Tải bản đầy đủ (.doc) (129 trang)

Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công ty thủy sản Vĩnh Hoàn Đồng Tháp (công suất 1700 m3 ngày.đêm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (886.71 KB, 129 trang )

Đồ án tốt nghiệp
GVHD:T.S Tôn Thất Lãng
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thủy sản Vónh
Hoàn-Đồng Tháp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
o0o
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ
HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI THUỶ
SẢN
CÔNG TY THUỶ SẢN VĨNH HOÀN– ĐỒNG
THÁP
(CÔNG SUẤT 1700 M
3
/NGÀY.ĐÊM)
Chuyên Ngành : Môi Trường
Mã ngành : 108
GVHD: T.S TÔN THẤT LÃNG
SVTH : VŨ THỊ HƯƠNG THẢO
MSSV : 03DHMT179
SVTH: Vũ Thò Hương Thảo Trang 1
MSSV: 103108179
Đồ án tốt nghiệp
GVHD:T.S Tôn Thất Lãng
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thủy sản Vónh
Hoàn-Đồng Tháp
Tp.Hồ Chí Minh, tháng 12, năm2007
CHƯƠNG I
MỞ ĐẦU
I.1 Đặt vấn đề


Công nghiệp chế biến thủy sản là một trong những ngành công nghiệp
phát triển khá mạnh ở khu vực phía Nam, bên cạnh những lợi ích to lớn đạt được
về kinh tế – xã hội, ngành công nghiệp này cũng phát sinh nhiều vấn đề về môi
trường cần phải giải quyết, trong đó ô nhiễm môi trường do nước thải là một trong
những mối quan tâm hàng đầu. Theo các báo cáo về hiện trạng Môi trường, hiện
nay vấn đề bảo vệ mơi trường chưa được quan tâm đúng mức. Thực tế khoảng 90%
cơ sở cơng nghiệp và các khu cơng nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải.
Nguyên liệu của ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản rất phong phú và đa
dạng, chính vì thế tính chất và thành phần nước thải của ngành công nghiệp này
cũng rất đa dạng và phức tạp. Qua nghiên cứu và thực tế đã chứng minh: nguồn
nước thải thuỷ sản đối với các khâu chế biến cơ bản, nguồn thải chính từ khâu xử
lí và bảo quản nguyên liệu trước khi chế biến, khâu xả đông làm vệ sinh thiết bò
nhà xưởng. Nước thải thuỷ sản nói chung và nước thải thuỷ sản từ quá trình chế
biến cá Basa nói riêng sẽ là nguồn ô nhiễm hữu cơ vô cùng nghiêm trọng nếu
không được quan tâm và xử lí kòp thời. Nó có thể làm ô nhiễm các nguồn nước
mặt, nước ngầm, huỷ hoại hệ thuỷ sinh vật và gây ảnh hưởng đến sức khoẻ con
người.
SVTH: Vũ Thò Hương Thảo Trang 2
MSSV: 103108179
Đồ án tốt nghiệp
GVHD:T.S Tôn Thất Lãng
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thủy sản Vónh
Hoàn-Đồng Tháp
Trước tình hình trên, đã có một số đề tài nghiên cứu và thiết kế các hệ thống
xử lý nước thải cho ngành chế biến thuỷ sản . Trong đó, có nhiều đề tài đã được ứng
dụng vào thực tế và đem lại kết quả khả quan.
Với đề tài “Tính toán thiết kế hệ thống XLNT nhà máy thuỷ sản Vónh Hoàn-
Tỉnh Đồng Tháp”, hy vọng đóng góp một phần vào việc giảm thiểu sự ơ nhiễm do
nước thải sản xuất cá basa gây ra.
I.2 Mục tiêu của đề tài

Với mục tiêu là: Tính toán thiết kế hệ thống XLNT nhà máy thuỷ sản Vónh
Hoàn tỉnh Đồng Tháp nhằm đạt TCMT nên mục tiêu đặt ra:
• Xem xét khảo sát hiện trạng môi trường taiï khu vực nhà máy
• Nghiên cứu đặc điểm thành phần tính chất nước thải từ đó ứng dụng các
phương pháp XLNT và các nguyên tắc xử lý để thiết kế hệ thống đạt hiệu
quả, chi phí thích hợp, phù hợp với điều kiện hiện có của công ty.
• Xây dựng thành công HTXLNT tại công ty từ đó làm điểm ứng dụng, phát
triển bổ sung cho các công ty cùng ngành nghề.
I.3 Nội dung đề tài
Đề tài tập trung vào các vấn đề sau:
• Tổng quan về ngành thuỷ sản, sản xuất cá tra, cá basa tại Việt Nam
• Tìm hiểu về các phương pháp xử lí nước thải
• Tìm hiểu về công ty thuỷ sản Vónh Hoàn
• Tính toán thiết kế hệ thống XLNT
• Đưa ra các phương pháp xử lí, hạch toán chi phí đưa ra phương pháp hiệu
qủa để thiết kế hệ thống
• Kết luận, kiến nghò
I.4 Phương pháp nghiên cứu cụ thể
SVTH: Vũ Thò Hương Thảo Trang 3
MSSV: 103108179
Đồ án tốt nghiệp
GVHD:T.S Tôn Thất Lãng
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thủy sản Vónh
Hoàn-Đồng Tháp
1. Phương pháp kế thừa biên hội các tài liệu
• Việc thực hiện đề tài bao gồm nhiều yếu tố khác nhau do đó việc
thu thập các tài liệu liên quan đến đề tài là vấn đề rất cần thiết.
• Tham khảo các đề tài liên quan đến ngành chế biến thuỷ sản nói
chung và chế biến cá basa, cá tra nói riêng
• Nghiên cứu, thu thập các tài liệu liên quan đến đề tài

