CƠNG TY CỔ PHẦN CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG CƠNG CHÁNH
BIỆN PHÁP KIỂM TRA, KIỂM SOÁT CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU, CẤU KIỆN, THIẾT BỊ ĐƯỢC
SỬ DỤNG CHO CƠNG TRÌNH
GĨI THẦU
: XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
CƠNG TRÌNH
: CẢI TẠO CỐNG THỐT NƯỚC GIẢM NGẬP ĐƯỜNG LÃ
ĐỊA ĐIỂM
: QUẬN 9 -TP.THỦ ĐỨC, TP.HỒ CHÍ MINH
XUÂN OAI (TỪ ĐƯỜNG LÊ VĂN VIỆT ĐẾN ĐƯỜNG 102)
Biện pháp kiểm tra, kiểm soát chất lượng vật liệu, cấu kiện, thiết bị được sử dụng cho cơng trình
Trang 1
MỤC LỤC
BIỆN PHÁP KIỂM TRA, KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG VẬT LIỆU, ........................... 1
CẤU KIỆN, THIẾT BỊ ĐƯỢC SỬ DỤNG CHO CƠNG TRÌNH .................................... 1
I. Quy trình và biện pháp quản lý chất lượng toàn bộ vật tư, vật liệu, cấu kiện, thiết bị
sẽ đưa vào gói thầu ................................................................................................................. 1
1. Các quy trình quản lý quản lý chất lượng tồn bộ vật tư, vật liệu, cấu kiện, thiết bị
sẽ đưa vào gói thầu ................................................................................................................. 1
2. Biện pháp quản lý chất lượng toàn bộ vật tư, vật liệu, cấu kiện, thiết bị sẽ đưa vào
gói thầu .................................................................................................................................... 1
2.1 Đối với sản phẩm xây dựng, vật liệu xây dựng đã là hàng hóa trên thị trường ........ 1
2.2 Đối với vật liệu xây dựng, cấu kiện và thiết bị sử dụng cho công trình xây
dựng theo yêu cầu riêng của thiết kế: .................................................................................. 1
2.3 Đối với vật liệu rời ( cát, đá, sỏi..) ................................................................................... 2
3. Các biện pháp quản lý chất lượng vật tư, vật liệu và thiết bị. ....................................... 3
II. Yêu cầu đối với từng loại vật liệu .................................................................................... 5
1. Sắt thép ............................................................................................................................... 5
2. Phụ gia................................................................................................................................. 6
3. Xi măng. .............................................................................................................................. 7
4. Nước thi công...................................................................................................................... 7
5. Đá dăm đổ bê tông: ............................................................................................................ 8
6. Cát ....................................................................................................................................... 9
7. Cấp phối đá dăm .............................................................................................................. 10
8. Nhựa đường tưới thấm bám MC70 ................................................................................ 11
9. Bê tông nhựa nóng ........................................................................................................... 12
10. Vải địa kỹ thuật .............................................................................................................. 16
III. Giải pháp xử lý vật tư, vật liệu và thiết bị phát hiện khơng phù hợp với u cầu
của gói thầu. .......................................................................................................................... 17
Biện pháp kiểm tra, kiểm soát chất lượng vật liệu, cấu kiện, thiết bị được sử dụng cho công trình
Trang 2
BIỆN PHÁP KIỂM TRA, KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG VẬT LIỆU,
CẤU KIỆN, THIẾT BỊ ĐƯỢC SỬ DỤNG CHO CƠNG TRÌNH
I. Quy trình và biện pháp quản lý chất lượng tồn bộ vật tư, vật liệu, cấu
kiện, thiết bị sẽ đưa vào gói thầu
1. Các quy trình quản lý quản lý chất lượng toàn bộ vật tư, vật liệu, cấu
kiện, thiết bị sẽ đưa vào gói thầu
a) Xác định chủng loại vật liệu, cấu kiện, thiết bị ( gọi tắt là sản phẩm xây dựng) để
thi công theo yêu cầu của thiết kế và chỉ dẫn kỹ thuật;
b) Trình Chủ đầu tư mẫu sản phẩm xây dựng kèm theo chứng từ xuất xứ, chất lượng
sản phẩm;
c) Ký hợp đồng với nhà cung cấp và thống nhất lịch và tiến độ cung cấp vật tư về
cơng trình nếu như sản phẩm xây dựng được chủ đầu tư chấp thuận;
d) Kiểm tra sản phẩm trước khi đưa vào sử dụng trên cơ sở mẫu được chấp thuận và
các chứng từ xuất xứ, chất lượng
đ) Xử lý những sản phẩm không đạt yêu cầu: sửa, đổi hoặc đưa ra khỏi công trường
2. Biện pháp quản lý chất lượng toàn bộ vật tư, vật liệu, cấu kiện, thiết bị sẽ
đưa vào gói thầu
2.1 Đối với sản phẩm xây dựng, vật liệu xây dựng đã là hàng hóa trên thị
trường
a) Kiểm tra kết quả thí nghiệm kiểm tra chất lượng trong quá trình sản xuất, các chứng
chỉ, chứng nhận, các thơng tin, tài liệu có liên quan tới sản phẩm xây dựng theo quy định
của hợp đồng xây dựng, quy định của pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa và quy
định của pháp luật khác có liên quan;
b) Kiểm tra kết quả kiểm tra chất lượng, số lượng, chủng loại của sản phẩm phù hợp
với yêu cầu của hợp đồng xây dựng trước khi bàn giao cho bên giao thầu;
c) Kiểm tra kế hoạch về vận chuyển, lưu giữ, bảo quản sản phẩm xây dựng;
d) Yêu cầu sửa chữa, đổi sản phẩm không đạt yêu cầu về chất lượng theo cam kết bảo
hành sản phẩm xây dựng và quy định của hợp đồng xây dựng.
2.2 Đối với vật liệu xây dựng, cấu kiện và thiết bị sử dụng cho cơng trình xây
dựng theo u cầu riêng của thiết kế:
a) Kiểm tra quy trình sản xuất, kiểm sốt chất lượng trong q trình sản xuất, chế tạo;
b) Kiểm tra quy trình thí nghiệm, thử nghiệm theo yêu cầu của thiết kế;
c) Kiểm tra kết quả thí nghiệm, thử nghiệm theo quy trình đã được bên giao thầu
chấp thuận;
d) Kiểm tra biên bản và nghiệm thu trước khi bàn giao;
e) Yêu cầu các chứng nhận, chứng chỉ, thông tin, tài liệu liên quan theo quy định của
hợp đồng xây dựng, quy định của pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa và của pháp
luật khác có liên quan.
