Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

Đồ án mạch điện báo cháy báo khói

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.95 MB, 61 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ
-------------- ------------

ĐỜ ÁN MƠN HỌC 1
Ngành Cơng nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa
Chuyên ngành tự động hóa cơng nghiệp

TÊN ĐỀ TÀI:

Thiết kế và lắp ráp mạch điện cảnh báo cháy/ khói
Giảng viên hướng dẫn:

TS. Trần Quang Phú

Sinh viên thực hiện:

1. Đỗ Chu Minh Hoàng (12222171)
2. Nguyễn Văn Tuấn (12222395)

Lớp:

122221.3

Hưng Yên – 2023
TRƯỜNG ĐHSP KỸ THUẬT HƯNG YÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
1


Khoa Điện - Điện Tử
----------o0o---------



Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------***---------

PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỜ ÁN MƠN HỌC 1
Nhóm sinh viên thực hiện:

1. Đỗ Chu Minh Hoàng
2. Nguyễn Văn Tuấn

Khố học:

2022 - 2026

Ngành đào tạo:

Cơng nghệ kỹ thuật điều khiển và động hóa cơng nghiệp

Tên đề tài:
Thiết kế và lắp ráp mạch điện cảnh báo cháy/khói
Số liệu cho trước:
- Các thiết bị trên phịng thực hành/ thí nghiệm;
- Tài liệu, giáo trình liên quan;
Nội dung cần hồn thành:
1. Thuyết minh:
Mở đầu (Giới thiệu cơ sở lý luận đề tài)
Chương 1: Tổng quan về cảnh báo cháy/khói và các thiết bị cảnh báo
cháy/khói.
Chương 2: Thiết kế sơ đồ khối, tính toán lựa chọn linh kiện và xây dựng sơ đồ
nguyên lý mạch điện cảnh báo cháy/khói.

Chương 3: Lắp ráp mạch điện cảnh báo cháy/khói, khảo sát và đánh giá.
2. Phần thực hành:
- Lắp ráp mạch điện cảnh báo cháy/khói đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật.
- Tên sản phẩm: Mạch điện cảnh báo cháy/khói.
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:
Trần Quang Phú
DĐ/Zalo: 0962227070
Email:

Ngày giao đề:
Ngày hoàn thành:

Tuần 4
Tuần 18

Hưng Yên, ngày 20 tháng 02 năm 2023
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

2


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Hưng Yên, ngày

tháng

năm

2023

Giảng viên hướng dẫn

TS. Trần Quang Phú
LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế không có sự thành cơng nào mà khơng gắn liền với những sự hỗ
trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt thời
gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, em đã nhận được rất nhiều
sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô và bạn bè.

3


Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô ở Khoa Điện-Điện
tử Trường ĐHSPKT Hưng Yên đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền
đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường. Và
đặc biệt, trong học kỳ này, Khoa đã tổ chức cho chúng em được tiếp cận với môn đồ
án môn học mà theo em là rất hữu ích đối với sinh viên ngành Tự Động Hóa Cơng
Nghiệp cũng như tất cả các sinh viên thuộc các chuyên ngành khác.Giúp em tự tìm
hiểu quà nghiên cứu được nhiều kiến thức cho bản thân nói riêng
Em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Quang Phú và các thầy cô khác đã tận tâm
hướng dẫn chúng em qua từng buổi học trên lớp cũng như những buổi nói chuyện,
thảo luận về lĩnh vực sáng tạo. Nếu khơng có những lời hướng dẫn, dạy bảo của thầy
cơ thì em nghĩ bài thu hoạch này của em rất khó có thể hồn thiện được. Một lần nữa,
em xin chân thành cảm ơn thầy.
Bài báo cáo được thực hiện trong khoảng thời gian hơn 4 tuần. Bước đầu đi vào
thực tế, tìm hiểu về lĩnh vực sáng tạo trong nghiên cứu điện tử, kiến thức của em cịn
hạn chế và cịn nhiều bỡ ngỡ. Do vậy, khơng tránh khỏi những thiếu sót là điều chắc
chắn, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy Cô và các
bạn học cùng lớp để kiến thức của em trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn.


