Phụ lục CV
Kiến thức nền chuyên sâu về Dự toán
KIẾN THỨC NỀN CHUN SÂU
VỀ DỰ TỐN CƠNG TRÌNH XD
Biên tập nội dung: K.s Phùng Văn Chinh
Nguồn đào tạo: Th.s K.s Nguyễn Phú Bình
Ks. Phùng Văn Chinh
Trang 1
Phụ lục CV
Kiến thức nền chuyên sâu về Dự toán
Mục Lục
KIẾN THỨC NỀN VỀ DỰ TỐN CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG ............................ 1
PHẦN 1: VAI TRỊ CỦA DỰ TỐN ...................................................................... 3
1.1 Khái niệm mang tính cốt lõi ............................................................................... 3
1.2 Dự tốn trên phương diện của Chủ đầu tư (CĐT) ........................................... 3
1.3 Dự toán trên phương diện của Nhà thầu xây dựng.......................................... 5
1.4 Dự toán trên phương diện cơ quan quản lý nhà nước ..................................... 8
1.5 Dự toán trên phương diện nhà tài trợ, các tổ chức cho vay vốn ..................... 9
1.6 Vai trị của dự tốn trên các phương diện khác ............................................. 10
1.7 Tóm lại ................................................................................................................ 10
PHẦN 2: DỰ TỐN XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH.............................................. 11
2.1 Dẫn nhập ............................................................................................................ 11
2.2 Vào nội dung cụ thể ........................................................................................... 11
2.2.1 Cấu thành đơn giá đầy đủ của 1 công việc xây dựng .............................. 11
2.2.2 Nội dung cấu thành đơn giá đầy đủ của 1 công việc xây dựng ............... 12
2.2.3 Dự tốn xây dựng cơng trình (DTXDCT) ................................................. 27
2.2.4 Chuyên đề về Thuế VAT trong thành phần cấu thành của Dự toán ..... 29
2.2.5 Chuyên đề về phần chiết khấu ................................................................... 39
Ks. Phùng Văn Chinh
Trang 2
Phụ lục CV
Kiến thức nền chuyên sâu về Dự toán
PHẦN 1: VAI TRỊ CỦA DỰ TỐN
1.1 Khái niệm mang tính cốt lõi
Cơng trình là 1 sản phẩm để bán trên thị trường. Người mua chính là Chủ
đầu tư, người bán sản xuất ra sản phẩm chính là nhà thầu.
1.2 Dự toán trên phương diện của Chủ đầu tư (CĐT)
CĐT dự tính số tiền mà mình phải bỏ ra mua sản phẩm cơng trình ở mặt
tương lai (khác với các sản phẩm khác trên thị trường như: Iphone, hàng tiêu
dùng,… sản xuất xong rồi mới định giá và bán trên thị trường. Cịn sản phẩm
cơng trình xây dựng là ở tương lai nhưng được định giá trước ở thời điểm hiện
tại)
Con số tính tốn sản phẩm cơng trình xây dựng tại thời điểm hiện tại &
tương lai, khơng bao giờ chính xác 100% được, sẽ có sự sai lệch nhất định.
Bạn thường nghe về từ Dự tốn (dự tính) chính là như vậy.
Các bạn cũng thường nghe sẽ có dự tốn phát sinh trong q trình thi cơng
là bởi vì Dự tốn có sự sai lệch nhất định, khơng thể nào chính xác với con số
hình thành ở tương lai được, đây cũng là chuyện bình thường.
Ks. Phùng Văn Chinh
Trang 3
Phụ lục CV
Kiến thức nền chuyên sâu về Dự toán
Một vài điểm chú ý trong sơ đồ trên:
Nếu các bạn là ông chủ, đầu tư xây 1 cái resort, khách sạn,…để đưa vào
kinh doanh. Số tiền bỏ ra sẽ đưa vào phương án kinh doanh. Đó là gì? Khi
nào mang đi tính? Khi nào thu hồi vốn? phải biết số tiền bỏ ra thì mới tính
được thu hồi vốn và lợi nhuận hàng năm như thế nào, bao nhiêu? Trên cơ
sở lượng khách hàng, cái thị trường về lượng khách như thế nào để tính
tốn. Tóm lại: là phải biết số tiền bỏ ra, nếu khơng có Dự tốn này thì
khơng thể tính tốn được.
Chính là chi phí cho tồn bộ dự án (ngồi cái chi phí xây dựng ra). Nếu
CĐT khơng đủ năng lực thì có thể đi thuê tư vấn.
Có những dự án người ta kéo dài 5 – 10 năm là chuyện bình thường. Ví
dụ: các nhà máy sản xuất cơng nghệ cao như nhà máy sản xuất xi măng. Kế
hoạch vốn hàng năm bỏ ra hàng nghìn tỷ, như vậy thì khơng thể nào phân
bổ cho 1 năm được, phải có kế hoạch dài hạn dựa trên Tổng mức mà người
ta tính được ở Dự toán. Người ta phân bổ cứ hàng năm thực hiện bao nhiêu
dựa trên cái dự tốn đã tính.
Có tính tốn rồi thì tiếp đó tất nhiên phải quản lý dịng chi phí đó của
Dự án.
Tóm lại: khơng có dự tốn sẽ khơng triển khai được dự án này. Người làm
quản lý chi phí mà khơng biết cái này thì chịu chết, vì mọi thứ cịn lại chỉ là
hình thức làm trên giấy và làm theo con số mà thôi.
