Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

3 a thuốc tác dụng lên hệ tktv copy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 68 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

BỘ MÔN DƯỢC LÝ

THUỐC TÁC DỤNG LÊN
HỆ THẦN KINH THỰC VẬT
ThS. BS. Nguyễn Phương Thanh
Bộ môn Dược lý - Đại học Y Hà Nội
Email:


NỘI DUNG
I. Đại cương hệ TKTV
II. Phân loại thuốc tác động trên TKTV
III. Thuốc tác dụng trên hệ Giao cảm
IV. Thuốc tác dụng trên hệ Phó giao cảm


MỤC TIÊU
Sau khi học xong sinh viên có khả năng:
1.
Trình bày được phân loại hệ thần kinh thực vật theo phương diện dược lý.
2.
Trình bày được tác dụng và áp dụng điều trị của acetylcholin và các este cholin .
3.
Giải thích được các triệu chứng khi ngộ độc nấm Muscarin và cách xử trí.
4.
Trình bày được cơ chế tác dụng, tác dụng và áp dụng điều trị của atropin.
5.
So sánh được tác dụng và áp dụng điều trị của atropin, ipratropium và scopolamin.
6.


Phân tích được cơ chế tác dụng của nicotin và thuốc liệt hạch.
7.
Trình bày được cơ chế tác dụng, tác dụng và áp dụng điều trị của 2 loại cura.
8.
Trình bày được cơ chế gây độc, triệu chứng và cách điều trị nhiễm độc các chất phong toả khơng hồi phục cholinesterase.
9.
Phân tích được tác dụng và áp dụng điều trị của adrenalin, noradrenalin và dopamin.
10.
Phân tích được tác dụng và áp dụng điều trị của thuốc kích thích receptor α adrenergic.
11.
Phân tích được tác dụng và áp dụng điều trị của thuốc kích thích receptor β adrenergic: isoproterenol, dobutamin và
salbutamol.
12.
Trình bày được cơ chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong muốn và áp dụng điều trị của ephedrin, pseudoephedrin.
13.
Phân tích được cơ chế tác dụng và áp dụng điều trị của các thuốc huỷ giao cảm.
14.
Phân tích được tác dụng, tác dụng khơng mong muốn và áp dụng điều trị của thuốc phong tỏa receptor α adrenergic (chẹn α
giao cảm).
15.
Phân tích được tác dụng, tác dụng không mong muốn và áp dụng điều trị của thuốc phong tỏa receptor β adrenergic (chẹn β
giao cảm).


I. Đại cương về hệ TKTV
Hệ thần kinh thực vật:
• Tên gọi khác: Hệ TK không tự chủ, hệ TK tự động,
hệ TK tạng.
• Điều khiển hoạt động ngồi ý muốn, điều hịa hoạt
động cơ quan, điều hịa nội mơi.

• Hệ TKTV có thể được chia ra dựa trên: Đặc điểm
giải phẫu và đặc điểm Dược lý học.


I. Đại cương về hệ TKTV
Hệ thần kinh thực vật:
Hệ thần kinh

Hệ thần kinh trung ương
(Não và tủy sống)

Hệ thần kinh ngoại biên
(Hạch, sợi tk ngoài não, tủy sống)

Hệ vận động

Hệ cảm giác

Giao cảm
Phó giao cảm

Thần kinh thực vật

Thần kinh vận động


I. Đại cương về hệ TKTV
1. Nhắc lại phân loại theo giải phẫu:



I. Đại cương về hệ TKTV
1. Nhắc lại phân loại theo giải phẫu:
THÀNH PHẦN
Trung ương

Hạch

Sợi thần kinh

HỆ GIAO CẢM

HỆ PHÓ GIAO CẢM

Tủy T1 - L3

• Não giữa và hành não:
Theo các dây TKTW III,
VII, IX, X.
• Tủy cùng: S2-S4

3 nhóm:
• Hạch cạnh cột sống
• Hạch trước cột sống
• Hạch tận cùng

Hạch ngay cạnh các cơ
quan

Sợi tiền hạch tiếp nối với 20 sợi hậu Sợi tiền hạch tiếp xúc với 1
hạch: Lan tỏa.

sợi hậu hạch: khu trú.


