Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Hoa sinh lam sang 555 cau hoi trac nghiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.1 MB, 79 trang )

TS.BS. Bùi Tuấn Anh

HÓA SINH LÂM SÀNG:
555 CAU HOI TRAC NGHIEM
VA BAP AN

Nha xuat ban Y hoc


4

Hóa sinh lâm sàng

Khoa học ngày càng phát triển đã tạo điều kiện cho lĩnh

khoảng tham chiếu sinh học ở người bình thường và hệ số
chuyển đổi của các thơng số này từ đơn vị cũ sang đơn vị SĨ và
ngược lại. Phần câu hỏi từ những khái niệm chung, chức phận
hóa sinh các cơ quan, phần tổng hợp chung và cuối cùng là

vực cận lâm sàng có những bước tiến bộ rõ nét, hỗ trợ cho lâm

các tình huống lâm sàng cần biện luận có liên hệ với lâm sàng.

sàng trong công tác khám và điểu trị bệnh ngày cảng tốt hơn.
Hóa sinh lâm sàng ở nước ta những năm gần đây đã có những

Phần tình huống cần phải có kiến thức tổng hợp trong nhận
định (có phần lý giải các tình huống ở phần đáp án).

trang thiết bị tân tiến chất lượng với tốc độ phân tích cao, có



Trong q trình biên soạn khơng tránh khỏi những
điểm hạn chế và thiếu sót, tác giả rất mong nhận được ý kiến
đóng góp chân thành của bạn đọc và đồng nghiệp để sửa

LỜI NĨI ĐẦU

độ chính xác, tin cậy giúp ích trong việc thăm đò, theo đõi và

điều trị bệnh. Hóa sinh lâm sàng cùng các chuyên khoa khác
trong bệnh viện và ngành Y tế nói chung làm cải thiện và nâng
cao chất lượng công tác khám chữa bệnh.

Nhân tố con người là quan trọng. Trong hóa sinh lâm
sàng nếu cán bộ chuyên ngành không thực sự hiểu biết về
mục đích và ý nghĩa lâm sàng của các xét nghiệm thì việc hỗ
trợ cho lâm sàng rất hạn chế. Vì là một trong rất ít chuyên

ngành trong bệnh viện mà khơng tiếp xúc trực tiếp với người
bệnh nên địi hỏi càng nâng cao và bồi dưỡng hơn nữa các
kiến thức để có thể đáp ứng với nhu cầu của lâm sàng. Hóa
sinh lâm sàng dưới dạng các câu hỏi với hy vọng giúp các
sinh viên các trường Y có thể tham khảo, qua đó có thể giúp
bạn đọc ơn lại một số kiến thức về chuyên ngành, từ đó có

thể củng cố và trang bị cho bản thân khi học tập cũng như

công tác trong chuyên ngành này.
Cuốn


sách được chia thành hai phần chính: phần câu

hỏi dưới dạng trắc nghiệm và phần đáp án. Ngồi ra cịn có

chữa và hồn thiện hơn.



Xin trân trọng cám ơn!

Tác giả


_

6

5

555 Cơu hỏi trắc nghiệm vị đúp an

25

TK

BANG CAC CHU VIET TAT
Tên đầy đủ

STT|


Viết tắt

1

ACAT

2

ACE

Angiotensin Converting Enzyme

3

AEE

Activity-related Energy Expenditure

4

Ach

5

| Acy-CoA Cholesterol Acyl-Transferase

|

`


Acetylcholine

ACTH | Adrenocorticotropic Hormone

6

ADP

7

AIDS

_| Acquired Immune Deficiency Syndrome

8
9

ALA
ALP

| Amino-Laevulinic Acid
Alkaline Phosphatase

__| Adenosine Diphosphate

"



AMP


Adenosine Montophosphat 2.

12

APR

‘Aciite Phase Reactants

-

14

15

ATP

‘Adenosine

13 |

BCB 7 L Blood-Cerebrospinal fluid Barrier

19

BMI

| 21

22

r 23

24

~

7]

ee

Body Mass Index

2,3-BPG | 2,3-Bis-Phosphoglycerate
BUN

Blood Urea Nitrogen

CAH
CoA

Congenital Adrenal Hyperplasia
:
Coenzyme A

cAMP

=

|3, 5 eyelic "AMP


|

|

oo

| dycicGMP


Creatine Kinase

COMT _|

Catechol-O-Methyl-Transferase

CoQ

Cytochrome Q (Ubiquinone)

31

CRH

Corticotropin Releasing Hormone

32

DKA

Diabetic Ketoacidosis


| 33

DNA

Deoxyribonucleic Acid — -

Lộc

ECE

EPI

Extracellular Fluid

Extrinsic Pathway Inhibitor

36
37

EPO
ER

Erythropoietin
Endoplasmic Reticulum

38 |

ETC


41 |

ATPase | Adenosine Triphosphatase

AVP | Arginine Vasopressin =
16
=
17 |. BBB. |BloodBrainBarrir

| 20 |

ˆ

mwyw_

30

40 |

mm

Triphosphate

CK

39

|

13 |AST(GOT)| Aspartate Transaminase


28

Si

|

10 | ALT (GPT) | Alanine Transaminase

11

_

Creatinine Clearance

Kẻ
cGMP_

_29

-

CC

27

Hóa sinh lâm sàng

_


_.

|



Electron Transport Chain

Flavin Adenine Dinucleotide (oxidized)
FADH2 | Flavin Adenine Dinucleotide (reduced)
FAD

FBG

| FastingBloodGlacose

Flavin Mononucleotide (oxidized)

42

FMN

43

FSH

44
45

GAG _| Glycosaminoglycans GABA

GDM __| Gestational Diabetes Mellitus

46

GFR

47

GGTP

Gamma Glutamyl Transpeptidase

48

| 49

GMP

G-6-PD__|

Guanosine Monophosphate

of
51

SH.
GSSG

Glutathione (Reduced)
Glutathione (Oxidized)


|
|

52

GTP

Guanosine Triphosphate

|

Follicle Stimulating Hormone

——



Glomerular Filtration Rate

Glucose-6-Phosphate Dehydrogenase



53
54
55

56 |


———
Lê”
Hemoglobin

Hb
|

HbO2

_Hóa sinh lâm sàng

7

S58 Cơu hỏi trắc nghiệm vị đếp Gn
——————

ì



| High Density Lipoprotein

HDL

57

HHb

Reduced Hemoglobin (Deoxy-Hemoglobin)


58

‘HIV

Human Immunodeficiency Virus

61

_|
i

Heavy Meromyosin

HMM

62

HVA

Homovanillic Acid

63

ICF

intracellular Fluid

|dmeDgemy
6 | ID
isorde

6 | DD |

4

TC

_

Intermediate Density Lipoprotein

66

IDL

67

Ig

Immunoglobulin

68

IP3

Inositol 1,4,5-triphosphate

69

LCAT


70

LDH

71

LFT

72

LH

73

LMM

Light Meromyosin

74

MAU

Microalbuminuria

75

MNP

Micronutrient Powder


76

MSH

Melanocyte Stimulating Hormone

77

MAO

Monoamine Oxidase

78

NAD

Nicotinamide Adenine Dinucleotide (oxidized)

4
_

Lecithin-Cholesterol Acyl-Transferase
Liver Function Tests

:

_

| Luteinizing Hormone


NMDA

83

OG

84

OGTT

85

PTH

| 86

RBG
|

| N-Methyl-D-Aspartate

Osmolal Gap
| Oral Glucose Tolerance Test
Parathyroid Hormone
Random Blood Glucose

REE

Resting Energy ExpenditureRER


| 88

RNA

| 89

RPF

Renal Plasma Flow

90

RTA

Renal Tubular Acidosis

91

SER

Smooth Endoplasmic Reticulum

|

92

SHBG

Sex Hormone Binding Globulin


93

TBG

\

Thyroid Binding Globulin

94

TSH

Thyroid Stimulating Hormone

95

UDP

Uridine Diphosphate

Ribonucleic Acid

===

stst~S~Sw

96 | UDP-GT | UDP-Glucuronyl Transferase
97
USI
Universal Salt Iodization


|

.

