Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Bài tập lớn lý thuyết oto

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.99 KB, 45 trang )

Mục Lục
Mục Lục.......................................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ TUYẾN HÌNH ƠTƠ...........................................................................3
1.1 Xác định các kích thước cơ bản của xe....................................................................................3
1.2 Các thơng số thiết kế, thơng số chọn và tính chọn:..................................................................4
1.3 Xác định trọng lượng và phân bố trọng lượng lên ô tơ............................................................5

CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN SỨC KÉO..................................................................................7
2.1 Xây dựng đường đặc tính tốc độ ngồi của động cơ................................................................7
2.2 Xác định tỷ số truyền của hệ thống truyền lực.......................................................................12
2.2.1 Phân phối tỷ số truyền của hệ thống truyền lực.............................................................12
2.2.2 Tỷ số truyền của hộp số................................................................................................13
2.2.3 Kiểm tra điều kiện bám.................................................................................................14
2.3 Xây dựng đồ thị.....................................................................................................................14
2.3.1 Phương trình cân bằng lực kéo và đồ thị cân bằng lực kéo của ơtơ...............................14
2.3.2 Phương trình cân bằng công suất và đồ thị cân bằng công suất của ôtô........................18
2.3.3 Đồ thị nhân tố động lực học..........................................................................................21
2.3.4 Xác định khả năng tăng tốc của ôtô – xây dựng đồ thị gia tốc....................................24
2.3.5 Xây dựng đồ thị thời gian tăng tốc – quãng đường tăng tốc..........................................27
2.4 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng kéo.....................................................................................35
2.4.1 Khả năng leo dốc lớn nhất.............................................................................................35
2.4.2 Khả năng kéo móc lớn nhất..........................................................................................35
2.4.3 Khả năng gia tốc lớn nhất.............................................................................................35
2.4.4 Thời gian tăng tốc tới 100km/h.....................................................................................35

KẾT LUẬN................................................................................................................................36


LỜI NĨI ĐẦU
Lý thuyết ơ tơ là một trong những mơn cơ sở then chốt của chun ngành cơ
khí ơtơ có liên quan đến các tính chất khai thác để đảm bảo tính an tồn, ổn định và


hiệu quả trong q trình sử dụng. Các tính chất bao gồm: động lực học kéo, tính
kinh tế nhiên liệu, động lực học phanh, tính ổn định , cơ động, êm dịu…
Bài tập lớn môn học Lý thuyết ô tô là một phần của môn học, với việc vận
dụng những kiến thức đã học về các chỉ tiêu đánh giá khả năng kéo của ơtơ để vận
dụng để tính tốn sức kéo và động lực học kéo, xác định các thong số cơ bản của
động cơ hay hệ thống truyền lực của một loại ơtơ cụ thể. Qua đó, biết được một số
thống số kỹ thuật, trạng thái, tính năng cũng như khả năng làm việc vủa ơtơ khi kéo,
từ đó hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài tập và góp phần vào việc củng cố, nâng
cao kiến thức phục vụ cho các môn học tiếp theo và bổ sung thêm vào vốn kiến thức
phục vụ cho công việc sau này.
Nội dung bài tập lớn gồm 2 chương :
-

CHƯƠNG 1 : THIẾT KẾ TUYẾN HÌNH ƠTƠ

-

CHƯƠNG 2 : TÍNH TỐN SỨC KÉO Ô TÔ

Nội dung bài tập lớn được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của thầy LÊ
NGỌC ĐỊNH.
Bộ môn lý thuyết ôtô – Đại học Duy Tân

2


CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ TUYẾN HÌNH ƠTƠ

1450


1.1 Xác định các kích thước cơ bản của xe.



Các kích thước cơ bản của xe Toyota Avanza 1.5AT 2019
STT

Thơng số

Ký hiệu

Kích thước

Đơn vị

1

Chiều dài toàn bộ

L0

4190

mm

2

Chiều rộng toàn bộ

B0


1660

mm

3

Chiều cao toàn bộ

H0

1695

mm

4

Chiều dài cơ sở

L

2655

mm

5

Vết bánh trước

B1


1425

mm

6

Vết bánh sau

B2

1435

mm

7

Khoảng sáng gầm xe

H1

200

mm

8

Góc thốt trước

γ1


Độ

9

Góc thốt sau

γ2

Độ

10

Vận tốc tối đa

Vmax

160

km/h

3


1.2 Các thông số thiết kế, thông số chọn và tính chọn:
a) Thơng số theo thiết kế phác thảo:
– Loại động cơ: Xăng, 2NR-VE (1.5L), 4 xy-lanh thẳng hàng
– Dung tích cơng tác:

Vc = 1496 (cc)


– Cơng suất tối đa: Pmax = 76 (KW) - 105hp tại 6000v/p
– nN = 3800 (𝑣ị𝑛𝑔⁄𝑝ℎú𝑡)
– Mơmen xoắn tối đa:

Mmax = 136 (N.m)

– Vận tốc lớn nhất:

Vmax = 160 (km/h) = 44,44 (m/s)

– Hệ thống truyền lực:
+ Động cơ đặt trước, cầu sau chủ động
+ Hộp số tự động 4 cấp.
b) Thông số chọn:
– Trọng lượng bản thân:

1155 kg

– Trọng lượng hành khách: 65 kg/người
– Trọng lượng hành lí:

7 kg/người

– Hiệu suất truyền lực:

𝜂𝑡𝑙 = 0,85

– Hệ số cản khơng khí:


K= 0,2

– Hệ số cản lăn khi V < 22 m/s là 𝑓0 = 0,015
b) Thơng số tính chọn :
– Hệ số cản mặt đường tương ứng với Vmax
V max2
f =f 0∗ 1+
1500

(

(

 f =0,015∗ 1+

)

44.4 2
=0,035 .
1500

)

4


– Bán kính bánh xe :
Lốp xe có kí hiệu: 185/65R15 =>

185: Bề rộng của lốp (mm)

H

65: tỷ lệ B (%)
15: Đường kính trong của lốp(inch)

H

⇒ B = 65% ⇒ 𝐻 = 185 × 65% = 120.25 (𝑚𝑚)
Bán kính thiết kế của bánh xe:


15

r0 = 120.25 + 2 . 25,4 = 310,75(mm) = 0,31075(m)
 Bán kính động học và bán kính động lực học của bánh xe: rbx
= rk = λ.r0
- Trong đó: λ- Hệ số kể đến biến dạng lốp (λ=0,93÷0,95)
- Chọn lốp có áp suất cao λ = 0,935
→ rbx = rk = 0,935. 0,31075 = 0,290551 (m).
- Diện tích cản chính diện :
- F = λ. B0.H0 ( trong đó λ là hệ số điền đầy lấy λ =0,77)
 F= 0,77.1,66.1,695= 2,17(𝑚2)
- Công thức bánh xe: 4x2
1.3 Xác định trọng lượng và phân bố trọng lượng lên ô tô
- Xe Toyota Avanza 2019,7 chỗ chỗ:
+ Tự trọng (trọng lượng bản thân): G0 = 1155 (kG)
+ Tải trọng (hàng hoá, hành lý, ...): Gh = 0 (kG)

5



→ Trọngng lượng:ng:
G = G0 + n.(Gn + Ghl)

+ G0 – tự trọng
+ n – số người (n = 7)
+ Gn –khối lượng người (65kg)
+ Ghl – khối lượng hành lý

 G = 1155 + 7.(65 +0) = 1610 (kG)
- Vậy trọng lượng toàn bộ của xe: G = 1610 (kG)=15800 (N)
- Phân bố trọng lượng: xe con tải trọng tác dụng lên cầu trước (G1) chiếm từ (55%
÷ 60%)G
- Chọn G1 = 60%G
 G1 = 60% . 15800 = 9480 (N)
 G2 = 40% . 15800 = 6320 (N)
- Vậy G1 = 9480 (N); G2 = 6320 (N).
- Chọn Gφ = 7900 N (tác dụng lên bánh chủ động)