Biện pháp kiểm tra, kiểm soát chất lượng vật liệu, cấu kiện, thiết bị được sử dụng cho công trình
Trang 1
2.3 Đối với vật liệu rời ( cát, đá, sỏi..)
a) Lấy mẫu từ mỏ hoặc nơi khai thác lưu giữ làm đối chứng;
b) Kiểm tra Quy trình sản xuất, khai thác;
c) Kiểm tra giấy phép khai thác tài nguyên khoáng sản.
d) Thí nghiệm, thử nghiệm thường xuyên theo yêu cầu của thiết kế;
Để cơng trình đảm bảo chất lượng tiến độ, Nhà thầu chúng tôi bảo đảm tuân thủ theo
đúng yêu cầu thiết kế của Hồ sơ mời thầu và các tiêu chuẩn kỹ thuật Việt Nam hiện hành.
STT
1
Tên Tiêu chuẩn, Quy chuẩn
Thép làm cốt cho bê tông
Mã hiệu
QCVN
7:2011/BKHCN
2
Thép cốt bê tông phần 1& 2
TCVN 1651-2018
3
Thép tấm kết cấu cán nóng
TCVN 6522-2008
4
Thép và sản phẩm thép – yêu cầu chung
TCVN 4399-2008
5
6
Thép cacbon cán nóng dùng cho xây dựng. Yêu cầu kỹ
thuật
Que hàn điện dùng cho thép cacbon thấp và thép hợp kim
thấp
TCVN 5709-2009
TCVN 3222-2000
7
Mối hàn. Phương pháp thử kéo
TCVN 5403-1991
8
Cốt liệu cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật
TCVN 7570:2006
9
Cốt liệu cho bê tông và vữa – Phương pháp thử
TCVN 7572:2006
10
Nước cho bê tông và vữa. Yêu cầu kỹ thuật
TCVN 4506-2012
11
Ximăng Pooclăng
Ximăng Pooclăng hỗn hợp
TCVN 2682-2009
TCVN 6260:2009
12
Tiêu chuẩn vật liệu nhựa đường đặc
22 TCN 279-2001
13
Phụ gia hóa học cho bêtông
TCVN 8826:2011
14
Sơn bảo vệ kết cấu thép – Quy trình thi cơng và nghiệm thu
TCVN 8790-2011
15
16
17
18
Sơn tín hiệu giao thông – Sơn vạch đường hệ dung môi và
hệ nước – Qui trình thi cơng và nghiệm thu
Màng phản quang dùng cho báo hiệu đường bộ
Nhũ tương nhựa đường polime gốc axit
Nhũ tương nhựa đường gốc axit
TCVN 8788-2011
TCVN 7887:2008
TCVN 8816:2011
TCVN 8817:2011
19
Nhựa đường lỏng
TCVN 8818:2011
20
Bê tông nhựa – phương pháp thử
TCVN 8860: 2011
Biện pháp kiểm tra, kiểm soát chất lượng vật liệu, cấu kiện, thiết bị được sử dụng cho công trình
Trang 2
STT
Tên Tiêu chuẩn, Quy chuẩn
Vải địa kỹ thuật – phương pháp thử
21
Màn phản quang dùng cho báo hiệu đường bộ
22
23
Ống nhựa gân xoắn HDPE
24
Các quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy trình hiện hành khác có liên
quan
Mã hiệu
TCVN 8871: 2011
TCVN 7887:2008
TCVN 9070:2012
Các quy định áp dụng về quản lý chất lượng công trình
- Nghị định số 15/2021/NĐ – CP ngày 03/03/2021 của Chính Phủ ban hành quy định
chi tiết về một số nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng .
- Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu
tư xây dựng cơng trình.
- Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26 tháng 01 năm 2021 của Chính phủ về Quy
định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì cơng trình
xây dựng.
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 do Quốc hội Nước Cộng hoà Xã
hội Chủ nghĩa Việt Nam ban hành. Có hiệu lực từ ngày 01/01/2015.
3. Các biện pháp quản lý chất lượng vật tư, vật liệu và thiết bị.
Mục đích: Quy định thống nhất cách thức bảo quản, quản lý các vật tư, hàng hoá lưu
giữ trong kho của các đơn vị trực thuộc Cơng ty.
Phạm vi áp dụng: Quy trình này được áp dụng cho các kho tại đơn vị trực thuộc và
các kho lưu động tại cơng trình.
Tài liệu liên quan: Các tiêu chuẩn, quy phạm, hướng dẫn về lưu kho, bảo quản hàng
hố, phịng chống cháy nổ hiện hành của Nhà nước.
a. Định nghĩa:
- Lưu kho bảo quản hàng hoá là quá trình tiếp nhận, sắp xếp, bảo quản, kiểm tra nhằm
hạn chế đến mức thấp nhất sự mất mát, hư hỏng, giảm sút chất lượng hàng hoá và thuận tiện
khi xuất hàng từ kho ra.
Hàng hoá được lưu kho bao gồm:
Hàng hoá được mua về theo tiến độ cung cấp vật tư cho cơng trình đã được phê
duyệt trong biện pháp thiết kế tổ chức thi công.
Vật tư, vật liệu, thiết bị phục vụ thi cơng các cơng trình được mua về theo đúng
tiến độ thi công, tiến độ cung ứng vật tư đã được phê duyệt.
Vật tư, vật liệu, thiết bị đưa về cơng trình được bảo quản theo quy trình này.
Quy định chung:
Các đơn vị quản lý kho có trách nhiệm:
Biện pháp kiểm tra, kiểm sốt chất lượng vật liệu, cấu kiện, thiết bị được sử dụng cho cơng trình
Trang 3
- Tổ chức lực lượng duy trì, đảm bảo an toàn hoạt động của kho (xuất, nhập hàng; vận
chuyển, sắp xếp hàng trong phạm vi kho, kiểm tra, bảo quản hàng lưu giữ trong kho...)