Lactate Dehydrogenase
“|

|

Nicotinamide Adenine Dinucleotide Phosphate

(reduced)

| 87

|HMP-shunt | Hexose Monophosphate Shunt (pathway)
¬

NADPH |

| 82

59 | HMG-CoA | 5-hydroxy-3-methylglutaryl-coenzyme A
(or 3-hydroxy-3-methylglutaryl-CoA reductase)
| 60

81 |

Nicotinamide. Adenine Dinucleotide (reduced)


LL

| Hypoxanthine-Guanine Phospho-Ribosyl-Transferase|

HGPRT

_NADH

80 | NADP _| Nicotinamide Adenine Dinucleotide Phosphate (oxidized)

J

ee

: | Oxy- haemoglobin

79

| 98

|

|

|

UTP

|


Uridine Triphosphate

99

VLDL

100

VMA

101

XN

Xét nghiệm

102

BN

Bệnh nhân

103 | DTD

Very Low Density.Lipoprotein
| Vanillylmandelic Acid

Đái tháo đường


_

|
|


555 Cơu hỏi trắc nghiệm vị đóp an

PHẦN CÂU HỎI
1. Các xét nghiệm hóa sinh có thể giúp ích trong
A, Chẩn đoán xác định.

9

10
B.

1/3

€.

1⁄4

D.

1/5

5. Kết quả xét nghiệm chịu ảnh hưởng chủ yếu ở giai
đoạn nào:


B. Theo dõi tiến triển bệnh.

A. Trước phân tích (chuẩn bị và lấy mẫu bệnh phẩm)

C. Sàng lọc bệnh và nghiên cứu khoa học
D. Cá A,B&C

C. Sau khi phân tích

2. Cần pha lỗng mẫu huyết thanh với tỷ lệ 1: 20. Được

tiến hành như sau: lấy 0,5mL huyết thanh và dung

dịch pha lỗng có thể tích là:
A. 19mL
B.

15mL

Ơ

7,5:

lọ 1 có nồng độ là 4% và lọ 2 có nồng độ là 9%. Ta

lấy thể tích ở các lọ như sau:

A. Lo 1: 20 mL va lo 2: 30 mL*
B. Lol:


10 mL

C.

40 mL va lo 2: 10 mL

va lo 2:40 mL

30mLva

lo 2:20mL

4. Khi pha 0,75 mL huyết thanh với 3,0 mL dung dịch
pha loãng. Như vậy đã pha loãng mẫu huyết thanh

theo tỷ'lệ:

A. 1⁄2

6. Các mẫu sử dụng chủ yếu trong phân tích hóa sinh là:
A. Huyết tương & huyết thanh
C. Hồng cầu & đờm
D. Dịch chọc dò & dịch não tủy

3. Cần pha 50 mL dung dịch acid HCI 5% từ hai lọ HCI:

D. Lol:

D. Cả A,B&C


B. Máu toàn phần & nước tiểu

D. 9,5 mL

Lol:

B. Trong khi phân tích

EB. A, B&D dung

7. Các mẫu máu được dùng trong phân tích hóa sinh c¢
thể được lấy từ máu:
A. Động mạch

B. Mao mạch
C. Tâm nhĩ trái của buồng tim
D. Tĩnh mạch

E. Tất cả đều đúng

8. Thành phần nào chiếm tỷ lệ nhiều nhất trong phan ti
LDL-cholesterol
A. Cholesterol


555 Cơu hỏi trắc nghiệm vị đớp ún

11

B. Triglycerid

C. Phospholipid

12

Hóa sinh lâm sàng

12. LDH, là một trong số các isoenzym của enzym lactat
dehydrogenase có nguồn gốc chính từ:

D. Apolipoprotein

A. Phổi

E. Tất cả đều đúng

B.

9. Thành phần nào chiếm tỷ lệ nhiều nhất trong phân tử

Thận, tụy và rau thai

C. Cơ tìm và hồng cầu

HDL-cholesterol

D. Hệ thống lưới nội mơi

A. Cholesterol

E.


B. Triglycerid

C. Phospholipid

Gan và cơ vân

13. Có thể định lượng calci toàn phần trong huyết tương
(hoặc huyết thanh) bằng phương pháp nào sau đây:

D. Apolipoprotein

A. Do quang (Colorimetric)

E. Tất cả đều đúng

B. Quang kế ngọn lửa (nguyên lý phát xạ)

10. Thanh phần nào chiếm tỷ lệ nhiều nhất trong phân

C. Điện cực chọn lọc

tt chylomicron

D. Cả A, B và C đúng

A. Cholesterol

E. A và B đúng


B. Triglycerid

14. Nhận định nào đúng khi nói về “sai số trong q

C. Phospholipid

trình phân tích” mẫu:

D. Apolipoprotein

A. Có thể xuất hiện sai số ngẫu nhiên

E. Tất cả đều đúng

B. Có thể xuất hiện sai số hệ thống

11.LDH, là một trong số các isoenzym của enzym lactat
dehydrogenase có nguồn gốc chính từ:
A. Phổi
B.

Thận, tụy và rau thai

C. Sai số ngẫu nhiên khó khắc phục nhất
D. Có thể làm giảm chứ không thể làm hết sai số trong
phân tích
E. Tất cả đều đúng

D. Hệ thống lưới nội môi


nào sau đây bị ảnh hưởng nhiều khi
mẫu máu bị huyết tán:

E.

A. Glucose

C. Cơ tim và hồng cầu
Gan và cơ vân

15. Kết quả XN


555 Cơu hỏi trắc nghiệm vị đóp an
B.

13

Ure

14

Hóa sinh lâm sàng

19. Nồng độ glucose dịch não tuỷ người khoẻ mạnh bằng:

C. Kali

A. Néng độ glucose huyết thanh


D. Creatinin

B. 30-40% nồng độ glucose huyết thanh
C. 40-50% nồng độ glucose huyết thanh

E.

Natri

16. Chất nào sau đây ảnh hưởng nhiều nhất đến áp lực
thẩm thấu (osmol):
A. Creatinin
B.

Ure

€. Natri
D. Kali

E. Tất cả đều sai
17. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến Kali máu

A. Áp lực thẩm thấu
B.

Insulin

€. Tình trạng kiểm toan

D. Catecholamin

E.

Vitamin D

18. Mẫu bệnh phẩm máu bị vỡ hồng cầu (huyết tán) sẽ
làm nồng độ bilirubin

D. 50-60% nồng độ glucose huyết thanh
E. 60-70% nồng độ glucose huyết thanh
20. Thông số nào sẽ tăng lên rõ nhất khi mẫu máu bị

huyết tán?

