Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Đề cương đáp án thực vật dươc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.44 KB, 29 trang )

Bộ Câu Hỏi – Đáp Án Thực Vật Dược
Lớp Dược 2021 /2022
MỤC 1
Câu 1. Trình bày hình dạng , kích thước của nhân tế bào TV
1.Hình dạng
- Các tế bào thực vật có hính dạng rất khác nhau tùy thuộc vào từng lồi và từng
mơ thực vật.
-Vì dụ: rong tiểu cầu (Chlorella sp.) có tế bào hính cầu, tế bào men biahính
trứng, tế bào ruột có hính bấc hính ngơi sao; cịn đa số tế bào có hính khối nhiều
mặt, hính thoi, hính chữ nhật…
2.Kích thước
- Kìch thước các tế bào thực vật biến đổi rất nhiều ở các loại mơ cũng như các
lồi thực vật khác nhau.
-Đa số tế bào có kìch thước hiển vi, mắt thường khơng nhín thấy được, trừ một
số tế bào rất lớn mắt thường trơng thấy dễ dàng như: tép bưởi, sợi đay…
- Kích thước trung bính vủa tế bào mơ phân sinh thực vật cao là 10-30μm (vi m (vi
khuẩn vào khoảng vài μm (vi m, đối với virus thí kình hiển vi quang học cực mạnh
cũng không phân biệt được
3.Nhân tế bào
-Tất cả các tế bào thực vật (trừ nhóm Procaryota) đều chứa một khối hính cầu ở
giữa tế bào, gọi là nhân. Kìch thước trung bính của nhân từ 5-50μm (vi m. Lồi Nấm
có nhân rất nhỏ (0,5-3 μm (vi m), một số cây lớp Tuế có nhân rất lớn(500-600 μm (vi m).
-Nhân ở trạng thái nghỉ giữa hai lần phân chia gồm có màng nhân, chất nhân và
hạch nhân.
-Nhân tế bào gồm có : Màng nhân , Chất nhân , Hạch Nhân
Câu 2 . Kể tên các lồi mơ thực vật và trình bày chi tiết về mơ phân sinh?
Mơ thực vật là tổ chức của các tế bào thuộc một hay một số loại tế bào có
nguồn gốc và chức phận sinh lý chung. Có nhiều cách phân loại mơ:
- Dựa vào hính thái, kìch thước tế bào: mơ mềm, mơ tế bào hình thoi.
- Theo nguồn gốc, hai loại : Mô phân sinh và mô vĩnh viễn.



- Theo chức năng sinh lý, gồm 6 loại: mô phân sinh, mô dinh dưỡng (mô mềm),
mô che chở, mô nâng đỡ, mô dẫn và mô tiết.
Mô Phân Sinh
Mô phân sinh cấu tạo bởi những tế bào non chưa phân hóa, màng mỏng bằng
cellulose, khơng có dự trữ dinh dưỡng, xếp xìt vào nhau, khơng để hở những
khoảng
gian bào. Các tế bào đó phân chia rất nhanh để tạo thành các mô khác. Tế bào
phân
chia gọi là tế bào khởi sinh, tế bào được phân hóa gọi là tế bào dẫn xuất.
Có ba loại mơ phân sinh:
1.Mơ phân sinh ngọn
-Đầu rễ non và ngọn thân cây có một đám tế bào non gọi là tế bào khởi sinh, có
phân chia rất nhanh, lộn xộn không theo qui tắc nhất định và thành một khối tế
bào.
-Các tế bào này dần dần sẽ dài ra và biến đổi thành các thứ mô khác của rễ hoặc
của thân cây, giúp cho rễ và thân cây mọc dài ra .
2. Mơ phân sinh lóng
Gồm các tế bào phân chia giúp thân cây mọc dài ra ở phìa gốc các lóng. Đây là
đặc trưng của các cây họ Lúa (Poaceae).
3.Mô phân sinh bên (mô phân sinh cấp hai)
-Mô này làm cho rễ và thân của các cây lớp Ngọc Lan có thể tăng trưởng theo
chiều ngang. Khi phân chia các mơ này hính thành đều đặn về hai phìa nên
chúng xếp đều đặn thành vịng đồng tâm và dãy xuyên tâm. Tùy theo vị trì mô
phân sinh cấp hai được chia thành hai loại:
+ Tầng sinh bần - lục bì (tầng sinh vỏ) ở trong vỏ của rễ và thân cây.Về phìa
ngồi tầng sinh bần tạo một lớp bần có vai trị che chở cho cây. Về phìa trong
tầng sinh vỏ tạo ra một mơ mềm cấp hai gọi là vỏ lục (lục bí)
+Tầng sinh libe -gỗ (tầng sinh trụ) đặt trong trụ giữa của rễ và thân cây, ở giữa
libe cấp một và gỗ cấp một. Mặt ngồi nó sinh ra một lớp libe cấp hai để dẫn

nhựa luyện, mặt trong sinh ra lớp gỗ cấp hai dẫn nhựa nguyên.


Câu 3 trình bày đặc điểm và chức năng của thể vùi và mô mềm?
1. Đặc điểm và chức năng của thể vùi
- Thể vùi là những thể nhỏ bé nằm trong chất tế bào và là những chất dự trữ hay
cặn bã.
- Có 4 loại thể vùi:
+ Thể vùi loại tinh bột: phổ biến (trong củ, thân, rễ, hạt)
+ Thể vùi loại Protid: khơng màu, hình cầu, hình bầu dục, nằm trong chất tế bào
+ thể vùi loại Lipid gồm: loại giọt dầu mỡ, loại giọt tinh dầu, loại nhựa và gôm.
+ Thể vùi loại tinh thể: là chất cặn bã kết tinh, thường gặp 2 loại tinh thể là tinh
thể Calci oxalate (hình hạt cát) và tinh thể Calci Carbonat (dạng khối xù xì)
- Chức năng chính của nó là lưu trữ các chất dinh dưỡng và các chất vơ cơ, và
sự tích tụ của các chất tiết hoặc sản phẩm bài tiết của q trình chuyển hóa thứ
cấp của tế bào.
2. Đặc điểm và chức năng của mô mềm
- Cấu tạo: gồm tế bào sống chưa phân hóa nhiều, có màng mỏng cellulose.
- Chức năng: liên kết các mơ, đồng hóa hoặc dự trữ.
- Theo chức năng phân chia thành 3 loại:
+ Mơ mềm hấp thụ:


Cấu tạo: gồm các lơng hút của rễ



Chức năng: hấp thụ nước, muối khống hịa tan trong nước.