Ks. Phùng Văn Chinh
Trang 4
Phụ lục CV
Kiến thức nền chuyên sâu về Dự toán
1.3 Dự toán trên phương diện của Nhà thầu xây dựng
Giá dự thầu nhà thầu chào để đấu thầu cũng chỉ là sản phẩm nằm trên giấy
mà thôi, nhưng gần sát thực tế hơn so với cái Dự tốn của ơng CĐT dự tính ra
ban đầu.
Vì ơng nhà thầu mới là người sản xuất ra sản phẩm, CĐT không phải là
người sản xuất sản phẩm. Mà sản xuất phụ thuộc vào 1 cái quan trọng, đó là
dây chuyền sản xuất của nhà thầu. Chính là Biện pháp thi cơng (BPTC); năng
lực cụ thể của nhà thầu (nhân lực, thiết bị, máy móc, cơng nghệ thi cơng, kinh
nghiệm thi cơng) để hình thành nên sản phẩm đó.
Mỗi nhà thầu có 1 năng lực khác nhau, nên sẽ hình thành nên giá sản phẩm
cơng trình cũng khác nhau.
Chung quy lại phía nhà thầu cũng là dự tính trên giấy mà thơi.
Nhà thầu: tơi sẽ làm ra sản phẩm cơng trình đó là bao nhiêu tiền? anh là
CĐT có mua hay khơng?
CĐT: trên cơ sở tính tốn của các nhà thầu theo mức độ trung bình, có thể
sản xuất ra sản phẩm đó là bao nhiêu tiền? để so sánh giá các nhà thầu đưa ra
với nhau (kể cả vốn Tư nhân hay nguồn vốn Nhà nước cũng đều theo quy luật
này).
Kiến thức nền ở đây là: vì nó là sản phẩm, mà đã là sản phẩm nằm ở tương
lai, có 2 đối tượng tính
Ks. Phùng Văn Chinh
Trang 5
Phụ lục CV
Kiến thức nền chuyên sâu về Dự toán
Thứ nhất: CĐT là người mua nên tơi dự tính ở mặt – nhà thầu có mức
độ cơng nghệ trung bình, có thể làm được sản phẩm của tơi, với giá thành
bao nhiêu là hợp lý, để tơi có thể chuẩn bị số tiền đó, thương thảo với ơng
nhà thầu nào đó bất kỳ để có thể thực hiện sản xuất ra sản phẩm cho tôi, bán
cho tôi cái giá thành hợp lý nhất.
Thứ 2: phía nhà thầu, cụ thể là dựa vào năng lực của mình, tính tốn ra
được giá thành như thế nào là hợp lý nhất, tốt nhất, cạnh tranh nhất mà vẫn
có lợi nhuận cao nhất để bán cho CĐT.
Một vài điểm chú ý trong sơ đồ trên:
Cái này rất quan trọng, nhiều bạn làm nhưng khơng biết cơng ty mình
làm như vậy có doanh thu, lợi nhuận được khơng? Cịn bao biện, cái này là
của ơng chủ, giám đốc quan tâm làm gì? Thậm chí ơng trưởng phịng quản
lý chi phí của nhà thầu, hỏi cũng khơng biết? cứ quy trách nhiệm, chuyện
đó của ông giám đốc, tôi chỉ biết làm hồ sơ xong nộp CĐT là hết trách
nhiệm. Làm như vậy thì mức lương mãi ở mức trung bình.
Nếu sau này bạn có tư duy làm ơng chủ, các bạn khơng biết cái này thì
đừng bao giờ suy nghĩ đến chuyện làm ông chủ, chỉ đi làm thuê, làm hồ sơ.
Mà chỉ làm hồ sơ thì khơng có gì gọi là sâu sắc ở trong nghề.
Bởi vậy các bạn sẽ thấy 1 số ơng chủ của mình, ơng khơng biết chi tiết
mọi thứ nhưng ổng rất lanh, ông thấy công trình như vậy, rồi bỏ giá thế nào,
lời khoảng bao nhiêu? Tại sao ổng biết cái đó, bởi ổng trải qua kinh nghiệm
thi công nhiều rồi. Và ổng biết được cấu thành của sản phẩm cơng trình như
thế nào? Tức là:vật liệu, nhân công, ca máy bỏ ra bao nhiêu? Bộ máy quản
lý, vận hành bỏ ra bao nhiêu cho cơng trình đó. Và cuối cùng lợi nhuận thu
về bao nhiêu, trừ đi tiền vay ngân hàng (nếu có). Đó chính là tư duy của
ơng chủ.
Cái chính là cũng xuất phát từ kiến thức nền mà ra. Vì vậy các bạn phải
hướng tới cái tư duy tham mưu cho giám đốc của mình. Ví dụ: cơng trình
dự thầu như này là lỗ chết, anh dự thầu từng là được anh à,…Qua 1, 2 lần
tham mưu, vai trị của mình trong mắt sếp sẽ khác.
Ks. Phùng Văn Chinh
Trang 6
Phụ lục CV
Kiến thức nền chuyên sâu về Dự toán
Tức trên cơ sở cái dự tốn, mình phải có 1 cách thức tổ chức như thế
nào? Để làm sao giảm thiểu chi phí xuống. Cái thu của nhà thầu thu được là
thông qua cái hợp đồng, giá trị là như thế nhưng tổ chức, quản lý công việc
như thế nào để mang tính hiệu quả. Tức phải biết cấu thành và vai trị của
dự tốn .
Nền tảng dự tốn, khơng phải là chỉ là con số, mà cịn là cấu thành bên
trong của hao phí phải bỏ ra, trên 1 dây chuyền sản xuất để sản xuất ra sản
phẩm cơng trình của nhà thầu. Lúc đó mới biết được tiết kiệm chỗ nào, giai
đoạn nào, tiết kiệm bậy chỉ có làm làm chất lượng cơng trình mà thơi.