NHĨM SINH VIÊN THỰC HIỆN
Đỗ Chu Minh Hồng
Nguyễn Văn Tuấn

LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, con người cùng những ứng dụng của khoa học kỹ thuật tiên
tiến của thế giới, chúng ta đã và đang ngày càng một thay đổi, văn minh và hiện đại
hơn. Sự phát triển của kỹ thuật điện tử đã tạo ra hàng loạt những thiết bị với đặc điểm
nổi bật cũng như sự chính xác cao, tốc độ nhanh, gọn nhẹ,...là những yếu tố rất cần
thiết góp phần cho hoạt động của con người đạt hiệu quả ngày càng cao hơn.
4


Là sinh viên còn đang ngồi trên ghế nhà trường, em đã được trao đổi
những kiến thức chuyên môn môn của ngành học. Tuy được học và thực hành
nhiều trên lớp nhưng đó chỉ là một phần nào đó nhỏ bé so với kiến thức ngoài
thực tế ngày nay và sau này khi ra trường chúng em sẽ gặp phải. Vì thế, em rất muốn
vận dụng những kiến thức đã được học vào thực tiễn và học hỏi những gì còn thiếu.
Trong những năm học tập, thực tập nghiên cứu vừa qua, được sự giúp đỡ của các thầy
cô bộ môn, em đã học hỏi được rất nhiều điều trong thực tế, cũng như tìm hiểu chung
vấn đề, tài liệu liên quan giúp ích cho việc hồn thành báo cáo đồ án này. Vì thế sau
khi cân nhắc và được sự góp ý của thầy cơ em đã chọn đề tài: “Mạch điện cảnh báo
cháy khói đơn giản”
Vì đây là lần đầu tiên viết báo cáo đồ án nên còn nhiều thiếu sót, rất mong thầy
cơ thơng cảm.

Nhóm sinh viên thực hiện:
Đỗ Chu Minh Hoàng
Nguyễn Văn Tuấn


5


MỤC L
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ..................................................................................I
PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN MÔN HỌC 1.................................................I
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN..........................................II
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................III
LỜI NĨI ĐẦU................................................................................................IV
MỤC LỤC........................................................................................................V
DANH MỤC HÌNH ẢNH..............................................................................IX
DANH MỤC BẢNG BIỂU...........................................................................XII
DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT.................................................XIII
MỞ ĐẦU......................................................................................................XIV
1.Lý do chọn đề tài..........................................................................................xiv
2. Mục tiêu của đề tài.......................................................................................xiv
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................xiv
4. Ý nghĩa khoa học thực tiễn..........................................................................xiv
5. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................xv
6. Sản phẩm dự kiến đạt được...........................................................................xv

6


CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CẢNH BÁO CHÁY/ KHÓI VÀ CÁC
THIẾT BỊ CẢNH BÁO CHÁY/ KHÓI......................................................................1
1.1 Khái niệm về cảnh báo cháy/ khói.............................................................1
1.1.1 Khái niệm...............................................................................................1
1.1.2 Phân loại................................................................................................2
1.2 Quy định an tồn cháy nổ...........................................................................5

1.3 Ứng dụng của cảnh báo cháy/khói................................................................6
1.4 Cấu trúc của thiết bị cảnh báo cháy khói.......................................................6
1.5 Một số hãng chế tạo cảnh báo cháy khói.......................................................7
1.5.1 Báo cháy Hochiki...................................................................................7
1.5.2 Báo cháy Chungmei...............................................................................8
1.5.3 Báo cháy Horing....................................................................................9
1.6 Một số mạch điện cảnh báo cháy/ khói.......................................................10
1.6.1 Mạch điện báo cháy sử dụng nhiệt điện trở và NE555.........................10
1.6.2 Mạch điện báo cháy sử dụng Transistor...............................................11
CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ SƠ ĐỜ KHỐI, TÍNH TOÁN LỰA CHỌN LINH
KIỆN VÀ XÂY DỰNG SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH ĐIỆN CẢNH BÁO CHÁY/
KHÓI..........................................................................................................................12
2.1 Yêu cầu của đề tài.......................................................................................12
2.2 Sơ đồ khối...................................................................................................12
2.3 Tính tốn lựa chọn linh kiện từng khối.......................................................13
2.3.1 Chọn chng báo.................................................................................13
2.3.2 Tính chọn khối chấp hành....................................................................14
7