+ Mơ mềm đồng hóa:


Cấu tạo: tế bào chứa nhieeug lạp lục, nằm ở dưới biểu bì lá và thân cây
non. Có 2 dạng là mơ mềm hình giậu và mơ mềm xốp.


Chức năng: quang hợp

+ Mơ mềm dự trữ:

Cấu tạo: gồm các tế bào màng mỏng bằng cellulose có khoảng gian bào ở
góc tế bào và thường có ở quả, hạt, củ…



Chức năng: dự trữ nhiều chất để nuôi cây như đường, tinh bột, dầu,
khơng khí, nước…

Câu 4: Trình bày đặc điểm,phân loại,chức năng của các loại mô che chở?
1.Đặc Điểm
- Mơ che chở là mơ chuyển hóa từ mơ phân sinh, có nhiệm vụ bảo vệ các bộ
phận của cây chống lại tác hại của mơi trường ngồi như sự xâm nhập của các
giống ký sinh, sự thay đổi nhiệt độ đột ngột... Mơ che chở ở mặt ngồi các cơ
quan của cây, các tế bào xếp xìt nhau và vách tế bào biến thành một chất không
thấm nước và khí.
2.Chức năng : Gồm Có hai loại mơ che chở:
1. Biểu bì: cấu tạo bởi một lớp tế bào sống bao bọc các phần của cây. Vách
ngoài tế bào biểu bí đã cutin hóa thành lớp cutin khơng thấm nước và khơng
khì, có thể nhuộm bởi xanh methylen hay lục iod. Trên biểu bí có hai bộ phận
rất quan trọng đối với việc kiểm nghiệm dược liệu là lỗ khì và lơng:
- Lỗ khí là những lỗ thủng trong biểu bí dùng để trao đổi khí. Mỗi lỗ khì gồm

hai tế bào hính hạt đậu úp vào nhau bởi mặt lõm, để hở một khe lỗ khí. Người ta
phân biệt 5 kiểu lỗ khí . Kiểu hỗn bào (Thanh táo, Xương sông), Kiểu trực bào,
Kiểu dị bào (Su hào), Kiểu song bào (Thơng thiên, Cà phê chè), Kiểu vịng bào
(Lá lốt, Khúc khắc).
- Lơng là những tế bào biểu bí mọc dài ra ngồi để tăng cường vai trị bảo vệ
hoặc giảm bớt sự thốt hơi nước.
+Lơng có màu trắng do chứa đầy khơng khí.
+Hình dạng các lơng rất quan trọng để phân biệt các loài, nhất là các dược liệu
đã bị cắt vụn hoặc các bột thuốc. Một số dạng lông thường gặp: Lông đa bào
(Mướp, Mơ tam thể), Lơng hính thoi (cây Vú sữa), Lơng tảo trịn (lá Sầu riêng),
Lơng ngứa (cây Lá han )

Câu5: Trình bày hình thái ngồi của rễ cây, mỗi loại cho 1 ví dụ minh hoạ?
1.Hình thái ngồi của rễ cây:
Rễ có dạng hình trụ, đầu cùng có bao đầu rễ để bảo vệ: dễ dàng đâm sâu len lỏi
vào các lớp đất để tìm nguồn nước. Rễ được chia thành các phần như sau:


+ Miền chóp rễ: là bộ phận che chở cho đầu rễ khỏi bị say sát khi mọc ở dưới
đất.
+ Miền sinh trưởng: được tạo bởi các tế bào mô phân sinh ngọn ở đầu ngọn rễ
làm cho rễ cây mọc dài ra
+ Miền lông hút: gồm nhiều lông nhỏ dài từ 5-7cm để hấp thụ nước và muối
khoáng.
+ Miền hóa bần: được bao bọc bởi 1 lớp tế bào đã hóa bần để làm nhiệm vụ che
chở cho rễ cây. Ở miền hóa bần có các rễ con từ trong mọc xiên ra và cũng
mang đủ bộ phận như rễ cái.
+ Cổ rễ: là đoạn nối liền rễ với thân cây.
2.Các loại rễ cây:
+ Rễ trụ (rễ cọc): rễ chính phát triển từ mầm rễ đâm thẳng xuống đất. VD: cây

Nhãn, Mít
+ Rễ chùm: rễ cái và rễ con to bằng nhau. VD: cây hành, cây lúa
+ Rễ củ: rễ cái hoặc rễ con có thể phồng to lên vì tích lũy chất dự trữ . VD:
khoai lang, Mạch môn
+ rễ phụ: rễ mọc từ cành ra và đâm xuống đất. VD: cây đa, cây si
+ Rễ bám: rễ mọc từ thân để cây bám chắc vào giàn. VD: Trầu không.
+ Rễ mút: là rễ của các cây ký sinh mọc vào vỏ của cây chủ những giác mút để
hút trực tiếp nhựa của cây chủ. VD: tầm gửi, tơ hồng.
+ Rễ khí sinh: rễ mọc trong khơng khí. VD: Phong lan.
+ Rễ thủy sinh: rễ mọc trong nước. VD: bèo tây
+ rễ hô hấp: rễ mọc thẳng đứng lên khỏi mặt đất để cung cấp khơng khí cho các
phần rễ ở dưới. VD: cây bụt mọc.
+ Rễ chống: rễ mọc từ thân cây ra và đâm xuống đất. VD: cây cà kheo, cây
đước

Câu6: trình bày hình thái ngồi của thân cây, mỗi loại cho 1vd minh hoạ?
1.Hình thái ngồi của thân cây bao gồm:
+ Phần thân chính: là bộ phận hình trụ nón, thường có mặt cắt là hình trịn, khi
cịn non thân màu xanh lục, khi già chuyển sang màu nâu.