I. Đại cương về hệ TKTV
Chất dẫn truyền thần kinh của hệ TKTV:
• Chất dẫn truyền: Chất hóa học làm trung gian cho sự
dẫn truyền.
• Hạch thực vật: Acetylcholin (Ach) là chất dẫn truyền.
• Hậu hạch GC: Catecholamin bao gồm: adrenalin,
noradrenalin, dopamin.
• Hậu hạch PGC: Acetylcholin.
• Một số chất dẫn truyền khác không phải Ach hoặc
catecholamin.


I. Đại cương về hệ TKTV
Chất dẫn truyền thần kinh của hệ TKTV:
ACETYLCHOLIN
Tổng hợp Ach từ
Acetyl CoA và Cholin

Phân hủy nhanh bằng
Acetylcholinesterase (AchE)

Cholin quay trở lại đầu tận cùng
để tiếp tục tổng hợp Ach


I. Đại cương về hệ TKTV
CATECHOLAMIN:

• Được tổng hợp từ tyrosin
• Kết hợp với ATP hoặc protein
hịa tan tạo dạng khơng hoạt
tính
• Ion Ca++ đóng vai trị quan
trọng giải phóng ra khỏi tận
cùng.
• Bị mất hoạt tính bởi MAO
(Mono aminoxidase) (ti thể)
và COMT
(catecholoxytransferase)
(ngoài tế bào)


I. Đại cương về hệ TKTV
Chất dẫn truyền thần kinh của hệ TKTV:
Một số điểm đặc biệt:
• Dây GC tới tủy thượng thận khơng qua hạch.
• Hậu hạch GC tới tuyến mồ hơi tiết acetylcholin.
• Dây vận động chi phối cơ vân tiết acetylcholin.
• Trung gian TK trong não: Acetylcholin, khác:
serotonin, catecholamin, GABA, …


I. Đại cương về hệ TKTV
2. Chức phận sinh lý và các receptor:
Hệ thần kinh giao cảm:
1. Tăng huyết áp và cung lượng tim
2. Tăng cấp máu tới não, tim, cơ vân; giảm cấp máu tới da, nội tạng.
3. Tăng chuyển hóa tế bào, tăng tiêu thụ oxy và tăng tạo carbonic

4. Tăng phân hủy glycogen ở cơ
5. Tăng glucose máu
6. Tăng hoạt động tâm thần
7. Tăng lực co cơ
8. Tăng hô hấp
9. Giãn đồng tử
10. Tăng tiết mồ hôi


I. Đại cương về hệ TKTV
Receptor của hệ Giao cảm:
Receptors

Vị trí chủ yếu

Vai trị

Alpha 1
(1)

Tất cả các cơ quan đích của hệ giao
cảm trừ tim

Co mạch, giãn cơ trơn đường ruột

Alpha 2
(2)

Sợi giao cảm trước synap


Ức chế giải phóng noradrenalin

Beta 1
(1)

Tim và thận

Tăng lực co bóp, tăng nhịp tim, tăng
giải phóng renin

Beta 2
(2)

Tất cả các cơ quan đích của hệ giao
cảm trừ tim

Ức chế cơ trơn: giãn cơ

Beta 3
(3)

Mô bã chất nhờn

Ly giải lipid


I. Đại cương về hệ TKTV
Hệ phó giao cảm:
1. Giãn mạch da
2. Giải phóng NO: giảm kết tập tiểu cầu, giảm viêm, giãn

mạch
3. Giảm nhịp tim
4. Tăng tiết và tăng nhu động ruột.
5. Co cơ trơn khí quản.
6. Tăng tiết dịch ở phổi, dạ dày, ruột và mồ hôi.
7. Co đồng tử
8. Co cơ trơn bàng quang
9. Tăng lực co bóp cơ vân