Tiết kiệm nhân vật lực chỗ nào phải dựa vào cấu thành của dự tốn mới
biết được, vai trị này cực kỳ quan trọng.
Ở 1 số công ty, người ta giao khống cho ơng đội trưởng. Ví dụ: cơng
ty nhận được 10 tỷ, người ta giao xuống luôn cho đội trưởng công ty làm
lợi nhuận 10%, ông đội trưởng làm gì thì làm, quản lý như thế nào thì ổng
chịu trách nhiệm, nhưng phải nộp về cho công ty 10%.
Trường hợp này người đội trưởng có thể biết cái nào để họ làm trực
tiếp, cái nào công ty sẽ quản lý. Chung quy lại phải có nền tảng vai trị của
dự tốn thì mới biết mà làm được.
Có những hợp đồng trúng thầu kéo dài 2 năm, 3 năm (hoặc 5, 7 năm).
Người ta phải có dự tốn hàng năm theo tiến độ dự án của gói thầu. Có dự
tốn này người ta mới lên kế hoạch chi phí, rồi thực hiện, điều chỉnh theo
kế hoạch đó, làm sao phù hợp với thực tế. Suốt quá trình này đều phải dựa
trên vai trị của dự tốn mà thực hiện.
Ks. Phùng Văn Chinh
Trang 7
Phụ lục CV
Kiến thức nền chuyên sâu về Dự toán
Khơng hiểu cấu trúc giá thành thì đừng nghĩ đến việc hạ giá thành. Ví
dụ: nhiều bạn khi làm dự thầu, giám đốc bảo, thôi đừng làm 10 tỷ, làm 9 tỷ
cho anh, thế là không biết hạ thế nào, tìm mọi cách rồi đi hạ bậy. Hạ thì
phải hợp lý, trong các cơng ty sẽ có 1 đơn giá, gọi là đơn giá nội bộ, 1 số sẽ
làm chuyên nghiệp, 1 số sẽ làm không chuyên nghiệp, mà không chuyên
nghiệp sẽ dẫn đến hạ giá thành tầm bậy, hạ tầm bậy thì sau này sẽ nhận hậu
quả về mình.
Cái này đi sâu về kinh tế nên không bàn đến ở đây nữa.
Tóm lại: xem lại người quản lý chi phí đã làm được các vai trị trên hay
chưa? Hay là chỉ đang làm ở mức độ là mấy cái hồ sơ, mà chỉ biết làm mấy cái
hồ sơ là làm cái vỏ, cái ngọn, không phải là người làm chuyên nghiệp.
1.4 Dự toán trên phương diện cơ quan quản lý nhà nước
Ks. Phùng Văn Chinh
Trang 8
Phụ lục CV
Kiến thức nền chuyên sâu về Dự toán
Một vài điểm chú ý trong sơ đồ trên:
Các bạn thấy hàng năm sẽ có vốn của dự tốn ngân sách Nhà nước chi,
trong đó chi cho ĐTXD cơng trình, tức là về cơ sở hạ tầng của Nhà nước rất
lớn, và các nhà thầu ở trong nước cũng sống nhờ vào cái này rất nhiều. Tại
vì tỷ trọng ĐTXD cơng trình của vốn Nhà nước chiếm tới 70 – 80%. Cịn
các DA ĐTXD cơng trình của nguồn vốn ngồi, sản lượng ít hơn. Thành ra
đối với phương diện quản lý, họ dựa trên cơ sở dự toán.
Bạn nào làm trong UBND thành phố, hoặc Quận, Huyện. Khi xây dựng
ngân sách, đều phải có dự tốn, là cơ sở để lập kế hoạch vốn hàng năm, kế
hoạch giải ngân và huy động vốn.
Các phần này thôi không bàn nhiều, cái này dành cho các bạn làm trong
cơ quan quản lý nhà nước.
1.5 Dự toán trên phương diện nhà tài trợ, các tổ chức cho vay vốn
Tổ chức cho vay vốn như của nước ngoài hoặc tổ chức phi chính phủ, khi
người ta tài trợ vốn hoặc vốn ODA.
Ks. Phùng Văn Chinh
Trang 9
Phụ lục CV
Kiến thức nền chuyên sâu về Dự toán
Một vài điểm chú ý trong sơ đồ trên:
Khơng có chuyện, bảo là tơi đang cần cơng trình này 100 tỷ, ơng tài trợ
cho tơi 100 tỷ. Để có thể được tài trợ phải hiểu vai trị của dự tốn như thế
nào để giải trình, thuyết phục họ.
Ví dụ: Nhà thầu muốn được ngân hàng cho vay thì nhà thầu biết được
cái dự toán cụ thể như thế nào? phải đảm bảo tính ra được số tiền tài trợ cho
dự án đó.
1.6 Vai trị của dự tốn trên các phương diện khác
Trên thực tế ít gặp nên khơng bàn tới nhiều
1.7 Tóm lại
Tập trung vào 2 nội dung chính: Dự toán trên phương diện của Chủ đầu tư
& Nhà thầu
Để giải quyết được 2 nền tảng này phải hiểu rõ cái gốc của dự tốn hình
thành nên sản phẩm cơng trình. Khơng rõ được thì sẽ khơng bao giờ quản lý
được.
