Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Stem công nghệ 10 Kỹ thuật trồng rau sạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 35 trang )

1

KẾ HOẠCH DẠY DỌC DỰ ÁN STEM KĨ THUẬT TRỒNG RAU SẠCH
1. TÊN CHỦ ĐỀ: KĨ THUẬT TRỒNG RAU SẠCH
Môn : Công nghệ trồng trọt. Lớp : 10B1
Thời gian thực hiện (số tiết) : Tuần 22- 27 (4 tiết)
Tiết PPCT: 46 - 49
2. MÔ TẢ CHỦ ĐỀ:
Ngày nay, cùng với sự phát triển của đời sống xã hội nhu cầu thực phẩm sạch ngày
càng tăng cao. Sản xuất rau sạch là một nhu cầu cấp thiết và quan trọng trong tốc độ
cơng nghiệp hóa ngày càng lớn, việc sử dụng các chất hóa học và thuốc bảo vệ thực
vật quá nhiều đang đe dọa vấn đề an ninh lương thực, thực phẩm của con người. Vấn
đề đặt ra là thực hiện trồng rau sạch thế nào?, chăm sóc ra sao?, các sản phẩm cây
trồng có đảm bảo an tồn khi sử dụng...là những câu hỏi lớn cần giải đáp. Trong dạy
học chủ đề, học sinh sẽ thực hiện dự án “Kĩ thuật trồng rau sạch”, dựa trên những
nghiên cứu và thử nghiệm ở mức độ cơ bản của các kiến thức môn Công nghệ 10.
Việc thực hiện dự án nhằm tìm ra quy trình kĩ thuật trồng và chăm sóc số loại cây
trồng phát triển tốt và đảm bảo an toàn sinh học.
Để thực hiện được dự án này, HS sẽ cần tìm hiểu kiến thức của mơn Cơng nghệ trong
các bài:
Mơn
Cơng
nghệ 10

Bài

Phân phối
chương trình

Nội dung sử dụng trong
chủ đề



Bài 3. Mối quan hệ giữa cây 2 tiết
trồng và các yếu tố chính
trong trồng trọt.

Ảnh hưởng của nhiệt độ,
ánh sáng, nước, đất, dinh
dưỡng, giống cây và kĩ
thuật canh tác đến cây trồng

Bài 4. Thành phần và tính 2 tiết
chất của đất trồng.

Một số tính chất của đất
trồng (thành phần cơ giới,
độ thống khí và khả năng
giữ nước của đất)

Bài 6. Ứng dụng công nghệ 2 tiết
cao trong sản xuất một số
giá thể trồng cây.

Phân loại giá thể

Bài 7. Một số loại phân bón 4 tiết
thường dùng trong trồng trọt.

Đặc điểm và biện pháp sử
dụng một số loại phân bón


Bài 8. Ứng dụng công nghệ 2 tiết
hiện đại trong sản xuất phân
bón.

Ứng dụng cơng nghệ vi sinh
trong sản xuất phân bón

Bài 11. Phương pháp nhân 4tiết
giống cây trồng.

Phương pháp nhân giống
hữu tính

Bài 15. Biện pháp phịng trừ 2 tiết
sâu, bệnh hại cây trồng.

Biện pháp phòng trừ sâu,
bệnh hại cây trồng


2

Bài 16. Quy trình trồng trọt.

4 tiết

Làm đất, bón lót; Gieo hạt,
trồng cây; Chăm sóc; Thu
hoạch.


3. THƠNG TIN DỰ ÁN VÀ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
3.1. Đánh giá bản thiết kế quy trình:
Tiêu chí
TB (1đ)
Khá (2đ)
1. Trình bày Xây dựng được đầy Xây dựng quy trình
các bước quy đủ các bước quy trình trồng cây hồn
trình trồng cây trồng cây
thiện, có sáng tạo
các bước quy trình
trồng cây
2. Lựa chọn Nêu tên được giống Nêu được yêu cầu
cây giống
cây lựa chọn
về điều kiện ngoại
cảnh của giống.
3. Lựa chọn Nêu được địa điểm Nêu được lợi ích
địa điểm, chất thực nghiệm, chọn của địa điểm trồng
trồng cây
được chất trồng cây.
cây, chất trồng cây

Tốt (3đ)
Xây dựng quy trình
trồng cây rõ ràng,
đúng ngun lí, khoa
học, thẩm mỹ, sáng
tạo, có tính thực tiễn.
Đánh giá được chất
lượng các giống cây

trồng.
Đánh giá tính khả thi
và dự đốn hiệu quả
thực hiện của địa
điểm và chất trồng
cây
Giải thích được lợi Giải thích rõ ràng Giải thích lợi ích của
ích của quy trình lợi ích của quy trình quy trình trồng cây
trồng cây
trồng cây
một cách khoa học,
thuyết phục
Bảo vệ một phần Bảo
vệ
được Bảo vệ xuất sắc
phương án thiết kế
phương án thiết kế
phương án thiết kế

4. Giải thích
lợi ích của quy
trình trồng rau
sạch
5.
Bảo
vệ
phương
án
thiết kế quy
trình

3.2. Đánh giá chất lượng sản phẩm:
Tiêu chí
1 điểm
Sản phẩm
1. Kĩ thuật - Làm đủ các bước
làm đất/tạo xới xáo, loại bỏ vật
giá thể
thể cứng, bừa đất,
lên luống.
- Tạo được giá thể
hỗn hợp từ các
nguyên liệu lựa chọn
2. Kĩ thuật ủ - Ủ và gieo được hạt
hạt, gieo hạt giống nảy mầm, cây
và ươm cây con có sức sống.
giống

2 điểm

3 điểm

- Làm sạch đất, bón lót - Làm đất có hiểu biết
phân, lên luống phù hợp tính chất đất, bón lót
với cây trồng.
phân hữu cơ, phân vi
sinh, lên luống phù
hợp với giống cây
trồng.
- Tạo giá thể đảm bảo độ - Sáng tạo trong việc
ẩm, dinh dưỡng và phù lựa chọn nguyên liệu

hợp với cây.
làm giá thể, đảm bảo
có dinh dưỡng, bảo
vệ hệ rễ cây.
- Ủ hạt có tỉ lệ nảy mầm - Ủ và gieo hạt trong
cao. Lựa chọn nguyên giá thể và dụng cụ
liệu giá thể gieo hạt chăm sóc cây giống
thích hợp với cây.
phù hợp, cây con có
sức sống cao.


3

3. Kĩ thuật - Tưới nước đủ ẩm
chăm
sóc cho cây, làm sạch
(tưới nước, khu vực trồng.
bón
thúc
phân, làm
cỏ…)

- Tìm hiểu nhu cầu nước
của cây, theo dõi độ ẩm
và làm sạch khu vực
trồng. Bón thúc trong
q trình chăm sóc bằng
chế phẩm hữu cơ vi
sinh.