I. Đại cương về hệ TKTV
Receptor của hệ phó giao cảm:
Receptor

Vị trí

Muscarinic
- M1
- Hạch, CNS
- M2
- Nút xoang, A-V, cơ nhĩ, cơ thất
- M3
- Cơ trơn (nói chung)
- Tuyến bài tiết
Nicotinic

Hạch thực vật
Bản vận động cơ vân
Thần kinh trung ương


Vai trị
Khơng rõ
Chậm khử cực, giảm hoạt động
điện, giảm sức co bóp
Co thắt (riêng cơ vịng bàng quan
giãn)
Tăng tiết
 Dẫn truyền thần kinh thực vật
 Co cơ vân



I. Đại cương về hệ TKTV
3. Phân loại theo dược lý học:
 Hệ đáp ứng với acetylcholin: Hệ cholinergic bao gồm:







Hạch thực vật: PGC và GC
Hậu hạch PGC
Bản vận động cơ vân
Một số vùng trên TKTW

Các receptor của hệ cholinergic gồm 2 loại: Loại bị kích thích bởi
muscarin (hệ muscarinic – hệ M) và loại bị kích thích bởi nicotin (hệ
nicotinic – hệ N).


 Hệ đáp ứng với noradrenalin: Hệ adrenergic chỉ gồm
hậu hạch GC (receptor alpha và beta).


I. Đại cương về hệ TKTV


Hệ thần kinh thực vật theo dược lý học:
Dẫn truyền synap ở
thần kinh ngoại biên
Trung gian noradrenalin
(adrenergic)

Receptor 

Receptor 

Trung gian acetylcholin
(Cholinergic)
Hệ muscarinic (M)
Hậu hạch phó giao
cảm

Cơ vân

Hệ nicotinic
(N)
Hạch thực vật



II. Phân loại thuốc tác động lên
hệ TKTV


PHÂN LOẠI THUỐC
Các kiểu tác dụng:
 Kích thích:
 Tăng cường tổng hợp chất dẫn truyền thần kinh
 Phong tỏa enzym phân hủy chất dẫn truyền
 Ngăn cản thu hồi chất dẫn truyền thần kinh
Kích thích trực tiếp receptor
 Ức chế:
 Ngăn cản tổng hợp chất dẫn truyền
 Ngăn cản giải phóng chất dẫn truyền
 Phong tỏa tại receptor


PHÂN LOẠI THUỐC
 Thuốc kích thích GC: Các thuốc cường adrenergic
(gồm các catecholamin)
 Thuốc ức chế GC: Thuốc chẹn hoặc đối kháng giao
cảm.
 Kích thích PGC: Thuốc cường cholinergic hoặc bắt
chước phó giao cảm.
 Ức chế PGC: Thuốc chẹn PGC, kháng cholinergic, ức
chế muscarinic.


III. THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ

GIAO CẢM


1. Các catecholamin
Catecholamin là trung gian thần kinh của hệ
adrenergic
Catecholamin: tổng hợp tại tủy thượng thận, hậu
hạch GC, TKTW.
Catecholamin bị phân hủy bởi COMT (catecho – oxy
– transferase) và MAO (mono – amin – oxydase)
Gồm: epinephrin (adrenalin), norepinephrin (norad
renalin) và dopamin.


2. Chất kích thích adrenergic
2.1. Cơ chế tác dụng
Trực tiếp: TD trực tiếp lên receptor alpha hoặc beta
sau synap  thay đổi tính thấm của màng với các ion
hoặc enzym ngoại bào (hầu hết các loại thuốc).
Gián tiếp: Thay đổi lượng norepinephrin được giải
phóng vào synap từ nơi dự trữ: VD: amphetamin.
Cả hai cơ chế: giống ephedrin hoặc pseudoephedrin.


×