• Tài liệu về điều kiện tự nhiên:đòa chất, đòa mạo, thuỷ văn
• Tài liệu về điều kiện kinh tế, xã hội
• Tài liệu về hiện trạng môi trường công ty
• Xử lí tổng hợp các tài liệu thu thập theo mục tiêu đề ra
• Thu thập và phân tích dữ liệu của các nghiên cứu và đề tài trước
đây.
2. Phương pháp quan sát mô tả
Khảo sát đòa hình, thực tế công ty.Đây là phương pháp truyền thống và có
tầm quan trọng đối với việc tính toán và bố trí mặt bằng hệ thống XLNT. Từ
đó tính toán thiết kế phù hợp với nhu cầu thực tiễn và khả năng của công ty
3. Phương pháp trao đổi ý kiến chuyên gia
Trong quá trình thực hiện đề tài được sự hướng dẫn của các chuyên gia
nghiên cứu về lónh vực này, các cán bộ trực tiếp làm việc thực tế.
4. Phương pháp phân tích chỉ tiêu nước thải
Nghiên cứu, tham gia tiến hành, lấy mẫu để xem xét lưu lượng,phân tích
các chỉ tiêu nước thải tại công ty.
Lấy mẫu là quá trình chọn lựa 1 hoặc 1 vài mẫu từ một tập hợp lớn để từ
đó dự đoán về tình trạng hay kết quả của một tập hợp lớn hơn.Trong việc chọn
SVTH: Vũ Thò Hương Thảo Trang 4
MSSV: 103108179
Đồ án tốt nghiệp
GVHD:T.S Tôn Thất Lãng
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thủy sản Vónh
Hoàn-Đồng Tháp
mẫu, luôn cố gắng để đạt độ chính xác cao nhất và tránh các đònh kiến trong việc
lấy mẫu(ví dụ như lấy mẫu ở cùng vò trí, thời điểm) mà không bao hàm quần thể
mẫu một cách chính xác và đầy đủ.
5. Phương pháp hạch toán kinh tế Môi trường
Việc sử dụng phương pháp này nhằm mục đích tính toán chi phí, xem xét
phương pháp nào hiệu quả nhất về mặt kinh tế Môi trường.

I.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
1. Thời gian:
Thời gian thực hiện đề tài từ 01/10/2007 đến 22/12/2007
2. Không gian:
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu khảo sát hiện trạng môi trường, tính toán thiết
kế tại nhà máy thuỷ sản Vónh Hoàn, tỉnh Đồng Tháp
I.6 Phương hướng phát triển
Nước thải thuỷ sản nói chung và nước thải thuỷ sản từ quá trình chế biến cá
tra, cá basa nói riêng sẽ là nguồn ô nhiễm hữu cơ vô cùng quan trọng nếu
không được quan tâm và xử lí kòp thời. Đề tài chỉ dừng lại nghiên cứu ở một
công ty cụ thể, từ kết quả nghiên cứu của đề tài này có thể bổ sung, phát triển
cho các công ty cùng ngành nghề.
I.7 Ý nghóa khoa học và ý nghóa thực tiễn
1. Ý nghóa khoa học
• Đề tài xây dựng hệ thống XLNT đã góp phần nâng cao cải thiện tài
nguyên nước, bảo vệ môi trường ngày càng trong sạch hơn.
• Giúp các nhà quản lí làm việc hiệu quả, dễ dàng hơn.
2. Ý nghóa thực tiễn
SVTH: Vũ Thò Hương Thảo Trang 5
MSSV: 103108179
Đồ án tốt nghiệp
GVHD:T.S Tôn Thất Lãng
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thủy sản Vónh
Hoàn-Đồng Tháp
• Đề tài được nghiên cứu bổ sung, phát triển rộng cho các nhà máy,
công ty xử lí nước thải thuỷ sản nói chung trên cả nước.
• Đề tài góp phần nâng cao chất lượng nguồn nước, bảo vệ tài nguyên
Môi trường.
CHƯƠNG II
TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP THỦY SẢN

II.1 Tổng quan
Chế biến thủy hải sản được xem là một trong những ngành công nghiệp
mũi nhọn ở Việt Nam. Theo số liệu thống kê của bộ thủy sản, chúng ta có hơn
1.470.000 ha mặt nước sông ngòi dùng cho nuôi trồng thủy sản.Ngoài ra còn có
hơn 544.500.000 ha ruộng trũng,56.200.000 ha hồ …dùng để nuôi cá.
Mặt khác nước ta nằm trong vùng có đòa lý thuận lợi với bờ biển dài
3.260km, vùng biển và thềm lục đòa rộng lớn hơn 1 triệu km
2
đã tạo thành một
vùng nước lợ thích hợp cho việc nuôi trồng thủy hải sản có giá trò kinh tế cao.
Biển Việt Nam thuộc vùng biển Nhiệt đới có nguồn lợi vô cùng phong
phú. Tổng trữ lượng cá tầng đáy vùng biển Việt Nam có khoảng 1,7 triệu loài,
khả năng cho phép khai thác khoảng 1 triệu tấn/năm. Tổng trữ lượng cá tầng trên
khoảng 1.2-1.3 triệu tấn.Nguồn lợi thủy sản chủ yếu là tôm cá, có khoảng 3 triệu
tấn/name nhưng hiện nay mới chỉ khai thác hơn 1 triệu tấn/năm.
SVTH: Vũ Thò Hương Thảo Trang 6
MSSV: 103108179
Đồ án tốt nghiệp
GVHD:T.S Tôn Thất Lãng
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thủy sản Vónh
Hoàn-Đồng Tháp
Cùng với ngành nuôi trồng và khai thác thủy sản thì ngành chế biến thủy
sản đã có nhiều đóng góp trong thành tích chung của ngành thủy sản VN, trong
đó mặt hàng đông lạnh khoảng 80%.
Trong những năm gần đây, khoảng 35% đầu ra của sản phẩm thủy sản
được sản xuất để xuất khẩu và phần còn lại được bán ra trên thò trường nội đòa
hoặc ở dạng tươi sống (34,5%), hoặc đã qua chế biến (45,7%) dưới dạng bột cá,
nước mắm, cá khô… Bắt đầu từ năm 1995, nghề đánh cá xa bờ được đầu tư mạnh
nên sản lượng đã tăng lên 1.230.000 tấn. Bên cạnh đó nước ta còn có diện tích
mặt nước rất lớn để phát triển việc nuôi trồng thủy sản. Nguồn liệu từ nuôi trồng

và khai thác nội đồng khoảng 492.000 tấn/năm (1997), và 515.020 tấn/năm
(1998).
Sản phẩm thủy hải sản của Việt Nam đứng thứ 19 về sản lượng, đứng thứ 30
về kim ngạch xuất khẩu và đứng thứ 5 về hang ni tơm.
Bảng II.1 : Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam.
SVTH: Vũ Thò Hương Thảo Trang 7
MSSV: 103108179
Năm Kim ngạch xuất khẩu
(triệu USD)
Tốc độ (lần)
1998
858 75,9
2000
1.478 130,8
2001
1.760,6 155,8
2002
2.000 177
2003
2.021 – 2.100 178,8 – 185,8
2004
2.250 179,5
2005
2.450 181
1998
858 75,9
Đồ án tốt nghiệp
GVHD:T.S Tôn Thất Lãng
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thủy sản Vónh
Hoàn-Đồng Tháp

