứu chỉ ra rằng có mối tương quan thuận đáng kể giữa sự

ận

hài lịng về cuộc sống hơn nhân và sự hài lịng về tình dục. Những người có sự hài

án

lịng về tình dục cao cũng có sự hài lịng hơn nhân cao. Mối tương quan của sự hài

tiế

lịng về tình dục với sự hài lịng về cuộc sống hơn nhân được kiểm sốt bởi số con

n


và trình độ giáo dục. Mặc dù việc có thêm con có thể làm giảm sự hài lịng về tình



dục và sự hài lịng về hơn nhân, nhưng sự gia tăng về số con làm tăng mối tương



quan giữa sự hài lòng hơn nhân và hài lịng về tình dục.

m

Các tác giả Ata Shakeriana, Ali-Mohammad Nazari, Mohsen Masoomi,



Painaz Ebrahimi, Saba Danai (2014) đã nghiên cứu về mối tương quan giữa sự hài

họ

lòng về tình dục và các vấn đề hơn nhân trên 400 phụ nữ li hôn của thành phố

c

Sanandaj tỉnh Kudistan, Iran và chỉ ra có mối tương quan nghịch giữa sự hài lịng
về tình dục và các vấn đề hơn nhân. Những người có sự hài lịng về tình dục thấp thì
có nhiều vấn đề về mối quan hệ hơn nhân. Những người phụ nữ chủ động li hơn có
mức độ hài lịng về tình dục thấp và có các vấn đề về hôn nhân nhiều hơn. Các tác
giả này cũng nhận định rằng sự hài lịng về tình dục có thể dự báo những vấn đề về

hơn nhân.
Khazaei M., Rostami R., Zaryabi A. (2011) đã tiến hành nghiên cứu về mối
tương quan giữa vấn đề rối loạn chức năng tình dục và sự hài lịng về cuộc sống hơn
nhân trên 150 cặp đôi là sinh viên trường Tehran, Iran. Nghiên cứu đã cho thấy có
mối tương quan nghịch giữa các kiểu rối loạn chức năng tình dục và sự hài lòng về
20


TRÌNH TUYẾN

cuộc sống hơn nhân. Ở những cặp vợ chồng có sự hài lịng hơn nhân thấp, có xuất
hiện các kiểu rối loạn chức năng tình dục nhiều hơn. Cũng theo kết quả của nghiên
cứu này, đối với nam giới, các rối loạn chức năng tình dục phổ biến là rối loạn
cương dương và ở phụ nữ là rối loạn ham muốn tình dục. Các tác giả của nghiên
cứu cũng chỉ ra cần thiết phải tăng cường kiến thức về giới tính và tạo điều kiện cho
việc tư vấn về hơn nhân cho sinh viên có gia đình.
Hành vi giao tiếp và sự hài lịng hơn nhân
Bên cạnh yếu tố tình dục, các nghiên cứu về sự hài lịng trong giao tiếp hôn
nhân cũng rất đa dạng và phong phú.

Lu

Các nghiên cứu về sự tương tác giữa các cặp vợ chồng trong đời sống hơn
nhân có đề cập tới 2 khía cạnh bao gồm hành vi giao tiếp tích cực và hành vi giao

ận

tiếp tiêu cực. Những hành vi tích cực được chỉ ra như sự lắng nghe, chấp nhận hay

án


khuyến khích đối tác, những hành vi tiêu cực như là sự chê bai, chỉ trích, đổ lỗi,…

tiế

cho đối tác trong cuộc sống hôn nhân.

n

Những hành vi tiêu cực như chỉ trích, chê bai đối tác có tương quan nghịch



với sự hài lịng về cuộc sống hơn nhân (Christensen, 1987; Klinetob và Smith,



1996). Nhiều cặp vợ chồng khơng hài lịng thường đổ lỗi cho nhau. Đổ lỗi là một

m

cách quy gán nguyên nhân tiêu cực cho hành vi của vợ hay chồng. Những cặp vợ



chồng khơng hài lịng thường quy gán theo cách thức luôn cho hành vi của người

họ

kia có màu sắc tiêu cực (McNulty và Karrney, 2001). Ngược lại, những hành vi như


c

lắng nghe, chấp nhận, khuyến khích đối tác trong hơn nhân có tương quan thuận với
sự hài lịng về cuộc sống hơn nhân. Những cặp vợ chồng hài lịng với hơn nhân có
mức độ tức giận và thiếu tơn trọng đối tác ít hơn đáng kể so với những cặp vợ
chồng khơng hài lịng về hơn nhân (Pash và Bradbury, 1998).
Một khảo sát về Sự hài lịng hơn nhân, tương tác tiêu cực và tơn giáo:
nghiên cứu so sánh ở 3 nhóm tuổi được tiến hành bởi Joe D. Wilmotha, Abigail D.
Blaneya và Jennifer R. Smith (2015) trên một nhóm khách thể lớn bao gồm 45.387
người theo đạo Tin lành ở Mỹ {khách thể được lựa chọn là những người tham gia
vào cuộc khảo sát nhu cầu gia đình quốc gia (the national Family Needs Survey)},
trong đó có 17.818 người là nữ và 25.173 là nam. Tình trạng hơn nhân của nhóm
21


×