2.3.3 Tính chọn cảm biến khói......................................................................15
2.3.4 Tính chọn cảm biến cháy.....................................................................17
2.3.5 Tính chọn khối xử lý tín hiệu...............................................................18
2.3.6 Tính chọn khối nguồn..........................................................................19
2.4 Sơ đồ và nguyên lý hoạt động của mạch điện cảnh báo cháy/ khói.............21
2.4.1 Sơ đồ nguyên lý...................................................................................21
2.4.2 Nguyên lý hoạt động...........................................................................22
2.5 Các linh kiện khác.......................................................................................22
2.5.1 Điện trở................................................................................................22
2.5.2 Tụ điện.................................................................................................25

2.5.3 Biến trở vi chỉnh..................................................................................26
2.5.4 Nút nhấn 6 chân...................................................................................27
2.5.5 Terminal...............................................................................................28
2.5.7 Đèn Led...............................................................................................29
2.5.8 IC LM358............................................................................................29
2.6 Khảo sát mạch điện trên Panel....................................................................32
CHƯƠNG 3 LẮP RÁP MẠCH ĐIỆN CẢNH BÁO CHÁY/ KHÓI, KHẢO
SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ.................................................................................................33
3.1 Lắp ráp linh kiện.........................................................................................33
3.1.1 Thiết kế mạch in...................................................................................33
3.1.2 In mạch ra giấy thủ công......................................................................33
3.1.3 Chuẩn bị Board đồng...........................................................................34
3.1.4 Ủi mạch................................................................................................34
8


3.1.5 Chuẩn bị bột sắt FeCl3.........................................................................36
3.1.6 Khoan mạch.........................................................................................37
3.1.7 Sơ đồ lắp ráp........................................................................................37
3.1.8 Hàn mạch.............................................................................................38
3.2 Khảo sát......................................................................................................39
3.2.1 Khảo sát khói.......................................................................................39
3.2.2 Khảo sát cháy.......................................................................................40
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI.............................42
1. Kết quả..........................................................................................................42
2. Hạn chế.........................................................................................................42
3. Hướng phát triển...........................................................................................42
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................43
Y


9


DANH MỤC HÌNH Ả
Hình 1.1 Hệ thống báo cháy thơng thường.........................................................2
Hình 1.2 Hệ thống báo cháy địa chỉ....................................................................3
Hình 1.3 Hệ thống báo cháy thơng minh............................................................4
Hình 1.4 Hệ thống báo cháy khơng dây..............................................................5
Hình 1.5 Cấu trúc thiết bị cảnh báo.....................................................................6
Hình 1.6 Hệ thống báo cháy HOCHIKI..............................................................7
Hình 1.7 Nút nhấn Chungmei.............................................................................8
Hình 1.8 Hệ thống báo cháy thống thường – HORING......................................9
Hình 1.9 Sơ đồ mạch điện cảnh báo cháy sử dụng NE555................................10
Hình 1.10 Sơ đồ mạch báo cháy sử dụng Transistor.........................................11
Hình 2.1 Sơ đồ khối mạch cảm biến cháy khói.................................................12
Hình 2.2 Cịi Chip 5 V – Buzzer.......................................................................13
Hình 2.3 Transistor A1015...............................................................................14
Hình 2.4 LED thu hồng ngoại...........................................................................16
Hình 2.5 LED phát hồng ngoại.........................................................................17
Hình 2.6 Nhiệt điện trở NTC............................................................................18
Hình 2.7 Transistor C1815................................................................................19
Hình 2.8 Diode cầu KBP307.............................................................................20