(nguồn : Bộ Thủy Sản ở Viêt Nam )
II.1.1 Nguồn cung cấp nguyên liệu và thò trường tiêu thụ
Cùng nhòp với sự phát triển của cả nước, ngành chế biến thủy hải sản đang
ngày càng phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng, do đó lượng
nguyên liệu đưa vào chế biến ngày càng nhiều. Năm 1991 chỉ khoảng 130.000
tấn nguyên liệu được đưa vào dùng chế biến xuất khẩu (chiếm 15%) và chế biến
tiêu dùng cho nội đòa (khoảng 30%), còn lại được sử dụng dưới dạng tươi sống.
Đến năm 1995 đã có hưn 250.000 tấn nguyên liệu đưa vào chế biến xuất khẩu
(chiếm 19,2%),32,3% chế biến cho tiêu dùng nội đòa và 48% dùng dưới dạng tươi
sống. Năm 1998, xuất khẩu chiếm 24,3%, nội đòa 41%, tươi sống 35%. Qua số
liệu trên ta đã thấy nhu cầu phất triển ngàng chế biến thủy hải sản đang ngày
càng tăng lên.
Theo số liệu thống kê đến 3/2001 cả nước có khoảng 246 cơ sở chế biến thủy
sản.
SVTH: Vũ Thò Hương Thảo Trang 8
MSSV: 103108179
Đồ án tốt nghiệp
GVHD:T.S Tôn Thất Lãng
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thủy sản Vónh
Hoàn-Đồng Tháp
Không chỉ có thế mạnh trong nước, sản phẩn thủy sản của Việt Nam đã
được xuất khẩu sang hơn 30 nước trên thế giới. Thò trường tiêu thụ chính là Nhật
Bản (chiếm 32%), Châu Á (chiếm 28%), Châu u và Châu Mỹ (chiếm 40%) tổng
giá trò xuất khẩu năm 2000. GDP của Việt Nam năm 2001 đạt mức trên 33 tỷ
USD, trong đó giá trò xuất khẩu hàng thủy sản là 1,77 tỷ USD (tương đương 375,5
triệu tấn).
BảngII. 2 : Khối lượng sản phẩm thủy hải sản xuất khẩu hàng năm
từ năm 2002 – 2005.
Hạng mục Đơn vò 2002 2003 2004 2005
Tôm đông

lạnh
Tấn 114579.98 124779.69 141122.03 149871.8
Philê cá
đông lạnh
Tấn 112034.52 132270.71 165596.33 208071.1
Sản phẩm
cá khô
Tấn 17181.76 7222.04 14755.54 21675.6
Giáp xác và
động vật
thân mềm
đông lạnh
Tấn 115160.11 141798.66 108802.32 148611.5
Tổng sản
phẩm
Tấn 270693.66 285461.13 293125.24
310254.4
5
Kim ngạch
xuất khẩu
Triệu
USD
932 954 989 1,312
(nguồn : Bộ Thủy Sản ở Việt Nam FICen,2005)
Bảng II.3: Giá trò xuất khẩu thuỷ sản chính ngạch năm 2005 theo mặt
hàngCN005
Mặt hang Số lượng (Tấn) Giá trị (Đơ la
SVTH: Vũ Thò Hương Thảo Trang 9
MSSV: 103108179
Đồ án tốt nghiệp

GVHD:T.S Tôn Thất Lãng
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thủy sản Vónh
Hoàn-Đồng Tháp
Mỹ)
Mực đơng lạnh 27945,8 103.581.955
Mặt hàng khác 148611,5 496.155.270
Bạch tuộc đơng
lạnh
30995,9 70.813.942
Hàng tươi sống 117,8 511.531
Cá Ngừ 28580,1 78.401.516
Ruốc khơ 7945,3 4.908.968
Cá đơng lạnh 208071,1 531.849.204
Mực khơ 11806,3 75.292.960
Cá khơ 21675,,6 67.015.741
Tơm khơ 757,4 3.015.363
Tơm đơng lạnh 149871,8 1.307.155.108
Tơm hùm, tơm vỗ 1,1 25.200
Total 636379,7 2.738.726.758
(Nguồn: Trung tâm Tin học - Bộ Thủy sản)
Qua bảng trên, có thể thấy tuy khối lượng sản phẩm hải sản biến động,
xong xu thế vẫn tăng lên theo hướng tích cực, chủ yếu tập trung vào các mặt hàng
: Phile cá đông lạnh, cá khô xuất khẩu, mực đông lạnh…
II.1.2 Đặc điểm, hiện trạng ngành chế biến thủy sản
Ngành chế biến thủy sản là một bộ phận cơ bản của ngành thuỷ sản, ngành
có hệ thống cơ sở vật chất tương đối lớn, bước đầu tiếp cận với trình độ khu vực,
có đội ngũ quản lí kinh nghiệm, công nhận kó thuật có tay nghề giỏi.
Hiện nay, ngành công nghệ chế biến thủy hải sản phát triển rộng rãi tại
Việt Nam và khắp trên thế giới. Các nhà máy, xí nghiệp chế biến thủy hải sản
khác nhau về cách thức hoạt động, qui mô sản xuất và sản phẩn đầu ra. Đến cuối