Ks. Phùng Văn Chinh
Trang 10
Phụ lục CV
Kiến thức nền chuyên sâu về Dự toán
PHẦN 2: DỰ TỐN XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
2.1 Dẫn nhập
Về phía Chủ đầu tư
Cơng trình là sản phẩm, CĐT đóng vai trị là người mua, dự tính ở mức
độ trung bình của nhà thầu trên thực tế thị trường, sẽ bán được sản phẩm đó
ở mức giá nào là hợp lý. Dự tính để chuẩn bị số tiền đó.
Về phía nhà thầu
Dựa trên năng lực thực tế của mình để tính tốn ra được sản phẩm cơng
trình, giá thành bao nhiêu? Để mang tính cạnh tranh và mang lại lợi nhuận
cao nhất
Tóm lại: chú ý 2 phần trên, chính là liên quan tới việc mua bán sản phẩm
& sản xuất sản phẩm.
2.2 Vào nội dung cụ thể
Cơng trình xây dựng là tập hợp rất nhiều công việc hoặc cấu kiện của sản
phẩm mà nó hình thành nên cơng trình
Thành ra giá trị cơng trình tóm gọn lại là: biết tính tốn cấu thành của 1
cơng việc xây dựng thì các cơng việc cịn lại cũng tính tốn cấu thành tương tự
như vậy. Ví dụ: xây nhà bao gồm đào đất, làm móng, làm nền, các cơng tác
hồn thiện ốp, lát, sơn bả,…đây gọi là các công việc xây dựng. Tổng hết các
công việc xây dựng này lại sẽ ra được giá thành của cơng trình.
2.2.1 Cấu thành đơn giá đầy đủ của 1 công việc xây dựng
Biết được cấu thành của 1 công việc xây dựng là gồm những hao phí gì?
Bao nhiêu tiền? sẽ biết được tất cả. Bạn nào đã làm dự toán sẽ hiểu cái này.
Nội dung cấu thành của 1 cơng trình xây dựng, hình dung giống như tổng
hợp 5 ngón tay trên 1 bàn tay, những ngón tay bao gồm những gì? Cộng hết
các ngón lại thì ra được bàn tay.
Ks. Phùng Văn Chinh
Trang 11
Phụ lục CV
Kiến thức nền chuyên sâu về Dự toán
2.2.2 Nội dung cấu thành đơn giá đầy đủ của 1 công việc xây dựng
Người ta muốn mua 1 đồ dùng trong gia đình gồm (xà phịng, tủ lạnh, lị vi
sóng, xe máy SH) thì cũng có đơn vị tính, khối lượng, đơn giá, thành tiền.
Cơng trình xây dựng cũng tương tự như vậy, cũng có những cơng việc gộp
lại, cũng có đơn vị tính, khối lượng, đơn giá, thành tiền. Đơn giá là đơn giá
của 1 đơn vị tính nào đó.
Quy tắc ở đây rất đơn giản, cứ lấy (khối lượng * đơn giá = thành tiền)
Bây giờ chúng ta sẽ có mấy câu hỏi như sau:
Danh mục nội dung cơng việc ở đâu ra?
Trả lời: cơng trình hình thành ở tương lai, nó chỉ đang nằm trên bản
vẽ mà thôi. Phần danh mục công việc này từ bản vẽ mà ra. Muốn tính
tốn được phải biết đọc bản vẽ, phải hiểu được các cơng thức tính tốn
hình học đã học ở phổ thơng. Có những cơng nhân làm nhiều năm, đọc
bản vẽ còn hơn kỹ sư, họ phát hiện ra BV có sai sót nào? Cách điều
chỉnh ra sao?
Đơn vị tính và đơn giá?
Đơn vị tính sẽ liên quan đến đơn giá, 2 cái này liên quan chặt chẽ
với nhau, giải quyết được sẽ ra được thành tiền.
Ks. Phùng Văn Chinh
Trang 12
Phụ lục CV
Kiến thức nền chuyên sâu về Dự toán
Bây giờ chúng ta đi giải quyết phần đơn vị và đơn giá
o Muốn biết đơn giá công tác trong 1 đơn vị là bao nhiêu? Chúng
ta đi vào cụ thể như sau:
o Đây là cách người ta tính đơn giá, nhà thầu hay CĐT gì cũng
tính như vậy.
o Thành phần hao phí cho 1 cơng tác xây dựng hoặc 1 cấu kiện
xây dựng:
Hình trên là hao phí 1m3 cho cơng tác bê tơng lót móng
Bao gồm chi phí: vật liệu; Nhân cơng; Ca Máy
Để hồn thành cơng tác bê tơng đổ đầm, thì gồm các thành
phần định mức; kèm bên là đơn vị tính. Các thành phần hao phí
ở đây là hao phí của các thành phần chi tiết, bao gồm VL, NC,
Ca máy cho 1 đơn vị công tác, hay gọi chung là Định mức.
Đơn vị cơng tác có thể là m3, m2, 100m3, 100m2,…người ta
quy định thế nào thì tùy, miễn sao các thành phần hao phí chi
tiết cho 1 đơn vị cơng tác đó phải tương ứng với đơn vị tính. (ví
dụ: chú ý đơn vị cơng tác 100m3, thì các hao phí chi tiết phải
chuyển đổi tương ứng với đơn vị cơng tác đó, tránh bị đội giá
dự tốn lên cao)
o Vậy cái hao phí định mức này ở đâu ra? Đơn giá của từng hao
phí chi tiết VL, NC, Ca máy ở đâu ra? Giải quyết 2 câu hỏi trên
sẽ ra được cột Đơn giá tổng hợp.