- Tìm hiểu nhu cầu
nước của cây, theo
dõi thời tiết (nhiệt độ,
ánh sáng…) để có sự
điều chỉnh thích hợp,
kiểm tra độ ẩm đất
hoặc giá thể, làm sạch
khu vực trồng. Bón
thúc chế phẩm hữu cơ
vi sinh trong q trình
phát triển của cây.
4. Sự sinh Có sinh trưởng Sinh
trưởng
bình Sinh trưởng nhanh,
trưởng phát nhưng cịn chậm, thường, ít sâu, bệnh.
xanh tốt, không sâu,
triển của cây chất lượng chưa cao
bệnh.
trồng
5. Nguyên Sử dụng nguyên liệu Sử dụng nguyên liệu phù Sử dụng vật liệu phù
liệu sử dụng chưa phù hợp, đắt, hợp.
hợp,
hướng
đến
khó tìm kiếm, chi
ngun liệu tái chế,
phí cịn cao
chi phí thấp.
6. Tính ứng Quy trình thực hiện Quy trình thực hiện có Quy trình thực hiện

dụng
có tính thực tiễn tính thực tiễn, có độ bền, có thể áp dụng với
nhưng khơng có có hiệu quả nhưng chỉ nhiều đối tượng cây
hiệu quả.
phù hợp với một số đối trồng, có tính hiệu
tượng cây trồng nhất quả và tiết kiệm chi
định.
phí, độ bền cao.
Báo cáo
7. Cách thức Trình bày chưa đầy Trình bày đầy đủ các nội Trình bày đầy đủ các
trình bày
đủ các nội dung, yêu dung, yêu cầu đặt ra nội dung, yêu cầu đặt
cầu đặt ra (quy trình (quy trình thiết kế, các ra (quy trình thiết kế,
kĩ thuật, các bước bước pha chế, quy trình quy
trình
thực
thực hiện, quy trình thực nghiệm)
nghiệm), ngắn gọn, rõ
thực nghiệm và điều
ràng, logic, khoa học,
chỉnh)
sáng tạo.
8. Kết quả Có tiến hành nhưng Chứng minh được hiệu Chứng minh được

thuật chưa chứng minh quả quy trình trồng trọt hiệu quả quy trình
trồng cây
được hiệu quả của thông qua khả năng sinh trồng trọt thông qua
quy trình trồng trọt. trưởng của cây trong quá khả năng sinh trưởng
trình thực nghiệm. Đánh của cây trong quá
giá được yếu tố bất lợi trình thực nghiệm và

trong kĩ thuật trồng cây. biện luận được kết
quả một cách khoa
học, có căn cứ, có
phân tích, đánh giá
thuận lợi, khó khăn
khi thực hiện.
9. Trả lời Không trả lời được Trả lời được câu hỏi Trả lời được câu hỏi
câu hỏi phản câu hỏi phản biện
phản biện
phản biện một cách


4

biện
thuyết phục.
10.
Hoạt Các thành viên Chỉ một vài cá nhân tích Mỗi thành viên đều
động nhóm khơng hoạt động, cực làm việc
tham gia và hoạt động
chỉ một cá nhân làm
thống nhất, phối hợp
việc
nhịp nhàng, hiệu quả
Tổng điểm
4. KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI
4.1. Đối tượng: Lớp 10B1 – Trường THCS&THPT Cồn Tiên
4.2. Kế hoạch triển khai chi tiết
4.2.1. Chuỗi hoạt động chính
Hoạt động chính

Thời gian
Hoạt động 1: Giao nhiệm vụ dự án
Tiết 1
Hoạt động 2.1: Nghiên cứu kiến thức nền
Tiết 2 và 1 tuần HS tự nghiên
cứu ở nhà
Hoạt động 2.2: Đề xuất phương án xây dựng quy 1 tuần (HS tự thực hiện tại nhà
trình trồng rau sạch.
theo nhóm)
Hoạt động 3: Báo cáo phương án xây dựng quy Tiết 3
trình trồng rau sạch
Hoạt động 4: Thực nghiệm quy trình trồng cây
4 tuần (HS tự thực hiện tại
trường theo nhóm)
Hoạt động 5: Triển lãm, giới thiệu sản phẩm, báo Tiết 4
cáo kết quả, đánh giá
4.2.2. Kế hoạch thực hiện
Tiết thực hiện tại lớp
Mốc thời gian
Tiết 1. Chuyển giao nhiệm vụ
Tuần 22
Tiết 2. Nghiên cứu kiến thức nền
Tuần 22
Tiết 3. Báo cáo phương án thiết kế
Tuần 23
Tiết 4. Triển lãm, giới thiệu sản phẩm, báo cáo kết quả, đánh giá
Tuần 27
4.2.3. Kế hoạch bài dạy
Chủ đề STEM "KĨ THUẬT TRỒNG RAU SẠCH"
(Thời gian: 04 tiết)

I. Mục tiêu:
Sau khi hoàn thành chủ đề, HS có khả năng:
1. Kiến thức, kĩ năng:
* Kiến thức:
- Tái hiện kiến thức về mối quan hệ giữa cây trồng và các yếu tố chính trong trồng trọt;
- Trình bày được vai trò của giá thể trong trồng rau sạch.
- Trình bày được vai trị của phân bón (đặc biệt là phân hữu cơ, phân vi sinh, phân hữu
cơ vi sinh) trong việc trồng rau sạch.
- Biết cách ủ hạt và ươm cây giống theo phương pháp nhân giống hữu tính.
- Tìm hiểu một số loại sâu, bệnh thường gặp trên cây rau.
- Trình bày được các thao tác kĩ thuật của quy trình trồng trọt (làm đất hoặc làm giá
thể, bón lót; gieo hạt hoặc trồng cây con; chăm sóc; thu hoạch)
* Kĩ năng:
- Xác định được tính chất loại đất tiến hành trồng cây.


5

- Tạo được giá thể hỗn hợp sạch để trồng cây; tạo được phân hữu cơ vi sinh từ phế
phẩm nhà bếp dựa trên kiến thức đã học về công nghệ hiện đại trong sản xuất phân
bón vi sinh.
- Vận dụng được kiến thức đã học để trồng rau sạch vào thực tiễn tại địa phương (gia
đình)
2. Phát triển phẩm chất:
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm tuân thủ các bước trong quy trình trồng trọt.
- u nước: Có ý thức sản xuất sản phẩm trồng trọt đảm bảo an toàn vệ sinh thực
phẩm và bảo vệ môi trường trồng trọt.
3. Định hướng phát triển năng lực:
* Năng lực công nghệ:
- Nhận thức công nghệ: Mô tả được các bước trong quy trình trồng trọt.