Tham gia, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị chức năng có các hoạt động liên
quan đến kho (xuất, nhập hàng, kiểm tra, kiểm kê, bảo trì hàng...) Phản ánh hoạt động của
kho trong nội dung các báo cáo định kỳ của đơn vị và lập báo cáo riêng về hoạt động này
khi có u cầu của lãnh đạo Cơng ty. Các cá nhân, tập thể làm nhiệm vụ ở kho thực hiện
nghiêm túc các quy định hiện hành của Nhà nước, Cơng ty về việc duy trì, bảo đảm hoạt
động bình thường, an tồn của kho tàng. Q trình:
Nhập hàng vào kho:
Thủ tục nhập:
- Kiểm tra chứng từ nhập: Tài liệu, hồ sơ liên quan đến hàng hoá gồm hoá đơn mua
hàng, chứng chỉ xác nhận chất lượng... các tài liệu hướng dẫn sử dụng, bảo quản.
- Kiểm tra trực tiếp hàng hoá về chủng loại, số lượng, chất lượng...Việc kiểm tra
được thực hiện theo quy định của Nhà nước và Cơng ty. Trong trường hợp cần thiết có thể
th các đơn vị, cá nhân bên ngoài thực hiện kiểm tra. Tuỳ theo chủng loại hàng hoá và yêu
cầu kiểm tra mà việc kiểm tra có thể thực hiện bằng những phương pháp khác nhau.
Kết quả kiểm tra, nhập hàng được thể hiện qua:
-
Phiếu giao nhận hàng.
Phiếu nhập kho lập theo mẫu của Bộ Tài chính đối với hàng hóa.
Các phiếu kiểm định hàng sau khi qua kiểm tra (nếu có).
Nếu trong q trình nhập hàng phát hiện có sai sót, thủ kho phải:
-
Chủ động giải quyết sai sót, sau đó báo cáo cho phụ trách đơn vị biết.
Phải ngừng ngay hoạt động nhập kho và báo cáo phụ trách đơn vị xem xét, giải
quyết khi các sai sót xảy ra vượt quá khả năng giải quyết của kho.
Các sai sót khi nhập hàng bao gồm:
Thiếu hoặc khơng có chứng từ cần thiết.
Có sự sai lệch giữa chứng từ và hàng thực tế về chủng loại, số lượng, chất lượng...
Hàng có chất lượng không đảm bảo yêu cầu sử dụng, an tồn hoặc bảo quản.
Vận chuyển, sắp xếp hàng:
- Hàng hố qua kiểm tra được vận chuyển, sắp xếp vào những nơi quy định theo sơ đồ
bố trí và được đánh dấu, ký hiệu theo quy định của kho.
- Hàng hoá được sắp xếp đảm bảo yêu cầu:
Đúng vị trí trong mặt bằng tổ chức thi công đã được duyệt.
Hàng được xếp ở vị trí phù hợp tính chất, yêu cầu sử dụng (xuất, nhập) và
bảo quản.
Dễ nhận biết, dễ kiểm tra, tránh được nhầm lẫn.
Các hàng hoá đặc biệt: Các vật tư vật liệu dễ cháy nổ được sắp xếp ở các kho có
trang thiết bị phịng chống cháy nổ và ở xa các cơng trình, kho tàng khác theo quy
Biện pháp kiểm tra, kiểm soát chất lượng vật liệu, cấu kiện, thiết bị được sử dụng cho cơng trình
Trang 4
định hiện hành của Nhà nước và Cơng ty.
Hàng hố trong kho được theo dõi bằng thẻ kho (theo mẫu của Bộ Tài chính).
-
Lưu kho: Trong trường hợp vật tư, vật liệu mua về phục vụ thu công xây lắp có dư
thừa lớn do thay đổi thiết kế, đơn vị thu cơng phải báo cáo các phịng chức năng để xin ý
kiến Giám đốc điều động cho cơng trình khác. Trong khi chờ vận chuyển phải tiến hành bảo
quản hàng hóa. Bộ phận kho phải thực hiện các hoạt động để bảo quản hàng hoá trong kho:
Kiểm tra, theo dõi thường xuyên về điều kiện bảo quản, tình trạng hàng hố trong
kho, điều kiện an tồn, an ninh của hàng hóa và kho tàng.
Duy trì và bổ sung các điều kiện vật chất (che chắn) nhằm hạn chế thấp nhất sự hư
hỏng, suy giảm chất lượng, sự mất mát hàng hố do tác động tiêu cực gây ra (mưa,
gió, trộm cắp...) và tạo thuận lợi cho hoạt động xuất, nhập hàng.
Chủ động, kịp thời xử lý các vấn đề nảy sinh trong quá trình bảo quản, bảo vệ kho
tàng, hàng hoá trong phạm vi, quyền hạn của kho và kịp thời báo phụ trách đơn vị
giải quyết nếu vấn đề vượt ra ngồi tầm kiểm sốt của mình.
Xuất kho: Hàng hoá xuất kho phải thực hiện các thủ tục:
- Kiểm tra chứng từ xuất:
Các tài liệu, hồ sơ đính kèm theo hàng hoá như: hoá đơn xuất kho đã được lãnh
đạo Công ty hoặc phụ trách đơn vị phê duyệt và chứng chỉ chất lượng, tài liệu hướng dẫn sử
dụng, bảo quản (nếu có).
- Kiểm tra hàng hố trực tiếp về chủng loại, số lượng, chất lượng hàng hoá. Việc
kiểm tra được thực hiện tương tự như khi nhập hàng.
- Việc xuất hàng được thể hiện qua phiếu xuất kho (theo mẫu của Bộ Tài chính) và
được ghi vào sổ theo dõi giao nhận hàng, thẻ kho.
- Nếu trong quá trình xuất hàng, phát hiện thấy có sai sót, thủ kho phải:
Chủ động giải quyết sai sót sau đó báo cáo phụ trách đơn vị biết.
Nếu các sai sót lớn, nghiêm trọng, phải ngừng ngay các hoạt động xuất kho và báo
phụ trách đơn vị giải quyết.
Hồ sơ: Hồ sơ lưu kho bảo quản hàng hoá gồm: phiếu giao nhận hàng, thẻ kho, phiếu
nhập-xuất kho... và các hồ sơ hình thành trong quá trình hoạt động của kho.