10


Hình 2.9 IC 7805..............................................................................................20
Hình 2.10 Sơ đồ mạch cảnh báo cháy/ khói......................................................21
Hình 2.11 Ký hiệu của tụ điện..........................................................................25
Hình 2.12 Cấu tạo của tụ điện...........................................................................25

Hình 2.13 Biến trở vi chỉnh...............................................................................27
Hình 2.14 Nút nhấn 6 chân...............................................................................29
Hình 2.15 Terminal...........................................................................................28
Hình 2.16 Đèn Led............................................................................................29
Hình 2.17 IC LM358........................................................................................29
Hình 2.18 Sơ đồ chân của IC LM358...............................................................30
Hình 2.19 Mạch cảm biến ánh sáng..................................................................31
Hình 2.20 Lắp mạch trên panel.........................................................................32
Hình 3.1 Sơ đồ mạch in....................................................................................33
Hình 3.2 Mạch in trên giấy...............................................................................33
Hình 3.3 Board đồng.........................................................................................34
Hình 3.4 Board đồng sau khi dán cố định.........................................................34
Hình 3.5 Chà sơ qua bề mặt..............................................................................35
Hình 3.6 Chà các cạnh, góc...............................................................................35
Hình 3.7 Bột sắt FeCl 3.....................................................................................36
Hình 3.8 Ngâm Board trong FeCl3...................................................................36
11


Hình 3.9 Khoan mạch.......................................................................................37
Hình 3.10 Sơ đồ lắp ráp....................................................................................37
Hình 3.11 Board đã gắn linh kiện.....................................................................38
Hình 3.12 Hàn mạch.........................................................................................38
Hình 3.13 Khảo sát khói trong giai cháy nhỏ....................................................39
Hình 3.14 Khảo sát trong giai đoạn rực lửa......................................................40
Hình 3.15 Khảo sát cháy...................................................................................40
Y

12



DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 Thông số kỹ thuật của cịi Chip 5V - Buzzer.....................................14
Bảng 2.2 Thơng số kỹ thuật của Transistor A1015...........................................15
Bảng 2.3 Thông số kỹ thuật của LED thu hồng ngoại......................................16
Bảng 2.4 Thông số kỹ thuật của LED phát hồng ngoại.....................................17
Bảng 2.5 Thông số kỹ thuật của nhiệt điện trở NTC.........................................18
Bảng 2.6 Thông số kỹ thuật của Transistor C1815...........................................19
Bảng 2.7 Thông số kỹ thuật của Diode cầu KBP307........................................20
Bảng 2.8 Thông số kỹ thuật của IC 7805..........................................................21
Bảng 2.9 Bảng màu giá trị điện trở...................................................................23
Bảng 2.10 Điện trở sử dụng trong mạch điện....................................................24
Bảng 2.11 Tụ điện sử dụng trong mạch điện.....................................................26
Bảng 2.12 Thông số kỹ thuật của biến trở vi chỉnh...........................................27
Bảng 2.13 Thông số kỹ thuật của đèn LED......................................................29
Bảng 2.14 Thông số kỹ thuật của IC LM358....................................................30

