Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

TIỂU LUẬN MÔN KẾT CẤU GẠCH ĐÁ GỖ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.52 MB, 25 trang )

PHẦN I: KẾT CẤU GỖ
CÂU 1. ƯU NHƯỢC ĐIỂM VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG CỦA VẬT LIỆU
GỖ
GỖ TỰ NHIÊN
Hầu hết các loại gỗ tự nhiên đều có một tính chất có thể coi nó là một nhược điểm như
co giãn, cong vênh, tùy từng loại gỗ sẽ có độ co giãn, cong vênh khác nhau, vì vậy để
có thể sử dụng hiệu quả chất liệu gỗ tự nhiên chúng ta phải hiểu rõ các thuộc tính của
từng loại gỗ.

nhiên.

Sàn gỗ tự

Gỗ có 3 đặc điểm chủ yếu: Dẻo dai, Giãn nở, Liên kết chắc chắn
Ở Việt Nam, điều kiện khí hậu nóng ẩm, hanh khơ nên khả năng co giãn của gỗ
thường xảy ra. Nó có thể bị nứt, mối mọt, cong vênh hoặc mục nát theo thời gian. Bởi
vậy, việc bảo vệ và gìn giữ được những sản phẩm gỗ là công việc không đơn giản.
Việc gia công không tốt sẽ làm phản tác dụng của gỗ. Khi gỗ bộc lộ những nhược
điểm như nhạy cảm với thời tiết, biến dạng, cong vênh, co ngót hay nứt nẻ… thì cách
khắc phục là gia công tốt, lựa chọn không gian sử dụng phù hợp với tính chất của gỗ.
Điều cần thiết khi quyết định sử dụng gỗ là phải xác định rõ mục đích. Mỗi loại gỗ có
ưu, nhược điểm khác nhau, và nếu được sử dụng hợp lý sẽ giúp tăng tuổi thọ. Đối với
những loại gỗ có thể chịu được nước, nên ưu tiên sử dụng trong môi trường nước.
Ngược lại, những loại gỗ cứng nên dùng ở nơi cần va đập ví dụ như cầu thang thường
được làm bằng gỗ lim, sàn nhà gỗ tự nhiên thường được dùng gỗ căm xe…
Thơng thường, gỗ mềm có thể sử dụng làm đồ gia dụng. Nhưng gỗ cứng phải được sử
dụng làm cầu thang, sàn nhà, nơi thường chịu lực. Gỗ muốn dùng hợp lý, không chỉ
ứng biến tùy theo chất liệu đi kèm, màu sắc chủ đạo, hay tỷ lệ tương quan, mà nó phải
được tơn trọng theo phong cách kiến trúc của chính ngơi nhà.
Để kết hợp với nhiều loại vật liệu khác, người ta phải nắm được tính ổn định và biến
dạng của gỗ, vì bên cạnh u cầu về màu sắc, gỗ cịn phải có tính chất lý, hóa phù hợp


1


với kết cấu, biến dạng, chịu lực của nó, để lựa chọn, thi công một cách hợp lý, hiệu
quả trong công năng sử dụng.

NỘI THẤT GỖ TỰ NHIÊN:
a. Ưu điểm
 Bền theo thời gian: Vật liệu gỗ tự nhiên thường có độ bền cao, một số loại gỗ
thuộc dạng quý hiếm như Pơ mu, Giáng Hương, Đinh Hương, Gụ, Trắc …còn
gia tăng giá trị gỗ theo thời gian sử dụng.
 Đẹp: Gỗ tự nhiên mang vẻ đẹp của tự nhiên, những hình vân gỗ là nét đặc
trưng của mỗi loại gỗ , khơng có hai loại gỗ có vân giống nhau, cho nên từ xưa
những người am hiểu về gỗ có thể nhìn vân gỗ để nhận diện loại gỗ, giống như
vân tay của con người vậy . Tuỳ vào sở thích của mỗi người mà chọn loại vân
gỗ, màu sắc sơn phù hợp . Thông thường người ta thường sơn màu cánh gián,
màu nâu vàng nhạt đậm tùy sở thích mỗi người, hoặc cũng có thể giữ màu tự
nhiên của gỗ…
 Bền với nước: Ưu điểm nổi bật của gỗ tự nhiên là có độ bên cao khi tiếp xúc
với nước, tất nhiên phải được tẩm sấy, sơn bả kỹ khơng hở mộng.
 Chắc chắn: Như đã nói ở trên thì sự chắc chắn của gỗ tự nhiên rất cao cho dù
bạn chọn loại gỗ gì đi chăng nữa, so với gỗ cơng nghiệp thì gỗ tự nhiên chắc
chắn hơn.
 Thẩm mỹ, họa tiết : Gỗ tự nhiên có nhiều kích thước khác nhau tạo nên sự
phong phú, với gỗ tự nhiên thì người thợ có thể chế tạo ra những họa tiết, kết
cấu mang tính mỹ thuật , điều này thường không làm được ở gỗ công nghiệp vì
gỗ cơng nghiệp được sản xt theo tấm có độ dày cố định và giới hạn, mà
không thể ghép những tấm gỗ vào với nhau được như gỗ tự nhiên.
 Phong cách: Cổ điển, ấm cúng, sang trọng.
b. Nhược điểm:

2


 Giá thành cao : Gỗ tự nhiên ngày càng khan hiếm, hiện nay hầu hết gỗ tự
nhiên được nhập khẩu, vì vậy giá gỗ khá cao, chi phí gia cơng chế tác gỗ tự
nhiên cao vì phải làm thủ công nhiều, không thể sản xuất hàng loạt như gỗ
công nghiệp nên giá thành của sản phẩm gỗ tự nhiên luôn cao hơn khá nhiều so
với gỗ công nghiệp.
 Cong vênh, co ngót: nếu thợ thi cơng nội thất nếu khơng có tay nghề cao, và
khơng làm trong mơi trường sản xuất nội thất chuyên nghiệp thì rất dễ làm ra
một sản phẩm không đạt tiêu chuẩn và hiện tượng cong vênh, co ngót sẽ xảy ra
nhất là với phần cánh cửa, cánh tủ …hầu hết các lỗi để đồ nội thất có tình trạng
cong vênh là do người thợ bố trí kích thước khơng hợp lý, gép mộng khơng
đúng kỹ thuật, tuy ban đầu có thể khơng xuất hiện, hiện tượng cong vênh
nhưng sau một thời gian sử dụng sẽ dẫn đến tình trạng các cánh bị vênh hoặc
cong và khơng đóng được cánh tủ.
GỖ CƠNG NGHIỆP
Với nguồn gỗ tự nhiên ngày càng cạn kiệt, và để đáp ứng nhu cầu sử dụng gỗ trong
thiết kế nội thất, sản xuất nội thất gia dụng trong gia đình, ván gỗ nhân tạo ra đời, với
nhiều chủng loại phong phú, màu sắc đa dạng, phù hợp cho nhiều mục đích sử dụng
khác nhau trong nội thất, đặc biệt ván gỗ nhân tạo có đặc tính cơ lý ưu việt là khơng
cong vênh, co ngót nên hiện nay gỗ cơng nghiệp thường được ứng dụng nhiều trong
thiết kế nội thất hiện đại.

Các loại gỗ công nghiệp phổ biến hiện nay: Ván sợi, Ván ghép thanh, Ván dăm, Ván
ép tổng hợp,…
+ Ván dăm MFC: là gỗ nhân tạo được sản xuất từ nguyên liệu gỗ rừng trồng (bạch
đàn, keo, cao su…), có độ bền cơ lý cao, kích thước bề mặt rộng, phong phú về chủng
loại. Mặt ván được dán phủ bằng những loại vật liệu trang trí khác nhau: melamine,
veneer (gỗ lạng)… Ván MFC chủ yếu sử dụng để trang trí nội thất, sản xuất đồ mộc

gia đình, cơng sở. Ván được sản xuất bằng quá trình ép dăm gỗ đã trộn keo, tương tự
như MDF nhưng gỗ được xay thành dăm, nên chúng có chất lượng kém hơn ván sợi.
+ Ván sợi MDF (còn gọi gỗ ép) thuộc loại gỗ nhân tạo có độ bền cơ lý cao, kích
thước lớn, phù hợp với công nghệ sản xuất đồ mộc nội thất trong vùng khí hậu nhiệt
3