6


CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN SỨC KÉO
2.1 Xây dựng đường đặc tính tốc độ ngồi của động cơ
Các đường đặc tính tốc độ ngoài của động cơ là những đường cong biểu diễn sự
phụ thuộc của các đại lượng công suất, mômen và suất tiêu hao nhiên liệu của động
cơ theo số vòng quay của trục khuỷu động cơ. Các đường đặc tính này gồm:
+ Đường cơng suất: Ne = f(ne)
+ Đường mômen xoắn : Me = f(ne)
+ Đường suất tiêu hao nhiên liệu của động cơ : ge = f(ne)

-

ne
ne 2
ne
Ne = (Ne)max . a . n +b . n −c . n
N
N
N

-

ne
ne 2
ne
K = a . n +b . n −c . n
N
N
N

3

[ ( ) ( ) ( )]
[ ( ) ( ) ( )]

(1)

3

(2)


ne

- Đặt λ = n . với động cơ xăng không hạn chế tốc độ có (λ = 1,1 ÷ 1,2).
N
Chọn λ = 1,1 (đối với động cơ xăng )
N ev
2
→(Ne)max = a . n e +b . ne −c . ne

3

( ) ( ) ( )
nN

nN

=

nN

N ev
K

+ Động cơ xăng : a = b = c =1 ( a, b, c là các hệ số thực nghiệm)
+ vmax = 160 (km/h)
1000

→vmax =160. 3600 = 44.4 (m/s )
1


3
+ Nev = ƞ .[ G . f . v max + K . F . ( v max ) ]
tl



Trọng lượng toàn bộ của xe : G = 15800 (N)



Hệ số cản lăn: f = 0,035



Hệ số cản khơng khí: K= 0.2



Diện tích cản chính diện : F= 2.17 (m2)
7




Hiệu suất truyền lực: ƞ𝑡𝑙 = 0,85



Hệ số cản tổng cộng của đường: 𝜓𝑚𝑎𝑥 = 0,35


1
3
 Nev = 0.85 × [ 15800× 0,035× 44.4 +0,2× 2,17 × ( 44.4 ) ]=73725(W )

 Nev = 73.73 (KW)
- Vậy công suất của động cơ theo điều kiện cản chuyển động: Nev
= 73.73 (kW)
- Công suất cực đại của động cơ:
→ Nemax =

N ev
2

a . . λ +b . . λ −c . . λ

3

=

73,75
1.1,1+1. 1,12−1. 1,13

= 75,31 (kW)

- Xây dựng đường đặc tính tốc độ ngồi:
+ Tính cơng suất của động cơ ở số vịng quay khác nhau: (cơng thức ledeman)
→ Ne = (Ne)max .[𝑎. λ + 𝑏. λ2 − 𝑐. λ3] (kW) Trong đó :
+ Ne max và nN – cơng suất cực đại của động cơ và số vòng quay tương ứng
+ Ne và ne : công suất và số vịng quay ở 1 thời điểm trên đường đặc tính

- Tính mơmen xoắn của trục khuỷu động cơ ứng với số vòng quay ne khác nhau
N e [kW ]

Me = 9550 . n [v / p]
e

(N.m)

+ Lập bảng :
- Các thơng số nN = 6000 (vịng/ phút); Ne ; Me tính theo cơng thức như trên
ne

- Cho λ = n với λ = 0,1; 0,2; 0,3; ….; 1,1
N
- Kết quả tính được ghi ở bảng:

8


Bảng 1: Giá trị momen, công suất tương ứng với số vòng quay của động cơ

λ

ne (v/p)

Me (Kw)

Ne (N.m)