năm 1998, Việt Nam có 168 nhà máy, 21 dây chuyền IQF, 14 máy đóng túi chân
không; tổng công suất cấp đông là 885 tấn/ ngày; công suất chế biến là 200.000
tấn năm, trung bình 1.075 tấn/nhà máy/năm. Nhìn chung việc phân bố nhà máy
SVTH: Vũ Thò Hương Thảo Trang 10
MSSV: 103108179
Đồ án tốt nghiệp
GVHD:T.S Tôn Thất Lãng
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thủy sản Vónh
Hoàn-Đồng Tháp
chủ yếu dựa theo khả năng cung cấp nguyên liệu của từng vùng, nếu tính cho
từng tỉnh thì số lượng nhà máy phân bố chưa đều.
Với mặt hàng chế biến xuất khẩu, ngành đang chuyển dần từ hình thức bán
ngun liệu sang xuất khẩu các sản phẩm tươi sống, sản phẩm ăn liền và sản phẩm
bán lẻ ở siêu thị có giá trị cao hơn.Tuy vậy các mặt hang đơng lạnh ở nước ta chỉ
bằng ½ hay 1/3 giá trị xuất khẩu các mặt hang tương tự của Trung Quốc, Đài Loan,
Thái Lan.Hiện nay nước ta có khoảng 168 nhà máy, cơ sỏ chế biến Đơng lạnh với
cơng suất tổng cộng khoảng 100.000 tấn sản phẩm/năm.Riêng TPHCM có 36 xí
nghiệp với cơng suất tổng cộng là 53.000 tấn/năm.
Quy trình cơng nghệ chế biến mặt hàng Đơng lạnh ở nước ta chủ yếu dừng ở
mức độ sơ chế và bảo quản đơng lạnh.Về thiết bị, đại đa số các nhà máy và cơ sở chế
biến thủy hải sản được xây dựng sau 1975, tập trung vào những năm 1980 cho nên
tương đối mới, nhưng sản phẩm vẫn chưa đảm bảo chất lượng xuất khẩu do vệ sinh
cơng nghiệp.
1. Số lượng các cơ sở chế biến thủy sản Đơng lạnh
Tập trung chủ yếu tại miền Nam với 110 cơ sở, miền bắc 11 cơ sở và miền Truing là
65 cơ sở.
2. Nguồn gốc thiết bị
Phần lớn trang thiết bị trong nhà máy chế biến thủy hải sản Đơng lạnh là của Nhật
3. Dây chuyền chế biến
Nhìn chung ở VN có 50-60 % các cơ sở có trình độ kĩ thuật lạc hậu so với các nước

trên thế giới.Hiện nay 1 số cơ sở đã lắp đặt dây chuyền IQF( máy cấp đơng siêu tốc)
nhưng chưa phát huy tác dụng do khơng phù hợp về cơng nghệ và kích thước ngun
liệu.
4. Cung cấp điện nước
SVTH: Vũ Thò Hương Thảo Trang 11
MSSV: 103108179
Đồ án tốt nghiệp
GVHD:T.S Tôn Thất Lãng
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thủy sản Vónh
Hoàn-Đồng Tháp
- Điện: Hầu hết các xí nghiệp đêu được trang bị trạm biến thiên riêng gồm 1 hay
vài máy hạ thế nối với mạng điện Quốc gia.Ngoải ra các XN còn có 1 máy phat điện
dự phòng.
- Nước: 95% các XN được cung cấp nước sạch từ hệ thống cấp nước cơng cộng,
khoảng 5% XN còn lại sử dụng từ giếng bơm được xử lí đơn giản bằng phương pháp
oxi hóa, lắng và chlorine hóa.
5. Vệ sinh cơng nghiệp
Tất cả các nhà máy đều coi trọng việc duy trì điều kiện vệ sinh trong q trình chế
biến.Nhà xưởng, sàn nhà, bàn chế biến thường được cọ rửa vào cuối mỗi ca làm
việc.Tuy nhiên trình trạng vệ sinhcơng nghiệp ở 60-70% trong tổng các cơ sở sản
xuất đều chưa đáp ứng nhu cầu vệ sinh trong q trình sản xuất hàng xuất khẩu sang
các nước châu Âu, châu Mỹ.
6. Đội ngũ lao động trong các cơ sở chế biến thủy sản
Hầu hết cơng nhân trong các cơ sở chế biến thủy sản là nữ, nhìn chung cơng nhân có
trình độ phổ thong cơ sỏ, trung học cơ sở.
7. Kho bảo quản đơng lạnh
Tổng cơng suất kho lạnh vào khoảng 23.000 tấn. Trung bình 50 tấn/kho.Tát cả các
cơ sở đều có kho bảo quản dung để lưu trữ sản phẩm.Phần lớn hệ thống lạnh của các
nhà máy sử dụng tác nhân lạnh là Feron R22, chỉ 1 số sử dụng R502, NH3.
8. Thiết bị sản xuất nước đá

Các XN chế biến thủy hải sản đơng lạnh đều có bộ phận chun sản xuất nước đá.
Năng lực sản xuất nước đá trong cả nước khoảng 3.300 tấn/năm. NHìn chung các cơ
sở đều sản xuất đủ đá cho khâu chế biến và bảo quản.
(Nguồn : LNTN,TRịnh Ngọc Quỳnh,2004)
II.2 Tổng quan về ngành chế biến cá tra, cá basa tại việt nam
II.2.1 Thò trường
SVTH: Vũ Thò Hương Thảo Trang 12
MSSV: 103108179
Đồ án tốt nghiệp
GVHD:T.S Tôn Thất Lãng
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thủy sản Vónh
Hoàn-Đồng Tháp
Sản phẩm cá basa, cá tra fille đơng lạnh là 2 sản phẩm truyền thống mà thị
trường tiêu thụ chính cho sản phẩm này là thị trươngg nước ngồi. Thị trường nội địa
chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ.Nhũng thị trường xuất khẩu chính là châu Âu( Đức, Anh,
Thụy sĩ, THụy Điển, Tây Ban Nha…), các nước châu Á( Hồng Kơng, Singapor…),
Mỹ, Canada, Mexico. THị trường Mỹ được coi là thị trường lớn nhất và tiềm năng
nhất của các doing nghiệp chế biến cá nước ngọt đơng lạnh của VN.Điều này được
chúng minh qua sự tăng trưởng mạnh sản lượng cá Tra, basa của VN nhập khẩu vào
Mỹ qua các năm với tốc độ tăng trưởng hơn 100%. Ước tính trong năm 2001 sẽ có
khoảng hơn 9.100 tấn cá Tra và Basa fillê đơng lạnh nhập vào Mỹ.Điều này cho thấy
mặc dù sản lượng cá Basa, cá Tra VN xuất khẩu sang Mỹ tăng mạnh trong những
năm qua, tuy nhiên xuất khẩu của VN mới chỉ khoảng 1.8 % thị phần của thị trường
Mỹ. Do vậy khả năng tăng trưởng xuất khẩu cá da trơn của VN sang Mỹ là hồn tồn
có thể tiếp tục trong những năm tới.
Khơng chỉ tăng về sản lượng, chủng loại sản phẩm cũng ngày càng đa
dạng.Một số doing nghiệp đã xuất khẩu cá phi lê tươi sang châu Âu và Mỹ bằng máy
bay.
II.2.2 Cạnh tranh
Đối với thị trường Mỹ, sản phẩm cá Catfish là món ăn truyền thống của người