dới. Ván sợi được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực sản xuất đồ mộc, trang trí nội
thất, xây dựng. MDF được trải qua quá trình ép sợi gỗ xay nhuyễn đã trộn keo, tỷ
trọng từ 520 đến 850 kg/m3, tùy theo yêu cầu chất lượng, nguyên liệu gỗ, độ dày.
Trên thị trường hiện có 3 loại chính là trơn, chịu nước và melamine.
MDF trơn là loại phổ biến nhất, khi sử dụng thường được phủ veneer, sơn hoặc phủ
PU. MDF chịu nước cũng thuộc loại MDF trơn, được trộn keo chịu nước trong quá
trình sản xuất, thường sử dụng ở nơi có khả năng tiếp xúc với nước hoặc có độ ẩm cao
như cánh cửa, đồ gỗ trong nhà bếp. Melamine MDF, cả hai mặt ván MDF được phủ
một lớp melamine nhằm tạo vẻ đẹp, chống ẩm và trầy xước.
+ Ván HDF là loại ván có mật độ sợi gỗ cao hơn loại ván thơng
thường. Nó được sản xuất vỡi kỹ thuật có thể thích ứng với hầu hết
mọi như cầu ứng dụng chẳng hạn như dát mỏng lót sàn dưới áp lực
cao.

HDF được tạo thành bởi 80-85% chất liệu là gỗ tự nhiên, còn lại là
các phụ gia làm tăng độ cứng và kết dính cho gỗ. Hầu hết đều sử
dụng lại lõi HDF đạt tiêu chuẩn E1, đây là tiêu chuẩn đảm bảo lõi gỗ
có đủ độ cứng, bền, và có nguồn gốc tự nhiên, khơng có hại cho sức
khoẻ. Lõi gỗ có thể là màu xanh hoặc màu trắng tuỳ thuộc vào
nguồn nguyên liệu đầu vào. màu của lõi gỗ khơng ảnh hưởng gì tới
chất lượng của lõi gỗ.
+ Ván ghép thanh (còn gọi gỗ ghép) Được sản xuất từ nguyên liệu chính là gỗ rừng
trồng. Những thanh gỗ nhỏ đã qua xử lý hấp sấy, trên dây chuyền công nghệ tiên tiến,

thiết bị hiện đại, gỗ được cưa, bào, phay, ghép, ép, chà và sơn phủ trang trí. Ván ghép
thanh được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực sản xuất đồ mộc, trang trí nội thất, sản
xuất ván sàn và nhiều sản phẩm khác.

4


NỘI THẤT GỖ CÔNG NGHIỆP:

c. Ưu điểm
 Giá thành: Gia công gỗ công nghiệp thường đơn giản hơn gỗ tự nhiên, chi phí
nhân cơng ít, có thể sản xuất ngay không cần phải qua giai đoạn tẩm sấy, lựa
chọn gỗ như gỗ tự nhiên, giá phơi gỗ rẻ hơn, vì vậy gỗ công nghiệp thường rẻ
hơn nhiều so với gỗ tự nhiên. Mức chênh lệch giá tùy thuộc từng loại gỗ khác
nhau
 Khơng cong vênh: Gỗ cơng nghiệp có đặc điểm ưu việt là khơng cong vênh,
khơng co ngót. Có thể làm cánh phẳng và sơn các màu khác nhau, với phong
5


cách nội thất hiện đại, trẻ trung gỗ công nghiệp là sự lựa chọn hàng đầu hiện
nay.
 Thời gian thi công sản xuất nhanh: Như trên đã đề cập đến thì gỗ cơng
nghiệp thời gian thi cơng nhanh hơn gỗ tự nhiên, có thể sản xuất hàng loạt vì
phơi gỗ thường đã có sẵn, theo dạng tấm nên thợ chỉ việc cắt, ghép, dán, không
mất công trong việc xẻ gỗ, bào và gia công bề mặt đánh giấy ráp…
 Phong cách: Phong cách hiện đại, trẻ trung, công năng sử dụng cao.
d. Nhược điểm
 Độ bền: Nếu so sánh về độ bền giữa đồ nội thất làm bằng gỗ công nghiệp thì
khơng được bền bằng gỗ tự nhiên nhưng ngày nay khác với thời xưa đồ nội thất