Ks. Phùng Văn Chinh
Trang 13
Phụ lục CV
Kiến thức nền chuyên sâu về Dự toán
Phần hao phí định mức:
Nhiều bạn làm kinh nghiệm, càng kinh nghiệm càng thấy
sai, đặc biệt là sử dụng phần mềm dự toán. Nếu bạn hiểu
được nền tảng gốc, việc linh hoạt biến tấu dự tốn lên xuống
là hồn toàn nằm trong tầm tay.
Nếu các bạn làm ở vai trò Chủ đầu tư, thường những
người ở bậc chuyên gia thì có thể biến tấu dự tốn lên xuống
theo ý thích.
Tương tự như vậy đối với nhà thầu, làm thế nào để lấy
được tiền Chủ đầu tư, hoặc giữa Chủ đầu tư và nhà thầu bắt
tay với nhau (đối với DA nhà nước) người ta cũng phải hiểu
sâu về việc áp dụng cái định mức này, rồi người ta sẽ biết
cách biến tấu.
Định mức về phía CĐT là định mức hao phí bình qn
trung bình của 1 nhà thầu chung chung, không được cụ thể,
với năng lực sản xuất bình quân để sản xuất ra sản phẩm
(Đối với các dự án vốn ngân sách nhà nước, người ta ban
hành thông qua 1 cái định mức, gọi là Định mức xây dựng)
Cịn cái định mức bên phía nhà thầu, chính là người sản
xuất ra sản phẩm, thì định mức hao phí phải ứng với dây
chuyền cơng nghệ và năng lực cụ thể của nhà thầu, không
liên quan gì đến định mức của ơng nhà thầu.
Cịn cái việc bắt tay nhau giữa ông CĐT và ông nhà thầu.
Tức CĐT u cầu nhà thầu chỉ tính bằng đó tiền, lấy y như
CĐT mà làm, bắt tay là bắt tay từ trước rồi chứ khơng phải
có dự tốn mới bắt tay. Sở dĩ làm theo form nhà nước là do
nhà nước quản lý thơi nên cứ tính theo kiểu nhà nước.
Nhưng bạn phải hiểu bản chất ở đây là nhà thầu phải tính
theo định mức của nhà thầu, CĐT khơng có liên quan gì đến
ơng nhà thầu hết (CĐT đi vào chung chung ; nhà thầu đi vào
năng lực cụ thể của mình)
Bởi vậy đối với nhiều nhà thầu, người ta chuyên đi làm
đường, khoan cọc khoan nhồi hay xây dựng cơng trình dân
dụng, người ta ban hành riêng cái định mức nội bộ của mình.
Ks. Phùng Văn Chinh
Trang 14
Phụ lục CV
Kiến thức nền chuyên sâu về Dự toán
Trên thực tế có nhiều cơng ty nước ngồi, người ta tham
gia các dự án tại VN, mấy anh VN bắt họ trình bày cái hao
phí định mức thì bị họ chửi, bởi vì sao, vì đây là bí mật cơng
nghệ của người ta, hao phí này người ta dấu đối thủ mà tự
nhiên yêu cầu phải chưng diện ra. Các bạn cứ liên tưởng, đi
mua 1 cục xà phòng, các bạn có biết được giá thành các vật
tư cấu thành sản phẩm không ? tất nhiên là không rồi, chỉ có
thuận mua vừa bán thơi. Tóm lại : cái này là bí mật kinh
doanh của người ta, người ta khơng có nghĩa vụ phải cơng
bố. Đối với cơng ty nước ngồi khi tham gia vào mơi trường
VN, người ta sẽ có 1 sự biến tấu để phù hợp.
Tóm lại : cái phần tính dự tốn sẽ là xun suốt cho người
làm quản lý chi phí, khơng hiểu thì đừng nói đến làm quản
lý. Mà phần dự tốn này đưa về 1 bài toán đơn giản, là Sum
của nhiều công tác khác nhau, cũng xuất phát từ cái khối
lượng, đơn giá và thành tiền.
Phần đơn giá của từng hao phí:
Gồm có phần hao phí : VL, NC, Ca máy, người ta còn gọi
là định mức
Đơn giá lấy ở đâu ? đơn giá này do thị trường quyết
định. Đối với Chủ đầu tư cũng lấy đơn giá thực tế này. Tất
nhiên Đơn giá mỗi Tỉnh sẽ khác nhau, thậm chí trong cùng
thành phố nhưng Quận này giá khác, Quận kia giá khác.
Giá nhân công cũng tương tự như vậy, nếu ở phía Chủ
đầu tư, người ta sẽ lấy giá nhân cơng trung bình trên thị
trường. Đối với nhà thầu phải lấy đơn giá nhân công thực tế
mà mình đi thuê.
Tương tự cho Ca máy, đối với CĐT người ta lấy đơn giá ở
mức độ trung bình trên thị trên thi trường. Cịn đối với nhà
thầu, đơn giá ca máy chính là năng lực sử dụng ca máy của
bản thân nhà thầu luôn. Tức họ mua máy, thuê máy về, tính
ra giá thành ca máy như thế nào?
Ks. Phùng Văn Chinh
Trang 15
Phụ lục CV
Kiến thức nền chuyên sâu về Dự toán
Ví dụ về việc sai sót thường gặp trong việc sử dụng định
mức thơng qua các phần mềm dự tốn hiện nay (hình minh họa
là 1 phần Định mức 1776 của BXD)
Tùy cơng việc khác nhau, có những cơng việc đầy đủ
thành phần hao phí (VL, NC, M), nhưng có những cơng việc
sẽ khơng đầy đủ các thành phần hao phí đó.