dân địa phương và nghề ni cá Catfish ở Mỹ là một lĩnh vực sản xuất lớn, mang
tính xã hội cao. Hầu hết các trang trại ni cá ở miền nam nước Mỹ và các chủ trang
trại ni cá là thành viên của hiệp hội CFA.
• Về chất lượng: cá Catfish được ni trong các ao hồ ở Mỹ, nơi các lồi tảo
xanh thường phát triển(do nước lặng) trong khi cá basa và cá Tra nhập khẩu
từ VN thường được ni trong điều kiện tự nhiên trong các bè thả nổi trên
sơng-nước vận động thường xun làm hạn chế sự phát triển của tảo
xanh.Chính điều kiện ni trồng này làm cho cá tại VN ngon hơn:thịt chắc
hơn,mùi vị thơm ngon, ít mỡ hơn đến 57%, nồng độ cholesteron cũng thấp
hơn 28%.
SVTH: Vũ Thò Hương Thảo Trang 13
MSSV: 103108179
Đồ án tốt nghiệp
GVHD:T.S Tôn Thất Lãng
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thủy sản Vónh
Hoàn-Đồng Tháp
• Về giá cả: Giá nhập khẩu từ VN thấp hơn khoảng 20-25% so với giá sản
phẩm cùng loại nhưng được ni từ mỹ.
• Thời vụ: Trong điều kiện tự nhiên ở khu vực sơng Mê Kong cho phép nuoi cá
quanh năm.
Đối với các thị trường khác như Hồng Kong, châu Âu, Singapor sản phẩm cá tra,
cá basa file đơng lạnh khơng bị cạnh tranh bởi những sản phẩm cùng loại của nước
nhập khẩu.
Liên quan đến q trình cạnh tranh trong nước thì hiện nay ở VN có trên 26
doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm cá tra, cá basa đơng lạnh. Phần lớn cá doing
nghiệp này đều tập trung ở khu vực đồng bằng Sơng Cửu Long.
II.3 Công nghệ sản xuất của ngành chế biến thuỷ hải sản
II.3.1 Quy trình sơ chế thủy sản đặc trưng
SVTH: Vũ Thò Hương Thảo Trang 14
MSSV: 103108179

Tiếp nhận
nguyên liệu
Rửa
Nước
Nước thải
Cân, phân
cỡ
Đánh vẩy,
lấy nội tạng
Sản phẩm phụ
Rửa
Nước thải
Cân và
phân cỡ
Nước thải
Rửa
Ngâm
Nước thải
Rửa
Nước thải
Vô khay
Cấp đông
Các loại
thủy sản
Nước
Nước
Nước
Nước
Đồ án tốt nghiệp
GVHD:T.S Tôn Thất Lãng

Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thủy sản Vónh
Hoàn-Đồng Tháp
Hải sản nguyên liệu từ lúc đánh bắt, được bảo quản sơ bộ tại các trạm thu gom,
các trạm tiếp nhận, các khoang lạnh của các phương tiện vận chuyển. Khi đến
cảng, chúng được đưa vào phân xưởng tiếp nhận. Từ đây hải sản được đưa qua
các khâu trong quá trình sơ chế và chế biến.
Đầu tiên hải sản được rửa bằng nước trong các bồn và xử lý sơ bộ nhằm
loại bỏ hải sản kém chất lượng. Tiếp sau đó, chúng được cân và phân loại ra kích
SVTH: Vũ Thò Hương Thảo Trang 15
MSSV: 103108179
Đồ án tốt nghiệp
GVHD:T.S Tôn Thất Lãng
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thủy sản Vónh
Hoàn-Đồng Tháp
cỡ lớn nhỏ (hoặc theo các tiêu chuẩn khác nhau) nhằm mục đích tạo ra các sản
phẩm đồng nhất phục vụ cho các công đoạn chế biến tiếp theo. Sau khi phân kích
cỡ, hải sản lại được rữa lại một lần nữa rồi cắt bỏ nội tạng. Sau khi cắt bỏ nội
tạng, hải sản được rửa lại và đem đi cân và phân loại. Trước khi cho vào khay hải
sản phải được rửa lại một lần cuối rồi đem vào kho bảo quản.
II.3.2 Đối với các sản phẩm đông lạnh

Hình II.2: Công nghệ chế biến các sản phẩm thuỷ hải sản đông lạnh
SVTH: Vũ Thò Hương Thảo Trang 16
MSSV: 103108179
Nguyên liệu tươi ướp lạnh
Rửa
Sơ chế
Phân loại cỡ
Đông lạnh
Đóng gói