A. Glucose
B. LDH
C. Calci
D. LDL-c

21. Phương pháp đo thực hiện theo chất chuẩn (dung
dịch chuẩn) nhằm mục đích gì?
A. Chuẩn lại thiết bị đo để có kết quả tốt hơn.
B. Dựa vào nồng độ của dung dịch chuẩn để tính ra nồn;

độ của chất cần phân tích trong mẫu bệnh phẩm.

C. Để tính ra nồng độ của dung dịch chuẩn

D. Cả A, B và C đều đúng
22. Những yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới kết quả củ:


A. Bình thường

phương pháp đo điểm cuối?

B. Tang

A. Thời gian ủ (thời gian phản ứng kết thúc)

C. Giam

B. Tỷ lệ giữa bệnh phẩm và thuốc thử

D. Khơng thay đổi nếu phân tích ngay

C. Chọn lựa bước sóng đo quang

E. Tất cả đều sai

D. Tất cả các yếu tố trên


555 Cơu hỏi trắc nghiệm vị đóp ứn

15

23. Tại sao trong phương pháp đo điểm cuối phải thực
hiện đo trắng thuốc thử hay trắng bệnh phẩm?
A. Để kết quả xét nghiệm khơng bị lệch ra ngồi đải đo
B. Để loại trừ sai số kết quả của phép đo gây ra bởi màu
của thuốc thử hay do chất lượng bệnh phẩm.

€. Để loại trừ nhiều ảnh hưởng tới phép đo

D. Cả A, B và C

24. Phương pháp đo động học (Kinetic hay Rate) là:
A. Phương pháp đo điểm cuối theo những khoảng thời
gian.

B. Phép đo quang được thực hiện sau khi phản ứng hoá
học kết thúc.
C. Phương pháp đo động học phép đo quang được thực

hiện nhiều lần theo chu kỳ thời gian nhất định trong

quá trình đang xảy ra phản ứng hóa học.
D. Tất cả đều sai.

25. Phương pháp đo điểm cuối là phép đo quang được
thực hiện khi nào?

A. Khi bắt đầu xảy ra phản ứng hóa học giữa bệnh phẩm
và thuốc thử.

B. Khi kết thúc phản ứng hóa học giữa bệnh phẩm và
thuốc thử.
€. Trong quá trình xảy ra phản ứng hóa học giữa bệnh

phẩm và thuốc thử.

D. Cả A, B và C


16

Hóa sinh lâm sàng

26. Apolipoprotein chiếm tỷ lệ nhiều nhất trong phâr
tử nào
A. VLDL (Very Low Density Lipoprotein)
B. HDL-C (High Density Lipoprotein)
C. LDL-C (Low Density Lipoprotein)
D. CM (Chylomicron)

E. Tất cả đều đúng

27. Triglycerid chiếm tỷ lệ nhiều nhất trong phân tử nàc
sau đây
A. VLDL (Very Low Density Lipoprotein)
B. HDL-C (High Density Lipoprotein)
C. LDL-C (Low Density Lipoprotein)
D. CM (Chylomicron)

E. Ca A, B,
C va D

28. Cholesterol có nhiều nhất trong chất nào sau đây:
A. VLDL (Very Low Density Lipoprotein)
B. HDL-C (High Density Lipoprotein)

C. LDL-C (Low Density Lipoprotein)
D. CM (Chylomicron)

E. Cả A, B,
C và D

29. Để duy trì hằng định trị số pH mau hai co quan dan
nhiệm chính đó là:
A. Phổi và tim

B. Phối và thận
C. Than va tim

D. Gan va than


S55 Cơu hỏi trắc nghiệm va dap án

17

30. Phân có sắc tố màu vàng nâu là do màu của:
A. Stecobilirubin
B.

Hóa sinh lâm sàng

Stercobilin -

34. Khi định lượng trong huyết thanh (hoặc huyết
ttiong) néu Total bilirubin là 14,3 mmol/L va
bilirubin lién hop 1a 4,1 mmol/L, thi bilirubin gián
tiếp là bao nhiêu:


€. Stecobilin

A. 3500 U/L

D. Stercobilinogen

B. 10,2 mmol/L

E. Tất cả đều đúng

31. Loại mẫu bệnh phẩm có thể được sử dụng để định
lượng protein?
A. Dịch não tủy (CSF)

B. Nước tiểu và dịch chọc dò

€. Huyết thanh và huyết tương
D. Tat cả đều đúng
32. Ống nghiệm nào sẽ khơng thích hợp cho việc định

lượng calci máu trong số những ống sau:

A. Khơng có chất chống đơng
B. Có chất chống đơng là EDTA
C. Co chất chống đông là Lithium-heparin
D. B&C đúng
33. Nồng độ glucose trong mẫu máu nếu để lâu > 1h

khơng phân tích có thể thay đổi theo hướng:


A. Tăng theo thời gian
B. Giảm theo thời gian
C. Không thay đổi
D. Chỉ giảm trong 2h đầu

_ C1,1 mmol/L
D. 18, 4 mmol/L

35. Có thể ước tinh globulin mau theo công thức nao?
A. = Total protein - albumin

B. =LH/FSH

€. = Albumin / globulin

D. =GOT/GPT

36. Thể tích mẫu nước tiểu 24h của một BN là 1136 mL

. Hãy ước tính lượng protein niệu cả ngày của BÀ
này là bao nhiêu? (biết protein niệu trong mẫu trêt
là 59 mg/dL)

A. 6,7g/L
B. 0,67 g/L
C. 200mL

D. 670 mg/dL

37. Tìm câu sai trong các câu sau khi nói về: XN nướ

tiểu bằng phương pháp dùng thanh thử:
A. Xác định được thể xetonic gồm cả 3 chất: aceton:

acetoacetic và beta hydroxybutyrat


555 Côu hỏi trắc nghiệm va dap an

19

B. Xác định được acetoacetic mà không xác định được

acetone và beta hydroxybutirat

C. Xác định MAU để theo dõi các biến chứng thận ở các

đối tượng có nguy cơ cao như BN ĐTĐ type 1; ĐTĐ
type 2 và cao huyết áp,..

D. MAU có thể dương tính ở BN suy tim sung huyết
E. Tất cả đều sai
38. Cơng thức tính Anion gap:

A. HCO, tăng, CƠ, tăng (giảm thơng khí phế nang)

B. =(24xpCO,)/ [HCO,]

C. HCO, giảm; CO, giảm (tăng thơng khí phế nang)

D. = (Na + K) - (Cl+ HCO,)


39. Bilirubin chưa liên hợp là:

Hóa sinh lâm sàng

Cc. Gan
D. Não

E. Tim

42. Thể ceton nào không được cơ thể sử dụng:
A. Acetoacetate
B.

Acetone

C. Beta hydroxybutyrate

D. Tat ca déu sai
43. Ketone được sử dụng bởi tất cả các mô sau đây, trừ:
A. Cơ xương

B. Cơtim
Cc. Gan

A. Bilirubin trực tiếp

D. Than

B. Bilirubin toan phần


E. Nao

C. Urobilinogen
D. Bilirubin gian tiép
40.

20

. Hoạt độ ALP máu tăng trong trường hợp bệnh nào
sau đây?

Trị số CRP máu có thể tăng trong:

A. Bệnh Addison

A. Nhiễm khuẩn cấp

B. Bệnh Paget

B.