13


DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

ST
T

Ký hiệu, chữ
viết tắt

Tiếng anh


Tiếng việt

1

IC

Intergrated circuit

Mạch tích hợp

2

PCCC

Fire protection

Phịng cháy chữa cháy

3

CNCH

Rescue

Cứu nạn cứu hộ

4

DCP


Data Communication Protocol

Giao thức truyền thơng dữ
liệu

5

DC

Direct Current

Dịng điện một chiều

6

AC

Alternating Current

Dòng điện xoay chiều

7

NTC

Negative Temperature
Coefficient of Resistors

Hệ số nhiệt độ âm của điện

trở

8

DPDT

Double-Pole Double-Throw

Ném đôi hai cực

9

LED

Light Emitting Diode

Diode phát sáng

14


MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Ngày nay cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, nhiều sản
phẩm kĩ thuật được ra đời và đáp ứng được nhu cầu và lợi ích của con người. Việc
phịng cháy chữa cháy đang trở thành mối quan tâm hàng đầu vì quanh ta ln tồn tại
những khu vực dễ cháy, có thể gây thiệt hại nặng nề về người và của. Cho nên việc lắp
đặt hệ thống báo cháy và chữa cháy có vai trị rất quan trọng, giúp ngăn chặn và xử lý
kịp thời các đám cháy khi con người chưa thể can thiệp được.
Xuất phát từ nhu cầu trên, nhóm chúng tơi đã chọn đề tài “Hệ thống cảnh báo

cháy/ khói”. Hệ thống sẽ giúp phát hiện các nguy cơ gây cháy từ sự rò rỉ gas, các khí
dễ cháy hoặc từ sự thay đổi nhiệt độ thơng qua các cảm biến, từ đó sẽ phát chng
cảnh báo để báo hiệu cho mọi người.
2. Mục tiêu của đề tài
- Hiểu được một số loại IC, cảm biến.
- Lắp ráp mơ hình mạch điện cảnh báo cháy/khói.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: hệ thống cảnh báo cháy/khói; hệ thống cảm biến; các
IC xử lý tín hiệu; hệ thống cấp nguồn.
- Khơng gian: tại khoa điện điện tử trường Đại học Sư phạm kĩ thuật Hưng Yên.
- Thời gian: ba tháng để nghiên cứu, thiết kế và lắp ráp mơ hình cảnh báo cháy/
khói.
4. Ý nghĩa khoa học thực tiễn
- Ý nghĩa thực tiễn: các mơ hình này có thể áp dụng vào trong thực tế như ở
trong gia đình, chung cư, các doanh nghiệp,...
- Ý nghĩa khoa học: thông qua đồ án này để nghiên cứu và hiểu được một số
loại cảm biến, IC xử lý tín hiệu.
15


5. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứ về các hệ thống cảm biến trong thực tế; các mạch điện; các sơ đồ
mạch điện cảm biến;...
- Nghiên cứu thực nghiệm xây dựng sơ đồ dựa trên yêu cầu của đề tài; lắp ráp
và khảo sát
6. Sản phẩm dự kiến đạt được
- Quyển thuyết trình trình bày nội dung của đề tài.
- Mơ hình mạch cảnh báo cháy/ khói.

16



17


Chương 1
TỔNG QUAN VỀ CẢNH BÁO CHÁY/ KHÓI VÀ CÁC THIẾT
BỊ CẢNH BÁO CHÁY/ KHÓI
1.1 Khái niệm về cảnh báo cháy/ khói
1.1.1 Khái niệm
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế và xã hội, quá trình đơ
thị hóa diễn ra nhanh chóng, dẫn đến sự gia tăng nhanh chóng của các khu vực đơ thị
và cơ sở sản xuất kinh doanh. Điều này lại tạo ra một môi trường với nguy cơ cao về
cháy nổ. Mặc dù đã có nhiều biện pháp thơng tin, tun truyền, và cố gắng từ các cấp,
các ngành để thúc đẩy việc tuân thủ an toàn vệ sinh lao động và cơng tác PCCC,
nhưng vẫn cịn một số đơn vị và cá nhân chưa thực sự coi trọng công tác PCCC, dẫn
đến những vụ cháy, nổ khơng kiểm sốt kịp thời, gây ra hậu quả nghiêm trọng.
Theo thống kê của Cục Cảnh sát PCCC và CNCH - Bộ Công an, trong năm
2013, đã xảy ra tổng cộng 2.624 vụ cháy, trong đó có 2.394 vụ cháy tại các cơ sở, nhà
dân, phương tiện giao thông và 230 vụ cháy rừng. Thiệt hại về người là 60 người thiệt
mạng, 199 người bị thương, và thiệt hại về tài sản được ước tính lên tới 1.656,148 tỷ
đồng. Một số vụ cháy đặc biệt đáng chú ý, ví dụ như vụ cháy nổ kinh hoàng tại hẻm số
384 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Thành phố Hồ Chí Minh, đã làm sập ba căn nhà và gây thiệt
mạng 11 người, và nhiều người khác bị thương nặng.
Ngày nay phòng cháy chữa cháy là mối quan tâm hàng đầu của nước ta cũng
như các nước trên thế giới. Nó đã trở thành nghĩa vụ của mỗi cơng dân. Trên các
phương tiện thông tin đại chúng luôn tuyên truyền giáo dục cho mỗi người dân ý thức
phòng cháy chữa cháy nhằm hạn chế những vụ cháy nổ xảy ra.
Mạch báo cháy là một thiết bị quan trọng trong hệ thống báo cháy, được thiết
kế để phát hiện và thông báo về sự xuất hiện của hỏa hoạn hoặc nguy cơ cháy nổ. Mục