Rửa
Xếp khuôn
Bảo quản lạnh
Nước thải
Chất thải rắn
Nước thải
Đồ án tốt nghiệp
GVHD:T.S Tôn Thất Lãng
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thủy sản Vónh
Hoàn-Đồng Tháp
II.3.3 Đối với các sản phẩm khô
Công nghệ chế biến các sản phẩm thuỷ sản khô
II.4 Đặc tính của nước thải thủy sản
II.4.1 Thành phần, tính chất nước thải của ngành chế biến thủy sản
Ngành chế biến thuỷ sản là một ngành công nghiệp phát triển mạnh. Bên
cạnh những đóng góp to lớn , ngàng công nghiệp này cũng nảy sinh ra nhiều vấn
đề về môi trường, đặc biệc là nước thải sản xuất, ngành đã tạo ra một lượng nước
thải lớn có nguy cơ làm ô nhiễm môi trường cao. Với các chủng loại nguyên liệi
tương đối phong phú, đối với diều kiện nước ta nên các thành phần nước thải thuỷ
sản cũng khá phức tạp và đa dạng bao gồm 3 loại nước thải:Nước thải sản xuất,
nước thải vệ sinh công nghiệp và nước thải sinh hoạt trong đó nước thải sản xuất
có mức độ ô nhiễm cao hơn cả tuỳ theo đặc tính của nguyên liệu sử dụng mà
SVTH: Vũ Thò Hương Thảo Trang 17
MSSV: 103108179
Nguyên liệu
Sơ chế (chải sạch,
chặt đầu, lặt dè,
Phân cỡ loại
Bảo quản lạnh (<-18
0

C)
Phân loại
Nướng Cán, xé
Đóng gói Đóng gói
Bảo quản lạnh (<-18
0
C)
Chất thải rắn
Đồ án tốt nghiệp
GVHD:T.S Tôn Thất Lãng
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thủy sản Vónh
Hoàn-Đồng Tháp
nước thải có tính chất khác nhau. Nước thải sản xuất chế biến thuỷ sản chức chủ
yếu là chất thải hửu cơ có nguồn gốc từ động vật và có thành phần chủ yếu là
protein và chất béo, trong hai thành phần này chất béo khó bò phân huỷ bởi vi
sinh vật.Nước thải của xí nghiệp chế biến thuỷ sàn có hàm lượng COD dao động
từ 1600 – 2300 mg/l, hàm lượng BOD
5
cũng khá lớn từ 1200-1800mg/l trong nước
thường chức các vụ thủy sản và các vụn này rất dể lống. Hàm lượng Nitơ thường
rất cao chứng tỏ mức độ ô nhiễm chất dinh dưỡng rất cao (50 – 120mg/l ).Ngoài
ra trong nước thải thuỷ hải sản có chứa các thành phần chất hữu cơ khi phân huỷ
tạo ra các sản phẩm trung gian của sự phân huỷ các axid béo không bảo hoà tạo
mùi rất khó chụi và đặc trưng làm ô nhiễm về mặt cảm quan và ảnh hưởng sức
kho công nhân trực tiếp làm việc.
Đặc điểm của ngành chế biến thuỷ hải sản là có lượng chất thải lớn. Các
chất thải có đặc tính dễ ươn hỏng và dễ thất thoát theo đường thâm nhập vào
dòng nước thải.
Đối với các khâu chế biến cơ bản, nguồn thải chính là khâu xử lý và bảo
quản nguyên liệu trước khi chế biến, khâu rả đông, làm vệ sinh thiết bò nhà

xưởng. Đối với hoạt động đóng hộp, ngoài các nguồn ô nhiễm ở các khâu như
trên còn có khâu rót nước sốt, nước muối, dầu. Các nguồn thải chính từ sản xuất
bột cá và dầu cá là nước máu từ khâu bốc dỡ và bảo quản cá và thời điểm dòng
thải đậm đặc nhất là khâu ly tâm nước ngưng tụ các thiết bò cô đặc.
Nước trong chế biến thuỷ hải sản có hàm lượng chất hữu cơ cao vì trong đó
có dầu, protein, chất rắn lơ lửng và chứa lượng phốtphát và nitrat. Dòng thải từ
chế biến thuỷ sản còn chứa những mẫu vụn thòt xương nguyên liệu chế biến, máu
chất béo, các chất hoà tan từ nội tạng cũng như những chất tẩy rửa và các tác
SVTH: Vũ Thò Hương Thảo Trang 18
MSSV: 103108179
Đồ án tốt nghiệp
GVHD:T.S Tôn Thất Lãng
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thủy sản Vónh
Hoàn-Đồng Tháp
nhân làm sạch khác. Trong đó có nhiều hợp chất khó phân huỷ. Qua phân tích 70
mẫu nước thuỷ tại các cơ sở chế biến hải sản có quy mô công nghiệp tại đòa bàn
tỉnh Vũng Tàu nhận thấy hàm lượng COD của các cơ sở dao động từ 283 mg/l –
21.026 mg/l; trong khi tiêu chuẩn Việt Nam đối với nước thải được phép thải vào
nguồn nước biển quanh bờ sử dụng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh có lưu lượng
thải từ 50 m
3
– 500 m
3
/ ngày là < 100 mg/l. Nước thải của phân xưởng chế biến
thủy hải sản có hàm lượng COD dao động từ 500 – 3000 mg/l, giá trò điển hình là
1500 mg/l; hàm lượng BOD
5
dao động trong khoảng từ 300 – 2000 mg/l, giá trò
điển hình là 1000 mg/l. Trong nước thường có các mảnh vụn thuỷ sản và các
mảnh vụn này dễ lắng, hàm lượng chất rắn lơ lửng dao động từ 200 – 1000 mg/l,

giá trò thường gặp là 500mg/l. Nước thải thuỷ sản cũng bò ô nhiễm chất dinh
dưỡng với hàm lượng Nitơ khá cao từ 50 – 200 mg/l, giá trò thường gặp là
100mg/l; hàm lượng photpho dao động từ 10 – 100 mg/l, giá trò điển hình là 30
mg/l. Ngoài ra trong nước thải của ngành chế biến thuỷ hải sản còn chứa thành
phần hữu cơ mà khi bò phân huỷ sẽ tạo các sản phẩm trung gian của sự phân huỷ
của các acid béo không bão hoà, tạo mùi rất khó chòu và đặc trưng, gây ô nhiễm
về mặt cảnh quan và ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân làm việc.
Một số kết quả phân tích thành phần và tính chất nước thải thuỷ hải sản
Bảng II.4: Thành phần và tính chất nước thải xí nghiệp đông lạnh Cầu Tre
Chỉ tiêu Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4
pH 5,28 6,62 6,23 7,29
Độ kiềm, mgCaCO
3
/L 36 80 76 76
Độ acid 78 28 44 22
SO
4
2-
, mg/l 23 13 14 14
PO
4
3-
, mg/l 0,25 0,06 0,57 0,39
SVTH: Vũ Thò Hương Thảo Trang 19
MSSV: 103108179
Đồ án tốt nghiệp
GVHD:T.S Tôn Thất Lãng
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thủy sản Vónh
Hoàn-Đồng Tháp
SS, mg/l 350 96 321 286