- Sử dụng cơng nghệ: Tham gia trồng và chăm sóc được một số loại cây trồng phổ biến
ở địa phương.
- Giao tiếp cơng nghệ: Thuyết trình về bản kế hoạch thực hiện, quy trình thực nghiệm,
sản phẩm.
- Thiết kế công nghệ: Thiết kế giàn trồng cây, tái chế các dụng cụ trồng cây, hệ thống
tưới đơn giản…
* Năng lực chung:
- Tự học và tự chủ: Chủ động tự tìm hiểu về quy trình trồng trọt áp dụng tại địa
phương.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: thảo luận để trả lời các câu hỏi, đi tìm hiểu về quy
trình trồng trọt ở địa phương, hợp tác thực hành theo nhóm. Sáng tạo, giải quyết vấn
đề nảy sinh trong quá trình thực hành trồng và cắt tỉa cho cây rau xà lách, cải...
II. Thiết bị dạy học:
Tổ chức dạy học chủ đề, GV sẽ hướng dẫn HS sử dụng một số thiết bị sau:
- Tranh, hình ảnh, video về các biện pháp kĩ thuật trong quy trình trồng trọt.
- Máy tính, máy chiếu (trình chiếu hình ảnh, video clip liên quan đến nội dung bài
học).
- Cuốc, cào, bao tay, chai nhựa, bình tưới nước, kềm, búa, cưa, máy khoan đinh, đinh,
thép…
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1. XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ XÂY DỰNG
QUY TRÌNH KĨ THUẬT TRỒNG RAU SẠCH
(Tiết 1 – 45 phút)
1. Mục tiêu:
- Học sinh hình thành được những kiến thức về quy trình kĩ thuật trồng trọt và tìm hiểu
đặc điểm sinh thái, yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của một số loại rau.
- Học sinh tái hiện và liên kết chuỗi các kiến thức của những bài đã học vận dụng vào
quy trình trồng trọt.
- Học sinh tiếp nhận và tìm hiểu nhiệm vụ “Kĩ thuật trồng rau sạch” và hiểu rõ các
tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện dự án.

2. Nội dung:
- HS thảo luận ý nghĩa của việc sản xuất rau sạch qua video giới thiệu các mơ hình
trồng rau sạch ở Việt Nam và trên thế giới.
- HS tìm hiểu các mơ hình truyền thống và hiện đại để sản xuất rau sạch ở địa phương.
- GV thảo luận, thống nhất với HS về các tiêu chí đánh giá và kế hoạch triển khai dự
án.


6

3. Dự kiến sản phẩm học tập của học sinh:
Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được các sản phẩm sau:
- Bản ghi chép về các đối tượng cây rau, đặc điểm sinh thái học và yêu cầu ngoại cảnh.
- Cách thức trồng rau sạch đảm bảo chất lượng, an tồn cho con người và mơi trường.
- Kế hoạch thực hiện dự án với các mốc thời gian và phân chia nhiệm vụ rõ ràng.
- Bảng tiêu chí đánh giá bản thiết kế và bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm quy trình
trồng rau sạch.
4. Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1: Đặt vấn đề
Rau là một thực phẩm có vai trị quan trọng khơng thể thiếu trong cuộc sống của con
người. Rau chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết như vitamin, chất khống, axit hữu
cơ…có tác dụng vơ cùng hữu ích cho sức khỏe. Nhận thức được giá trị đó, con người
có xu hướng sử dụng rau ngày càng nhiều và yêu cầu ngày càng cao.
Đáp ứng nhu cầu đó của người tiêu dùng, hiện nay trên thị trường cung cấp rất nhiều
loại rau củ quả đa dạng, phong phú. Tuy nhiên những loại rau này hầu hết là có nguồn
gốc khơng rõ ràng, khơng đảm bảo chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm, người tiêu
dùng ln phải đối mặt với các loại rau củ quả có sử dụng dư lượng thuốc bảo vệ thực
vật, thuốc kích thích, vi khuẩn, hóa chất gây hại…
Mặc dù rau rất tốt cho sức khỏe nhưng người dân vẫn lo sợ không dám mua, hoang
mang không phân biệt được thật giả. Với mục đích tạo ra được các loại rau sạch,

khơng sử dụng các thành phần hóa học trong trồng trọt, vừa an tồn cho sức khỏe con
người và bảo vệ mơi trường, chúng ta tiếp tục với dự án Stem "Kĩ thuật trồng rau
sạch".
Bước 2: Học sinh khám phá kiến thức
– Chuẩn bị: giấy A0, bút lông.
– Tổ chức lớp: 4 nhóm (10-11 học sinh/nhóm).
– Hoạt động:
1. Học sinh nghiên cứu tài liệu một số cây rau ở nhà (cải, xà lách…) về đặc điểm sinh
thái và yêu cầu ngoại cảnh và thảo luận. (Tìm hiểu trên internet theo địa chỉ website:
/> /> />2. HS hoạt động nhóm tìm hiểu tiêu chuẩn rau sạch, ý nghĩa của việc sản xuất rau sạch
và một số mơ hình trồng rau sạch qua website và video:
/> /> /> />3. HS hoạt động nhóm tìm hiểu về quy trình trồng rau sạch ở địa phương và thảo luận.
4. Giáo viên đặt câu hỏi cho lớp:
+ Rau sạch cần đảm bảo những tiêu chuẩn nào? Việc sản xuất rau sạch mang lại ý
nghĩa gì cho đời sống và kinh tế?
+ Để thực hiện việc trồng rau sạch cần thực hiện những công đoạn nào?
5. HS nghiên cứu tài liệu tham khảo, vẽ sơ đồ dự kiến quy trình kĩ thuật trồng rau sạch.
Các nhóm HS trình bày sản phẩm, chia sẻ và góp ý cho nhau.


7

6. GV cố vấn, đưa ra gợi ý, định hướng để HS tiếp tục suy nghĩ, tìm hiểu kiến thức nền
liên quan, hình thành nên ý tưởng ban đầu.
Bước 3: Giao nhiệm vụ cho HS và xác lập tiêu chí đánh giá
- GV nêu nhiệm vụ: căn cứ vào kết quả tìm hiểu về tiêu chuẩn và quy trình trồng rau
sạch, các nhóm sẽ thực hiện dự án "Kĩ thuật trồng rau sạch", sử dụng đa dạng các cây
trồng phổ biến tại địa phương. Sản phẩm rau sau trồng cần đạt tiêu chuẩn hồn tồn
hữu cơ, khơng sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu hóa học…
- Trước khi tiến hành quy trình kĩ thuật trồng rau sạch, HS cần xây dựng bản thiết kế