0.10


600

130.66

8.21

0.12

720

132.53

9.99

0.14

840

134.30

11.81

0.16

960

135.98

13.67


0.18

1080

137.56

15.56

0.20

1200

139.05

17.47

0.22

1320

140.44

19.41

0.24

1440

141.73


21.37

0.26

1560

142.93

23.35

0.28

1680

144.03

25.34

0.30

1800

145.04

27.34

0.32

1920


145.95

29.34

0.34

2040

146.77

31.35

0.36

2160

147.49

33.36

0.38

2280

148.11

35.36

0.40


2400

148.64

37.35

0.42

2520

149.07

39.34

0.44

2640

149.40

41.30

0.46

2760

149.64

43.25


0.48

2880

149.79

45.17

0.50

3000

149.84

47.07

0.52

3120

149.79

48.94

0.54

3240

149.64


50.77

0.56

3360

149.40

52.57

0.58

3480

149.07

54.32

0.60

3600

148.64

56.03

0.62

3720


148.11

57.69

0.64

3840

147.49

59.30

0.66

3960

146.77

60.86
9


0.68

4080

145.95

62.35


0.70

4200

145.04

63.79

0.72

4320

144.03

65.15

0.74

4440

142.93

66.45

0.76

4560

141.73


67.68

0.78

4680

140.44

68.82

0.80

4800

139.05

69.89

0.82

4920

137.56

70.87

0.84

5040


135.98

71.76

0.86

5160

134.30

72.56

0.88

5280

132.53

73.27

0.90

5400

130.66

73.88

0.92


5520

128.69

74.38

0.94

5640

126.63

74.78

0.96

5760

124.47

75.07

0.98

5880

122.22

75.25


1.00

6000

119.87

75.31

1.02

6120

117.42

75.25

1.04

6240

114.88

75.06

1.06

6360

112.24


74.75

1.08

6480

109.51

74.31

1.10

6600

106.68

73.73

Sau khi tính tốn và xử lí số liệu ta xây dựng được đường đặc tính ngồi với
Cơng suất Ne(kW) và Mômen xoắn Me(N.m)

10


Hình 1. Đồ thị đường đặc tính tốc độ ngồi của động cơ

160

80


140

70

120

60

100

50

80

40

60

30

40

20

20

10

0


0

1000

2000

3000

4000

5000

6000

Ne(N.m)

Me(Kw)

Đồ thị đường đặc tính tốc độ ngồi của động cơ thị đường đặc tính tốc độ ngồi của động cơ đường đặc tính tốc độ ngồi của động cơng đặc tính tốc độ ngồi của động cơc tính tốc độ ngồi của động cơc đ ộ ngồi của động cơ ngoài c ủa động cơa độ ngoài của động cơng c ơ

0
7000

ne(v/p)

- Nhận xét :
 Trị số Me max xác định theo công thức Laydecman như sau :
Xuất phát từ công thức
N e N emax

b∗ωe
ωe
Me= ω = ω a+ ω −c∗ ω
e
N
N
N

[

2

( )]



dM e
N
c∗ω M
ω M = emax b−2
=0
dω e
ωN
ωN



ωM 1
= =0,5
ωN 2


|

 Memax¿

[

]

N emax
b∗ω M
ω
a+
−c∗ M
ωN
ωN
ωN

[

2

( )]

=

75310∗60
1+0,5−( 0,5 )2 ]
[
2 π∗6000


Memax= 149,824 (N.m)
Trị số công suất Nemax ở trên chỉ là phần công suất động cơ dùng để khắc phục các lực
cản chuyển động. Để chọn động cơ đặt trên ô tô, cần tăng thêm phần cơng khắc phục
các lực cản phụ, quạt gió, máy nén khí … Vì vậy phải chọn cơng suất lớn nhất là :
Nemax = 1,1*Nemax = 1,1* 75,31 = 82,841(N.m)
11


12


2.2 Xác định tỷ số truyền của hệ thống truyền lực
- Tỉ số truyền của hệ thống truyền lực :
itl = i0 . ih . ic . ip
Trong đó : + itl – tỷ số truyền của HTTL
+ i0 – tỷ số truyền của truyền lực chính
+ ih – tỷ số truyền của hộp số
+ ic – tỷ số truyền của truyền lực cuối cùng
+ ip – tỷ số truyền của hộp số phụ
- Thông thường, chọn ic = 1; ip = 1
2.2.1 Phân phối tỷ số truyền của hệ thống truyền lực
itl1= io.ihi
Tỷ số truyền ở tay số 1 là lớn nhất để đảm bảo về tỉ số truyền và kích thước bộ
truyền io≈ itl1
- Tỷ số tuyền tay số 1 :
G. ψ max . r bx

itl1 = Me . η
max

tl

- Trong đó: + G = 15800 – Tải trọng toàn bộ của xe (N.m)
+ ψ𝑚𝑎𝑥 = 0,35 – Hệ số cản tổng cộng
+ rbx = 0,290551 – Bán kính làm việc của bánh xe (m)
+ Memax = 149,824 –Momen xoắn cực đại của động cơ (N.m)
+ 𝜂𝑡𝑙 = 0,85 – Hiệu suất truyền lực
itl =