II. Yêu cầu đối với từng loại vật liệu
1. Sắt thép
a. Cốt thép thường:
Cốt thép để gia công lắp đặt vào kết cấu bê tông phải được phù hợp với quy định trong
đồ án thiết kế và phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 1651-2008 – Thép cốt bê tông đồng thời
phải tuân theo các quy định sau:
- Tính chất cơ học của thép phải hợp với yêu cầu thiết kế về giới hạn chảy.
- Bề mặt cốt thép phải sạch khơng có bùn, dầu mỡ, sơn bám vào, không được sứt sẹo.
- Cốt thép bị bẹp bị giảm diện tích mặt cắt do cạo gỉ làm sạch bề mặt hoặc do nguyên
Biện pháp kiểm tra, kiểm soát chất lượng vật liệu, cấu kiện, thiết bị được sử dụng cho cơng trình
Trang 5
nhân khác gây nên không được vượt quá giới hạn cho phép.
- Cốt thép được sử dụng phải phù hợp với quy định của đồ án thiết kế. Những thay
đổi ngoài quy định của thiết kế phải được sự đồng ý của đơn vị thiết kế và đại diện Chủ đầu
tư.
Thép tròn trơn: dùng loại thép CB240-T giới hạn chảy 240 MPa.
Thép có thanh vằn: dùng loại thép CB400-V giới hạn chảy 400 Mpa.
b. Thép buộc:
- Là loại thép màu đen mềm và có đường kính 1 – 1,6mm
u cầu chung:
- Tất cả các loại thép khi đưa vào công trình đều có chứng nhận xuất xưởng và mang
đi thí nghiệm kiểm tra chất lượng theo yêu cầu theo TCVN 197:2008 “Kim loại – phương
pháp thử kéo” và TCVN 198-2008 “Kim loại – phương pháp thử uốn”.
- Trường hợp phải thay thế nhóm cốt thép có số hiệu hoặc đường kính khác với nhóm
cốt thép đã quy định trong thiết kế phải được đồng ý của đơn vị thiết kế và chủ đầu tư.
- Cốt thép trước khi thi công cần đảm bảo:
+ Bề mặt sạch, khơng có bùn đất, dầu mỡ, sờm bám vào không han rỉ.
+ Các thanh thép bị hẹp, bị giảm tiết diện không vượt quá giới hạn cho phép là 2%
đường kính hoặc 5% diện tích. Nếu vượt q giới hạn này thì loại thép đó được sử dụng
theo diện tích tiết diện thực tế còn lại.
+ Cốt thép phải được kéo, uốn và nắn thẳng.
- Không được quét nước xi măng lên cốt thép đề phịng rỉ sắt trước khi đổ bê tơng.
Những đoạn cốt thép thừa ra ngồi khối bê tơng đổ lần trước phải được làm sạch bề mặt,
cạo hết vữa xi măng bám dính trước khi đổ bê tơng lần sau.
- Nhà thầu ln có kế hoạch dự trù đầy đủ khối lượng vật tư, vật liệu đảm bảo cung
cấp đầy đủ và đúng lúc cho cơng trình. Để đáp ứng được điều này trong q trình chuẩn bị
thi cơng các mỏ vật liệu dự kiến sẽ được khai thác để thi cơng cơng trình, được đánh giá
chính xác trữ lượng và khả năng cung cấp cho cơng trình, sau đó lấy mẫu để làm thí nghiệm
từ đó có được chứng chỉ vật liệu trình tư vấn giám sát và Ban quản lý dự án duyệt. Nếu đạt
yêu cầu thì liên hệ với cơ quan chức năng để làm thủ tục và hợp đồng khai thác và thu mua
vật tư và vật liệu cho cơng trình với khối lượng đảm bảo cung cấp đầy đủ cho cơng trình
trong suốt q trình thi công. Hoạt động trong lĩnh vực thi công xây dựng đã lâu lên nhà
thầu tự tin vào các hợp đồng cung cấp vật tư, vật liệu thi công của các đối tác lâu năm và uy
tín trên thương trường.
2. Phụ gia
Sử dụng phu gia tuân thủ theo TCVN 8826: 2011 – Phụ gia hố học cho bê tơng và
đảm bảo các yêu cầu sau:
- Các phụ gia có tác dụng đẩy nhanh tốc độ ninh kết, phụ gia làm tăng độ linh động,
phụ gia hoá dẻo, phụ gia làm giảm lượng nước, v.v.... đều có thể nghiên cứu để sử dụng
trong từng trường hợp cụ thể nhưng phải được sự đồng ý bằng văn bản của Kỹ sư Tư vấn và
Biện pháp kiểm tra, kiểm soát chất lượng vật liệu, cấu kiện, thiết bị được sử dụng cho công trình
Trang 6
chủ đầu tư.
- Phụ gia dùng phụ gia của hãng Sika hoặc các hãng khác có các chứng chỉ kỹ thuật
được các cơ quan có thẩm quyền cơng nhận và cho phép sử dụng. Việc sử dụng tuỳ theo yêu
cầu đối với từng hạng mục và tuân thủ chặt chẽ các quy định của Chỉ dẫn kỹ thuật trong hồ
sơ mời thầu bê tơng. Các phụ gia có thành phần Clorua Canxi và Clo khơng được dùng
trong mọi tình huống.
- Việc sử dụng phụ gia phải tuân theo chỉ dẫn của nhà sản xuất, phụ gia không được
chứa các chất ăn mịn cốt thép, khơng ảnh hưởng đến tuổi thọ của bê tông.
3. Xi măng.
- Xi măng sẽ được mua từ các nhà máy xi măng trong nước như Nghi Sơn, Bút sơn,
Hà Tiên, Holcim, Vicen, Hạ Long, Thăng Long… vv... tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật
trong hồ sơ mời thầu và được Kỹ sư tư vấn giám sát chấp thuận.
- Mỗi lô xi măng đem dùng cho công trình, nhà thầu sẽ xuất trình bản sao hố đơn kèm
theo chứng nhận kiểm tra lô hàng do cơ quan chức năng về tiêu chuẩn đo lường chất lượng
cung cấp cho nhà sản xuất với nội dung:
Tên cơ sở sản xuất.