quy trình. Bài trình bày bản thiết kế sẽ được đánh giá theo các tiêu chí thể hiện trong
Phiếu đánh giá số 1.
- GV lưu ý cho HS về tiêu chí “Giải thích được lợi ích của quy trình trồng rau sạch”
+ Dựa vào tiêu chí nào để đánh giá hiệu quả của quy trình trồng rau sạch?
+ Việc ghi nhận số liệu, kết quả cần được thực hiện như thế nào để chứng minh tính
hiệu quả của quy trình? (Theo dõi thao tác thực hiện quy trình và tốc độ sinh trưởng
của cây qua từng mốc thời gian)
- Sau khi hoàn tất dự án, quá trình tham gia dự án của học sinh được đánh giá theo các
tiêu chí được thể hiện trong Phiếu đánh giá số 3.
Bước 4: GV thống nhất kế hoạch triển khai
Hoạt động chính
Thời gian
Hoạt động 1: Giao nhiệm vụ dự án
Tiết 1
Hoạt động 2.1: Nghiên cứu kiến thức nền
Tiết 2 và 1 tuần HS tự nghiên cứu
ở nhà
Hoạt động 2.2: Đề xuất phương án xây dựng quy 1 tuần (HS tự thực hiện tại nhà
trình trồng rau sạch.
theo nhóm)
Hoạt động 3: Báo cáo phương án xây dựng quy Tiết 3
trình trồng rau sạch
Hoạt động 4: Thực nghiệm quy trình trồng cây
4 tuần (HS tự thực hiện tại trường
theo nhóm)
Hoạt động 5: Triển lãm, giới thiệu sản phẩm, báo Tiết 4
cáo kết quả, đánh giá
Hoạt động 2.1. NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC NỀN
(Tiết 2 – 45 phút)
1. Mục tiêu:

* HS tìm hiểu lại những kiến thức cần thiết ở một số bài đã học và vận dụng vào giải
quyết vấn đề:
- Ảnh hưởng của nhiệt độ, ánh sáng, nước, đất, dinh dưỡng, giống cây và kĩ thuật canh
tác đến cây trồng.
- Một số tính chất của đất trồng (thành phần cơ giới, độ thống khí và khả năng giữ
nước của đất).
- Phân loại giá thể.
- Đặc điểm và biện pháp sử dụng một số loại phân bón.
- Ứng dụng cơng nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón.
- Phương pháp nhân giống hữu tính.
- Biện pháp phịng trừ sâu, bệnh hại cây trồng.
* HS nghiên cứu kiến thức mới về quy trình trồng trọt: Làm đất, bón lót; Gieo hạt,
trồng cây; Chăm sóc; Thu hoạch để áp dụng vào thực nghiệm.


8

2. Nội dung:
2.1. TÁI HIỆN, VẬN DỤNG CÁC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC VỀ CÁC YẾU TỐ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CÂY
TRỒNG
a. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh
Sơ đồ tư duy về các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây rau.
b. Cách thức tổ chức hoạt động
- Chuẩn bị: Sơ đồ tư duy trên giấy A0.
- GV tổ chức lớp thành 4 nhóm (10-11 học sinh).
- GV đưa câu hỏi định hướng:
1. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến cây trồng trong quá trình sinh trưởng và phát
triển?
2. Hãy vẽ sơ đồ tư duy thể hiện vai trò của các yếu tố cần thiết cho việc sản xuất rau

an tồn.
- HS thảo luận theo nhóm, trình bày kiến thức trên theo sơ đồ tư duy.
- Sau đó, GV cho học sinh trình bày ngắn gọn và góp ý.
2.2. TÌM HIỂU KIẾN THỨC VỀ QUY TRÌNH TRỒNG TRỌT
2.2.1. LÀM ĐẤT, BÓN LÓT
a. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh
- HS biết lựa chọn và cải tạo loại đất thích hợp cho từng loại cây trồng.
- Trình bày được các kiến thức:
1. Làm đất, bón lót
a. Cày, bừa đất
- Cày, bừa: làm nhỏ, tơi xốp đất giúp cho bộ rễ cây sinh trưởng, phát triển tốt, tăng
khả năng hút nước, hút dinh dưỡng trong đất.
- Đối với cây trồng nước: Cần chọn đất ruộng trũng, ngập nước.
- Đối với cây trồng cạn: Cần chọn đất cao ráo, bằng phẳng, sẽ thoát nước.
b. Lên luống
- Đối với cây trồng cạn, ngắn ngày (cây hàng năm) thường phải lên luống.
- Lên luống ngay thẳng, bằng phẳng, kích thước luống thích hợp với từng loại cây
trồng và mùa vụ trồng trọt.
c. Bón phân lót
Các phương pháp:
- Bón vãi: rải đều trên mặt luống.
- Bón theo hàng: rạch hàng trên mặt luống và rải phân vào rạch.
- Bón theo hốc: bổ hốc trên mặt luống theo đúng khoảng cách trồng.
- Bón theo hố: đào hố và đổ phân vào.
=> Kết luận:
- Đất trồng cây cần được cày bừa kĩ, tơi xốp, sạch cỏ dại, sạch mầm mống sâu bệnh
hại.
- Bón phân hợp lí: đúng lúc, đúng loại, đúng cách, đúng liều lượng.
b. Cách thức tổ chức hoạt động
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi:
+ Cày, bừa đất có tác dụng gì đối với cây trồng?
+ Chọn đất như thế nào để thích hợp với cây trồng nước, cây trồng cạn?
- GV dẫn dắt và cho HS thảo luận nhóm 4 thực hiện các yêu cầu sau:


9

1. Trong các loại cây trồng sau đây, cây nào không cần lên luống để trồng: lúa, rau
cần ta, cà chua, khoai lang, nhãn, hoa cúc?
2. Em hãy quan sát hai kiểu luống A, B ở Hình 16.2 và cho biết kiểu luống nào thích
hợp cho trồng cây trong mùa mưa. Vì sao?

- GV u cầu HS đọc thơng tin 1.3 và cho biết các phương pháp bón lót. Sau đó, u
cầu HS thực hiện:
3. Loại phân bón nào thích hợp cho bón lót? Vì sao?
4. Quan sát các phương pháp bón lót ở Hình 16.3 và cho biết mỗi phương pháp
thích hợp với loại cây trồng nào. Hãy lấy ví dụ.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hs nghiên cứu thông tin SGK và lời câu hỏi:
1. Cây nhãn
2. Luống B. Vì luống B cao, hẹp và thoải tránh ngập úng khi trồng cây vào mùa
mưa.
3. Supe lân, lân nung chảy, NPK 5.10.3, DAP 18-46, NPK 16.16.8…
Vì phân dễ hòa tan, hàm lượng chất dinh dưỡng thấp giúp làm xốp, tăng độ phì
nhiêu cho đất.
4. - Bón vãi: ngơ, dưa chuột, dưa hấu, dưa lưới, chè
- Bón theo hàng: phù hợp với các loại cây rau và các cây trồng theo luống.
VD: cây ngơ, cây mía, cây lúa...