15800× 0.35 ×0.290551
= 12,62
149.824 × 0.85

- Tỷ số truyền tai số cuối cùng

- itln =

2 π r bx ×n v
×
60
v max

- Trong đó: + rbx = 0,290551 – Bán kính làm việc của bánh xe (m)
+ nVmax = 6600 – số vòng quay của động cơ tại Vmax(vòng/ phút)
+ vmax = 44,44 (m/s) – tốc độ lớn nhất của ôtô
13


itln =



2 π 0,290551 ×6600
×
= 4,5
60
44,44

- Cơng bội được xác định theo biểu thức:
q=



n−1

i tl1
itln



Xe có 4 số, n= 4 nên: q = 4 −1
i

12,62

i

8,95

i


6,35

12,62
4,5

= 1,41

tl 1
- itl2 = q = 1,41 = 8,95
tl 2
- itl3 = q = 1,41 = 6,35
tl 3
- itl4 = q = 1,41 = 4,5

Ta có: itl= [12,62; 8,95; 6,35; 4,5]

itl1

= 3,55. Chọn io= 4,5

2.2.2 Tỷ số truyền của hộp số.


Tỷ số truyền của tay số thứ i trong hộp số được xác định theo cơng thức sau:

ihi =

𝑖𝑡𝑙𝑖
𝑖𝑜


Trong đó: itln – tỷ số truyền của tay số thứ i của HTTL (i = 1; 2;…; n-1)
– Từ hai công thức trên, ta xác định được tỷ số truyền ở các tay số:
+ Tỷ số truyền của tay số 1:

ih1 =

12,62
4,5

+ Tỷ số truyền của tay số 2:

ih2 =

8,95
4,5 = 1,98

+ Tỷ số truyền của tay số 3:

ih3 =

6,35
4,5 = 1,41

+ Tỷ số truyền của tay số 4:

ih4 =

4,5
4,5


+ Tỷ số truyền của tay số lùi:

= 2,8

=1

ihl = 1,1× ih1 = 1,2×2,8 = 3,36

14


2.2.3 Kiểm tra điều kiện bám
- Ta có điều kiện bám:
Pk max ≤ Pφ= mk.Gφ.φ



M emax∗i 0∗i h 1∗ƞtl
rk

- Trong đó:

≤ mk.Gφ.φ

+ mk – hệ số phân bố lại tải trọng trên cầu chủ động (mk=1)
+ Gφ = 7900 N– tải trọng tác dụng lên cầu chủ động.
+ φ – hệ số bám của mặt đường (Đường tốt chọn φ = 0,8)
+ r k – bán kính của bánh xe

M emax∗i 0∗ih 1∗ƞtl 149,824 .4,5.2,8 .0,85

¿
=¿ 5523
0,290551
rk
m k .G φ . φ = 1.7900.0,8 = 6320
Pkmax =

 Pk max < Pφ= mk.Gφ.φ =>Thỏa mãn điều kiện
- Kiểm tra tỷ số truyền của tay số lùi theo điều kiện bám:
Plùi
k ≤ Pφ = mk.Gφ.φ
M e .i 0 . i hl . ƞtl
≤ mk.Gφ.φ
rk





i hl ≤

i hl ≤

mk . Gφ . φ . r k
M emax . i 0 .ƞtl

1∗7900∗0,8∗0,29
= 3.19
149,82∗4,5∗0,85


Vậy ihl = 3
Tỷ số truyền tương ứng với từng tay số được thể hiện ở bảng sau:
Tay số
Tỷ số truyền

1

2

3

4

lùi

2,8

1,98

1,41

1

3

2.3 Xây dựng đồ thị.
2.3.1 Phương trình cân bằng lực kéo và đồ thị cân bằng lực kéo của ơtơ.
-

Phương trình cân bằng lực kéo của ôtô:

Pk = P f + P i + P j + Pw
Trong đó: + Pk – lực kéo tiếp tuyến ở bánh xe chủ động
15