Tên gọi, ký hiệu mác và ký hiệu xi măng theo tiêu chuẩn này.
Loại và hàm lượng phụ gia (nếu có).
Khối lượng xi măng xuất xưởng và và số hiệu lô.
Ngày, tháng, năm sản xuất.
Chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy theo quy định hiện hành.
- Xi măng dưới dạng bao bì phải cịn ngun nhãn, mác trên bao. Được bảo quản tại
công trường trong điều kiện không làm thay đổi chất lượng.
- Khi sử dụng xi măng vào xây dựng dự án Nhà thầu sẽ trình lên Chủ đầu tư chứng chỉ
chất lượng xi măng.
- Nhà thầu sẽ có kế hoạch sử dụng xi măng theo lơ, khi cần thiết có thể dự trữ, nhưng
thời gian dự trữ các lô xi măng không được quá 03 tháng kể từ ngày sản xuất.
- Xi măng được tập kết trong các kho tại công trường trong xilơ hoặc kho chứa. Với
kho chứa sàn kho thơng thống và cách mặt đất 20cm-30cm.
4. Nước thi công
Nước: Dùng để chế tạo bê tông và vữa phải phù hợp với TCVN 4605:2012 – Nước
cho bê tông và vữa –, đồng thời phải theo các quy định sau:
- Nước không chứa váng dầu hoặc váng mỡ.
- Nước có lượng hợp chất hữu cơ khơng vượt q 15mg/l.
- Nước có độ pH không nhỏ hơn 4 và không lớn hơn 12,5.
- Hàm lượng muối hoà tan, lượng ion sunfat, lượng ion clo và cặn không tan không
được lớn hơn các giá trị theo bảng sau:
Mục đích sử dụng
Hàm lượng tối đa cho phép
Biện pháp kiểm tra, kiểm soát chất lượng vật liệu, cấu kiện, thiết bị được sử dụng cho cơng trình
Trang 7
Muối hịa
tan
Ion sunfat
(SO4-2)
Ion clo
(Cl-)
Cặn
khơng tan
1. Nước trộn bê tơng và nước trộn vữa
bơm bảo vệ cốt thép cho các kết cấu bê
tông cốt thép ứng lực trước.
2000
600
350
200
2. Nước trộn bê tông và nước trộn vữa
chèn mối nối cho các kết cấu bê tông
cốt thép.
5000
2000
1000
200
3. Nước trộn bê tông cho các kết cấu bê
tông không cốt thép. Nước trộn vữa xây
dựng và trát.
10000
2700
3500
300
Nguồn nước sử dụng trong thi cơng cơng trình nhà thầu sẽ trình chủ đầu tư biện pháp
khoan thăm dò giếng ngầm và xây bể lọc nước hoặc mua nước bằng các xe téc của các đơn
vị nước sạch của địa phương, đảm bảo chất lượng nước theo quy định.
5. Đá dăm đổ bê tông:
- Đá dăm đổ bê tông tuân thủ các quy định tại TCVN 7570:2006 - Cốt liệu cho bê
tông và vữa – yêu cầu kỹ thuật và TCVN 7572:2006 - Cốt liệu cho bê tông và vữa – Phương
pháp thử.
Đối với bê tông của kết cấu BTCT dùng đá dăm có cỡ hạt (5÷ 20)mm, hoặc (10÷
25)mm
Đá có cường độ chịu nén ≥1000kg/cm2.
Cấp phối hạt. Nếu dùng loại có cỡ hạt (5÷ 20)mm thì cấp phối như sau:
Đường kính lỗ sang
Tỷ lệ lọt qua % trọng lượng
2,5
0-5
5,0
10-12
10
20-50
20
90-100
25
100
Cấp phối hạt. Nếu dùng loại có cỡ hạt (10÷ 25)mm thì cấp phối như sau:
Đường kính lỗ sang
Tỷ lệ lọt qua % trọng lượng
10
0-5
20
60-75
25
95-100
30
100
Mác của đá dăm xác định theo độ nén dập trong xi lanh:
Mác đá
dăm
1400
Độ nén dập ở trạng thái bão hòa nước, %
Đá phún xuất xâm
Đá phún xuất phun
Đá trầm tích
nhập và đá biến chất
trào
Đến 12
Đến 9
1200
Đến 11
1000
Lớn hơn 11 ÷ 13
Lớn hơn 12 đến 16
“
16” 20
Lớn hơn 9 đến 11
“
11” 13
Biện pháp kiểm tra, kiểm soát chất lượng vật liệu, cấu kiện, thiết bị được sử dụng cho cơng trình
Trang 8
Không dùng cuội sỏi thiên nhiên sản xuất bê tông.
Hàm lượng hạt sét, bùn, bụi trong đá dăm xác định bằng cách rửa không được quá trị
số ghi trong bảng sau, trong đó cục sét khơng q 0,25%, khơng cho phép có màng
sét bao phủ các hạt đá dăm và các tạp chất khác như gỗ mục, lá cây, rác rưởi …. lẫn
vào.