- Bón theo hốc: phù hợp với cây ăn quả.
VD: bưởi, táo, ổi, lê, cam
- Bón theo hố: cây mộc, cây tường vi...
- GV quan sát quá trình HS thực hiện và hỗ trợ HS khi cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi đại diện HS đứng dậy trình bày câu trả lời
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
2.2.2. TÌM HIỂU VỀ GIEO HẠT, TRỒNG CÂY.
a. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh:
- HS nêu ra được các phương pháp gieo, hạt thích hợp cho từng loại cây trồng.
- Trình bày được các kiến thức:
2. Gieo hạt, trồng cây


10

a. Gieo hạt
Các phương pháp gieo:
- Gieo vãi: rắc hạt giống đều trên bề mặt luống.
- Gieo theo hàng: rạch thành từng hành trên bề mặt luống với khoảng cách phù hợp
với từng loại cây trồng.
- Gieo theo hốc: tạo hốc nhỏ trên bề mặt luống với khoảng cách đều nhau, phù hợp
với từng loại cây trồng.
b. Trồng cây
- Ở chính giữa hàng, hốc hoặc hố đã bón lót, bổ hốc sâu bằng chiều dài của rễ cây
(chiều cao của bầu).
- Đặt cây giống nhẹ nhàng vào hiuwax hốc và lấp đất kín rễ (lấp ngang miệng bầu).
=> Kết luận: Gieo trồng đúng cách với mật độ, khoảng cách hợp lí.
b. Cách thức tổ chức hoạt động

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV dẫn dắt vào phần 2.1, yêu cầu HS chỉ ra các phương pháp gieo hạt.
- GV giới thiệu cho HS về cách trồng cây, HS chú ý lắng nghe.
- GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm thảo luận hồn thành phiếu học tập:
Phiếu học tập
Câu 1: Những loại cây trồng như thế nào nên trồng trực tiếp bằng hạt ?
Câu 2: Loại hạt nào thích hợp với phương pháp gieo vãi, gieo theo hàng, gieo theo
hốc ?
Câu 3: Vì sao cây ăn quả thường được trồng bằng cây giống ?
Câu 4: Em hãy quan sát Hình 16.5 và mơ tả phương pháp trồng cây cà chua, cây ổi,
cây hành.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hs nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi. Các thành viên thảo luận và thống nhất kết
quả thực hiện nhiệm vụ vào PHT.
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ nhóm khi các nhóm gặp khó khăn.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi đại diện các nhóm đứng dậy trình bày câu trả lời (GV gọi lần lượt các nhóm
trả lời từng câu hỏi, bảng kết quả phiếu học tập ở cuối hoạt động).
BẢNG KẾT QUẢ PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1.
Những loại cây ăn quả, những loại cây ra hạt (hạt chắc...) nên trồng trực tiếp bằng hạt.
Câu 2.
- Gieo vãi: hạt thóc
- Gieo theo hàng: hạt đỗ
- Gieo theo hốc: hạt ngơ
Câu 3:
Vì cây ăn quả thường là loại cây thân gỗ lâu năm. Vì thế cây ăn quả thường được trồng
bằng cây giống.
Câu 4:
Mô tả phương pháp trồng cây cà chua, cây ổi, cây hành:

- Hình A. Trồng cà chua: trồng cây vào hố
- Hình B. Trồng ổi: trồng cây con có bầu và hốc cây
- Hình C. Trồng hành: trồng cây con vào chính giữa hàng


11

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
2.2.3. TÌM HIỂU VỀ CHĂM SĨC
a. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh
- HS xác định được phương pháp chăm sóc thích hợp với từng loại cây trồng, xác định
được thời điểm cắt tỉa, phịng trừ sâu, bệnh hại và thu hoạch.
- Trình bày được các kiến thức:
3. Chăm sóc
a. Tưới nước
Tùy từng loại cây trồng, tính chất đất và khí hậu, thời tiết mà tưới với chu kì và
lượng nước tưới khác nhau.
- Phương pháp tưới nhỏ giọt thích hợp cho loại cây trồng: cây cảnh trồng trong nhà,
cây trồng trong bồn, trồng trong hốc...
- Phương pháp tưới phun mưa: thích hợp cho loại cây trồng: các loại rau, các cây
trồng theo hàng.
b. Bón thúc
- Bón vào gốc: hịa tan phân bón vào nước và tưới vào xung quanh gốc cây.
- Bón qua lá: pha phân bón lá với nồng độ khuyến cáo trên bao bì và phun ướt đều
tồn bộ lá trên cây.
c. Xới xáo, làm cỏ, vun gốc
- Xới xáo, làm cỏ và vun gốc có tác dụng: giúp cho bộ rễ phát triển tốt, giúp cho cây
đứng vững, bộ rễ và củ trong đất phát triển tốt.
d. Làm giàn

Các kiểu giàn:
* Kiểu chữ I:
- Ưu điểm: dễ thi công, mật độ cao
- Nhược điểm: chất lượng quả thấp, chăm sóc kém
- Ví dụ: cà phê
* Kiểu chữ A, X:
- Ưu điểm: kiên cố, chắc chắn, dễ chăm sóc, lấy nhiều ánh sáng
- Nhược điểm: khơng
- Ví dụ: cà chua, dưa chuột
* Kiểu giàn mái bằng:
- Ưu điểm: chất lượng quả tốt
- Nhược điểm: khó thi cơng, khó chăm sóc
- Ví dụ: bầu, bí
e. Cắt tỉa
- Cần cắt tỉa cho cây trồng để cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt hơn ta cần cắt bỏ
các cành lá thừa, các cành lá mọc chen chúc, cành lá vơ hiệu hóa, yếu, sâu bệnh...


12

giúp tập trung chất dinh dưỡng đi nuôi những phần khỏe của cây, giúp cây phát triển
tốt, có lợi cho người trồng.
f. Phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng.
- Phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại cây trồng có tác dụng giúp cây trồng sinh trưởng,
phát triển tốt.
- Các biện pháp trừ sâu, bệnh hại cây trồng:
+ Biện pháp cơ giới
+ Sử dụng thiên địch
+ Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
b. Cách thức tổ chức hoạt động:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia nhóm HS quan sát hai hệ thống tưới trong Hình 16.6 để trả lời câu hỏi:
1. Phương pháp tưới phun mưa và tưới nhỏ giọt thích hợp cho những loại cây trồng
nào?

- GV yêu cầu HS đưa ra đặc điểm của bón vào gốc và bón qua lá.
- GV dẫn dắt và cho HS thảo luận nhóm 4 HS, thực hiện các yêu cầu sau:
2. Xới xáo và vun gốc có tác dụng gì?
3. Em hãy quan sát 4 kiểu giàn ở Hình 16.7 và phân tích ưu, nhược điểm của mỗi
kiểu giàn. Mỗi kiểu giàn thích hợp với những loại vây trồng nào? Cho ví dụ.

- GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm thảo luận hồn thành các câu hỏi:
5. Vì sao cần cắt tỉa cho cây trồng?
6. Em hãy gọi tên và mô tả các biện pháp cắt tỉa cho cây trồng trong Hình 16.8.

7. Phịng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại cây trồng có tác dụng gì?
8. Nêu các biện pháp trừ sâu, bệnh hại cây trồng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hs nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi. Các thành viên thảo luận và thống nhất kết
quả thực hiện nhiệm vụ.


13

- GV quan sát quá trình HS thực hiện và hỗ trợ HS khi cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi đại diện HS đứng dậy trình bày câu trả lời
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
2.2.4. TÌM HIỂU VỀ THU HOẠCH

c. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh
- Học sinh xác định được thời điểm thu hoạch thích hợp và những lưu ý khi thu
hoạch.
- Trình bày được những kiến thức:
4. Thu hoạch
- Để có sản phẩm đạt năng suất và chất lượng tốt nhất, cần thu hoạch khi sản phẩm
có độ chín thích hợp, tránh thời điểm nắng nóng, mưa nhiều
- Khi thu hoạch, để tránh gây tổn thương cho sản phẩm cần sử dụng dụng cụ chứa
đựng sản phẩm thích hợp và bao gói cẩn thận, loại bỏ sản phẩm hư hỏng ngay sau
khi thu hoạch.
=> Kết luận : Thu hoạch đúng lúc và đúng cách, tránh gây tổn thất sản phẩm.
b. Cách thức tổ chức hoạt động
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Nên thu hoạch vào lúc nào để có được sản phẩm đạt năng suất và chất lượng tốt
nhất?
2. Khi thu hoạch, làm thế nào để tránh gây thương tổn cho sản phẩm?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi.
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ nhóm khi các nhóm gặp khó khăn.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi đại diện các nhóm đứng dậy trình bày câu trả lời (GV gọi lần lượt các nhóm
trả lời từng câu hỏi)
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung khác.
Hoạt động 2.2. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN XÂY DỰNG QUY TRÌNH TRỒNG
RAU SẠCH.
(HS tự học, tự nghiên cứu và xây dựng bản thiết kế ở nhà trong 1 tuần)
1. Mục tiêu:
HS vận dụng được kiến thức nền đã học .
Học sinh lựa chọn được cây giống, nguyên vật liệu phù hợp với giá thành hợp lí, xây

dựng được những phương án trồng rau sạch.
2. Nội dung:
HS hoạt động theo nhóm, đề xuất vào thảo luận các giải pháp của các thành viên để
tìm được phương án phù hợp.
GV đơn đốc, giải đáp thắc mắc cho các nhóm, kết nối HS với các GV bộ môn khác khi
cần thiết.
3. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh:
Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được các sản phẩm sau:
– Bản thiết kế quy trình kĩ thuật trồng rau sạch (bao gồm sơ đồ quy trình thực hiện
trình bày trên trên PowerPoint)


14

– Báo cáo phương án thiết kế giàn trồng cây (nếu có) (trình bày trên giấy A0).
4. Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1. HS nghiên cứu kiến thức nền và phác thảo các phương án thiết kế.
Bước 2. HS thảo luận các phương án được đề ra.
Bước 3. HS thống nhất ý kiến, xây dựng phương án thiết của nhóm; dự kiến ngun
vật liệu và tính tốn giá thành tạo sản phẩm.
Bước 4. HS xây dựng bản thiết kế và bài báo cáo; tập trình bày, biện luận, bảo vệ
phương án thiết kế.
Hoạt động 3. BÁO CÁO PHƯƠNG ÁN XÂY DỰNG QUY TRÌNH TRỒNG
RAU SẠCH
(Tiết 3 – 45 phút)
1. Mục tiêu:
HS trình bày được kiến thức về quy trình kĩ thuật trồng rau sạch thông qua việc báo
cáo bản thiết kế từng cơng đoạn của quy trình và giải thích hiệu quả của kĩ thuật thực
hiện.
HS thực hành được kỹ năng thiết kế và thuyết trình, phản biện; hình thành ý thức về

cải tiến, phát triển bản thiết kế sản phẩm.
2. Nội dung:
– GV yêu cầu các nhóm lần lượt trình bày phương án thiết kế (đã chuẩn bị ở nhà) và
giải thích cơ sở khoa học, tác dụng quy trình kĩ thuật trồng rau sạch đã được thiết kế.
– GV tổ chức cho HS thảo luận, bình luận, nêu câu hỏi và bảo vệ ý kiến về bản thiết
kế; tiếp thu và điều chỉnh bản thiết kế (nếu cần);
– GV nhận xét phần trình bày và bản thiết kế của các nhóm.
3. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh:
Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được các sản phẩm sau:
– Hồ sơ thiết kế các công đoạn của quy trình kĩ thuật trồng rau sạch đã hồn thiện theo
góp ý;
– Bài ghi kiến thức liên quan được chuẩn hoá trong vở của HS.
4. Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1. GV tổ chức cho từng nhóm báo cáo phương án thiết kế.
Bước 2. Các nhóm khác nhận xét, nêu câu hỏi.
Bước 3. GV nhận xét, đánh giá và các nhóm chấm điểm lẫn nhau theo Phiếu đánh giá
số 1 trên trang tính chia sẻ của google drive.
Bước 4. GV giao nhiệm vụ cho các nhóm về nhà triển khai thiết kế sản phẩm theo bản
thiết kế; ghi lại các điều chỉnh (nếu có) của bản thiết kế sau khi đã hoàn thành sản
phẩm và ghi giải thích; gợi ý các nhóm tham khảo thêm các tài liệu phục vụ cho việc
chế tạo thử nghiệm sản phẩm (SGK, internet...) và tham khảo thêm ý kiến tư vấn của
GV bộ môn (nếu thấy cần thiết).
Hoat động 4. THỰC NGHIỆM QUY TRÌNH KĨ THUẬT TRỒNG RAU SẠCH
(HS làm việc tại phịng thí nghiệm và vườn trường trong 4 tuần)
1. Mục đích:
Các nhóm HS thực nghiệm quy trình kĩ thuật trồng rau sạch dựa trên bản thiết kế quy
trình đã được thơng qua.
Học sinh học được ngun tắc an tồn trong thiết kế và thực nghiệm quy trình trồng
cây.