có thể thay đổi hàng năm hoặc một vài năm theo model tùy theo điều kiện kinh
tế của từng người, độ bền của gỗ công nghiệp thường hơn 10 năm, nếu được
sản xuất tại các cơ sở sản xuất uy tín, chuyên nghiệp, đội ngũ thợ tay nghề cao.
Ngoài ra một điểm quan trọng ảnh hưởng lớn đến độ bền của gỗ công nghiệp là
các phụ kiện đi kèm như bản lề cánh tủ, ray trượt ngăn kéo, nếu dùng các phụ
kiện chất lượng thấp rất dễ làm hỏng hoặc ảnh hưởng đến chất lượng gỗ do gẫy
bản lề, hoặc bung ray trượt.
Đặc tính của gỗ cơng nghiệp là hút nước nên sơn bề mặt gỗ phải được đảm bảo,
sơn từ 4 lớp đến 7 lớp để tránh thấm nước vào cốt gỗ, nếu sơn không đảm bảo
khi gặp nước gỗ sẽ bị bung liên kết keo trong gỗ làm tấm gỗ công nghiệp trở
nên rời ra và khơng cịn sử dụng được , nên khi sử dụng đồ gỗ công nghiệp
quan trọng nhất là sơn phải đảm bảo nhưng tuy sơn đảm bảo rồi thì vẫn phải
tránh nước nếu khơng tuổi thọ của đồ nội thất sẽ ngắn.
 Họa tiết, đường soi: Do đặc điểm cơ lý của gỗ công nghiệp và sự liên
kết của gỗ do đó mà ta khơng thể sản xuất được chi tiết mỹ thuật như gỗ tự
nhiên (đường soi, họa tiết, hoa văn…).
Tuổi thọ của đồ nội thất gỗ công nghiệp nếu thi công tốt sẽ được trên dưới 10
năm, so với gỗ tự nhiên thì khơng bằng nhưng với đồ nội thất ngày nay thì với
thời gian đó là đủ để chúng ta có thể thay đồ nội thất khác, với thời gian sử
dụng trên 10 năm thì cũng đã khấu hao hết rồi. Vì vậy sự lựa chọn ở đây chủ
yếu theo phong cách, nhu cầu là chính, người thích phong cách cổ điển, ấm
cúng thì chọn gỗ tự nhiên, cịn nếu thích phong cách hiện đại, trẻ trung, có thể
chọn gỗ cơng nghiệp để làm đồ nội thất.

6


CÂU 6. CHỌN MỘT KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH GỖ VÀ PHÂN TÍCH
TRÌNH TỰ THIẾT KẾ KẾT CẤU GỖ TRONG CƠNG TRÌNH
Gỗ là loại vật liệu điển hình, xuất hiện trong xây dựng và nội thất từ hàng nghìn năm

nay. Tuy vậy, nó khơng phải là loại vật liệu có đồ bền cao, đặc biệt là với điều kiện
khí hậu Nhiệt đới nóng ẩm, mưa nhiều như ở Việt Nam. Dưới sức bào mịn của thời
tiết khắc nghiệt và mơi trường xung quanh, vật liệu gỗ sẽ sớm bị phá hủy nếu khơng
có những thủ pháp xử lý và bảo vệ đặc biệt. Trước thách thức đó, các Kiến trúc sư đã
đưa ra giải pháp nhà gỗ lắp ghép. Bằng cách này, khung nhà luôn được đảm bảo về độ
bền và tuổi thọ, gỗ đóng vai trị là lớp vỏ, mái cho, mang đến vẻ đẹp cho ngôi nhà.
Nhà gỗ lắp ghép là dạng nhà trong xây dựng sử dụng các kết cấu khung thép định
hình, cơng nghệ đến từ Liên Xô và những nước XHCN Đông Âu. Các tấm tường dạng
panel hoặc gỗ tự nhiên có thể lắp ghép với nhau tạo thành hệ thống khung nhà. Nhà
lắp ghép được làm ra với mục đích tiết kiệm chi phí xây dựng và thời gian nhanh
chóng nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu về độ an toàn và chắc chắn cũng như khả năng
cách nhiệt tốt. Nhà được ghép lại với nhau với các chi tiết nhỏ như: cột, kèo, xà gồ,
cột hiên, cột góc, tấm tường, tấm mái, khung cửa, cánh cửa… Các chi tiết đó được gia
cơng chính xác cho nên khi lắp đặt rất nhanh.
a. Ưu điểm của nhà gỗ lắp ghép:
 Nhà gỗ được làm hoàn thiện 90% tại xưởng, chỉ việc đem đi lắp rắp hoàn chỉnh
nên thời gian thi công chỉ tiêu tốn khoảng 3 đến 5 ngày, một khoảng thời gian
rất ngắn so với việc xây nhà bằng bê tông.
 Trọng lượng nhẹ, một căn nhà 50m2 chỉ nặng khoảng 2m3 bê tông.
 Giảm thiểu tối đa việc sử dụng năng lượng, vật liệu cho thiết kế, kỹ thuật trên
cùng một địa điểm, phù hợp với mọi điều kiện nền móng và mơi trường.
 Gỗ được sử dụng là gỗ đã qua xử lý chống mối mọt, chống bén lửa, úng nước,
cong vênh, mối mọt,… giúp kéo dài tuổi thọ của ngôi nhà, giảm thiểu chi phí
sửa chữa xuống tối thiểu. Khả năng cách âm, cách nhiệt của nhà gỗ giúp mang
lại một không gian sống riêng tư, dễ chịu hơn so với những ngôi nhà thông
thường. Càng dùng lâu, màu gỗ càng đều và bóng đẹp, cho nên bạn sẽ khơng
tốn q nhiều chi phí cho việc trùng tu, sơn sửa lại ngơi nhà của mình.
- Đặc biệt, nhà gỗ lắp ghép có khả năng tháo ráp để di chuyển đến nơi khác, bạn sẽ
khơng phải tốn một khoảng kinh phí lớn để xây dựng lại từ đầu nếu có ý định di dời
nhà cửa đến nơi khác.