Loại cốt liệu
Đá dăm từ đá phún xuất và biến chất
Hàm lượng sét, bùn , bụi
cho phép không lớn hơn %
khối lượng
M<300
M>=300
2
1
Đá dăm từ đá trầm tích
3
2
Sỏi và đá dăm
1
1
6. Cát
Cát dùng đổ bê tơng:
- Dùng cát núi hoặc cát sơng nước ngọt. Modul kích cỡ hạt không nhỏ hơn 1.6; hàm
lượng bụi sét không vượt quá 2%; các yêu cầu chi tiết khác phù hợp với TCVN 7570:2006 –
Cát xây dựng – Yêu cầu kỹ thuật:
Tên các chỉ tiêu
Mức theo mác bê tơng
<100
150÷ 200
>200
khơng
khơng
khơng
2. Lượng hạt >5mm và <0,15mm, tính bằng
% khối lượng cát, khơng lớn hơn
10
10
10
3. Hàm lượng muối gốc sunfat, sunfit tính ra
SO3 , % khối lượng cát, không lớn hơn
1
1
1
4. Hàm lượng mica, tính bằng % khối lượng
cát, khơng lớn hơn
1,5
1
1
5. Hàm lượng bùn, bụi, sét, tính bằng % khối
lượng cát, không lớn hơn
5
3
3
Mầu số 2
Mầu
chuẩn
1. Sét, á sét, các tạp chất khác dạng cục
6. Hàm lượng tạp chất hữu cơ thử theo
phương pháp so mầu, mầu của dung dịch
Mầu số 2
trên cát khơng sẫm hơn
- Cát phải có đường biểu diễn đường thành phần hạt (đường bao cấp phối) nằm trong
vùng cho phép
Biện pháp kiểm tra, kiểm soát chất lượng vật liệu, cấu kiện, thiết bị được sử dụng cho cơng trình
Trang 9
Cát dùng vữa xây dựng:
Mức theo mác vữa
<75
≥75
0,7
1,5
2. Sét, á sét, các tạp chất khác dạng cục
Không
không
3. Lượng hạt >5mm
Khơng
khơng
4. Khối lượng thể tích xốp, tính bằng kg/m3, khơng
nhỏ hơn
1150
1250
5. Hàm lượng muối gốc sunfat, sunfit tính ra SO3 ,
% khối lượng cát, không lớn hơn
2
1
6. Hàm lượng bùn, bụi, sét, tính bằng % khối lượng
cát, khơng lớn hơn
10
3
7. Hạt nhỏ hơn 0,14mm, % khối lượng cát, không
lớn hơn
35
20
Mầu số 2
Mầu chuẩn
Tên các chỉ tiêu
1. Mô đun độ lớn không nhỏ hơn
8. Hàm lượng tạp chất hữu cơ thử theo phương pháp
so mầu, mầu của dung dịch trên cát không sẫm
hơn
7. Cấp phối đá dăm
- Tuân thủ theo quy định của TCVN 8859 – 2011 – Lớp móng cấp phối đá dăm trong
kết cấu áo đường ô tô – Vật liệu, thi công và nghiệm thu.
Thành phần hạt của cấp phối đá dăm
Kích cỡ mắt sàng
vng (mm)
Tỷ lệ lọt qua sàng % theo khối lượng
Dmax=19mm
Dmax=25mm
Dmax=37,5mm
50
100
37,5
100
95-100
25
100
79-90
-
19
90-100
67-83
58-78
9,5
58-73
49-64
39-59
4,75
39-59
34-54
24-39
2,36
30-45
25-40
15-30
0,425
13-27
12-24
7-19
0,075
2-12
2-12
2-12
Biện pháp kiểm tra, kiểm soát chất lượng vật liệu, cấu kiện, thiết bị được sử dụng cho cơng trình
Trang 10
Các chỉ tiêu cơ lý yêu cầu của vật liệu CPĐD
Cấp phối đá dăm
Loại 1
Loại 2
Phương pháp thí
nghiệm
Độ hao mịng Los Angeles
của cốt liệu (LA), %
≤35
≤40
TCVN 7572 -12 : 2006
Chỉ số sức chịu tải CBR tại
độ chặt K98 ngâm nước 96
giờ,%
≥100
Không qui
định
22TCN 332-2006
Giới hạn chảy (WL)1),%
≤ 25
≤35
TCVN 4197 : 1995
Chỉ số dẻo (IP)1), %
≤6
≤6
TCVN 4197 : 1995
≤45
≤60
≤18
≤20
TCVN 7572 : 2006
≥98
≥98
22TCN 333-2009
(phương pháp II-D)
Chỉ tiêu kỹ thuật
Tích số dẻo PP 2)
(PP = chỉ số dẻo Ip x lượng
lọt qua sàng 0,075mm)
Hàm lượng hạt thoi dẹt
%
3)
,
Độ chặt đầm nén (Kyc) ,%
Ghi chú:
Giới hạn chảy, giới hạn dẻo được xác định bằng thí nghiệm với thành phần lọt
qua sàng 0,425mm
1)
2)
Tích số dẻo PP có nguồn gốc tiếng Anh Plasticity Prodoct
3)
Hạt thoi dẹt là hạt có chiều dày hoặc chiều ngang nhỏ hơn hoặc bằng 1/3 chiều
dài; thí nghiệm được thực hiện với các cỡ hạt có đường kính lớn hơn 4,75mm và
chiếm trên 5% khối lượng mẫu
Hàm lượng hạt thoi dẹt của mẫu lấy bằng bình quân gia quyền của các kết quả đã
xác định cho từng cỡ hạt
8. Nhựa đường tưới thấm bám MC70
Yêu cầu kỹ thuật của nhựa đường lỏng thấm bám tuân theo TCVN 8818-1-2011-Nhựa
đường lỏng – Yêu cầu kỹ thuật.
Tiêu chuẩn kỹ thuật vật liệu nhựa lỏng đông đặc vừa
Biện pháp kiểm tra, kiểm soát chất lượng vật liệu, cấu kiện, thiết bị được sử dụng cho cơng trình
Trang 11
Mác nhựa lỏng
Tên chỉ tiêu
MC-70
Thí nghiệm trên mẫu nhựa lỏng
1. Độ nhớt động học ở 60oC, mm2/s (cSt)
70÷140
1a. Độ nhớt Saybolt Furol (thí nghiệm ở nhiệt độ tương ứng), s
60÷120
(50oC)
2. Điểm chớp cháy, oC
≥ 38
≤ 0,2
3. Hàm lượng nước, %
4. Thử nghiệm chưng cất
4.1. Hàm lượng chất lỏng thu được ở các nhiệt độ so với tổng thể tích
chất lỏng thu được ở nhiệt độ 360oC
Chưng cất tới nhiệt độ 225oC, %
≤ 20
Chưng cất tới nhiệt độ 260oC, %
20÷60
Chưng cất tới nhiệt độ 316oC, %
65÷90
4.2. Hàm lượng nhựa thu được sau khi chưng cất ở nhiệt độ 360oC, %
≥ 55
Thí nghiệm trên mẫu nhựa thu được sau khi chưng cất
5. Độ nhớt tuyệt đối ở nhiệt độ 60oC, Pa.s
30÷120
5a. Độ kim lún ở 25oC, 5 giây, 100g, 0.1mm
120÷150
7. Lượng hồ tan trong Tricloroethylene, %
≥ 99,0
6. Độ kéo dài ở nhiệt độ 25oC, 5cm/phút, cm
≥ 100
9. Bê tơng nhựa nóng
- Tn theo TCVN 8819-2011 Mặt cầu bê tơng nhựa nóng- u cầu thi công và
nghiệm thu.