Hình trên là ví dụ điển hình cho cơng việc đầy đủ các
thành phần hao phí (VL, NC, M). Các bạn để ý các thành
phần hao phí định mức, nó bao gồm những thành phần như
sau :
Ks. Phùng Văn Chinh
Trang 16
Phụ lục CV
Kiến thức nền chuyên sâu về Dự toán
1) Thành phần công việc (xem ảnh trên) : cái này người ta
thường phụ thuộc vào phần mềm dẫn đến sai sót rất nhiều,
nhà thầu thi cơng cũng tính tốn sai và bị thiếu. Đúng ra nếu
2 ông CĐT & Nhà thầu bắt tay nhau mà hiểu được cái này sẽ
biết cách đưa thêm khối lượng vào dự toán. Thành phần hao
phí có phần mơ tả, tức bảng hao phí bên dưới chỉ phù hợp
với phần mơ tả đó mà thơi. Cịn nếu nó vượt khỏi phần mơ tả
trong thành phần cơng việc đó thì bảng hao phí phía dưới
khơng cịn ý nghĩa gì nữa. Ví dụ : trát tường ngồi (ảnh trên),
thành phần cơng việc chỉ mơ tả vận chuyển trong phạm vi
30m, nếu vượt khỏi phạm vi 30m này thì bảng hao phí định
mức bên dưới khơng cịn đúng nữa. Hao phí bây giờ phải
tăng lên Ví dụ : vận chuyển ở phạm vi 50 – 60m, hoặc
những vị trí khơng thể nào vận chuyển được, lúc này bảng
hao phí cho phạm vi trong 30m khơng cịn đúng nữa. Các
phần mềm dự tốn khơng thể biến tấu theo thành phần cơng
việc này được, ta chỉ có thể tự điều chỉnh thủ công theo kiến
thức hiểu biết mà thơi.
2) Chú ý phần Ghi chú phía dưới bảng hao phí
Ta thấy phần ghi chú có ghi nếu trát tường gạch rỗng thì
định mức hao phí tăng 10%. Tức là bảng hao phí trên đang
sử dụng gạch thường, nếu sử dụng gạch rỗng thì vẫn lấy hao
phí đó nhưng tăng lên 10%. Tương tự nếu dùng phần mềm,
phải biến tấu lại bằng thủ cơng.
Hao phí định mức, dù là trong nội bộ nhà thầu hay đối với
CĐT đều tham khảo cấu trúc ĐM của BXD ban hành. Tức
phải có Thành phần cơng việc & ghi chú kèm theo bảng định
mức.
Ks. Phùng Văn Chinh
Trang 17
Phụ lục CV
Kiến thức nền chuyên sâu về Dự toán
Ngồi ra trong quyển định mức, có trang đầu tiên gọi là
Thuyết minh chung, trong đó ghi chú chung cho tất cả các
Chương có liên quan đến ghi chú chung đó. Ví dụ như hình
dưới đây
Khơng để ý đến phần Thuyết minh chung này sẽ bỏ xót
phần khối lượng vận chuyển vật liệu lên cao, thi công ở độ
cao trên 16m. Tương tự nếu sử dụng phần mềm cũng phải
biến tấu lại bằng thủ cơng.
Ngồi Thuyết minh chung, ở các Chương trong quyển
Định mức cũng có thuyết minh chung cho Chương đó.
o
Trở lại bài tốn
Nếu hiểu các nền tảng gốc đã phân tích ở trên, người làm
quản lý chi phí sẽ tăng thêm được chi phí cho dự tốn 1 cách
bình thường và hợp pháp. Lúc này trong mắt sếp bạn sẽ khác,
tầm của bạn cũng sẽ khác.
Người làm quản lý chi phí mà khơng biết những bản chất
trên sẽ dẫn đến làm tăng dự toán tầm bậy, sau này sẽ nhận lãnh
hậu quả.
Ks. Phùng Văn Chinh
Trang 18
Phụ lục CV
Kiến thức nền chuyên sâu về Dự toán
Khi xây dựng định mức nội bộ của nhà thầu cũng phải hiểu
cấu trúc, cấu thành nên bộ Định mức, lúc tăng giảm sẽ biết
cách điều chỉnh hợp lý, để tăng thêm lợi nhuận, hoặc là thuyết
phục CĐT để giá thành mang tính hợp lý. Trong trường hợp
phát sinh, đầu tiên mình xây dựng để đệ trình, CĐT sẽ xem xét,
tuy nhiên tùy hợp đồng sẽ phân tích kỹ hơn.
Tính tốn đơn giá như thế nào?
o
Phần copy từ Định mức XD (ảnh trên)
Phần này đã phân tích rõ ở trên
Định mức đối với 1 số nhà thầu là định mức nội bộ, và ngoài
các dự án nước ngồi thì hầu hết các dự án khác đều sử dụng bộ
Định mức của Nhà nước ban hành.
o
Phần chi phí đuôi (ảnh trên ở phần bên dưới)
Đối với 1 cơng tác, khơng chỉ có phần hao phí (VL, NC, M)
mà cịn có các chi phí đi.
Ks. Phùng Văn Chinh
Trang 19
Phụ lục CV
Kiến thức nền chuyên sâu về Dự toán
Ví dụ : chi phí lương của chỉ huy cơng trường, CP giăng lưới
bảo vệ cơng trình, mũ đội cơng nhân, bơm hút hố móng,…
Vậy mấy chi phí trên nằm ở đâu ? nhưng chi phí cơng vệc
này sẽ khơng có trong bản vẽ, tức phần hao phí (VL, NC, M)
chưa bao gồm các chi phí này.