Đà Lạt dường như đã trở thành một điểm đến vô cùng thân quen của bao bạn trẻ đam
mê du lịch và chỗ ở dường như trở thành vấn đề khiến bạn hoang mang lựa chọn, vì
Đà Lạt hiện đang có rất nhiều farmstay, homestay, hostel và hotel...

7


e. Vị trí thi cơng: 37 Triệu Việt Vương, Phường 03, Thành Phố Đà Lạt,
Tỉnh Lâm Đồng

8


f. Nguồn gốc
Kiến trúc vòm ra đời từ sự phát triển của kỹ thuật xây dựng vào những thời kì đầu của
nền văn minh nhân loại. Ban đầu con người chỉ biết dùng đá gác lên nhau tạo nên
không gian sống bên dưới, nhưng khi nhận thức tiến bộ hơn, yêu cầu cuộc sống cao
hơn, con người đòi hỏi phải có khơng gian lớn hơn để có thể chứa được nhiều người
hơn. Người ta bắt đầu dùng đất sét làm gạch và từ đó một số kỹ thuật xây dựng mới ra
đời, và hình thức đỉnh cao của kiến trúc xây dựng bằng gạch chính là kiến trúc vịm.
Đây là một hình thức học tập các cấu trúc trong tự nhiên như quả trứng, tổ chim.. tức
là hình vịm hay hình cầu có khả năng chịu lực tốt. Cùng với sự phát triển chất liệu
liên kết như một bước ngoặc quan trọng cho sự hình thành và phát triển của kiến trúc
vịm. Một số cơng trình tiêu biểu sử dụng kiến trúc vòm như: các nhà thờ phương Tây
đều sử dụng, có thể thấy ra cấu trúc của kiến trúc vịm qua nhà thờ Đức Bà Paris...Ở
Việt Nam, một cơng trình cũng khá nổi tiếng sử dụng kiến trúc này là Bưu điện Thành
phố Hồ Chí Minh.
g. Những ưu điểm của nhà gỗ lắp ghép Dome House Bungalow
 Xây dựng nhanh: Đây là 1 ưu điểm rõ ràng nhất của giải pháp sử dụng nhà mái
vòm lắp ghép, tốc độ xây dựng nhanh do được thiết kế và sản xuất sẵn có tại

xưởng. Ngay sau đó các modun được vận chuyển và lắp ghép và dựng tại khu
vực công trường.

 Tuyết khơng thể tích tụ q nhiều trên mái của ngơi nhà bán cầu.
 Các ngơi nhà mái vịm có khả năng giảm tối thiểu thiệt hại do động đất. Đây là
lý do tại sao nhà mái vòm phát triển tích cực tại Nhật Bản.

9


 Do có kiến trúc dạng cầu nên bề mặt giảm sức gió tác động lên ngơi nhà làm
cho cơng trình có thể đứng vững trước điều kiện thời tiết bất lợi hoặc những
nơi có gió to, nhiều hướng.

 Với kiến trúc Geodesic Dome giúp việc đối lưu khơng khí bên trong diễn ra
một cách tự nhiên, thoáng đãng. Đặc biệt kiến trúc nhà mái vịm bán cầu có thể
mở cửa sổ đón gió từ nhiều hướng, giúp ngơi nhà khơng bí bách khó thở.