15

HS đánh giá được hiệu quả quy trình trồng rau sạch thông qua việc đánh giá kết quả
thực nghiệm trên thực địa (Sự phát triển của các giống cây trồng, độ sạch của rau,
hạn chế được sâu, bệnh gây hại, tiết kiệm được thời gian và công sức lao động, canh
tác an tồn với sức khỏe và mơi trường sống).
2. Nội dung:
HS làm việc theo nhóm ở nhà, vườn trường hoặc trên phịng thí nghiệm để cùng tạo
sản phẩm, đánh giá kết quả thực nghiệm; ghi chép lại công việc của từng thành viên,
các điều chỉnh của bản thiết kế (nếu có) và giải thích lý do điều chỉnh (khuyến khích
sử dụng cơng nghệ để ghi hình q trình tạo sản phẩm).
GV đôn đốc, hỗ trợ HS (nếu cần) trong quá trình tạo và thực nghiệm .
3. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh:
Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được sản phẩm sau:
– Quy trình kĩ thuật trồng rau sạch đáp ứng các tiêu chí đánh giá trong Phiếu đánh giá
số 2.
– Bảng theo dõi, kết quả quá trình thực nghiệm.
4. Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1. HS tìm kiếm, chuẩn bị các nguyên, vật liệu dự kiến.
Bước 2. HS hồn thiện quy trình theo bản thiết kế bằng nguyên, vật liệu đã có.
Bước 3. HS thực nghiệm quy trình kĩ thuật trồng rau sạch tại thực địa, đánh giá kết
quả của quy trình.
Bước 4. HS điều chỉnh lại vật liệu và thiết kế, ghi lại nội dung điều chỉnh và giải thích
lí do (nếu cần phải điều chỉnh).
Bước 5. HS hoàn thiện bảng danh mục vật liệu và tính giá thành chế tạo sản phẩm.
Bước 6. HS theo dõi và hoàn thành Bảng đánh giá quá trình thực nghiệm.
Bước 7. HS xây dựng bài báo cáo và tập trình bày, biện luận kết quả thu được.
Hoạt động 5. TRIỂN LÃM, GIỚI THIỆU VÀ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM
Tại lớp - Thời gian 01 tiết

1. MỤC TIÊU
- Báo cáo được sản phẩm quy trình kĩ thuật trồng rau sạch theo bản thiết kế và tiêu chí
về sản phẩm của các nhóm.
- Nhận xét đánh giá sản phẩm theo các tiêu chí.
2. NỘI DUNG
- Thực hiện báo cáo sản phẩm:
+ Các bước quy trình thực hiện, kết quả thực nghiệm.
+ Các vật liệu, thiết bị có trong sản phẩm.
+ Kinh phí thực hiện dự án.
+ Khó khăn và thuận lợi.
+ Đánh giá ưu, nhược điểm so với kĩ thuật trồng rau có sử dụng hóa chất (phân bón
hóa học, thuốc bảo vệ thực vật…)
- Thực hiện trãi nghiệm sản phẩm:
+ Tham quan triển lãm.
+ Thảo luận trao đổi.
- Thực hiện đánh giá sản phẩm:
+ Thảo luận đặt câu hỏi và trả lời.
+ Đánh giá và tổng kết, rút kinh nghiệm.
3. SẢN PHẨM
- Các quy trình trồng rau sạch của 4 nhóm.


16

- Biểu mẫu đánh giá cho các sản phẩm
4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
4.1. Thực hiện báo cáo
T NỘI DUNG BÁO CÁO
CỤ THỂ
CÁCH THỨC

T
- Các bước quy trình thực - Đại diện từng nhóm
hiện, kết quả thực nghiệm.
giới thiệu trên sản
- Các vật liệu, thiết bị có
phẩm (kèm hình vẽ,
1
Báo cáo sản phẩm
trong sản phẩm.
sơ đồ thiết kế…)
- Kinh phí thực hiện dự án.
- Đánh giá ưu, nhược điểm
so với kĩ thuật trồng rau
có sử dụng hóa chất (phân
bón hóa học, thuốc bảo vệ
thực vật…)
- Hình ảnh về quy trình.
2
Trãi nghiệm sản phẩm
- Tham quan, trãi nghiệm.
- Mời thầy cô và HS
trãi nghiệm
3
Thảo luận, đánh giá sản - Phiếu trên google drive.
- Mời HS và thầy cô
phẩm
tham gia thảo luận,
nhận xét đánh giá.
4.2. Thảo luận, trả lời câu hỏi
HỆ THỐNG GỢI Ý CÁC CÂU HỎI THẢO LUẬN SAU BÁO CÁO

4.2.1. Hệ thống câu hỏi bản thiết kế
1. Em đánh giá nhóm mình có thực hiện đúng như các tiêu chí ban đầu đặt ra khơng?
2. Các thuận lợi và khó khăn gặp phải khi thực hiện chủ đề là gì?
3. Có nội dung nào điều chỉnh lại thiết kế và lí do điều chỉnh là gì?
4. Quy trình trồng rau sạch của nhóm có gây ơ nhiễm mơi trường khơng?
5. Trong q trình thực hiện, cây trồng của nhóm em có bị tác động bởi điều kiện khắc
nghiệt của môi trường không?
6. Các em đã học được những kiến thức và kĩ năng nào trong quá trình triển khai dự án
này? Qua dự án này, em có kinh nghiệm gì có thể trao đổi với các bạn khơng?
7. Điều gì làm em ấn tượng nhất/nhớ nhất khi triển khai dự án này?
8. Có thể vận dụng quy trình trồng rau này vào thực tế trong cuộc sống khơng?
9. Em thấy thích sản phẩm của nhóm nào nhất? Tại sao?
4.2.2. Đề xuất phương án cải tiến sản phẩm
1. Có cách nào cải thiện quy trình để hạn chế tác động của điều kiện khí hậu đến cây
trồng trong q trình trồng khơng?
2. Có cách nào để tăng hiệu quả sinh trưởng, phát triển của cây trồng nhiều hơn
không?


17

PHỤ LỤC
Phiếu đánh giá số 1
BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BẢN THIẾT KẾ SẢN PHẨM
(GV thiết kế trên Google drive cho HS đánh giá trực tiếp)
Tiêu chí
TB (1đ)
Khá (2đ)
Tốt (3đ)
1. Trình bày Xây dựng được đầy Xây dựng quy trình Xây dựng quy trình

các bước quy đủ các bước quy trình trồng cây hồn trồng cây rõ ràng,
trình trồng cây trồng cây
thiện, có sáng tạo đúng ngun lí,
các bước quy trình khoa học, thẩm mỹ,
trồng cây
sáng tạo, có tính
thực tiễn.
2. Lựa chọn Nêu tên được giống Nêu được yêu cầu Đánh giá được chất
cây giống
cây lựa chọn
về điều kiện ngoại lượng các giống cây
cảnh của giống.
trồng.
3. Lựa chọn Nêu được địa điểm Nêu được lợi ích Đánh giá tính khả
địa điểm, chất thực nghiệm, chọn của địa điểm trồng thi và dự đoán hiệu
trồng cây
được chất trồng cây.
cây, chất trồng cây
quả thực hiện của
địa điểm và chất
trồng cây
4. Giải thích Giải thích được lợi Giải thích rõ ràng Giải thích lợi ích của
lợi ích của quy ích của quy trình lợi ích của quy trình quy trình trồng cây
trình trồng rau trồng cây
trồng cây
một cách khoa học,
sạch
thuyết phục
5.
Bảo

vệ Bảo vệ một phần Bảo
vệ
được Bảo vệ xuất sắc
phương
án phương án thiết kế
phương án thiết kế
phương án thiết kế
thiết kế quy
trình
Nhận xét, góp ý cho nhóm bạn:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Câu hỏi dành cho nhóm bạn:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................