+ Mấu và gióng: mấu là chỗ lá dính vào thân phía dưới chồi, khoảng cách giữa
2 mấu liên tiếp gọi là gióng.
+ Chồi: là phần thân khơng dài ra, có các gióng ngắn và lá non, được bao bọc
bởi các lá bác chồi.
+ Cành: là bộ phận phát triển từ chồi bên của thân chính, cành có đầy đủ bộ
phận như thân chính nhưng nhỏ hơn, và tạo với thân thẳng đứng 1 góc đặc trưng
tùy loại cây: góc nhọn, góc vng, góc tù…
+ Gốc: là phần tận cùng của thân trên mặt đất, tiếp giáp với cổ rễ.
2.Các dạng thân cây:

+ Thân gỗ: có thân chính phát triển mạnh, có sự hóa gỗ. VD: cây sấu, cây ổi,
cây chò nâu….
+ Thân bụi: thân dưới dạng gỗ, thân trên dạng cỏ, sống nhiều năm. VD: cây
sim, mua…
+ Thân nửa bụi: có thân hóa gỗ 1 phần ở gốc sống nhiều năm, phần ngọn k hóa
gỗ. VD: cỏ lào, dứa gai…
+ Thân thảo (thân cỏ): thân nằm trên mặt đất và chết vào cuối thời kỳ ra hoa kết
quả. VD: lúa, ngô, cỏ may, cỏ tranh…
-Các dạng thân trong không gian:
+ Thân đứng: thân mọc thẳng đứng. VD
+ Thân bò: thân bò lan trên mặt đất . VD: khoai lang, dâu tây…
+ Thân leo ( dây leo): Cây không đủ khả năng mọc đứng một mình, phải dựa
vào các cây khác hoặc dựa vào giàn. VD: bìm bịp, trầu khơng, hồ tiêu…

Câu7: trình bày định nghĩa và các phần của lá cây?
1.Định nghĩa:
Lá cây là một cơ quan sinh dưỡng của cây mọc có hạn trên thân cây,có dạng
phiến dẹp, có cấu tạo đối xứng qua một mặt phẳng và đảm nhận chức năng sinh
dưỡng rất quan trọng như sự quang hợp, sự hơ hấp và sự thốt hơi nước.
2.Các phần của lá cây: gồm 2 phần
-Phần chính:


+ Phiến lá là một bản mỏng có màu lục, gồm các tế bào thịt lá chứa nhiều lục
lạp. Trên phiến lá có các gân lá, với các bó dẫn ở bên trong, làm nhiệm vụ vận
chuyển.
+ Cuống lá là phần nối lá vào thân và cành.
+ Bẹ lá là phần gốc cuống lá loe rộng ra thành bẹ ôm lấy thân hoặc cành.
-Phần phụ:
+ Lá kèm: là những bộ phận nhỏ hình vảy, mỏng, mọc ở phía gốc cuống lá (cây

họ Bơng)
+ Lưỡi nhỏ (thìa lìa): là những bộ phận mỏng và nhỏ mọc ở chỗ nối liền phiến
lá và bẹ lá (cây họ lúa)
+ Bẹ chìa: là phần màng mỏng ơm lấy thân cây ở phía trên chỗ cuống lá đính
vào thân (họ rau răm)

Câu 8 .Trình bày đặc điểm , phân loại chức năng của các loại mơ che chở ?
( Trùng câu số 4 )

Câu9: Trình bày hình dạng của gốc lá,ngọn lá và mép lá?
1. Hình dạng của gốc lá
- Gốc lá hình tim: phiến lá hính trái tim, gốc lá trịn và lõm thn dần về phia
ngọn lá như: lá cây Trầu không.
- Gốc lá hình thận: dạng giống quả thận, gốc lá lõm như: lá cây Rau má.
- Gốc lá hình mũi tên: ngọn lá nhọn, gốc lá lõm sâu, mặt bên của gốc có tai
hướng vào trong như lá cây Chóc.
- Gốc lá hình mũi mác: có hính mác với tai hướng ra ngồi (lá Rau muống)
- Gốc lá hình khiên: lá hính khiên với cuống lá xuất phát tại chình giữa hay
gần giữa phiến lá như lá Sen..
Ngồi ra có một số dạng phiến lá không cân đối: Lá men thao thân, lá xuyên
thân, lá ôm lấy thân, lá hợp sinh…
2. Hình dạng ngọn lá:


- Ngọn lá nhọn: ngọn lá bóp nhọn ở đỉnh như lá cây Dâm bụt.
- Ngọn lá tù: ngọn lá hơi bóp nhọn ở đỉnh như lá cây Táo.
- Ngọn lá có gai nhọn to: ngọn lá kết thúc bằng lơng hay râu cứng.
- Ngọn lá có mũi nhọn với ngọn lá sắc và cứng.
- Ngọn lá hình nón cụt: ngọn lá bị cắt thành hính vng.
- Ngọn lá rộng đầu: ngọn lá trịn hơi khìa hính chữ V.

- Ngọn lá có khía: ngọn lá lõm sâu hính chữ V
3.Hình dạng mép phiến lá
- Lá nguyên: mép lá nhẵn không bị cắt hay khìa răng cưa: lá Nhãn..
- Lá quăn: mép lá lượn sóng như lá Thài lài trắng, Trai đầu ríu.
- Lá khía răng cưa: mép phiến lá khìa răng như lưỡi cưa, các răng quay lên phìa
trên như Lá cây Bạc hà, Lá cây Rau má..
- Lá khía tai bèo: vết khứa hính con sị, răng trịn rộng.
- Lá thùy, vết khìa khơng sâu tới ¼ phiến lá, phiến lá thành đường cong hay tam
giác như lá cây Trạng ngun, lá cây Bơng.
- Lá chẻ: vết khìa tới ¼ phiến lá gần vào gân chình như lá cây Ích mẫu.
- Lá xẻ: vết khìa vào sát tận gân lá, gần giống lá kép, như lá cây Thí là..
Trong các dạng chia thùy hay xẻ tùy theo gân lá người ta chia nhỏ thành hai
dạng: hính lơng chim và hính chân vịt.