1


tiêu của mạch báo cháy là cung cấp cảnh báo kịp thời để người dân hoặc nhóm cứu
hỏa có thể ứng phó với tình huống nguy hiểm.
1.1.2 Phân loại
Tùy theo mục đích sử dụng cũng như các ứng dụng mà ta có thể lựa chọn loại
cảm biến sao cho phù hợp, dưới đây là một số loại cảm biến báo cháy hiện đang được
ưa chuộng sử dụng.
a) Hệ thống báo cháy thông thường
Hệ thống báo cháy thông thường là hệ thống báo cháy thông xác định điểm gặp
sự cố theo khu vực
Các nút nhấn và đầu dò cảm biến sẽ được bố trí theo từng cụm, để xác định khu
vực nào đang báo động. Mỗi khu vực sẽ tương ứng với một đèn chỉ báo trên bảng điều
khiển. Khi lắp đặt, chúng ta chia toà nhà thành nhiều khu vực nhỏ và mỗi khu vực gắn
càng ít đầu dị thì việc xác định vị trí kích hoạt cảnh báo càng chính xác. Điều này rất
quan trọng đối với ban quản lý tồ nhà hoặc chủ nhà khi cần biết chính xác khu vực
nào đang gặp sự cố hoả hoạn để kịp thời ứng phó.
Ưu điểm của hệ thống báo cháy thông thường là giá thành rẻ.
Nhược điểm là chỉ phân biệt được vùng bị cháy một cách khái quát, không biết
chính xác vị trí cháy để xử lý kịp thời, đặc biệt trong các tình huống khẩn cấp.

2


Hình 1.1 Hệ thống báo cháy thơng thường

b) Hệ thống báo cháy địa chỉ
Hệ thống báo cháy địa chỉ là hệ thống báo cháy xác định chính xác tuyệt đối vị

trí xảy ra sự cố cháy, nổ, hoả hoạn hoặc khí độc.
Nguyên lý hệ thống báo cháy địa chỉ cũng tương tự như một hệ thống báo cháy
thông thường. Điểm khác biệt duy nhất của hệ thống báo cháy địa chỉ là biết vị trí
chính xác vị trí nào đang kích hoạt báo động (thay vì chỉ biết khái qt theo khu vực
như hệ thống thông thường).
Trên bảng điều khiển trung tâm sẽ thể hiện rõ đầu dò cảm biến nào đang kích
hoạt, từ đó cơng tác sơ tán hoặc ứng cứu được triển khai chính xác, kịp thời để hạn chế
các tổn thất về tính mạng, tài sản.
Ưu điểm của thiết bị báo cháy địa chỉ là mỗi cảm biến đều có một địa chỉ riêng,
giúp phát hiện và xử lý đúng vị trí đang báo cháy hoặc gặp sự cố.
Nhược điểm là giá thành cao, cần triển khai các mô-đun địa chỉ và các thiết bị
báo cháy phải đồng bộ với nhau (trung tâm, cảm biến, mô-đun địa chỉ).

3



×