C. Xơ cứng bì

Sau phẫu thuật

C. Viêm khớp dạng thấp

D. Đái tháo nhạt


D. Tất cả đều đúng

E. Tất cả

41. Thể cetonic được tổng hợp ở cơ quan nào của cơ thể:

45. Trong bệnh tan máu tự miễn, khi XN máu nồng độ

A. Ruột

chất nào thường sẽ tăng:

B. Thận

A. Bilirubin truc tiếp


555 Côu hỏi trắc nghiệm va dap an

21

B. Sắt
C. Bilirubin gidn tiếp
D. Vitamin D
E. BvaC dung

46. Xét nghiệm nào sau đây đặc hiệu nhất để chẩn đoán
nhồi máu cơ tim?
A. CK
B.


CK-MB

C. Troponin

D. AST (GOT)
E. Tat ca

47. Tăng kali máu có thể gây ra tất cả những điểu sau
đây ngoại trừ
A. Yếu cơ

B. Giảm hấp thụ vitamin D
€. Rối loạn nhịp tim

D. Các triệu chứng thần kinh
48. Câu nào đúng khi nói về nồng độ creatinin máu:

A. Ảnh hưởng bởi khối lượng cơ của cơ thể.
B. Ở nam và nữ không có sự khác biệt.
C. Thay đổi theo chế độ ăn.

D. Không liên quan đến bệnh lý thận.
E. Tất cả các câu trên đều sai.

22

Hóa sinh lâm sàng

49. Ngưỡng protein niệu được gọi micro-albuminuria

(MAU) khi nồng độ của:

A. Protein niệu (+)

B. Protein niệu từ 30- <300 mg/24h
C. Protein niéu

>100 mg/24h

D. Protein niéu

> 150 mg/24h

E. Protein niéu > 1g/24h

50. Ngưỡng protein niệu được goi macro-albuminuria
khi nồng độ của:
A. Protein niệu (+)
B. Protein niéu > 300 mg/24h
C. Protein niéu

>100 mg/24h

D. Protein niéu > 150 mg/24h
E. Protein niéu > 1g/24h

51. Các câu sau là đúng khi nói về điện di, ngoại trừ:
A. Sự chuyển động của các phân tử tích điện trong dung
dịch khi được đưa vào điện trường.


B. Trong điện trường các phân tử chuyển động với vận
tốc khác nhau phụ thuộc vào: điện tích, hình dạng,

kích thước.
C. Được sử dụng để phân tích và tách: các phân tử rất
lớn như protein và acid nucleic, các phân tử tích
điện khác nhỏ hơn như glucose, axit amin, peptide,
,
nucleotide, các ion...
D. Các chất giá thường sử dụng có thể là giấy, gel thạch
hoặc cellulose.


E. Nguyên lý phụ thuộc vào khả năng phát huỳnh quang
của mối chất.
32. Tăng natri máu có thể gặp trong trường hợp:

B. Ung thư biểu mơ phế quản

Được tính bằng mol hoặc ước số của mol.

Được tính bằng gam hoặc ước số của gam.

Chọn tập hợp đúng:

E. Kali quá tải
53. Sự phân bố nước ở các mô trong cơ thể từ thấp đến
cao như sau:

A. Xương, phổi, huyết tương


C. 2, 4.

A.1,3.

B.1,4.

D. 2, 3.

E. 1:5)

56. Đơn vị khối lugng trong hé théng SI 1a don vi duge

ap dung:

1. Những chất đã biết trọng lượng phân tử hoặc trọng
lượng nguyên tử.

B. Máu toàn phần, tim, răng

C. Xương, huyết tương, cơ tim
D. Máu toàn phần, thận, mỡ
Thận, mỡ, gan

54, Các đơn vị cơ bản của hệ thống đơn vị quốc tế SĨ

bao gồm:

2. Được tính bằng gam hoặc ước số của gam.
3. Được áp dụng đối với những chất chưa biết rõ trọng

lượng phân tử.
4. Được tính bằng mol hoặc ước số của mol.
5. Được tính bằng mol/l hoặc ước số của mol/L.

Chọn tập hợp đúng:

Độ đài; khối lượng; thời gian.
ON

1. Với những chất đã biết trọng lượng phân tử hoặc
trọng lượng nguyên tử.
Với những chất chưa biết rõ trọng lượng phân tử.

. Được tính bằng kg.

D. Hơn mê tăng áp lực thẩm thấu

vik

SI là đơn vị được áp dụng:

ve

C. Hội chứng thận hư

C. 2, 3.

Diện tích; tần số; gia tốc.

Cường độ dịng điện; nhiệt độ nhiệt động học.


Khối lượng riêng; năng lượng.

A.3,4.

D. 3,5

B.1,4.

E. 1,2.

57. Nồng độ lượng chất (lượng vật chất) thuộc hệ thống
SI được tính bằng đơn vị:
A. Mol hoặc ước số của mol

Lượng chất; cường độ ánh sáng.

Chon tap hop dung:

55. Đơn vị lượng chất (lượng vật chất) trong hệ thống

YN

A. Dùng thuốc lợi tiểu nhiều ngày

E.

Hóa sinh lâm sàng

23


555 Cơu hỏi trắc nghiệm vị đúp án

A. 152,38:

B. 2, 3, 4.

B. Gam hoặc ước số của gam

C. 1, 3,5.

D.3,4, 5.

C. Gam/lit hoặc ước số của gam/lít


555 Cêu hỏi trắc nghiệm va dap an

25

61. Kết quả XN nồng độ cci huyết thanh là 5,6 mEq/L

D. Mol/lít hoặc ước số của mol/lít

vậy chuyển sang đơn vị SI (mmol/L) nồng độ sẽ là:

E. Mol/dl hoặc mol/100 ml

58. Nồng độ khối lượng thuộc hệ thống SI- được tính
bằng đơn vị:

A. Gam hoặc ước số của gam

Hóa sinh lâm sàng

/

B. Gam/lít hoặc ước số của gam/ bất kỳ đơn vị thể tích nào
€. Mol/lít hoặc ước số của mol/lít
D. Mol hoặc ước số của mol
E. Mol/dL hoặc mol/100 mL

59. Tìm câu sai trong các câu sau khi nói về đơn vị SĨ:

A. SIlà dạng phát triển của hệ thống đo lường, hệ thống
này đã được sử dụng từ năm 1901.

A.5,6 mmol/L
B. 2,8 mmol/L
C. 280 mmol/L
D. 11,2 mg/L

E. 112 mg/dL

62. Mol (mol) theo hệ thống đo lường quốc tế SIlà
đơn vị...

A. Cơ sở
B. Dẫn xuất
C. Phu


D. Ngoai SI

B. SI gồm ba loại đơn vị chính: đơn vị cơ sở, đơn vị dẫn
xuất và đơn vị phụ.

E. Có tiếp đầu ngữ là bội số hoặc ước số thập phân của
đơn vị SĨ

C. Biểu thị theo đơn vị SI (VD đơn vị lượng chất: mol)

63. Glucose máu có TLPT = 180. Vậy chuyển đổi 6,2
mmol/l glucose sang đơn vị g/L ta sẽ được:

giúp hiểu rõ hơn mối liên quan sinh lý so với đơn vị

truyền thống cũ (VD đơn vị khối lượng: mg/L).