N-amoni, mg/l 12,66 21,52 28,5 15,83
N-NO
3
-
, mg/l 0,04 0,04 0,03 0,02
N-hữu cơ, mg/l 94,95 69,63 107,61 85,46
Cl
-
, mg/l 4060 3212 1592 1580
Độ màu, Pt-Co 867 337 969 422
Độ đục, FTU 389 216 245 120
COD, mg/l 1110 1442 1573 986
(Nguồn: báo cáo khoa học, Dự án xây dựng trạm Xử lý Nước thải Công nghiệp
Thực phẩm – Xí nghiệp Cầu Tre)
Ghi chú
Mẫu 1: Nước thải phân xưởng hải sản đông lạnh (cống chung 1)
Mẫu 2: Nước thải xả chung.
Mẫu 3: Nước thải phân xưởng hải sản đông lạnh (cống chung 2)
Mẫu 4: Cống xả phân xưởng hải sản đông lạnh.
Bảng II.5: Thành phần và tính chất nước thải các nhà máy chế biến thuỷ hải sản ở
Bà Ròa – Vũng Tàu
Chỉ tiêu Mức độ
Lưu lượng 30 – 50 m
3
/1tấn sản phẩm
BOD
5
1000 – 2000 mg/l
Tổng chất rắn lơ lửng 1500 – 2000 mg/l
Tổng Nitơ 75 – 230 mg/l

Tổng photpho 3 – 10 mg/l
pH 6,6 – 7,9
(Nguồn: CEFINEA, 2002)
Bảng II.6 : Thành phần và tính chất nước thải nhà máy chế biến thuỷ hải sản
Ngô Quyền – Kiên Giang
Chỉ tiêu Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4
SVTH: Vũ Thò Hương Thảo Trang 20
MSSV: 103108179
Đồ án tốt nghiệp
GVHD:T.S Tôn Thất Lãng
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thủy sản Vónh
Hoàn-Đồng Tháp
pH 6,62 7,32 7,14 7,08
TDS, mg/l 1440 1160 1640 1410
Độ đục, PTU 121 92 242 152
Độ màu, Pt-Co 1674 852 2273 1600
P - PO
4
, mg/l 21,01 12,56 3,75 12,44
SS, mg/l 9,5 55 36 32
N-amoni, mg/l 165,19 76 52,71 98
Dầu, mg/l - - - 0,10
Tổng số Coliform, MPN/100
ml
1000 1100 19000 -
COD, mg/l 893 336 230 1200
(Nguồn: CEFINEA, 2002)
Ghi chú
Mẫu 1: nước thải chế biến mực.
Mẫu 2: nước thải chế biến tôm.

Mẫu 3: nước thải phân xưởng đông lạnh.
Mẫu 4: cống xả phân xưởng hải sản đông lạnh.
Như vậy giá trị thông số ơ nhiễm đặc trưng của nước thải chế biến thủy sản được
tóm tắt qua bảng sau:
STT Đặc trưng Hàm lượng Tiêu chuẩn
phát
thải( TCVN
Dãy Trung bình
SVTH: Vũ Thò Hương Thảo Trang 21
MSSV: 103108179
Đồ án tốt nghiệp
GVHD:T.S Tôn Thất Lãng
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thủy sản Vónh
Hoàn-Đồng Tháp
5945-1995,
Loại B)
1 BOD
5
300-2000 1150 50
2 COD 500-3000 1750 100
3 SS 200-1000 600 100
4 pH 6.5-7.5 7.0 5.5-9
5 N 50-200 125 60
6 P 10-100 55 6
Tính chất nước thải thường xuyên thay đổi theo các mặc hàng của từng nhà
máy.
Nhìn chung nước thải của ngàng chế biến thuỷ hải sản vược quá nhiều lần
so với qui đònh cho phép xả vào nguồn (từ 5-10 lần về chỉ tiêu COD, gấp 7-15 lần
về chỉ tiêu Nitơ hữu cơ ).Ngoài ra chỉ số về lượng nước thải trên một đơn vò sản
phẩm của nhà máy cũng rất lớm (từ 70-120m

3
/tấn sản phẩm).Vì vậy, cần có biện
pháp xử lý trước khi xả vào nguồn.
II.5 Tác động đến môi trường của ngành chế biến thủy sản
II.5.1 Khí thải
Phần lớn các xí nghiệp chế biến thủy sản sinh ra khí độc ở mức tương đối thấp
Khí thải phát sinh chủ yếu do các hoạt động của lò hơi, các máy phát điện
dự phòng, lượng khí gas hay than củi để sấy thuỷ hải sản (hàng khô), Mùi (Cl
2
,
NH
3
, H
2
S) phát sinh chủ yếu từ quá trình khử trùng, từ hệ thống làm lạnh và từ sự
phân huỷ các phế phẩm thuỷ hải sản.
a. Hơi chlorine: dung dịch chlorine được dung để khử trùng dụng cụ, thiết bị
sản xuất, rửa tay, rửa ngun liệu với hàm lượng 20-200 ppm, Hơi Clo khuếch tán
SVTH: Vũ Thò Hương Thảo Trang 22
MSSV: 103108179
Đồ án tốt nghiệp
GVHD:T.S Tôn Thất Lãng
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thủy sản Vónh
Hoàn-Đồng Tháp
vào trong khơng khí ngay tại khu vực sản xuất với nồng độ cao, ảnh hưởng đến
người lao động.
Công nhân làm việc trong môi trường có các khí độc và mùi hôi tanh làm
cơ thể mệt mỏi, giảm hiệu suất làm việc, giảm hiệu quả sản xuất, ảnh hưởng đến
sức khoẻ hiện tại hoặc tác hại lâu dài,
b. Tác nhân lạnh: Hơi dung mơi chất lạnh bị rò rỉ bao gồm các loại khí như