Câu 10 . Trình bày đài hoa và tràng hoa ?
Bao hoa (phần không sinh sản) gồm: đài hoa và tràng hoa.
1. Đài hoa:
+ Là vịng ngồi cùng của bao hoa
+ Cấu tạo bởi những bộ phận thường có màu xanh lục gọi là lá đài
+ Nếu đài hoa giống cánh hoa gọi là cánh đài
+ Lá đài thường nhỏ hơn cánh hoa
+ nhiệm vụ: bảo vệ các bộ phận của hoa khi hoa còn là nụ


+ Đài hoa rất đa dạng: đài rụng trước khi hoa nở là đài rụng sớm, đài còn lại sau
khi hoa tàn là đài tồn tại, đài cùng phát triển vơid quả là đài cùng lớn, đài tồn tại
nhung không thể phát triển được là đài tồn héo.
+ Đài hoa có 2 loại: Đài hợp (đài hoa dính liền nhau thành ống) và đài phân (đài
hoa rời nhau)
2 .Tràng hoa (cánh hoa):

+ là những bộ phần nằm phía trong đài hoa, màu sắc sặc sỡ, còn gọi là cánh hoa.
+ Tràng hoa thường có mùi thơm, 1 số ít tràng hoa có mùi thối
+ Nhiệm vụ: quyến rũ sâu bọ để thụ phấn.
+ Tràng hoa gồm 2 phần: phần rộng gọi là phiến, phần hẹp gọi là móng.
+ Tràng hoa có 2 loại:
•Tràng hợp: các cánh hoa dính liền nhau, các móng hợp lại với nhau thành ống,
chỗ ống nối với phiến gọi là họng. Có tràng hợp đều nhau và tràng hợp khơng
đều nhau.
•Tràng phân: các cánh hoa rời nhau. Có tràng phân đều nhau và tráng phân
khơng đều nhau.

Câu11:trình bày bộ nhị của hoa?
1.Bộ nhị: là tập hợp các nhị trong một hoa – đó là bộ phận sinh sản đực của
hoa. nằm phía trong vịng các cánh hoa. Các nhị thường gắn vào đế hoa theo
một hay vài vịng bên trong bao hoa. Ở các hoa có tràng hàn liền. đơi khi chỉ nhị
dính trên họng tràng.
- Số lượng các nhị trong một hoa thường thay đổi tuỳ theo lồi. Thơng thường
số nhị bằng hoặc là bội số của số cánh hoa.
2. Cấu tạo của nhị hoa gồm 3 phần:
+ Bao phấn: là phần phồng to, thường chia thành 2 ô, trong ô phấn chứa rất
nhiều hạt phấn.
+ Chỉ nhị: thường là sợi mảnh dài, thiết diện hình trịn, nhẵn và hay mang lơng,
chỉ nhị đính vào gốc bao phấn: gọi là bao phấn đính gốc, đính vào khoảng giữa
bao phấn gọi là bao phấn đính lưng
+ Trung đới: là phần kéo dài của chỉ nhị vào trong bao phấn, nó ngăn cách giữa
2 nửa bao phấn


- Bộ nhị có thể hồn tồn rời nhau hoặc dính lại ở nhiều mức độ khác nhau và
được sắp xếp theo nhiều kiểu như: kiểu xoắn ốc, kiểu xếp vịng.


Câu 12. Trình bày bộ nhụy của Hoa ?
1.Bộ nhụy: là cơ quan sinh sản cái của hoa, cấu tạo bởi những lá biến đổi gọi là
nỗn. Nhụy có 3 phần:
+ Bầu nhụy: là phần phồng to ở phía dưới, trong bầu chứa các lá nỗn, bầu có 3
vị trí là bầu trên, bầu giữa và bầu dưới.
+ Vòi nhụy: là phần hẹp và dài nối liền bầu với núm nhụy.
+ Núm nhụy ( đầu nhụy): là phần phình nhỏ ở trên cùng có chất dính để nhận
hạt phấn.
2.Các kiểu bộ nhụy:
+ Bộ nhụy cấu tạo bởi 1 lá noãn tạo thành 1 nhụy, bầu có 1 ơ và các lá nỗn
đính ở mép lá nỗn (hoa họ Đậu)
+ Bộ nhụy gồm nhiều lá noãn rời nhau, mỗi lá tạo thành 1 nhụy do mép lá noãn
hàn liền (họ Ngọc Lan)
+ Bộ nhụy gồm nhiều lá nỗn hàn liền, có thể dính liền hồn tồn tạo 1 bầu, 1
vịi 1 núm nhụy hay dính liền ở bầu, vịi hay chỉ ở núm nhụy.
2. Các kiểu đính nỗn:
+ Đính nỗn trụ giữa hay đính nỗn góc
+ Đính nỗn bên
+ Đính nỗn giữa
4. Cấu tạo của noãn: Là một khối đa bào có hình trứng, đơi khi hình cầu hoặc
hình thận. Mỗi noãn gồm 2 phần: cuống noãn và thân noãn.
+ Cuống nỗn là nơi đính nỗn và giá nỗn
+ Thân nỗn: là 1 khối tế bào nhỏ gọi là phôi tâm, có lớp vỏ nỗn bao ngồi ( 2
lớp vỏ). Vỏ nỗn thường để hở 1 lỗ ở phía dưới gọi là lỗ nỗn, chỗ thân đính
vào cuống gọi là rốn, chỗ các lớp vỏ nỗn gặp nhau và dính với phôi tâm gọi là
hợp điểm.


+ tùy hình dạng , vị trí giữa cuống nỗn và thân nỗn có các kiểu nỗn sau:

nỗn thẳng, nỗn cong, nỗn ngang, nỗn đảo

Câu 13. Trình bày cấu tạo của quả
1.Quả : là phần mang hạt nên được gọi là cơ quan sinh sản của thực vật hạt
kìn.Những quả do bầu biến đổi thành gọi là quả thật, còn những quả khác ngồi
bầu cịn có các thành phần khác tham gia (đế hoa, trục hoa, lá bắc...) gọi là quả
giả.
2. Cấu tạo quả
Quả ngồi chứa hạt ở trong cịn có các lớp ngồi gọi là vỏ quả. Vỏ quả do vỏ
bầu biến đổi thành và gồm có ba phần.
- Vỏ quả ngồi
Nguồn gốc là lớp biểu bí của vách bầu biến đổi thành, vỏ ngoài thường rất
mỏng và được phủ bởi lớp cutin, sáp hoặc lông. Để giúp phát tán , sinh trưởng
- Vỏ quả giữa
Nguồn gốc là lớp mô mềm vách bầu, vỏ quả giữa làm thành thịt hay cùi quả. Ở
các quả mọng thí lớp vỏ quả giữa dày, mọng chứa chất dinh dưỡng; các quả khơ
thí vỏ quả giữa mỏng, kém phát triển.
- Vỏ quả trong
+Nguồn gốc do biểu bí trong của bầu biến đổi thành, thường là một lớp mỏng.
Ở quả hạch, vỏ quả trong có thể dày và hóa gỗ, trở thành những tế bào đá (quả
Mận, Đào, Dừa...).
+Cũng có khi vỏ quả trong chứa nhiều chất dự trữ và rất khó phân biệt vớivỏ
quả giữa.
+Bên trong vỏ quả trong là khoang chứa hạt. Trừ một số quả lép, thường thí số
ơ trong khoang của quả chình bằng số ơ của bầu.
3. Các phần phụ của quả
- Cuống hoa: thường thí cuống hoa sẽ phát triển thành cuống quả.
- Đế hoa: có thể phát triển tạo thành quả giả (quả thật nằm ở trong -quả cây Hoa



hồng, ở trên -quả Dâu tằm), hay cùng với vách bầu tạo quả- Mắc cọoc.
- Lá bắc: các lá bắc có thể hợp nhau tạo thành đấu phìa dưới quả như quả Sồi,
Giẻ..hay tạo thành cánh đình vào quả- quả Chẹo tía.
- Đài hoa: có thể phát triển mạnh xung quanh quả thật- Tầm bóp, hoặc tiêu giảm
biến đổi thành mào lông giúp phát tán- Bồ công anh .

MỤC 2 – TVD
Câu 14: Trình bày các loại quả đơn?
Nhóm quả đơn Là quả được hình thành từ một hoa có bộ nhụy gồm 1 lá nỗn
hoặc nhiều lá nỗn dính với nhau tạo thành, căn cứ vào vỏ khi quả chin chia quả
đơn thành 2 loại:
1.Quả đơn : Là quả sinh bởi một hoa, có một lá nỗn hoặc nhiều lá nỗn dình
liền nhau. Theo cấu tạo vỏ khi chìn, quả đơn được chia thành các loại:
-.Quả thịt: Khi chìn vỏ quả giữa mọng nước và nạc. Gồm các kiểu:
+ Quả hạch: là quả có vỏ quả trong dày và cứng, tạo thành hạch đựng hạt ở
trong. Có hai loại nhỏ: Quả hạch một hạt (quả Đào, quả Mơ), Quả hạch nhiều
hạt (quả Táo tây, quả Cà phê).
+ Quả mọng là quả có vỏ quả trong mềm và mọng nước. Được chia thành: Quả
loại cam-gồm nhiều lá nỗn dình nhau ở trung trụ, mỗi lá noãn chứa nhiều noãn,
Quả loại bí- vỏ ngồi dai và cứng, hai giữa và trong mềm, mọng nước.
2. Quả khơ: khi chìn vỏ quả khơ cứng lại. Quả khơ có hai loại:
- Quả khơ khơng tự mở: khi chìn quả khơng tự giải phóng hạt ra ngồi.
+ Quả đóng: là loại quả khơ có vỏ quả dai, ìt nhiều hóa gỗ, khơng dình với vỏ
hạt và khi chìn khơng tự mở. Quả đóng có thể là quả đóng một (quả Sen, quả
Dẻ), quả đóng đơi (quả cây họ Cần), quả đóng tư ( quả cây họ Bạc hà).
+ Quả thóc là loại quả khơ khơng tự mở có vỏ quả dình liền với vỏ hạt, đặc
trưng của họ Lúa: quả Lúa, quả Ngô (ta thường gọi là “hạt lúa”, “hạt ngô”).
- Quả khô tự mở: khi chìn vỏ quả tự mở phát tán hạt ra ngồi, gồm:
+ Quả đại: cấu tạo bởi một lá nỗn có một ơ, khi chìn nứt thành một khe dọc
theo đường hàn mép lá noãn như: quả cây Sữa, quả cây hoa Talet…

+ Quả loại đậu: cấu tạo bởi một lá nỗn, có một ơ chứa nhiều hạt. Khi chìn nứt


theo hai kẽ nứt là đường hàn liền và sống lá noãn tạo thành hai mảnh vỏ, như:
quả cây Đậu xanh, quả cây Keo giậu.
+ Quả loại cải: cấu tạo bởi hai lá nỗn đình ở mép, qua khung của bầu. Khi chìn
nứt thành 4 kẽ nứt tạo thành hai mảnh vỏ, cịn hạt vẫn đình vào vách giả ở giữa.
Đặc trưng cho cây họ Cải: Cải thía, Cải canh…
+ Quả hộp: có bầu một ơ tạo bởi 2-3 lá nỗn, chìn nứt theo đường nứt vịng
ngang qua giữa quả, tạo thành hộp chứa hạt như:quả Mã đề, quả Rau sam.

+ Quả nang: là những quả khô tự mở không thuộc những kiểu trên, bầu gồm hai
hay nhiều lá noãn liền nhau.
Dựa theo cách nứt ta có các loại: Quả nang cắt vách , quả nang chẻ ô , quả nang
hủy vách , quả nang nứt hỗn hợp , quả nang nứt lỗ , quả nang nứt răng
3 Quả có áo hạt: là quả đơn đặc biệt, có lớp mơ mọng nước hính thành từ
cuống nỗn bao quanh hạt- áo hạt ,là phần ăn được ở quả Vải, quả Nhãn

Câu 15: Trình bày các phân của hạt và các loại hạt ?
Các phần của hạt bao gồm 2 phần:
1.Vỏ hạt: Là lớp ngồi cùng của hạt do vỏ nỗn biến đổi thành
+ Hạt có thể chỉ có 1 lớp vỏ (hạt cây đậu, lạc), có thể 2 lớp (hạt cây thầu dầu,
gấc)
+ Hạt có thể có vỏ mọng nước (hạt lựu), có thể mang long cả mặt ngồi (hạt
bơng), có thể mang 1-2 mào long (hạt cây Sữa), có thể có cánh (hạt cây xà cừ).
2. Nhân hạt: là phần nằm trong vỏ hạt, gồm có:
+ Cây mầm (phơi): gồm rễ mầm, thân mầm, chồi mầm và 1 hoặc 2 lá mầm.
+ Nội nhũ: là khối dự trữ chất dinh dưỡng để nuôi cây khi cây mới nảy mầm.
+ Ngoại nhũ: do noãn tâm phát triển thành.
3. Các loại hạt:

-Hạt khơng nội nhũ:trong q trình phát triển hạt, tồn bộ nội nhũ và noãn tâm
bị tiêu thụ cho sự phát triển của phơi. Hạt chỉ có vỏ và phơi, phơi thường to, lá
mầm lớn và mang chất dự trữ (các cây họ đậu, bầu bí,cải…)


-Hạt có nội nhũ: Trong q trình phát triển hạt, chỉ có nỗn tâm biến mất hồn
tồn, hạt gồm có vỏ, phôi và nội nhũ, phôi thường nhỏ, đôi khi chưa phân hóa
(hạt thầu dầu, hạt cau)
-Hạt có ngoại nhũ: Trong q trình phát triển phơi, đã sử dụng hết nội nhũ, nỗn
tâm cịn lại phát triển 1 phần thành ngoại nhũ. Hạt có vỏ, phơi và ngoại nhũ (cây
họ Cẩm chướng, họ Hồng tinh)
-Hạt có cả ngoại nhũ và nội nhũ: Trong q trình phát triển của hạt, nỗn tâm
vẫn còn nên phát triển thành ngoại nhũ, đồng thời cịn nội nhũ nên hạt có đủ vỏ,
phơi, nội nhũ và ngoại nhũ (cây họ Súng, họ Gừng )

Câu 16: Mô tả cấu tạo cấp I và cấp II của rễ cây
Cấu tại cấp I: gồm có 3 phần
1 Tầng lơng hút (biểu bì): gồm những tế bào ngồi cùng kéo dài ra, vách mỏng
bằng cellulose, có nhiệm vụ hấp thu nước và muối khoáng.
2.Vỏ cấp I: do tầng sinh vỏ của mô phân sinh đầu ngọn rễ sinh ra. Gồm các tế
bào vách mỏng bằng cellulose, chia thành 2 vùng:
+ Mơ mềm vỏ ngồi: gồm các tế bào màng mỏng bằng cellulose, sắp xếp không
trật tự tạo ra các khoảng không gian bào.
+ Mô mềm vỏ trong: gồm các tế bào có màng mỏng, xếp thành các vịng trịn
đồng tâm và dãy xun tâm (thường có chất dự trữ)
•Ngoại bì: ngay dưới long hút hay lớp velamen, vỏ cấp I chuyển hóa thành 1 mơ
gọi là ngoại bì, có chức năng như mơ che chở
•Nội bì: là phần trong cùng của vỏ cấp I, gồm 1 hàng tế bào có nguồn gốc từ
tầng sinh vỏ, chức năng làm giảm bớt sự xâm nhập của nước vào trụ giữa.
3.Trụ giữa:

+ Trụ bì (vỏ trụ): gồm các tế bào có màng mỏng nằm xen kẽ với tế bào nội bì,
tại đây trong miền hóa bần các rễ con sẽ được hình thành.
+ Hệ thống dẫn: gồm các bó gỗ và bó libe nằm xen kẽ nhau.
+ Ruột và tia ruột: tia ruột nằm xen kẽ giữa bó libe và bó gỗ.

Cấu tạo cấp II


Cấu tạo cấp hai của rễ cây gặp ở đa số các cây lớp Ngọc lan, khi trên thân
những lá đầu tiên xuất hiện thì ở rễ xuất hiện cấu tạo cấp II, sự phát triển này do
hoạt động của 2 tầng phát sinh:
1.Tầng phát sinh ngoài (tầng phát sinh bần – lục bì): xuất hiện ở vị trí từ trụ
bì và biểu bì, gồm có lớp tế bào có khả năng phân chia tạo ra bên ngoài những
lớp tế bào đều đặn có mang hóa bần và bên trong tạo ra những lớp tế bào có
màng mỏng gọi là lục bì. Tầng này làm nội bì và vỏ cấp I chết đi, bong ra.
2 .Tầng phát sinh trong (tầng sinh gỗ): nằm giữa bó libe cấp I và bó gỗ cấp I,
khi hoạt động tầng sinh gỗ tạo ra libe cấp II ở phía bên ngồi và gỗ cấp II ở phía
bên trong. Ngồi ra cịn tạo ra tia ruột

Câu 17: Mô tả cấp I và cấp II của thân cây lớp Ngọc Lan
1 Cấu tạo cấp I
Cắt ngang thân cây non của 1 cây thuộc lớp Ngọc Lan, đem soi trên kính hiển vi
thấy có 3 phần:
-Biểu bì: là mơ bì sơ cấp của thân, gồm 1 lớp tế bào sống khơng chứa diệp lục,
vách ngồi hóa cutin, thực hiện chức năng bảo vệ,
-Vỏ cấp I gồm 2 phần:
+ Mơ mềm: gồm nhiều lớp tế bào sống có màng mỏng bằng cellulose, trong
đựng nhiều lạp lục. Vỏ thân mỏng hơn ở rễ
+ Nội bì: là lớp tế bào trong cùng của vỏ chứa nhiều tinh bột, mang tế bào nội bì
có thể hóa bần (đai Caspari)

-Trụ giữa gồm:
+ Trụ bì: là lớp ngồi cùng, cấu tạo bởi 1 hay nhiều tầng tế bào xen kẽ với tế
bào nội bì, có thể hóa mơ cứng để nâng đỡ.
+ Hệ thống dẫn nhựa: gồm những bó libe gỗ chồng xếp theo 1 vòng tròn.
+ Ruột và tia ruột: nằm giữa 2 bó libe gỗ, trong bó libe – gỗ là khối mô mềm
ruột.
2.Cấu tạo cấp II
Thân của các cây lớp Ngọc Lan phát triển theo chiều ngang nhờ hoạt động của 2
vịng mơ phân sinh cấp II:
-Tầng phát sinh ngồi sinh ra:


+ Phía ngồi 1 lớp mơ che chở cấp II: bần
+ Phía trong 1 lớp mơ mềm cấp II: mơ mềm vỏ
-Tầng phát sinh trong nằm giữa bó libe cấp I và bó gỗ cấp I sinh ra:
+ Phía ngồi: mơ mềm cấp II phân hóa thành 1 lớp libe cấp II
+ Phía trong: tầng sinh gỗ tạo ra gỗ cấp II
-Tia ruột: là những dải mô mềm đi từ trong ra ngồi xun qua vịng libe – gỗ
cấp II.