D. Thời gian, thể tích và độ dài là những đơn vị chính
cua SI.

60. Albumin va globulin được biểu thị theo hệ thống
đơn vị SĨ:
A. Theo nồng độ lượng chất
B. Theo nồng độ khối lượng

C. Vừa nồng độ lượng chất vừa nồng độ khối lượng
D. Tất cả đều sai

A.
B.

C.
D.
E.

0,12 g/L
1,12 g/L
12 g/L
2,4 g/L
11,2 g/L

64. Các XN có thể dùng trong chẩn đốn nhồi máu cơ
tim có thể là:
1. Enzym GOT
2.

EnzymLDH,


555 Cơu hỏi trắc nghiệm vị đáp án

27

28

Hóa sinh lâm sàng

3.

Enzym CK-MB


4,

4,

Troponin I va T

5.

Enzym LDH 5

5. Dùng thuốc tránh thai lâu ngày
Chọn tập hợp đúng:
A.1,3,4.

Chọn tập hợp đúng:

A.1,2, 3.

C.1,2,4.

B.1,3, 4.

D.1/3,5.

E.3,4,5.

65. Khi bị suy gan, xét nghiệm máu thường thấy:
1. Tỷ protrombin giảm
2. Hoạt độ cholinesterase giảm
3. Hoạt độ cholinesterase tăng


D.1,3, 5.

E. 3, 4, 5.

68. Đái đường do thận có nghĩa là:
A. Đái đường do thiểu năng vỏ thượng thận.
€. Do tổn thương tuyến tụy nội tiết.

D. Do thiếu insulin.

E. Do ngưỡng tái hấp thu glucose của thận thấp.

5. Nồng độ NH, giảm

Chọn tập hợp đúng:

A. 1, 2, 4.

B. 1,3, 4.

€.1,2, 5.

Đi. 13. 5.

E. 2, 4, 5.

66. Khi bị cơn đau bụng cấp, nên ưu tiên phân tích XN
nào trong số các thông số sau đây:
A. GOT


B. GPT
C. Bilirubin toan phan
D. Bilirubin truc tiép

E. Amylase

67. Cholesterol toàn phần trong máu có thể tăng trong
1. Suy tuyến giáp

€. 2, 3, 5.

B.1,4, 5.

B. Do glucose tăng cao trong máu.

4. Nồng độ ure giảm

các bệnh sau:

Thiểu năng vỏ thượng thận

69. Hoạt độ Phosphatase acid có thể tăng trong:
A. Ủng thư tuyến tiền liệt.
B. Thăm khám tiển liệt tuyến nhiều lần (qua trực tràng).

€. Các ung thư di căn xương.
D. Suy thận cấp.

E. Tất cả đều đúng.


70. Các nội tiết tố adrenalin, glucagon, ACTH, TSH ...
làm tăng đường huyết do cơ chế:
A. Tăng sử dụng glucose ở tế bào.
B. Hoạt hóa men glucokinase.

€. Hoạt hóa men adenyl cyclase biến ATP thành AMP
vịng.

2. Cường tuyến giáp

D. Tăng quá trình phân giải glycogen thành glucose.

3. Đái đường type 2

E. Giảm quá trình tân sinh đường.


Hóa sinh lâm sàng

555 Cơu hỏi trắc nghiệm và dap ¢an

71. Hormon insulin làm giảm đường huyết theo cơ chế:

A. Giảm sử dụng glucose ở tế bao.
B. Hoạt hóa enzym glucokinase tăng q trình đường phân.
€. Kích thích q trình tổng hợp glycogen, làm cho các
tế bào dé sti dung glucose.
D. Tăng quá trình biến lactat thành pyruvat.
E. Tang qua trinh bién fructose, galactose thanh glucose.


72. Dé đánh giá rối loạn lipid máu người ta thường

phân tích các thơng số sau:

74. Cholesterol máu tăng trong các trường hợp bệnh lý
sau:
1. Suy giáp sau cắt bỏ tuyến giáp
2. Đái tháo đường type 2
3. Cường giáp
4. Hội chứng thận hư

5. Suy chức năng tế bào gan
A:1,2,3.
Chọn tập hợp đúng:
G:2,3,4.

D:2,4,5

B:1,2, 4.

E:3,4.5.

75. Ure mau tăng trong các trường hợp sau:

1 . Enzym CPK

. Cholesterol tồn phần
3. Triglycerid
4. HDL-Cholesterol, LDL-cholesterol


2. Tăng q trình thối hóa protein

5 . Enzym lipase

4. Viêm đường mật do giun

2

1. Suy chite nang té bao gan
3. Viêm cầu thận mạn

Chọn tập hợp đúng:

Ay Jy 3/3.

B, 2, 3, 4,

€. 2,3, 5.

5. Ngộ độc kim loại nặng

ĐD.1, 3,5.

Ev 35445:

Chọn tập hợp đúng:

A.1,2,3.


B.2,3, 4.

G3, 3,5.

D.2, 4, 5.

E.3,4, 5.

Woe
8 mm

73. Trong viêm gan siêu vi cấp tinh, xét nghiệm máu
thường thấy:
Hoạt độ GÓT tang cao hon GPT

1. Bệnh lý gan mật

Hoat d6 GPT tang cao hon GOT

2. Chế độ ăn nhiều phủ tạng động vật

Ty s6 De Ritis GOT/GPT > 1

3. Bệnh suy thận

Ty s6 De Ritis GOT/GPT < 1

. Hoat dé GOT, GPT tang nhu nhau

Chọn tập hợp đúng:

C. 2, 3.

76. Acid uric mau tang trong các trường hợp sau:

Á¿1;ä:

B.1,4.

D. 2,4.

E. 4, 5.

4. Bệnh đái tháo đường
5. Rối loạn chuyển hóa base nitơ nhân purin
B.1,3, 4.
A.1,2,3.
Chọn tập hợp đúng:
C. 1, 4, 5.

D: 2, 3, 4.

E. 2, 3, 5.


S55 Cơu hỏi trắc nghiệm vị đáp an

31

77. Có nhiều yếu ảnh hưởng đến hoạt động của enzym
cần phải theo dõi chặt chẽ, ngoại trừ:


32

Hóa sinh lâm sàng

81. Vai trị xúc tác của enzym cho các phản ứng là:
A. Giảm năng lượng hoạt hóa

A. Nhiệt độ

B. Tăng năng lượng hoạt hóa

B.pH

C. Tăng sự tiếp xúc giữa các phân tử cơ chất

C. Nồng độ cơ chất

D. Tạo mơi trường pH thích hợp cho phản ứng

D. Ức chế không cạnh tranh
E. Tat ca

E. Tất cả đều đúng

78. Cac chat sau: Transferrin; RF (rheumatoid factors);

IgM; IgG và C, có điểm nào chung sau đây:

A. Déu la cac protein phase cap

B. Có thể định lượng bằng phương pháp đo độ đục
€. Các xét nghiệm trong bệnh đa u tủy xương
D. Có thể định lượng bằng phương pháp động học enzym

79. Xét nghiệm nào trong số các XN sau đây có tính đặc
hiệu hơn cả trong chẩn đoán nhồi máu cơ tim?
A. AST (GOT)

B.CK

(CPK)

C. CK-MB

D. Troponin T va I

80. Hoạt độ lipase máu có thể tăng trong trường hợp sau:
A. Bệnh viêm tụy cấp
B. Tác nghẽn ống tụy do sỏi
C. Viêm túi mật cấp