10


h. Về phần xây dựng
 Thi công nhanh không cần nền móng vững chắc vì phần lớn là gỗ, nó nhẹ hơn
rất nhiều so với nhà truyền thống hiện nay.

11


 Bên trong khung địa lý không cần cột chống đỡ trợ lực nào hết. Bản thân nó là
yếu tố mang duy nhất, mở toang 1 không gian rộng lớn cho bạn lên ý tưởng

thiết kế.

 Có thể thêm cửa sổ ở bất kỳ vị trí nào mà vẫn khơng ảnh hưởng đến ổn định
của cấu trúc.
 Tổng thể bungalow ốc sên tương đối nhẹ và vững chắc nên bạn có thể di dời
đến 1 vị trí khác mà khơng gây ảnh hưởng đến bungalow.
i. Thi công lắp ghép nhà gỗ (Bungalow Ốc Sên) Dome House Bungalow
Mẫu Bungalow ốc sên sử dụng phần lớn là gỗ thông với phần mái liên kết hình lục
giác như tổ ong giúp kế cấu cứng cáp và vững chắc, bên trong được thiết kế khá ấm
cúng và lãng mạn với trần mở có thể ngắm trăng sao về đêm, là nơi thích hợp cho các
cặp đơi hưởng tuần trăng mật, hay những gia đình nhỏ du lịch nghỉ ngơi cuối tuần.
j. Kết cấu nhà gỗ bao gồm:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Móng
Khung đế: làm bằng sắt liên kết bảng mã với chân móng.
Tấm nền: Sử dụng tấm nền cemboard lót khung đế.
Sàn gỗ
Khung xương: Gỗ thơng...
Vách ngăn WC: Tấm compact vân gỗ
Nội thất: 01 giường ngủ 1,8m x 2m, 01 tab đầu giường, 01 bàn làm việc, tủ
chứa tủ lạnh, 01 bàn trà, 2 ghế mây, kệ gỗ lavabo
8. Cây xanh, hệ thơng M&E: Tùy điều kiện khí hậu mà đi hệ thống M&E phù
hợp.

9. Ron: Giữa 2 mí ghép vào nhau có thể làm ron inox, nhơm hoặc gỗ
12


10. Lớp hồn thiện mặt trong: Ốp gỗ thơng lamri tự nhiên hoặc plywood phủ
melamine
11. Lớp mút xốp cách nhiệt
12. Lớp ván định hình với khung xương: Tăng độ kết nối, chịu lực và hỗ trợ cách
nhiệt, chống ồn hiệu quả
13. Tấm lợp bitum: Chống thấm, bảo vệ ngôi nhà với mọi thời tiết.
k. Tóm tắt q trình hồn thiện thực tế nhà lắp ghép (bungalow ốc sên)
qua hình ảnh:

13


14


l. Nội thất nhà gỗ lắp ghép sau khi hoàn thiện:

15


PHẦN II: KẾT CẤU GẠCH ĐÁ
CÂU 10. TRÌNH BÀY CÁC TRẠNG THÁI CHỊU LỰC CỦA GẠCH, ĐÁ
TRONG KHỐI XÂY
Khối xây gạch đá khả năng chịu nén là chủ yếu.
Các giai đoạn của khối xây gạch đá khi chịu nén:
 Giai đoạn 1: Khi lực nén còn nhỏ, ứng suất trong khối xây còn bé, trong khối

xây chưa xuất hiện vết nứt. Khi lực nén tăng lên, trong khối xây xuất hiện một
số vết nứt nhỏ. Lực nén ở thời điểm này đạt đến N n .(Hình a)
 Giai đoạn 2: Khi lực nén tiếp tục tăng lên, các vết nứt bắt đầu mở rộng và phát
triển dọc theo phương tác dụng của lực nén chủ yếu, đồng thồi xuất hiện các
vết nứt mới ở các vị trí khác. Các vết nứt cũ và mới nối liền với nhau và nối
mạch vữa đứng làm cho khối xây dần bị phân thành những nhánh đứng độc lập
chịu các tải trọng nén lệch tâm khác nhau.(Hình b, Hình c).
 Giai đoạn 3: Khi lực nén tiếp tục tăng lên, khối xây sẽ bị phá hoại, gọi là giá trị
N
lực nén này là lực phá hoại p (Hình d).