Câu 18: Trình bày cách sắp xếp các lá trên cành và so sánh sự giống và
khác nhau giữa lá đơn và lá kép?
1.Cách sắp xếp các lá trên cành:
-Mọc so le (mọc cách): mỗi mấu chỉ mang 1 lá, các lá sắp xếp theo kiểu xoắn ốc
( lá mơ., lá gấc)
-Mọc đối: Mỗi mấu mang 2 lá đối nhau ( lá Kim ngân, Cà phê), nếu lá ở 2 mấu
liên tiếp thẳng góc với nhau gọi lá lá mọc đối chéo chữa thập (lá bạc hà, tía tơ)
-Mọc vịng: mỗi mấu mang 3 lá trở lên (lá Trúc đào, lá cây Sữa)
2.So sánh giống và khác nhau giữa lá đơn và lá kép


Lá Đơn

Lá Kép

- Cuống lá không phân nhánh, chỉ
mang một phiến lá
Đặc Điểm - Nách cuống lá có 1 chồi
- Khi lá rụng thì cuống lá và phiến lá
rụng cùng 1 lúc, để lại vết sẹo trên
thân hoặc cành

- Lá có 1 cuống chính. Trên cuống lá mang
nhiều lá nhỏ, gồm nhiều phiến lá và cuống
nhỏ khơng có chồi gọi là lá chét.
- Ở nách cuống chính có một chồi
- Khi rụng thì lá chét rụng trước và cuống
chính rụng sau (Ngoại trừ lá cau, lá dừa)

- Lá ngun: Mít, xồi, …
- Lá răng cưa: Gai, dâu tằm, hoa
hồng, …
Các Dạng - Lá có thùy: Ké hoa đào, mướp, …

- Là phân thùy: Đu đủ, thầu dầu, lá cà
dại, …
- Lá xẻ (chẻ) thùy: Sao nhái, ngải cứu,
khoai mì, ...

- Lá kép lơng chim: dọc theo cuống chính
mang hai hàng lá, gồm có:Lá kép lơng

chim chẵn: tận cùng bằng 2 lá chét: lá
muồng, lá phượng, …
-Lá kép lông chim lẻ: tận cùng bằng 1 lá
chét: lá khế, lá hoa hồng, …
- Lá kép chân vịt: các lá chét gắn cùng 1
điểm. Số lượng lá chét có thể là: 3, 5, 7, ...:


-lá cao su gồm 3 lá chét, lá gòn gồm 5- 7 lá
chét

Câu 19: Trình bày các kiểu cụm hoa
Các kiểu cụm hoa gồm:
1.Cụm hoa đơn khơng hạn: trục chính của cụm hoa tiếp tục sinh trưởng để tạo
ra các hoa mới, có 5 loại sau:
+ Chùm: trục cụm hoa mang nhiều hoa có cuống, hoa ở phía dưới nở trước rồi
lần lượt lên phía trên nở sau (hoa Đậu)
+ Bơng: trục cụm hoa mang nhiều hoa khơng có cuống, hoa già ở phía gốc, hoa
non ở phía ngọn (bơng Mã đề). Có 3 loại là bơng đi sóc, bơng mo, buồng
+ Ngù: cành mang hoa có cuống dài ngắn khác nhau nhưng đưa hoa lên cùng 1
mặt phẳng (Hoa Kim phượng). Có 2 loại ngù đơn và ngù kép.
+ Tán: Các cuống hoa tỏa ra từ đầu cành (hoa Tam Thất, Hoa đinh lăng). Có 2
loại tán đơn và tán kép.
+ Đầu: ở đầu trục cụm hoa phồng lên mang nhiều hoa nhỏ không cuống. Mỗi
hoa mọc ở kẽ 1 lá bắc mỏng gọi là vẩy. Quanh đầu còn có những lá bắc khác
họp thành tổng bao lá bắc để bảo vệ hoa khi còn là nụ (Hoa cúc, ngải cứu)
2.Cụm hoa đơn có hạn: trục chính của cụm hoa mang 1 hoa ở đỉnh và ngừng
sinh trưởng lên phía trên, nhưng lại đâm nhanh về phía dưới, có 4 loại:
+ Xim 1 ngả: sự hình thành các nhánh hoa chỉ xảy ra từng cái 1.
• Xim 1 ngả hình đinh ốc: sự phân nhánh khơng cùng 1 hướng (hoa lay ơn)

• Xim 1 ngả hình bọ cạp: sự phân nhánh ln xảy ra về 1 phía (hoa cây vòi voi)
+ Xim 2 ngả: trục cụm hoa phân nhánh từng đơi 1 nhiều lần, tận cùng của mỗi
nhánh có 1 hoa (hoa xoan)
+ Xim nhiều ngả: trục cụm hoa phân nhiều nhánh ( hoa cây thầu dầu)
+ Xim co: nhánh của cụm hoa rất ngắn, trông như cùng 1 nơi mọc tỏa ra ( hoa
ích mẫu, tía tơ)
3.Cụm hoa kép: gồm chùm kép (hoa bưởi) và tán kép (hoa Bạch Chỉ)