D. Nhiễm toan ceto do ĐTĐ
E. Tất cả các câu trên đều đúng

82. Lipase là Enzym thuộc loại:
A. Lyase
B. Isomerase

C. Transferase
D. Hydrolase

E. Oxy héa

83. Isoenzym là:
A. Dạng không hoạt động của enzym
B. Các dạng phân tử khác nhau của một enzym
C. Enzym xúc tác cho phản ứng đồng phân hóa
D. Nhiều enzym khác nhau cùng xúc tác cho một q

trình chuyển hóa

E. Dạng tiền enzym
84. Lactat dehydrogenase (LDH) là:
A. Isoenzym

B. Một enzym xúc tác cho phản ứng trao đổi hydro giữa
lactat và pyruvat

C. Phức hợp đa enzym


555 Cơu hỏi trắc nghiệm vị đớp an

Héa sinh lam sang

33

D. Một enzym có nhiều coenzym
E. Tất cả đều sai `
85. Hoạt động của enzym CPK (CK) có thể tăng trong:
A. Nh6i mau co tim

B. Sau phau thuat tim

C. Sau tién hanh shock dién

89. Enzym cholinesterase được xếp vào loại nào:
A. Transferase

B. Hydrolase
C. Isomerase

D. Synthetase

90. AST con được gọi là:

D. Sau tai nan dung giat co

1. GPT

E. Tất cả các trường hợp nếu trên.

2. Transferase

86. Amylase hoạt động tốt ở:

A. Mọi pH khác nhau
B. pH từ 1 - 2,5

C. pH từ 4-5
D. pH từ 6,8 - 7,0


87. NAD' và NADP' là coenzym của những enzym xúc
tác cho phản ứng:

3. GOT
4, Carboxyltranferase
5. Aspartate aminotransferase

Chọn tập hợp đúng:

A. 1,2.

B. 1, 4.

C. 3,5.

Ds 25:5;

91. ALT còn được gọi là:

1. Glutamat pyruvat transaminase;

A. Trao đổi amin

2. Alanine aminotransferase;

B. Trao đổi điện tử

3. GPT

C. Trao déi hydro

D. Trao déi nhém -CH,
88. Các enzym thuộc nhóm transaminase trong thành
phần cấu tạo có:
A. Nicotinamid

B. Pyridoxal phosphat
D. Biotin

D. Cyanocobalamin

4. Aminotransaminase

5. Carboxyltrasferase
Chon tập hợp đúng:

A.1,3,5.

B. 1, 2, 3.

C. 2, 4, 5.

D. 3, 4,5

92. Trong viêm gan đo virus cấp tính, hoạt độ của:
A. AST tang, ALT tang, GOT tang nhiều hơn GPT

B. GOT tang, GPT tang, ALT tang ty lé nhiéu hon AST


S55 Cêu hỏi trắc nghiệm vị đớp an


35

36

Hóa sinh lâm sàng

C. GOT, GPT tăng như nhau

€. Quai bị

D. Amylase máu tăng, hoạt độ enzym LDH không thay đổi

D. Cả A, B &C

93, Đơn vị enzym (U/I) được định nghĩa là:

97, Enzym AST có nhiều trong:

A. Lượng enzym xúc tác sự biến đổi 1 mol cơ chất trong
1 phút trong những điều kiện xác định.

A. Gan và cơ

B. Lượng cơ chất bị biến đổi bởi I1 mol enzym trong 1
phút trong những điều kiện xác định.

C. Gan và lách

€. Số lượng sản phẩm hình thành trong 1 đơn vị thời gian.


E. Não và cơ

D. Lượng enzym xúc tác sự biến đổi 1 micromol cơ chất
trong 1 phút trong những điều kiện xác định.
94. Enzym amylase có nguồn gốc từ:
A. Tuyến tụy

B. Tuyến nước bọt

C. Một phần từ: tỉnh hoàn, buồng trứng, vịi Fallope, cơ
vân, phổi và mơ mỡ.
D. Tất cả đều đúng
95. Hoạt độ P. amylase tăng là do:
A. Viêm tuyến mang tai
B. Viêm tụy
C. Quai bi

D. Tat ca déu dung
96. Hoat dé a. amylase tăng là có thể là do:
A. Viêm tuyến nước bọt mang tai
B. Viêm tụy

B. Thận và ruột
D. Phổi và cơ

98. Enzym ALT có nhiều trong:
A. Cơ
B. Thận
Cc. Tim


D. Gan
E. Nao

99. Hoat d6 isoenzym CPK-MB (CK-MB) huyét tuong
có thể tăng trong:
A. Nhéi mau co tim
B. Tinh trang hoai tt hoac viém co tim

C. Các chấn thương tim: sau phẫu thuật tim, sau dat
stent động mạch vành

D. Tất cả các trường hợp trên

100. Hoạt độ isoenzym CPK-BB (CK-BB) huyết tương
tăng trong:
A. Tai biến mạch não


S55 Cơu hỏi trắc nghiệm vị đóp án

31

B. Chấn thương nhu mô não
C. Khối u não
D. Sau động kinh

E. Tất cả đều đúng
101. Hoạt độ isơenzym CPK-MM (CK-MM) tương tăng


là biểu hiện cho tổn thương:
A. Viêm cơ
B. Hoại tử cơ

€. Hội chứng vùi lấp
D. Sau cơn động kinh

E. Tất cả đều đúng
102. “Các enzym chỉ điểm tắc mật” là:

Hóa sinh lâm sàng

38

104. Bản chất là protein, được tìm thấy trong tim, não,

cơ vân và một số các mô khác. Trị số của chất này
tăng lên sau nhồi máu cơ tim
A. Creatine kinase

B. Globulin

C. Amylase
D. Ferritin

E. ALP

105. Là enzyme có trong huyết tương. Có thể thấy ở
xương, gan, thận, nhau thai và ruột. Tăng trong


bệnh lý tắc nghẽn đường mật, bệnh về gan, bệnh
về xương

A. Alanine transaminase (ALT)

A. ALT va AST

B. Alpha fetoprotein (AFP)

B. a-HBDH va GLDH

C. Aspartate transaminase (AST)

C. LDH va a-HBDH

D. Alkaline phosphatase (ALP)

D. ALP va GGT

E. LDH

103. Yếu tố ảnh hưởng đến họat độ của enzym huyết

106. Xét nghiệm máu có thể tăng ở phụ nữ mang thai 3

tương đó là:

tháng cuối

A. Số lượng mơ tổn thương


A. Albumin

B. Nồng độ của enzym trong tế bào

B. Alkaline Phosphatase (ALP)

C. Mức độ tổn thương của tế bào

€. Troponin

D. Tuổi, giới và giai đoạn sinh lý của người bệnh

D. Globulin

E. Tất cả những điều trên

E. Lactate Dehydrogenase (LDH)


555 Cơu hỏi trắc nghiệm vị đóp an

39

107. Xét nghiệm có thể tăng trong máu ở trẻ em tuổi
đang phát triển chiểu cao và BN mắc bệnh Paget
đó là:

A. Aspartate transaminase (AST)


B. Alanine transaminase (ALT)
C. Alpha fetoprotein (AFP)

Hóa sinh lâm sàng

40

110. Là một enzym nội bào, có mặt trong hầu hết các
mơ của cơ thể và được giải phóng khi có tinh trang
hủy hoại tế bào. Là thơng số biểu thị sự tổn thương
và hủy hoại mơ. Nó có thể giúp chẩn đoán hổi cứu
nhồi máu cơ tim ở giai đoạn bán cấp:
A. Alanine transaminase (ALT)
B. Aspartate transaminase (AST)