18

Phiếu đánh giá số 2

BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM VÀ ĐÁNH GIÁ PHẦN BÁO CÁO
SẢN PHẨM
Tiêu chí

1 điểm

2 điểm
Sản phẩm
1. Kĩ thuật - Làm đủ các bước - Làm sạch đất, bón lót
làm đất/tạo xới xáo, loại bỏ vật phân, lên luống phù hợp
giá thể
thể cứng, bừa đất, với cây trồng.
lên luống.
- Tạo được giá thể - Tạo giá thể đảm bảo độ
hỗn hợp từ các ẩm, dinh dưỡng và phù
nguyên liệu lựa chọn hợp với cây.
2. Kĩ thuật ủ - Ủ và gieo được hạt
hạt, gieo hạt giống nảy mầm, cây
và ươm cây con có sức sống.
giống

- Ủ hạt có tỉ lệ nảy mầm
cao. Lựa chọn nguyên
liệu giá thể gieo hạt
thích hợp với cây.

3. Kĩ thuật - Tưới nước đủ ẩm
chăm
sóc cho cây, làm sạch
(tưới nước, khu vực trồng.

bón
thúc
phân, làm
cỏ…)

- Tìm hiểu nhu cầu nước
của cây, theo dõi độ ẩm
và làm sạch khu vực
trồng. Bón thúc trong
quá trình chăm sóc bằng
chế phẩm hữu cơ vi
sinh.

4. Sự sinh
trưởng phát
triển của cây
trồng
5. Ngun
liệu
sử
dụng,

Có sinh trưởng Sinh
trưởng
bình
nhưng cịn chậm, thường, ít sâu, bệnh.
chất lượng chưa cao

Sử dụng nguyên liệu
chưa phù hợp, đắt,

khó tìm kiếm, chi
phí cịn cao
6. Tính ứng Quy trình thực hiện
dụng
có tính thực tiễn
nhưng khơng có
hiệu quả.

3 điểm
- Làm đất có hiểu biết
tính chất đất, bón lót
phân hữu cơ, phân vi
sinh, lên luống phù
hợp với giống cây
trồng.
- Sáng tạo trong việc
lựa chọn nguyên liệu
làm giá thể, đảm bảo
có dinh dưỡng, bảo
vệ hệ rễ cây.
- Ủ và gieo hạt trong
giá thể và dụng cụ
chăm sóc cây giống
phù hợp, cây con có
sức sống cao.
- Tìm hiểu nhu cầu
nước của cây, theo
dõi thời tiết (nhiệt độ,
ánh sáng…) để có sự
điều chỉnh thích hợp,

kiểm tra độ ẩm đất
hoặc giá thể, làm sạch
khu vực trồng. Bón
thúc chế phẩm hữu cơ
vi sinh trong quá trình
phát triển của cây.
Sinh trưởng nhanh,
xanh tốt, khơng sâu,
bệnh.

Sử dụng nguyên liệu phù Sử dụng vật liệu phù
hợp.
hợp,
hướng
đến
nguyên liệu tái chế,
chi phí thấp.
Quy trình thực hiện có Quy trình thực hiện
tính thực tiễn, có độ bền, có thể áp dụng với
có hiệu quả nhưng chỉ nhiều đối tượng cây
phù hợp với một số đối trồng, có tính hiệu
tượng cây trồng nhất quả và tiết kiệm chi
định.
phí, độ bền cao.


19

7. Cách thức Trình bày chưa đầy
trình bày

đủ các nội dung, yêu
cầu đặt ra (quy trình
kĩ thuật, các bước
thực hiện, quy trình
thực nghiệm và điều
chỉnh)
8. Kết quả Có tiến hành nhưng

thuật chưa chứng minh
trồng cây
được hiệu quả của
quy trình trồng trọt.

9. Trả lời
câu hỏi phản
biện
10.
Hoạt
động nhóm
Tổng điểm

Báo cáo
Trình bày đầy đủ các nội
dung, yêu cầu đặt ra
(quy trình thiết kế, các
bước pha chế, quy trình
thực nghiệm)
Chứng minh được hiệu
quả quy trình trồng trọt
thơng qua khả năng sinh

trưởng của cây trong quá
trình thực nghiệm. Đánh
giá được yếu tố bất lợi
trong kĩ thuật trồng cây.

Không trả lời được Trả lời được câu hỏi
câu hỏi phản biện
phản biện
Các thành viên Chỉ một vài cá nhân tích
khơng hoạt động, cực làm việc
chỉ một cá nhân làm
việc

Trình bày đầy đủ các
nội dung, yêu cầu đặt
ra (quy trình thiết kế,
quy
trình
thực
nghiệm), ngắn gọn, rõ
ràng, logic, khoa học,
sáng tạo.
Chứng minh được
hiệu quả quy trình
trồng trọt thơng qua
khả năng sinh trưởng
của cây trong quá
trình thực nghiệm và
biện luận được kết
quả một cách khoa

học, có căn cứ, có
phân tích, đánh giá
thuận lợi, khó khăn
khi thực hiện.
Trả lời được câu hỏi
phản biện một cách
thuyết phục.
Mỗi thành viên đều
tham gia và hoạt động
thống nhất, phối hợp
nhịp nhàng, hiệu quả


20

Phiếu đánh giá số 3
BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THAM GIA DỰ ÁN CỦA CÁC
THÀNH VIÊN
Nội dung đánh giá
Đầy đủ
Tham
gia Thường xun
các
buổi
Một vài buổi
họp nhóm
Khơng buổi nào
Tích cực
Tham gia đóng Thường xun
góp

ý
kiến
Thỉnh thoảng
Khơng bao giờ
Ln ln
Hồn
thành
cơng việc của Thường xun
nhóm giao đúng Thỉnh thoảng
thời hạn
Khơng bao giờ
Ln ln
Hồn
thành
cơng việc của Thường xun
nhóm giao có Thỉnh thoảng
chất lượng
Khơng bao giờ
Ln ln
Có ý tưởng mới
hay sáng tạo Thường xun
đóng góp cho Thỉnh thoảng
nhóm
Khơng bao giờ
Nhóm trưởng
Vai trị
nhóm

trong


Thư ký
Thành viên

Học sinh
tự đánh giá

Nhóm
đánh giá



×