4.Cụm hoa hỗn hợp: gồm chum tán (Ngũ gia bì), ngù đầu (hoa cúc)…

Câu 20: Trình bày hình dạng của các loại phiến lá và gân lá
1.Hình dạng của các loại phiến lá:
-Lá hình dải: có phiến lá hẹp và dài, gốc lá thường tù hoặc nhọn.
-Lá hình mũi mác: gốc hình mũi giác như lá cây Trúc đào
-Lá hình chữ nhật: phiến lá hình chữ nhật, gốc và ngọn lá trịn
-Lá hình bầu dục: có phần giữa rộng nhât, thn dần về 2 phía gốc và ngọn lá,
thậm chí gốc và ngọn có thể trịn (lá táo)
-Lá hình trứng: có phần rộng của phiến lá ở phía cuống lá, gốc lá trịn, ngọn lá
tù hoặc trịn (lá tía tơ)
-Lá hình trịn: phiến lá gần hình trịn (lá Sen)
-Lá hình tam giác: phiến lá dạng hình tam giác (lá cây Giang bản quy)
-Lá hình lưỡi liềm: có dạng như lưỡi liềm hơi giống hình mũi mác nhưng khơng
cân (lá bạch đàn)
-Lá hình thìa: phiến lá rộng trịn ở phía trên thn dần về gốc (lá Mã đề)
-Lá hình nêm: phiến lá hẹp, nửa trên rộng và thn dần về gốc
-Ngồi ra cịn có các loại lá như: hình trứng ngược, hình ống, hình mũi tên, hình
mũi mác ngược…
2.Hình dạng của các loại gân lá
-Gân lá hình cung: chạy dọc theo phiến lá, cong cong và chụm về phía đầu và

cuống lá (lá quế, địa liền)
-Gân lá song song: gân chính chạy song song dọc theo phiến lá từ cuống lá cho
đến ngọn phiến, các gân chính này có thể được nối với nhau bằng những gân
khác mảnh và nhỏ hơn (lá lúa, lá tre)
-Gân lá hình mạng: Các gân lá ở loại này có kích thước to nhỏ khác nhau, tạo
thành một mạng lưới liên kết với nhau và phân nhánh rõ ràng. Gân lá hình mạng
bao gồm 3 loại:
+ Gân lá hình lơng chim: các gân phụ phân nhánh từ gân chính về phía mép với
độ dài gần bằng nhau và song song với nhau như lông chim (lá ổi, lá na)


+ Gân lá hình chân vịt: các gân lá từ gốc lá hay gần gốc lá xịe ra như hình chân
vịt (lá sắn, lá đu đủ)
+ Gân lá hình lọng: Gân lá sẽ đi từ cuống lá và tỏa tròn ra các bên nên kiểu gân
lá này còn được gọi là gân lá tỏa tròn (lá sen, lá súng)

Câu 21: Trình bày cấu tạo giải phẫu phiến lá của lá cây lớp Ngọc Lan
Cấu tạo của phiến lá: cây thuộc lớp Ngọc Lan có gân lá hình lơng chim nên
phiến lá thường chia thành 2 phần: gân chính là phần lồi ở giữa, phiến lá ở 2
bên.
1.Phần phiến lá:Từ trên xuống dưới quan sát thấy:
-Biểu bì trên: Một lớp tế bào có màng cutin, khơng có lỗ khí.
-Hạ bì trên: 2-3 lớp tế bào nằm ngay sát dưới biểu bì, chứa nước và màng hơi
dày.
-Mô giậu trên: Hai lớp tế bào hình trụ, chứa nhiều lạp lục.
-Mơ khuyết: Nằm ở giữa phần thịt lá.
-Mô giậu dưới: Chỉ gồm một lớp tế bào ngắn, trong chứa lạp lục.
-Hạ bì dưới: mỏng hơn hạ bì trên.
-Biểu bì dưới: tương tự như biểu bì trên nhưng mang các phịng ẩn lỗ
khím(phần lõm vào), bên trong có các cặp lỗ khí.

2. Phần gân lá:
-Biểu bì trên và dưới: Một lớp tế bào mỏng nối tiếp với biểu bì ở phần phiến lá.
-Mơ dày: Một lớp mỏng ở sát dưới lớp biểu bì trên và dưới của gân lá.-Mơ mềm: Nhiều tế bào hình đa giác hoặc hình trịn, các góc có khoảng gian
bào nhỏ. Có tinh thể canxi oxalat.
-Bó libe gỗ: Làm thành hình cung ở chính giữa gân lá, mặt lõm quay về phía
trên, gỗ bắt màu xanh ở giữa, libe bắt màu đỏ bao bọc xung quanh. Phía ngồi
libe có các đám sợi xếp rời nhau thành một vịng bao quanh bó libe gỗ

Câu 22: Trình bày đặc điểm chung của ngành nấm thực


1.Đặc điểm tế bào: có cấu tạo cơ bản như tế bào thực vật có nhân thực khác
nhưng có 1 số đặc điểm riêng như”
-Vách tế bào: đặc trưng là các hợp chất kitin
-Thể nguyên sinh gồm:
+ Ty thể: thực hiện phản ứng oxy hóa khử cung cấp năng lương cho tế bào và
tham gia tổng hợp protein, lipid và 1 số enzyme.
+ Glycozen chất dự trữ đặc trưng và các giọt lipid.
-Nhân: là nhân thực, mỗi tế bào có thể nhiều hơn 1 nhân tùy điều kiện sống và
giai đoạn phát triển.
2. Các dạng hình thái của tản (bộ máy sinh dưỡng)
-Tản đơn bào có roi: các thành phần cấu tạo bình thường của 1 tế bào cịn có 1
roi hay 2 roi. Thuộc phân ngành Nấm roi
-Tản đơn bào: có cấu tạo 1 tế bào, có 2 kiểu là đơn bào nguyên thủy và loại tản
đơn bào tiến hóa thứ sinh.
-Sợi nấm thơng: các tế bào khơng có vách ngăn, cùng chất nguyên sinh, trong
chứa nhiều nhân.
-Sợi nấm ngăn vách: gồm nhiều đoạn ngăn với nhau bởi vách, mỗi đoạn là 1 tế
bào có 1 hay nhiều nhân và có các lỗ nhỏ trên vách để trao đổi chất nguyên
sinh.

3.Cách sinh sản và các loại nấm bào tử
Nấm sinh sản bằng bào tử vơ tính và hữu tính.
-Sinh sản sinh dưỡng: là hình thức hình thành cơ thể mới bằng cách phân chia
cơ thể mẹ.
-Sinh sản bằng bào tử vơ tính:
+ Bào tử kín: được hình thành trong túi hay nang kín gồm bào tử động và bào tử
nang.
+ Bào tử trần: được hình thành trực tiếp trên sợi nấm.
-Sinh sản hữu tính bằng bào tử hữu tính: sau khi thụ tinh hợp tử trực tiếp hay
biến đổi thành bào tử, sau đó bào tử mới phát tán nảy sợi thành sợi nấm. Các
loại bào tử gồm:
+ Bào tử noãn: do noãn giao tạo thành.



×