D. Alkaline phosphatase (ALP)

C. Troponin

E. Transferrin

D. Lactate dehydrogenase (LDH)
E. Cholinesterase

108. Enzyme có nhiều trong ty thể và bào tương của tế
bào gan, hoạt độ tăng lên biểu thị tổn thương tế bào
gan ở mức độ nặng (tổn thương các bào quan của
tế bào)
A. Gamma glutamyl Transferase (GGT)
B. Alanine transaminase (ALT)


C. Alkaline phosphatase (ALP)
D. Aspartate transaminase (AST)

E. Amylase

109. Enzyme có nhiều trong bào tương của tế bào gan,
họat độ cao là biểu hiện tình trạng viêm, nhiễm độc
hoặc tổn thương tế bào gan
A. Alkaline phosphatase (ALP)
B. Lactate dehydrogenase (LDH)
C. Alanine transaminase (ALT)
D. Aspartate transaminase (AST)

D. Cholinesterase

111. Loại phản ứng nào sau đây khi enzym họat động

không cần sự phụ trợ của yếu tố cộng tác (cofactor)?

A. Phản ứng oxy hóa khử
B. Phản ứng chuyển nhóm
C. Phản ứng liên kết hóa trị

D. Phản ứng thủy phân

112. Tìm câu sai khi nói về các enzym trong cơ thể:
A. Hoạt độ GGT ở nam thường cao hơn nữ.

B. Ở phụ nữ mang thai 3 tháng cuối, hoạt độ ALP máu

cao hơn bình thường.
C. Các enzym tiêu hóa khi sinh ra thường dưới dạng
tiền enzym
D. Hoạt độ CK máu tăng khi hoạt động thể lực với cường
độ mạnh

E. Hầu hết các enzym có mặt trong tế bào có nồng độ
thấp hơn nhiều so với trong huyết tương.


S55 Cơu hỏi trắc nghiệm vị 1 dap án

41

42

Hóa sinh lâm sàng

113. Các câu sau là đúng khi nói về hoạt độ của anuilaxe,

115. Có một câu sai trong các câu sau khi nhận định về

A. Mẫu đo hoạt độ Amylase là mẫu huyết thanh hoặc

A. LDH là enzym nội bào có mặt trong hầu hết các mơ
của cơ thể, xúc tác phản ứng từ Pyruvat P Lactat và

ngoại trừ câu:

huyết tương.


enzym LDH (lactatdehydrogenase) đó là:

B. Chỉ đo được hoạt độ của Amylase trong huyết thanh,

ngược lại.

huyết tương nhưng không xác định được hoạt độ của

B. Với dịch màng phổi: Tỷ số LDH dịch / LDH máu >
0,6 có thể kết luận đó là dịch tiết.

C. Có thể xác định hoạt độ Amylase trong dich: mang

C. Với dịch màng phổi: Tỷ số LDH dich / LDH mau <

E. Trong suy thận mạn hoạt độ Amylase có thể tăng
nhưng khơng có viêm tụy hay viêm tuyến nước bọt.

114. Tìm câu sai trong các nhận định sau về enzym
cholinesterase (ChE) huyết thanh:

A. ChE trong huyết thanh, huyết tương còn gọi là ChE
“giả” có nguồn gốc chủ yếu do gan sản xuất, một
lượng nhỏ từ tụy, ruột non và chất trắng của não.

B. Xác định hoạt độ của ChE có giá trị trong chẩn đốn
và theo dõi tình trạng nhiễm độc thuốc diệt cỏ VD:
Paraquat.


€. Hoạt độ ChE giảm nhiều trong ngộ độc thuốc trừ sâu
loai phospho hitu co va Carbamat.

D. Hoạt độ ChE có thể giảm khi chức năng gan giảm,
suy dinh dưỡng, nhiễm trùng và bỏng với diện rộng.
E. Hoạt độ ChE có thẻ tăng trong rối loạn lipoprotein
type IV.

tương là tương đương.

E. Khi hoạt độ LDH trong huyết tương tăng là biểu hiện
của tình trạng hủy hoạt tế bào.

116. Trường hợp xơ gan mất bù, các XN thường thấy:
tr

D. Amylase toan phan là tổng hoạt độ của isoenzym P
có nguồn gốc từ tụy và isoenzym S có nguồn gốc từ
tuyến nước bọt, phổi, sinh dục hay khối u.

0,6 có thể kết luận đó là dịch thấm.
D. Nồng độ Enzym LDH trong hồng cầu và trong huyết

oett

phổi, dịch màng bụng.

Hoạt độ GOT tăng cao hơn GPT
Hoạt độ GPT tăng cao hơn GOT
Tỷ số GOT/GPT > 1


Ty s6 GOT/ GPT <1

Hoạt độ GOT va GPT đều không tăng

. Nồng độNH, máutăng
.
Chọn tập hợp đúng:
A.1,4,5.

A

Amylase trong nước tiểu.

C.2,4,6

117. Alkalin Phosphatase

D. 4, 5, 6

(ALP)

B.1,3,6
E. 1,3,5

ngoai viéc theo déi,

chẩn đốn bệnh ly gan mật, cịn có thể áp dụng
trong bệnh sau:


A. U xơ tiền liệt tuyến


585 Cơu hỏi trắc nghiệm vị đứp an

43

B. Lỗng xương, nhuyễn xương
C. Ung thư tiền liệt tuyến

44

Hóa sinh lâm sàng

5. Suy chức năng tế bào gan
Chọn tập hợp đúng:
A. 1, 2, 3.
C.2,3,4.

D. Suy thận
E. Nhéi mau co tim

118. Tìm câu sai khi nhận định về enzym lipase:
A. Có thể định lượng hoạt độ lipase trong máu và nước

tiểu.

B. Lipase có nguồn gốc duy nhất từ tuyến tụy ngoại tiết.
€. Hoạt độ lipase tăng trong máu từ 24 - 36h sau khi bắt
đầu việm tụy.


D. Trong viêm tụy xác định hoạt độ lipase đặc hiệu hơn

119. LDH là enzym được dùng để chẩn đốn:
A. Bệnh lý gan có hoại tử tế bào gan

1. Nhồi máu cơ tim
2. Viêm đường mật do sỏi
3. K phổi tế bào nhỏ
4. K di căn xương
5. Viêm gan mạn tính
Chọn tập hợp đúng:
Ai 12,3:
C. 2, 3, 4.

C. Hồi cứu nhồi máu cơ tim

3. Viêm dạ dày cấp tính

D. Tổn thương phổi

4. Viêm tuyến nước bọt

E. Tất cả các câu trên đều đúng

5. Ktụy

Ri
#o:


Suy giáp sau cắt bỏ tuyến giáp

Chọn tập hợp đúng:

A. 1, 2, 3.

B. 1,4, 5.

C. 2, 3, 4.

D. 2, 4, 5.

E. 3, 4, 5.

123. Ure máu tăng trong các trường hợp sau:

Cường giáp

1. Suy chức năng tế bào gan
2. Tăng q trình thối hóa protein

Hội chứng thận hư

3. Viêm cầu thận mạn

Đái tháo đường type 2

E. 2, 4, 5.

1. Viêm ruột thừa


2. Viêm tụy cấp

lý sau:

D. 2, 3, 5.

B. 1, 3,4.

122. Hoat dé a amylase mau tang trong các trường hợp
bénh ly sau:

B. Viêm cơ

120. Cholesterol máu tăng trong các trường hợp bệnh

E. 3, 4, 5.

121. Hoạt độ phosphatase kiểm (ALP) tăng trong các
trường hợp bệnh lý sau:

amylase.
E. Tất cả các câu trên đều sai.