Từ các giai đoạn trên, ta có nhận xét sau:
 Khi khối xây làm việc ở giai đoạn II, nếu lực nén không tăng lên mà giữ
nguyên giá trị thì các khe nứt vẫn tiếp tục mở rộng và phát triển cho đến khi
khối xây bị phá hoại do tác dụng dài hạn của tải trọng. Lực phá hoại do tác
dụng dài hạn của tải trọng bé hơn lực ngắn hạn.
 Trong mọi trường hợp, sự xuất hiện vết nứt đầu tiên phải được xem là dấu hiệu
bất thường, cần phân tích ngun nhân để có biện pháp xử lí kịp thời.
N
 Để đánh giá mức độ an toàn về cường độ của khối xây, ta sử dụng tỷ số N n / p

16


CÂU 14. SV CHỌN MỘT KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH GẠCH ĐÁ VÀ
PHÂN TÍCH TRÌNH TỰ THIẾT KẾ KẾT CẤU GẠCH ĐÁ TRONG CƠNG
TRÌNH
Gạch là một trong những vật liệu phổ biến nhất để thiết kế nên những phong cách
thẩm mỹ cổ điển hoặc mộc mạc. Những bức tường gạch mộc là yếu tố thu hút, điểm
nhấn cho mỗi cơng trình như nhà hàng, cửa hàng. Mặt tiền từ chất liệu gạch càng làm

cho tịa nhà hay ngơi nhà trở nên ấm áp, hấp dẫn hơn. Ngoài chất liệu, màu sắc và
những lát cắt của gạch có thể ảnh hưởng rất lớn tới tâm trạng và bầu khơng khí như
gạch trắng dành cho những thiết kế đơn giản và màu tan (tông màu beige, brown hoặc
camel) lại đem lại cho người dùng trải nghiệm của sự mộc mạc, tựa màu đất hơn.
Khi lựa chọn màu gạch để thiết kế, các kiến trúc sư phải nghiên cứu rất kỹ tính thẩm
mỹ mà sản phẩm đem lại, đặc biệt đối với ngoại thất từ gạch, màu sắc, kiểu dáng của
các cấu trúc xung quanh.
Các màu gạch phổ biến bao gồm đỏ, trắng, nâu, màu tan, cam, xám hoặc đen với
nhiều biến thể cũng như nhiều kiểu dáng và vết cắt khác nhau.
Thông tin cơng trình
Địa điểm: Mạo Khê, Đơng Triều, Quảng Ninh
Diện tích xây dựng: 400m2
Hạng mục: Nhà ở
KTS chủ trì: Nguyễn Văn Thu
Ngôi nhà được xây dựng ở Mạo Khê, một khu vực đang phát triển về xây dựng đô thị
và kinh tế của tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam. Vùng đất này cũng là một trung tâm khai
thác Than khoáng sản trọng yếu của tỉnh. Trước đây, khu vực này khá bụi bặm do
chứa nhiều bụi than song gần đây, chất lượng khơng khí và đơ thị đã được cải thiện
nhiều.
Vật liệu chính trong ngơi nhà là gạch đỏ và bê tơng trần, tạo nên một cảm xúc mộc
mạc, gần gũi với con người và thiên nhiên. Vật liệu trong kiến trúc cũng là một thành
tố quan trọng tạo nên không gian kiến trúc, xúc cảm con người và tôn lên vẻ đẹp của
tổng thể căn nhà.
Gạch đỏ là màu truyền thống nhất và thường được kết hợp với các kiểu kiến trúc cổ
điển. Do đó, gạch đỏ có thể được sử dụng để tạo nên phong cách thẩm mỹ cổ điển
hoặc truyền thống hoặc để thích nghi, hịa nhập của một tòa nhà đối với phong cách cũ
xung quanh.

17



Ngơi nhà chỉ có 1 tầng và 1 khơng gian nhỏ bên trên để đọc sách cũng như như làm
không gian thờ cúng. Ở tầng 1, các không gian được bố trí xung quanh một khoảng
sân và hồ nước lớn ở giữa tạo nên khung cảnh yên tĩnh và an lành.
Tầng 1 gồm có: Nhà để xe, vườn, ao, sân được lát sàn, phòng khách, bếp, phòng ăn,
phòng ngủ,… được thiết kế theo mặt bằng kiến trúc ở hình dưới.
18


19


20



×