Pki =

M e × i 0 × hi × ntl


(a)

+ Pf – lực cản lăn

Pf = G.f.cos 𝛼 = G.f (do 𝛼 = 0)

+ Pi – lực cản lên dốc

Pi = G.sin 𝛼 = 0 (do 𝛼 = 0)

+ Pj – lực quán tính (xuất hiện khi xe chuyển động khơng ổn định)
G

Pj = g ×δ j × j
Pw = K.F.v2

+ Pw – lực cản khơng khí

- Với: K = 0,2 – Hệ số cản khơng khí, Ns/
m4

F = 2.17– Diện tích cản chính diện, m2
- Vận tốc ứng với mỗi tay số (m/s
V i=

2 π∗ne∗r bx
60∗i 0∗i hi

(b)

- Lập bảng tính Pk theo cơng thức (a),(b) với từng tỉ số truyền
Bảng 2 lực kéo tương ứng với các tay số
Lực kéo tương ứng với các tay số
Tay số1

Tay số 2

Tay số 3

Tay số 4

V1

Pk1

V2

Pk2

V3


Pk3

V4

Pk4

1.44

4838.20

2.04

3421.30

2.86

2436.38

4.04

1727.93

1.73

4907.45

2.45

3470.27


3.44

2471.25

4.84

1752.66

2.02

4973.14

2.85

3516.72

4.01

2504.33

5.65

1776.12

2.31

5035.28

3.26


3560.66

4.58

2535.62

6.46

1798.31

2.59

5093.87

3.67

3602.10

5.15

2565.13

7.27

1819.24

2.88

5148.91


4.08

3641.02

5.73

2592.85

8.07

1838.90

3.17

5200.40

4.48

3677.43

6.30

2618.77

8.88

1857.29

3.46


5248.34

4.89

3711.33

6.87

2642.91

9.69

1874.41

3.75

5292.73

5.30

3742.71

7.44

2665.27

10.49

1890.26


4.04

5333.56

5.71

3771.59

8.02

2685.83

11.30

1904.84

4.32

5370.85

6.12

3797.96

8.59

2704.61

12.11


1918.16

4.61

5404.58

6.52

3821.81

9.16

2721.59

12.92

1930.21

4.90

5434.77

6.93

3843.16

9.73

2736.79


13.72

1940.99

16


5.19

5461.40

7.34

3861.99

10.31

2750.20

14.53

1950.50

5.48

5484.48

7.75

3878.31


10.88

2761.83

15.34

1958.74

5.77

5504.01

8.15

3892.12

11.45

2771.66

16.15

1965.72

6.05

5519.99

8.56


3903.42

12.02

2779.71

16.95

1971.43

6.34

5532.42

8.97

3912.21

12.60

2785.97

17.76

1975.86

6.63

5541.30


9.38

3918.49

13.17

2790.44

18.57

1979.03

6.92

5546.62

9.78

3922.25

13.74

2793.12

19.37

1980.94

7.21


5548.40

10.19

3923.51

14.31

2794.01

20.18

1981.57

7.50
7.78
8.07
8.36
8.65
8.94
9.23
9.51
9.80
10.09
10.38
10.67
10.96
11.24
11.53

11.82
12.11
12.40
12.69
12.97
13.26
13.55
13.84
14.13
14.42
14.70
14.99
15.28
15.57
15.86

5546.62
5541.30
5532.42
5519.99
5504.01
5484.48
5461.40
5434.77
5404.58
5370.85
5333.56
5292.73
5248.34
5200.40

5148.91
5093.87
5035.28
4973.14
4907.45
4838.20
4765.41
4689.06
4609.17
4525.72
4438.72
4348.17
4254.07
4156.42
4055.21
3950.46

10.60
11.01
11.42
11.82
12.23
12.64
13.05
13.45
13.86
14.27
14.68
15.09
15.49

15.90
16.31
16.72
17.12
17.53
17.94
18.35
18.75
19.16
19.57
19.98
20.39
20.79
21.20
21.61
22.02
22.42

3922.25
3918.49
3912.21
3903.42
3892.12
3878.31
3861.99
3843.16
3821.81
3797.96
3771.59
3742.71