D.2, 4, 5.

B. 1, 2, 4.


555 Cơu hỏi trắc nghiệm vị đắp an


45

A. Isoenzym

5. Ngộ độc kim loại nặng

Chọn tập hợp đúng:

A. 1,2,3:

B. 2, 3, 4.

C. 2, 3,5

D. 2, 4,5

E. 354; 5;

124. Acid uric máu tăng trong các trường hợp sau:
1. Bệnh lý gan mật

_ 2. Chế độ ăn nhiều phủ tạng động vật
3. Bệnh suy thận

4. Bệnh đái tháo đường
5. Rối loạn chuyển hóa base nitơ nhân purin
€.1,4, 5.

D. 2, 3, 4.


B.1,3,4.

E. 2, 3,5.

125. Oxidoreductase là những enzym xúc tác cho các
phản ứng:
A. Oxy
B. Phan
€. Trao
D. Thủy

hóa khử
cat
đổi nhóm

phân
E. Đồng phân

126. Enzym có coenzym là pyridoxal phosphat được xếp
vào nhóm:
A. Oxidoreductase

B. Transferase
C. Lyase
D. Hydrolase
E. Isomerase

Hóa sinh lâm sàng


127. Lactat dehydrogenase (LDH) là:

4. Viêm đường mật do giun

Chọn tập hợp đúng: — A.1l,2,3.

46

B. Proenzym
C. Một enzym xúc tác cho phản ứng trao đổi hydro giữa
lactat và pyruvat

D. Phức hợp đa enzym
E. Một enzym có nhiều coenzym

128. pH nào sau đây gần pH thích hợp cho hoạt động
của pepsin nhất:
As 2
B.5

C. 6
D. 8
E. 10

129. Pyridoxal phosphat là coenzym của những enzym:
A. Tham gia vận chuyển gốc acyl
B. Tham gia vận chuyển nhóm imin

C. Tham gia vận chuyển nhóm amin
D. Xúc tác cho những phản ứng trao đổi hydro

E. Xúc tác cho những phản ứng trao đổi điện tử

130. NAD*, NADP' là coenzym của những enzym xúc

tác cho phản ứng:
A. Trao đổi amin
B. Trao đổi điện tử

€. Trao đổi hydro


555 Cơu hỏi trắc nghiệm vị dap an

47

D. Trao đổi nhóm -CH,
E. Đồng phân hóa

#Y Mỹ
RE ta

Enzym làm giảm năng lượng hoạt hóa

Enzym làm tăng năng lượng hoạt hóa
Làm tăng sự tiếp xúc giữa các phân tử cơ chất với enzym
Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ cơ chất và
nồng độ enzym

5. Enzym tạo mơi trường pH thích hợp cho phản ứng
€.1,4.


Hóa sinh lâm sàng

134. Enzym cholinesterase được xếp vào loại:

131. Đặc điểm của phản ứng có enzym xúc tác là:

Chọn tập hợp đúng:

48

A. 1,2.

B.2,3.

D. 3, 4.

Es3}5s

132. Các enzym thuộc nhóm transaminase trong thành

phần cấu tạo có:

A. Nicotinamid
B. Biotin

A. Transferase
B. Hydrolase
C. Lyase


D. Isomerase
E. Synthetase

135. Các enzym tiêu hoá thường được tổng hợp ra dưới
dạng:
A. Tiền enzym
B. Isoenzym

C. Pepsin
D. Trypsin

136. Nồng độ IgE trong máu có thể tăng trong trường
hợp:

C. Acid folic

A. Dị ứng

D. Pyridoxal phosphat
E. Cyanocobalamin

B. Ủng thư

133. G6PD (glucose-6-phosphate dehydrogenase) la enzym
được xếp vào nhóm:
A. Tranferase (enzym vận chuyển nhóm)

€. Trẻ sơ sinh

D. Viêm phổi thùy

137. Tại sao người ta thường gọi calci là chất truyền tin
thứ cấp do canxi:

B. Oxydoreductase (enzym oxy hoá khử )
C. Hydrolase (enzym thuy phan)

A. Mang thơng tin từ ngồi vào trong tế bào.

D. Isomerase (enzym chuyén đồng phân)
E. Ligase (enzym téng hop)

C. Nhiều hormon khi hoạt động phải thông qua canxi

B. Liên quan đến mRNA
D. Tham gia vào truyền xung thần kinh


S55 Cơu hỏi trắc5 nghiệm vị đáp an

49

138. Xác định hoạt độ phosphatase acid mau cé thé :

đóng góp trong chẩn đoán bệnh:

A. Bénh ly nhuyén xuong

dé a amylase

mau


trường hợp bệnh lý sau:

1.



có thể tang trong các

C. LD,>LD,>LD,>LD,>LD,

ACTH

Cc. ALP

D. bhCG
143. y glutamyl transpeptidase (GGT)

2. Sỏi ống mật chủ
3. Viêm dạ dày cấp tính
4. Viêm tuyến nước bọt

5. Suy thận mạn

C. 2, 3,4.

>LD,>LD,>LD,

B. LD PLD PED PED FED,


B.

eur thts

Chọn tập hợp đúng:

\

A. PTH

Tất cả các câu trên đều đúng

Hoat

—————

142. Chất nào sau đây có nguồn gốc từ gan, xương,
ruột và nhau thai?

D. K tiền liệt tuyến

139.

Hóa sinh lâm sàng
——

D. LD,>LD,>LD,>LD,>LD,

B. Viêm đường mật tắc nghẽn
C. Còi xương

E.

50
:

trường hợp nào sau đây:
A. Xo gan do rigu

Â. 12,5.

‘D. 2, 4, 5.

B.1,4, 5.

E. 3, 4,5.

140. Enzym GGT dugc sản sinh chủ yếug ở đâu?

A. Tất cả các tế bào có nhân.

B. Tại túi mật trong q trình cơ đặc mật,

€. Chỉ có ở người nghiện rượu.

D. Tế bào biểu mô đường mật và mạng lưới nội sinh
chất của tế bao gan.

141. Tỷ lệ % các isoenzym của LDH trong huyết thanh

a Of Pin thuong 4ư:sếp sếp theo thủ tử giầm

A. Các isoenzym có tỷ lệ như nhau

sé tang trong

ee

B. Nhồi máu cơ tìm
Hạc
C. Ungt

uve .

D. Viêm phổi cấp
E. Tất

mẽ

cả

144. AST: ALT chính là:
A. Cơng thức Friedewald

-

B. Thơng số đánh giá tình trạng tiến triển trong tắc mật
C. Macro-enzyme

D. Tỷ số De Ritis

E. Chis6


ROMA (Ris
of Ovari
kan Malignancy Algorithm)

145. Phosphatase acid là enzym được dùng để chẩn đoán:
A. Bénh ly ung thu tiền liệt tuyến


×