Các chi phí đi gồm:
Chi phí trực tiếp phí khác
Chi phí chung
Thu nhập chịu thuế tính trước
Chi phí thu nhập trước thuế
Thuế giá trị gia tăng
Chi phí xây dựng sau thuế
Ở trên chỉ là bảng tính, sơ đồ tổng thể bài tốn như sau :
Ks. Phùng Văn Chinh
Trang 20
Phụ lục CV
Ks. Phùng Văn Chinh
Kiến thức nền chuyên sâu về Dự toán
Trang 21
Phụ lục CV
Kiến thức nền chuyên sâu về Dự toán
o
Phần chi phí trực tiếp (VL, NC, M) (1)
Người ta Sum thành 1 cái, quan trọng nhất là từ định mức
mà ra
Định mức CĐT : là lấy hao phí bình quân của các nhà
thầu trên thị trường. Ở vai trị là người mua sản phẩm, CĐT
dự tính.
Định mức đối nhà thầu : chính là hao phí trực tiếp, gắn
liền với công nghệ, dây chuyền sản xuất, năng lực của mình
để đưa ra cái hao phí gọi là Định mức nội bộ.
Ngồi CP trực tiếp, các CP cịn lại phía sau người ta gọi là
các CP đi. Cơng việc nào cũng có các CP này hết.
o
Phần chi phí trực tiếp khác (2):
Chi phí di chuyển lực lượng lao động trong nội bộ cơng
trường
Chi phí an tồn lao động, bảo vệ cho người lao động và môi
trường xung quanh: là các công việc giăng lưới xung quanh
công trình, tưới nước chống bụi cơng trường,…
Chi phí thí nghiệm VL của nhà thầu, những người làm
QLCL, giám sát sẽ biết. Đầu tiên nhà thầu làm ra sản phẩm, cấu
kiện xây dựng, sau đó phải khẳng định chất lượng của những
cơng việc mình đã làm thơng qua thí nghiệm, thí nghiệm này là
do chỉ định giữa CĐT hoặc TVGS thơng qua nhà thầu. Q
trình đánh giá kết quả, chi phí này do nhà thầu chi trả và phải
được tính trong dự tốn. Ví dụ: BT đổ xong, u cầu phải đạt
mác thì chi phí th đi nén mẫu thí nghiệm là nhà thầu chi trả.
Tương tự cho kéo, nén, uốn thép,… do 1 đơn vị độc lập thí
nghiệm, nhà thầu phải chi trả chi phí này. Chung quy lại đây
gọi là đánh giá chất lượng nhà thầu.
Có những dự án, qua q trình thi cơng, người ta phát hiện ra
những túi bùn, nước ngầm,… những công việc này người ta
khơng thể nào dự đốn trước được, tức là khơng xác định được
trong q trình tính Dự tốn, nghĩa là khơng có trong bản vẽ
thiết kế. Phần chi phí các công việc này sẽ đưa vào CP trực tiếp
khác.
Ks. Phùng Văn Chinh
Trang 22
Phụ lục CV
Kiến thức nền chuyên sâu về Dự toán
Tóm lại: phải hiểu chuẩn các vấn đề cơng việc trong chi phí
trực trực tiếp khác, có như vậy giải quyết công việc và làm phát
sinh mới chuẩn. Tiếp nữa, các làm vai trò CĐT hay nhà thầu sẽ
biết cách kiếm được tiền chỗ này, nếu làm vốn Nhà nước (nhà
thầu & CĐT bắt tay nhau) sẽ biết cách lấy tiền hợp pháp, không
hiểu là lấy tầm, lấy tầm bậy là đi tù.
o
Phần chi phí chung (3):
Chi phí quản lý doanh nghiệp: lương cho người kỹ sư, quản
lý, giám đốc, nhân viên kế tốn, quản lý kho,..
Chi phí điều hành sản xuất tại cơng trường: chi phí văn
phịng, giấy in, photocopy, internet,…
o
Thu nhập chịu thuế tính trước (4):
Làm mà khơng có lãi thì thơi ở nhà chơi. Nhà thầu làm ra
sản phẩm bán đi cũng giống như làm xong cái đồng hồ, biết
được chi phí sản xuất là bao nhiêu + lợi nhuận mong muốn nữa.
Rồi sau đó bán ra thị trường, cái này gọi là lợi nhuận của nhà
thầu.
Nhưng cái lợi nhuận trên , người ta gọi là “Thu nhập”, thu
nhập này phải “Chịu thuế” của Nhà nước, chịu thuế hiện bây
giờ là 25%. Nhà nước đánh thuế trong cái lợi nhuận trên, các
bạn hay thấy cơng ty nào có lời sẽ bị Nhà nước đánh thuế, Chịu
thuế là ở chỗ đó. Tóm lại, cái gì mà liên quan đến bán bn
trong thực tế đều bị đánh thuế hết.
Những ý trên gọi là “Thuê nhập chịu thuế” Vậy cịn “Tính
trước” là như thế nào?
"Tính trước" là vì sản phẩm sản phẩm của bạn đã làm
xong đâu ? đã biết hao phí cụ thể như thế nào đâu ? lợi
nhuận tính trên giấy thơi.