3711.33
3677.43
3641.02
3602.10
3560.66
3516.72
3470.27
3421.30
3369.82
3315.84
3259.34
3200.33
3138.81
3074.78
3008.23
2939.18
2867.61
2793.54

14.89
15.46
16.03
16.60
17.18
17.75
18.32
18.89
19.47
20.04
20.61

21.18
21.76
22.33
22.90
23.47
24.05
24.62
25.19
25.76
26.34
26.91
27.48
28.05
28.63
29.20
29.77
30.34
30.92
31.49

2793.12
2790.44
2785.97
2779.71
2771.66
2761.83
2750.20
2736.79
2721.59
2704.61

2685.83
2665.27
2642.91
2618.77
2592.85
2565.13
2535.62
2504.33
2471.25
2436.38
2399.72
2361.28
2321.04
2279.02
2235.21
2189.61
2142.23
2093.05
2042.09
1989.34

20.99
21.80
22.60
23.41
24.22
25.03
25.83
26.64
27.45

28.25
29.06
29.87
30.68
31.48
32.29
33.10
33.90
34.71
35.52
36.33
37.13
37.94
38.75
39.56
40.36
41.17
41.98
42.78
43.59
44.40

1980.94
1979.03
1975.86
1971.43
1965.72
1958.74
1950.50
1940.99

1930.21
1918.16
1904.84
1890.26
1874.41
1857.29
1838.90
1819.24
1798.31
1776.12
1752.66
1727.93
1701.93
1674.66
1646.13
1616.33
1585.26
1552.92
1519.31
1484.43
1448.29
1410.88

17


Phương trình cân bằng lực cản Pc.
P c= P f + P w
Xét ô tô chuyển động trên đường bằng và khơng có gió
Pc = fG + KFv²

f  f0 khi v≤ 22 m/s
f  f0 

f .V
0

1500

Với f0  0, 015  0, ta chọn 𝑓0 = 0,015
02

- Tổng lực kéo của ôtô phải nhỏ hơn lực bám giữa bánh xe và mặt đường:
Pφ = Gφ.mk.φ
Trong đó: + mk – hệ số phân bố lại tải trọng trên cầu chủ động ( mk= 1 )
+ Gφ = 7900 N– tải trọng tác dụng lên cầu chủ động.
+ φ - hệ số bám của mặt đường (Đường tốt chọn φ = 0,8)
Pφ = Gφ.mk.φ = 1.7900.0,8= 6320 N
- Lập bảng tính Pc, P𝜑,Pc

Bảng 3. Giá trị lực cản ứng với mỗi tay số
Giá trị lực cản ứng với mỗi tay số
Vận tốc (m/s)

0

15.86

22.42

31.49


44.40

Pc

237

346.13

771.23

983.33

1408.54



6320

6320

6320

6320

6320

Nc

0


5.49

17.29

30.96

62.54

Dựng đồ thị Pk= f(v), P𝜑= f(v) và Pc= f(v) như hình vẽ:

18


Hình 2. Đồ thị cân bằng lực kéo

Nhân tốc độ ngoài của động cơ độ ngoài của động cơng lực học theo điều kiện bámc học theo điều kiện bámc theo đi ều kiện bámu ki ện bámn bám
0.45
0.40
0.35
0.30

D

0.25
0.20
0.15
0.10
0.05
0.00

0.00

5.00

10.00
D1

15.00
D2

20.00
25.00
D3

30.00
D4

35.00


40.00
f

45.00

50.00

V(m/s)

-


Nhận xét:
 Độ dốc thể hiện khả năng thích ứng của ơ tơ, độ dốc càng lớn thì khả năng
thích ứng của ô tô càng cao khi thay đổi cản
 Khoảng giới hạn giữa các đường cong kéo Pki và đường cong tổng lực cản là
lực kéo dư (Pkd) dùng để tăng tốc hoặc leo dốc.
 Tổng lực kéo của ôtô phải nhỏ hơn lực bám giữa bánh xe và mặt đường:

2.3.2 Phương trình cân bằng cơng suất và đồ thị cân bằng cơng suất của ơtơ

-

Phương trình cân bằng cơng suất tại bánh xe chủ động:
Nk = Nf + Ni + Nj + NW
Công suất truyền đến các bánh xe chủ động khi kéo ở tay số thứ I được xác định
theo cơng thức:
n ×r

e
bx
Nki = N e .n tl (với V i=0,105× i ×i ×i )
pc
0
hi



Lập bảng và tính tốn các giá trị Nki và vi tương ứng như trong bảng:

19



Tay số 1
V1
Pk1
1.44
6.98
1.73
8.49
2.02
10.04
2.31
11.62
2.59
13.22
2.88
14.85
3.17
16.50
3.46
18.17
3.75
19.85
4.04
21.54
4.32
23.24
4.61
24.94
4.90

26.65
5.19
28.35
5.48
30.06
5.77
31.75
6.05
33.44
6.34
35.11
6.63
36.76
6.92
38.40
7.21
40.01
7.50
41.60
7.78
43.15
8.07
44.68
8.36
46.17
8.65
47.63
8.94
49.04
9.23

50.41
9.51
51.73
9.80
53.00
10.09
54.22
10.38
55.38
10.67
56.48
10.96
57.52
11.24
58.50
11.53
59.40
11.82
60.24
12.11
61.00
12.40
61.68
12.69
62.28
12.97
62.80
13.26
63.23
13.55

63.57
13.84
63.81

Lực kéo tương ứng với các tay số
Tay số 2
Tay số 3
V2
Nk2
V3
Nk3
2.04
6.98
2.86
6.98
2.45
8.49
3.44
8.49
2.85
10.04
4.01
10.04
3.26
11.62
4.58
11.62
3.67
13.22
5.15

13.22
4.08
14.85
5.73
14.85
4.48
16.50
6.30
16.50
4.89
18.17
6.87
18.17
5.30
19.85
7.44
19.85
5.71
21.54
8.02
21.54
6.12
23.24
8.59
23.24
6.52
24.94
9.16
24.94
6.93

26.65
9.73
26.65
7.34
28.35
10.31
28.35
7.75
30.06
10.88
30.06
8.15
31.75
11.45
31.75
8.56
33.44
12.02
33.44
8.97
35.11
12.60
35.11
9.38
36.76
13.17
36.76
9.78
38.40
13.74

38.40
10.19
40.01
14.31
40.01
10.60
41.60
14.89
41.60
11.01
43.15
15.46
43.15
11.42
44.68
16.03
44.68
11.82
46.17
16.60
46.17
12.23
47.63
17.18
47.63
12.64
49.04
17.75
49.04
13.05

50.41
18.32
50.41
13.45
51.73
18.89
51.73
13.86
53.00
19.47
53.00
14.27
54.22
20.04
54.22
14.68
55.38
20.61
55.38
15.09
56.48
21.18
56.48
15.49
57.52
21.76
57.52
15.90
58.50
22.33

58.50
16.31
59.40
22.90
59.40
16.72
60.24
23.47
60.24
17.12
61.00
24.05
61.00
17.53
61.68
24.62
61.68
17.94
62.28
25.19
62.28
18.35
62.80
25.76
62.80
18.75
63.23
26.34
63.23
19.16

63.57
26.91
63.57
19.57
63.81
27.48
63.81

Tay số 4
V4
Nk4
4.04
6.98
4.84
8.49
5.65
10.04
6.46
11.62
7.27
13.22
8.07
14.85
8.88
16.50
9.69
18.17
10.49
19.85
11.30

21.54
12.11
23.24
12.92
24.94
13.72
26.65
14.53
28.35
15.34
30.06
16.15
31.75
16.95
33.44
17.76
35.11
18.57
36.76
19.37
38.40
20.18
40.01
20.99
41.60
21.80
43.15
22.60
44.68
23.41

46.17
24.22
47.63
25.03
49.04
25.83
50.41
26.64
51.73
27.45
53.00
28.25
54.22
29.06
55.38
29.87
56.48
30.68
57.52
31.48
58.50
32.29
59.40
33.10
60.24
33.90
61.00
34.71
61.68
35.52

62.28
36.33
62.80
37.13
63.23
37.94
63.57
38.75
63.81

20



×