R12, R22, NH
3
… các khí này có thể ảnh hưởng đến tầng ozon.
• Khí NH
3
: Hơi này có trong khơng khí khu vực phân xưởng sản xuất trong
trường hợp bị rò rỉ dàn ống của hệ thống lạnh.Khí có mùi khai đặc trưng, dễ
hòa tan trong nước, có phản ứng kiềm mạnh.Vì thế khí này làm rát mắt, mũi
họng, nách….Tiêu chuẩn cho phép xả thải là 0.02 mg/l.
• Khí CFCs: Được dung trong các thiết bị làm lạng, là tác nhân làm thủng tầng
ozon và được khuyến cáo là khơng nên dùng nữa
• Mùi hơi: Mùi hơi của ngun liệu là do sự phân hủy các chất hữu cơ có trong
chất thải rắn và nước thải.Theo thời gian, các chất hữu cơ đặc biệt là chất thải
rắn sẽ phân giải thành các axit amin thành các chất đơn giản hơn như
trimetyamin, dimetyamin…là những chất có mùi tanh, hơi thối.Cơng nhân
làm việc trong điều kiện mùi hơi tanh làm cho cơ thể mệt mỏi, giảm hiệu suất
làm việc, giảm hiệu quả sản xuất.
c. Khói thải từ các lò nấu, chế biến: Khói thải từ các lò nấu thủ công nhiên
liệu đốt là than đá hay dầu FO, thành phần chủ yếu là CO
2
, CO, SO
x
, NO
2
, bụi
than và một số chất hữu cơ dễ bay hơi.
SVTH: Vũ Thò Hương Thảo Trang 23
MSSV: 103108179
Đồ án tốt nghiệp
GVHD:T.S Tôn Thất Lãng

Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thủy sản Vónh
Hoàn-Đồng Tháp
Khói thải phát tán ra môi trường xung quanh, gây trực tiếp các bệnh về hô
hấp, phổi, nguyên nhân của các cơn mưa axit ảnh hưởng đến môi trường sinh
thái, ăn mòn các công trình.
Ngoài ra khí CO
2
thải ra từ các khu công nghiệp còn là nguyên nhân chính
gây hiệu ứng nhà kính.
II.5.2 Nước thải
Nước thải là một trong những vấn đề môi trường lớn nhất của ngành chế
biến thuỷ hải sản, nước thải chế biến thuỷ hải sản đặc trưng bởi các thông số ô
nhiễm như: màu, mùi, chất rắn không hoà tan, chất rắn lơ lửng, các vi khuẩn, chỉ
số BOD, COD, pH,
Các đặc tính chung của nước thải thuỷ sản:
• pH thường nằm trong giới hạn từ 6,5 – 7,5 do có quá trình phân huỷ đạm
và thải ammoniac.
• Có hàm lượng các chất hữu cơ dạng dễ phân huỷ sinh học cao. Giá trò
BOD
5
thường lớn, dao động trong khoảng 300 – 2000 mg/l. giá trò COD
nằm trong khoảng 500 – 3000 mg/l.
• Hàm lượng chất rắn lơ lửng cao từ 200 – 1000 mg/l.
• Hàm lượng lớn các protein và chất dinh dưỡng, thể hiện ở hai thông số
tổng Nitơ (50 – 200 mg/l) và tổng Photpho (10 – 100 mg/l). Để xử lý được
chất ô nhiễm này triệt để cần có hệ thống xử lý bậc 3 (xử lý chất dinh
dưỡng). Điều này làm diện tích công trình và chi phí đầu tư xây dựng hệ
thống xử lý rất lớn
SVTH: Vũ Thò Hương Thảo Trang 24
MSSV: 103108179

Đồ án tốt nghiệp
GVHD:T.S Tôn Thất Lãng
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thủy sản Vónh
Hoàn-Đồng Tháp
Thường có mùi hôi do có sự phân huỷ các axit amin
Với tải lượng chất ơ nhiễm của ngành chế biến thủy sản thì nước thải ảnh hưởng
rất lớn đến hệ sinh thải nước:
• Làm tăng độ độc của nước, cản ánh sang mặt trời, ảnh hưởng trực tiếp đến sự
phát triển của hệ thủy sinh, làm giảm khá năng tái tạo oxy hòa tan trong nước.
• Hàm lượng chất hữu cơ cao tạo điều kiện thiếu oxy, trong nước xảy ra q
trình phân hủy yếm khí tạo ra các sản phẩm độc hại như H
2
S… gây mùi thối
cho nước và làm nước có màu đen.
• Chính do sụ thiếu dưỡng khí cộng với sản phẩm khí độc hại… đã làm cho
động vật trong nước cũng như hệ thực vật bị hủy diệt.
• Là nguồn gốc gây bệnh dịch trong nước.
• Nước thải ngấm xuống đất có thể ơ nhiễm nguồn nước ngầm.
II.5.3 Chất thải rắn
Chất thải rắn chủ yếu là các thành phần hữu cơ, dễ lên men, gây thối rửa
và tạo mùi khó chòu, ảnh hưởng đến môi trường đất, nước, không khí, đó cũng là
nguồn lây lan các dòch bệnh.
Chất thải rắn được phát sinh từ 3 nguồn:
• Từ q trình chế biến: Bao gồm các loại vỏ, đầu, nội tạng…Nếu chất thải này
khơng được thu gom sẽ phân hủy gây ra mùi khó chịu
• Từ khu vực phụ trợ: bao gồm chất thải rắn phát sinh từ căntin, bao bì hư
hỏng…Chúng có thành phần giống rác đơ thị.
• Các loại cặn bã, bùn dư do q trình xử lí nước thải và q trình phân hủy
sinh học các thành phần hữu cơ trong chất thải nhà máy.
SVTH: Vũ Thò Hương Thảo Trang 25

MSSV: 103108179

×