Các chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu với bê tông nhựa:
Giới hạn về thành phần cấp phối hỗn hợp cốt liệu (thí nghiệm theo TCVN 7572-22006) và phạm vi áp dụng của các loại BTNC quy định tại bảng dưới:
Quy định
1. Cỡ hạt lớn nhất danh định, mm
BTNC 12.5
12.5
Biện pháp kiểm tra, kiểm soát chất lượng vật liệu, cấu kiện, thiết bị được sử dụng cho cơng trình
Trang 12
Quy định
2. Cỡ sàng mắt vuông, mm
BTNC 12.5
Lượng lọt qua sàng, % khối lượng
25
-
19
100
12.5
90-100
9.5
74-89
4.75
48-71
2.36
30-55
1.18
21-40
0.600
15-31
0.300
11-22
0.150
8-15
0.075
6-10
3. Hàm lượng nhựa đường tham khảo, % khối
lượng hỗn hợp bê tông nhựa
5.0-6.0
4. Chiều dày lớp bê tông nhựa hợp lý
5-7
5. Phạm vi áp dụng
Lớp mặt trên hoặc mặt dưới
Ngồi ra vật liệu đá dăm cịn phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Hàm lượng hạt mềm yếu phong hố khơng vượt q 3% khi dùng cho BTNC lớp mặt
trên cùng và không quá 5% với các lớp mặt dưới
Hàm lượng hạt thoi dẹt (%) đối với các lớp ngoài việc tuân thủ các yêu cầu ở bảng 5 –
TCVN 8819-2011 còn phải khống chế hàm lượng thoi dẹt đối với cỡ hạt >=9,5mm không
được vựot quá 12% đối với BTNC lớp trên và không vượt quá 15 % đối với các lớp bên
dưới; đối với cỡ hạt <9,5 tương ứng là 18% và 20%
Hàm lượng nhựa đường tối ưu của BTNC ( tính theo % khối lượng hỗn hợp bê tông
nhựa) được chọn trên cơ sở thiết kế hỗn hợp theo phương pháp Marshall sao cho các chỉ
tiêu của mẫu bê tông nhựa thiết kế thỏa mãn các chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu theo bảng dưới
đây:
Các chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu với bê tông nhựa chặt (BTNC)
Quy định
Chỉ tiêu
Phương pháp thử
(BTNC 19)
1. Số chày đầm
75x2
2. Độ ổn định ở 600 C, 40 phút, kN
3. Độ dẻo, mm
≥ 8.0
TCVN 8860-1-2011
2÷4
Biện pháp kiểm tra, kiểm sốt chất lượng vật liệu, cấu kiện, thiết bị được sử dụng cho cơng trình
Trang 13
4. Độ ổn định còn lại, %
≥ 75
TCVN 8860-12-2011
6. Độ rỗng cốt liệu ( tương ứng với độ
rỗng dư 4%), %
3÷6
TCVN 8860-9-2011
5. Độ rỗng dư, %
≥ 15
- Cỡ hạt danh định lớn nhất 9.5mm
TCVN 8860-10-2011
≥ 14
- Cỡ hạt danh định lớn nhất 12.5mm
≥ 13
- Cỡ hạt danh định lớn nhất 19mm
7(*) . Độ sâu vệt hằn bánh xe (phương
pháp HWTD – Hamburg Wheel
Tracking Device), 10000 chu kỳ, áp lực
0.70 MPa, nhiệt độ 500C , mm
≤ 12,5
AASHTO T 324-04
: Chỉ kiểm tra đối với các cơng trình đặc biệt theo u cầu của Chủ đầu tư. Có thể đầm
tạo mẫu theo phương pháp Marshall cải tiến ( TCVN 8860-1-2011)
(*)
Yêu cầu về chất lượng vật liệu chế tạo bê tông nhựa:
Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho đá dăm trong BTN rải nóng:
Các chỉ tiêu
1. Cường độ nén của đá gốc, MPa
Quy định
Lớp mặt
Lớp mặt
trên
dưới
Phương pháp thử
Đá mác ma, biến chất
≥ 100
≥ 80
Đá trầm tích
≥ 80
≥ 60
≤ 28
≤ 35
≤ 15
≤ 15
TCVN 7572-102006 ( căn cứ chứng
chỉ thí nghiệm kiểm
tra của nơi sản xuất
đá dăm sử dụng cho
cơng trình)
TCVN 7572-122006
TCVN 7572-132006
4.Hàm lượng hạt mềm yếu, phong hóa,
%
≤ 10
≤ 15
TCVN 7572-172006
5.Hàm lượng hạt cuội sỏi bị đập vỡ ( ít
nhất là hai mặt vỡ), %
-
-
TCVN 7572-182006
6.Độ nén dập của cuội sỏi được say vỡ,
%
-
-
TCVN 7572-112006
≤2
≤2
TCVN 7572-8-2006
2.Độ hao mòn khi va đập trong máy
LosAngeles, %
3.Hàm lượng thoi dẹt ( tỷ lệ 1/3)(*) , %
7.Hàm lượng chung bụi, bùn, sét, %
Biện pháp kiểm tra, kiểm soát chất lượng vật liệu, cấu kiện, thiết bị được sử dụng cho cơng trình
Trang 14
8.Hàm lượng sét cục, %
9.Độ dính bám của đá với nhựa đường
(**)
, cấp
≤ 0.25
≤ 0.25
TCVN 7572-8-2006
≥ cấp 3
≥ cấp 3
TCVN 7504-2005
: Sử dụng sàng mắt vng với các kích cỡ ≥4,75mm theo quy định tại bảng 1 và 2
của TCVN 8819-2011 để xác định hàm lượng thoi dẹt
(*)
: Trường hợp nguồn đá dăm dự định sử dụng để chế tạo bê tơng nhựa có độ dính bám
với nhựa đường nhỏ hơn cấp 3, cần thiết phải xem xét các giải pháp, hoặc sử dụng phụ
gia tăng khả năng dính bám ( xi măng, vơi, phụ gia hóa học) , hoặc sử dụng đá dăm từ
nguồn khác đảm bảo độ dính bám. Việc lựa chọn giải pháp nào do Tư vấn giám sát
quyết định.
