Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Phân Biệt Tội Giết Người Trong Trạng Thaistinh Thần Kích Động Mạng Với Các Tội Khác Trong Blhs.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.39 KB, 3 trang )

I. Phân biệt tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh với
một số tội khác trong BLHS 31
1. Phân biệt tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh Điều 125
BLHS 2015 với tội giết người Điều 123 BLHS nhưng được hưởng tình tiết giảm nhẹ theo
điểm e khoản 1 Điều 51 năm 2015
Tội giết người trong trạng
thái tinh thần bị kích động
mạnh

Tội giết người

Khái niệm

Là hành vi phạm tội trong
trạng thái tinh thần bị kích
động mạnh. Khi đó, về lý
trí người đó khơng cịn
nhận thức đầy đủ về hành
vi của mình như lúc bình
thường, nhưng chưa mất
hẳn khả năng nhận thức.
Đây là trạng thái mà tâm lý
bị ức chế ở mức độ cao dẫn
đến nhận thức bị hạn chế.
Về ý chí, người phạm tội
không hoàn toàn tựchủ,
kiềm chê được hành vi của
mình, làm giảm đáng kể
khả năng điều khiển hành
vi.


Là hành vi phạm tội trong
trạng thái tinh thần bị kích
động nhưng khơng mạnh.
Có nghĩa là về lý trí, hành
vi trái pháp luật của nạn
nhân chưa làm người phạm
tội bị hạn chế khả năng
nhận thức và về ý chí họ
vẫn hoàn toàn điều khiển
được hành vi của mình.

Các yếu tố cấu thành

- Về phía nạn nhân: Nạn
nhân bắt buộc phải là người
đã có hành vi trái pháp luật
nghiêm trọng đối với người
phạm tội hoặc đối với
người thân thích của họ, và
hành vi đó phải là hành vi
trái pháp luật nghiêm trọng.
- Yếu tố kích động tinh thần
bị kích động mạnh bắt buộc
phải do hành vi trái pháp
luật ở mức độ nghiêm trọng
của chính nạn nhân đối với
người phạm tội hoặc đối
với người thân thích của
người đó.
- Dấu hiệu nạn nhân chết là

dấu hiệu bắt buộc trong cấu
thành tội phạm.

- Nạn nhân có thể là người
có hành vi trái pháp luật
hoặc cũng có thể là người
khơng có hành vi trái pháp
luật, và hành vi trái pháp
luật của nạn nhân cũng
chưa phải là nghiêm trọng
- Yếu tố kích động tinh thần
của người phạm tội có thể
là hành vi trái pháp luật của
chính nạn nhân hoặc của
người khác. Nếu hành vi
trái pháp luật của chính nạn
nhân thì hành vi đó khơng
nghiêm trọng, có nghĩa là
gây nguy hại khơng lớn cho
người phạm tội hoặc người
thân thích của họ. Hành vi
trái pháp luật của nạn nhân
có thể gây ra hậu quả cho
người phạm tội, người thân
thích của họ hoặc cho


Hình phạt

Chủ thể


Nhẹ hơn

người khác.
- Dấu hiệu nạn nhân bị chết
không phải là dấu hiệu bắt
buộc trong cấu thành tội
phạm
Nặng hơn

Người có năng lực trách Chủ thể có năng lực trách
nhiệm hình sự và đạt độ
nhiệm hình sự và đạt độ
tuổi từ đủ 16 tuổi trở lên.
tuổi từ đủ 14 tuổi trở lên.

2. Phân biệt tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh Điều 125
BLHS 2015 với tội giết người do vượt qua giới hạn phòng vệ chính đáng Điều 126
BLHS 2015

Khái niệm

Tội giết người trong trạng
thái tinh thần bị kích động
mạnh

Tội giết người do vượt qua
giới hạn phịng vệ chính đáng

-Là người dù chịu sự tác

động mạnh mẽ về mặt tâm
lý nhưng khả năng nhận
thức vẫn còn, nghĩa là khả
năng kiềm chế và điều
khiển hành vi của họ không
hoàn toàn bị triệt tiêu.

- Vượt quá giới hạn phịng vệ
chính đáng là hành vi chống
trả rõ ràng q mức cần thiết,
khơng phù hợp với tính chất
và mức độ nguy hiểm cho xã
hội của hành vi xâm hại.
- Người có hành vi vượt q
giới hạn phịng vệ chính đáng
phải chịu trách nhiệm hình
sự.

- Người thực hiện hành vi
phạm tội trong trạng thái
tinh thần bị kích động
mạnh có nguyên nhân xuất
phát từ phía người bị hại
- Là một trong những tình
tiết giảm nhẹ trách nhiệm
hình sự

Trạng thái tinh thần khi
thực hiện hành vi phạm tội


Trạng thái tinh thần của
người phạm tội phải ở
trạng thái bị kích động.

Đặc trưng

Trạng thái tinh thần bị kích
động mạnh là nhân tố

Có thể bị kích động về tinh
thần, nhưng cũng có thể
khơng bị kích động về tinh
thần.
Phải là hành vi chống trả
vượt quá mức cần thiết.


Các yếu tố cấu thành

chính làm giảm đi đáng kể
khả năng tự chủ và điều
khiển hành vi của mình
chứ không phải mất hẳn
khả năng đó và kết quả là
hành vi phạm tội xảy ra.

Để xem xét vấn đề này phải
xem xét toàn diện những tình
tiết có liên quan đến hành vi
xâm hại và hành vi phòng vệ

như: khách thể cần bảo vệ;
mức độ thiệt hại do hành vi
xâm hại có thể gây ra hoặc đã
gây ra và do hành vi phịng
vệ gây ra; vũ khí, phương
tiện, phương pháp mà hai bên
đã sử dụng; nhân thân của
người xâm hại

- Nạn nhân bắt buộc phải là
người đã có hành vi trái
pháp luật nghiêm trọng đối
với người phạm tội hoặc
đối với người thân thích
của họ,

- Về phía nạn nhân: là người
đang có hành vi xâm phạm
đến các lợi ích của NN, của
tổ chức, của cá nhân người
phòng vệ hoặc của người
khác. Hành vi xâm phạm này
phải là hành vi có tính chất
nguy hiểm đáng kể. Mức độ
đáng kể ở đây là tuỳ thuộc
vào tính chất quan trọng của
quan hệ xã hội bị xâm phạm,

- Có hành vi tước đoạt tính
mạng người khác khi hành

vi trái pháp luật nghiêm
trọng của nạn nhân đang
xảy ra hoặc đã kết thúc.
Trạng thái tinh thần của
người phạm tội là kích
động mạnh và phải do
chính hành vi trái pháp luật
của nạn nhân gây ra.

Hình phạt

Nặng hơn

- Có hành vi tước đoạt tính
mạng người khác khi hành vi
xâm hại vào những lợi ích
hợp pháp của nạn nhân đang
xảy ra và chưa kết thúc.
Trạng thái tinh thần của
người phạm tội không phải là
dấu hiệu bắt buộc

Nhẹ hơn



×