Ks. Phùng Văn Chinh
Trang 23
Phụ lục CV
Kiến thức nền chuyên sâu về Dự toán
Khơng như các sản phẩm khác, ví dụ sản xuất ra cái đồng
hồ, đã biết được hao phí bao nhiêu ? + thêm lợi nhuận là bắt
đầu bán ra thị trường ngay. Tùy theo chính sách Marketing,
chiến lược sản phẩm mà định giá thành sản phẩm. Tùy vào
nhu cầu khác nhau, ví dụ : Iphone mới ra, đánh vào tâm lý,
vì là người tiên phong đi trước, giá thành sản xuất của nó
khoảng 10 triệu/chiếc nhưng họ có thể đẩy lên 30 triệu/chiếc,
nó đưa hàng khan hiếm xuống, ai cũng muốn mua, đặt cọc
trước. Đó là chiến lược giá, lợi nhuận của nó tầm phải 100%
hoặc hơn. Điều ở đây muốn nói là sản phẩm Iphone sản xuất
là đã định được giá thành bao nhiêu rồi, cịn sản phẩm cơng
trình chỉ là đang nằm trên giấy Bởi vậy "Tính trước" là vì
vậy, và giá trị này sẽ bị đánh thuế.
Vì vậy các chi phí của nhà thầu (CP trực tiếp; CP trực tiếp
khác; CP chung) là những chi phí thực của nhà thầu bỏ ra +
thêm phần lợi nhuận nữa, mà phần lợi nhuận này sẽ bị Nhà
nước đánh thuế. Tính trước là bởi vì nó chưa là con số chính
xác. Nên người ta gọi là Thu nhập chịu thuế tính trước.
Phân tích cách hiểu sai của Nhà nước về Thu nhập chịu thuế
tính trước (TNCTTT)
TNCTTT là phần chi của nhà thầu + lợi nhuận mong
muốn, nhưng lợi nhuận đó người ta lại khơng được hưởng
như vậy. Vì vậy TNCTTT khơng phải là lợi nhuận của nhà
thầu vì lợi nhuận đó bị đánh thuế nên phải tính tiền thuế đó
riêng, tức phần lợi nhuận đó giờ đây nhà thầu phải chi cho
Nhà nước, không trốn được. Nên phần đó cứ gọi là lợi nhuận
của nhà thầu là đang hiểu sai.
Hiểu sai theo kiểu ban hành cái định mức cũ của Nhà
nước, hồi đó các cơng ty cũ của Nhà nước là bao cấp chủ
nghĩa, không phải hoạt động theo kinh tế thị trường.
Ví dụ nôm na thế này : nhà thầu thu về 10 tỷ cơng trình từ
phía CĐT là cố định. Sau đó đi vào hoạt động sản xuất sẽ có
nhiều phần chi hóa đơn chứng từ, chấm cơng trên sổ sách kế
tốn thì tổng chi là 9 tỷ, vậy tơi lời 1 tỷ. 1 tỷ này sẽ bị Nhà
nước đánh thuế 25%, có nghĩa là chỉ cịn lời 750 triệu thơi.
Ks. Phùng Văn Chinh
Trang 24
Phụ lục CV
Kiến thức nền chuyên sâu về Dự toán
Qua ví dụ trên ta thấy quy định lâu nay của Nhà nước
đanh hiểu sai, nhà thầu có được hưởng trọn vẹn cái lợi nhuận
đó đâu, bị Nhà nước đánh thuế tới 25% mà. Nên nếu sau này
Nhà nước có ban hành cái quy định mới thì phải làm sao
tách bạch cái phần lợi nhuận đó ra, nhưng vì nhiều cái lợi ích
nhóm bên trong nên lâu nay vẫn chưa thay đổi được.
Hoạt động kinh tế thị trường là do thị trường quyết định,
Nhà nước chỉ nên định hướng về mặt hành lang pháp lý,
không nên can thiệp vào trong quy chế về mặt thực hiện,
nhưng cuối cùng thì Nhà nước lại đi can thiệp vào trong quy
chế thực hiện. Ví dụ : Định mức ban hành và bắt buộc áp
dụng trong khi đó nó là do thì trường quyết định, nước ngoài
người ta làm như thế, sẽ do ông tư vấn làm. Ông Nhà nước
làm như vậy là ôm hết để họ được phê duyệt, mà làm vậy là
sinh ra cơ chế xin cho để hưởng lợi.
Tóm lại: TNCTTT là lợi nhuận mong muốn của nhà thầu, lợi
nhuận đó bao giờ cũng bị Nhà nước đánh thuế. Nhưng đừng
nghĩ đó là lợi nhuận của nhà thầu. Khi các bạn hiểu được cái
này sẽ biết cách lách thuế, kiếm tiền 1 cách hợp pháp.
o
Thuế (VAT) (5):
Hiểu phần này sẽ lách được luật, kiếm tiền 1 cách hợp pháp.
Rất nhiều nhà thầu đi tù vì trốn thuế này
Hiểu được bản chất cấu thành của dự toán như phân tích ở
trên sẽ biến tấu được nhiều thứ, từ dự tốn, phát sinh, làm hợp
đồng, rồi biết gì về bên phía CĐT, bên phía nhà thầu, họ ma
mãnh cái gì?,…
o Câu hỏi: TT09/2019/BXD mới ban hành, ta thấy thành phần
cấu thành dự tốn có 1 chút xáo trộn so với 5 thành phần dự tốn
mà ta vừa phân tích ở trên. Vậy kiến thức ta vừa phân tích ở trên có
chuẩn khơng?
Cái cấu thành dự tốn vừa chia sẻ ở trên là kiến thức nền
tảng gốc, sẽ không phụ thuộc vào bất kỳ ai hết.
Nếu bạn đóng vai trò là nhà thầu, là người sản xuất sản
phẩm, bạn không cần phải phụ thuộc vào ông Nhà nước hay
ông nào hết, miễn sao sản phẩm của bạn là hợp pháp. Hợp pháp
ở đây chính là đầy đủ 5 thành phần cấu thành dự tốn đã nêu ở
trên đó.
Ks. Phùng Văn Chinh
Trang 25