(**)
Cát trong bê tơng nhựa nóng:
- Cát dùng trong bê tông nhựa là cát thiên nhiên, cát xay hoặc hỗn hợp cát thiên nhiên
và cát xay.
- Cát thiên nhiên không được lẫn tạp chất hữu cơ (gỗ, than ….)
- Cát xay phải được nghiền từ đá có cường độ nén không nhỏ hơn cường độ nén của đá
dùng để sản xuất ra đá dăm.
Các chỉ tiêu cơ lý của cát trong bê tông nhựa:
Quy
Các chỉ tiêu
định
1. Mô đun độ lớn (MK)
≥2
2. Hệ số đương lượng cát (ES), %
-
Cát thiên nhiên
Cát xay
3. Hàm lượng chung bụi, bùn, sét, %
4. Hàm lượng sét cục, %
Phương pháp thử
TCVN 7572-2-2006
≥ 80
AASHTO T176
≤3
TCVN 7572-8-2006
≤ 0.5
TCVN 7572-8-2006
≥ 43
TCVN 8860-7:2011
≥ 50
5. Độ góc cạnh của cát ( độ rỗng của cát
ở trạng thái chưa đầm nén), %
-
Bê tông nhựa làm lớp mặt
trên
Bê tông nhựa làm lớp mặt
dưới
≥ 40
Bột khống dùng trong bê tơng nhựa nóng:
-Bột khoáng là sản phẩm nghiền từ đá cacbonat ( đá vơi can xít, dolomite,…) có
Biện pháp kiểm tra, kiểm sốt chất lượng vật liệu, cấu kiện, thiết bị được sử dụng cho cơng trình
Trang 15
cường độ nén của đá gốc lớn hơn 20MPa , từ xỉ Bazơ của lò luyện kim hoặc xi măng.
-Đá cacbonat dùng sản xuất bột khống phải sạch, khơng lẫn các tạp chất hữu cơ, hàm
lượng chung bụi, bùn, sét khơng q 5%.
-Bột khống phải khơ, tơi, khơng vón hịn.
Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho bột khoáng:
Các chỉ tiêu
Quy
định
Phương pháp thử
1.Thành phần hạt ( Lượng lọt sàng qua các
cỡ sàng mắt vuông ), %
0.600 mm
0.300 mm
0.075 mm
2.Độ ẩm
100
TCVN 7572-2-2006
95-100
70-100
≤1.0
TCVN 7572-2-2006
3.Chỉ số dẻo của bột khoáng nghiền từ đá ≤4.0
cácbonat (*) , %
TCVN 4197-1995
: Xác định giới hạn chảy thep phương pháp Casagrand, sử dụng phần bột khoáng lọt
qua sàng lưới mắt vng kích cỡ 0.425 mm để thử nghiệm giới hạn chảy dẻo
(*)
Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho nhựa đường:
Đơn vị
0.1mm
Cm
0
C
0
C
Chỉ tiêu theo độ kim lún
60/70
Min :100
Min:46
Min :232
%
Max:0,5
%
Min :75
%
Min :99
Khối lượng riêng
g/cm3
1-1.05
Hàm lượng paraphin,
% KL
Max 2,2
Chỉ tiêu thí nghiệm
Độ kim lún ở 250C
Độ kéo dài ở 250C 5cm/p
Điểm hóa mềm (dụng cụ vịng và bi)
Điểm chớp cháy (cốc mở Cleveland),
Tổn thất khối lượng sau gia nhiệt 5 giờ ở
163oC
Tỷ lệ độ kim lún sau gia nhiệt 5 giờ ở 163 oC
so với ban đầu, %
Độ hoà tan trong tricloetylen, %
Độ dính bám với đá
10.
Vải địa kỹ thuật
Cấp 3
- Yêu cầu đối với vải địa kỹ thuật lót: tn thủ theo quy trình TCVN 9844:2013- u
cầu thiết kế, thi công và nghiệm thu vải địa kỹ thuật trong xây dựng nền đắp trên đất yếu.
Các chỉ tiêu kỹ thuật của vải địa kỹ thuật tham khảo theo TCVN 9984-2013
Chỉ tiêu
Giá trị
Tiêu chuẩn áp dụng
Biện pháp kiểm tra, kiểm soát chất lượng vật liệu, cấu kiện, thiết bị được sử dụng cho cơng trình
Trang 16
Cường độ chịu kéo giật (kN)
Cường độ chịu xé rách (kN)
Khả năng chống xuyên thủng CBR (N)
Độ giãn dài khi đứt (%)
Đường kính lỗ lọc OD95 (mm)
Hệ số thấm
≥0,8
≥0,3
≥1500
≤65%
O95 ≤
0,125mm; O95
≤0.64.D85
≥0,1
TCVN 8871-1:2011
TCVN 8871-2: 2011
TCVN 8871-3: 2011
TCVN 8871-1: 2011
TCVN 8871-6: 2011
TCVN 8871-6: 2011
III. Giải pháp xử lý vật tư, vật liệu và thiết bị phát hiện không phù hợp với
yêu cầu của gói thầu.
- Với kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực thi cơng các cơng trình giao thơng trên địa
bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Chúng tơi cam kết ln sử dụng những vật tư có nguồn gốc
xuất xứ rõ ràng, cung cấp đầy đủ các giấy tờ cataloge, chứng chỉ hợp chuẩn hợp quy đối với
các danh mục hàng hóa vật liệu xây dựng theo QCVN 16:2014/BXD và tổ chức thí nghiệm
nguồn vật tư vật liệu trước khi đưa về cơng trường theo đúng quy định
- Trong q trình thi công phát hiện thấy bất cứ vật tự, vật liệu và thiết bị nào không phù
hợp với yêu cầu của gói thầu, chúng tơi sẽ di chuyển tồn bộ vật tư, vật liệu và thiết bị
không phù hợp ra khỏi cơng trường và chịu mọi chi phí phát sinh nếu có.
Biện pháp kiểm tra, kiểm sốt chất lượng vật liệu, cấu kiện, thiết bị được sử dụng cho công trình
Trang 17