Tải bản đầy đủ (.docx) (118 trang)

Quan ly hoat dong trai nghiem sang tao cho hoc sinh trong cac truong tieu hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 118 trang )

QuảnLýHoạtĐộngTrảiNghiệmSángTạoChoHọcSinh Trong
Các Trường Tiểu Học
quảnlýhọc(ĐạihọcKinhtếQuốcdân)

Studocuisnotsponsoredorendorsedbyanycollegeoruniversity
Downloaded by quang tuan()


DỊCHVỤVIẾTTHĐỀTÀITRỌNGĨIZALOTELEGRAM:0934536149TẢIFLI
ETÀILIỆU–TRANGLUANVAN.COM

BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO
HỌCVIỆNQUẢNLÝGIÁODỤC

TRẦNTHỊMAIPHƯƠNG

QUẢNLÝHOẠTĐỘNGTRẢINGHIỆMSÁNGTẠOCHOHỌCSI
NHTRONGCÁCTRƯỜNGTIỂUHỌCHUYỆNTHỦYNGU
NTHÀNHPHỐHẢIPHỊNG

LUẬNVĂNTHẠCSĨQUẢNLÝGIÁODỤCCHUNNGÀNH: QUẢN LÝ
GIÁO DỤC MÃ SỐ : 60 140 101

Ngườihướngdẫnkhoahọc:TS.NGUYỄNTHỊTUYẾTHẠNH

HÀNỘI-2023

Downloaded by quang tuan()


DỊCHVỤVIẾTTHĐỀTÀITRỌNGĨIZALOTELEGRAM:0934536149TẢIFLI


ETÀILIỆU–TRANGLUANVAN.COM

LỜICAMĐOAN
Tơixincamđoanđâylàcơngtrìnhnghiêncứucủariêngtơi.Cácnguồnsố liệu và kết
quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, chưa được sử dụng để bảo vệ một
học vị nào. Các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc.
TÁCGIẢLUẬNVĂN

TrầnThịMaiPhương

Downloaded by quang tuan()


LỜICẢMƠN
Trongqtrìnhhọctập,nghiêncứuvàhồnthiệnluậnvăn,tácgiảđãnhậnđượcs
ựđộngviên,khuyếnkhíchvàtạođiềukiệngiúpđỡnhiệttìnhtừnhiềuthầycơ,đồngnghiệp
,bạnbèvàgiađình.
TácgiảxintrântrọngcảmơnLãnhđạoHọcviệnQuảnlýgiáodục,cácgiảngviênv
àchunviênphụtráchkhóađàotạođãtạođiềukiệnthuậnlợichomọihọcviêntrongsinh
hoạtvàhọctập,tổchứcgiảngdạycáchọcphầnnghiêmtúc,cungcấpcáctrithứckhoahọc
cầnthiếtgiúptácgiảthựchiệnluậnvăn.
TácgiảxinbàytỏlịngbiếtơnsâusắcđếnTS.NguyễnThịTuyếtHạnhPhóTrưởngkhoaQuảnlýHọcviệnQuảnlýgiáodục,ngườihướngdẫnkhoahọc,đãtậntìnhchỉbảo,giúpđỡ,gópý,
địnhhướngchotácgiảtrongsuốtqtrìnhnghiêncứuđểhồnthànhluậnvăn.
TácgiảxinchânthànhcảmơnLãnhđạo,chunviênPhịngGD&ĐThuyệnThủy
NgunthànhphốHảiPhịng,BGHvàGVcáctrườngtiểuhọcLạiXn,ThủySơn,Thủy
Đường,LưuKiếm,PhụcLễ,LậpLễvàmộtsốGV,họcsinh,phụhuynhcáctrườngtiểuhọct
rongtồnhuyệnđãtậntìnhgiúpđỡtácgiảtrongqtrìnhthuthậpdữliệuphụcvụchonghi
êncứu,cùngchiasẻkinhnghiệm,hỗtrợtácgiảhồnthànhluậnvănđúngthờihạn.
Tácgiảcũngxingửilờicảmơnđếngiađình,bạnbèđãlncổvũ,độngviêntrongs
uốtthờigiantácgiảnghiêncứuđềtài.

Dothờigianhạnhẹpnênluậnvănkhótránhkhỏinhữnghạnchế.Kínhmongcácth
ầycơ,cácnhàkhoahọc,nhữngngườiquantâmđếnđềtàichkiếnđónggópđểtácgiảth
ựchiệntốthơnnữatrongnhữngnghiêncứutiếptheo.
Xintrântrọngcảmơn!
HàNội,tháng10năm2023
Tácgiả
TrầnThịMaiPhương


BẢNGKÝHIỆUCÁCCHỮVIẾTTẮT

BGH

Ban giám hiệu

CBQL

Cán bộ quản lý

CMHS

Chamẹhọcsinh Cơ

CSVCG

sở vật chất Giáo dục

DGD&Đ

Giáodụcvàđàotạo


TGVGV

Giáo viên

CNHĐT

Giáoviênchủnhiệm

NSTHS

Hoạtđộngtrảinghiệmsáng

KT-XH

Học

KNS

sinhK i n h tếx

MNN

ãhội

GLLP

Kỹnăngsống

PPPD


Mầm non

H

Ngoàigiờlênlớp

QLGD

Phương pháp

TBTC

Phươngphápdạyhọc

MTHT

Quản lý giáo dục Trung

HCS

bình

THPT

Tổchunmơn Tiểu

TNXH

học


TNST

Trung học cơ sở

UBND

Trunghọcphổthơng Tự
nhiên xã hội
Trảinghiệmsángtạo Ủy
ban nhân dân

Downloaded by quang tuan()

tạo.


MỤCLỤC
MỞĐẦU................................................................................................................... 1
1. Lýdo chọnđềtài................................................................................................... 1
2. Mụcđíchnghiêncứu............................................................................................. 2
3. Nhiệmvụnghiêncứu............................................................................................ 2
4. Kháchthể, đốitượngnghiêncứu............................................................................ 3
5. Phạm vinghiêncứu.............................................................................................. 3
6. Giảthuyếtkhoahọc............................................................................................... 3
7. Phươngphápnghiêncứu....................................................................................... 4
8. Cấutrúcluậnvăn................................................................................................... 5

Chương1.CƠSỞLÝLUẬNCỦAQUẢNLÝHOẠTĐỘNG
TRẢI

NGHIỆMSÁNGTẠOCHOHỌCSINHTRONGTRƯỜNGTIỂUHỌC........................1
1.1.Tổngquannghiêncứuvấnđề............................................................................... 1
1.1.1. Nhữngnghiêncứuởnướcngoài.................................................................... 1
1.1.2. NhữngnghiêncứuởViệtNam...................................................................... 4
1.2.Mộtsốkháiniệmcơbản....................................................................................... 9
1.2.1. Quảnlý...................................................................................................... 9
1.2.2. Quảnlý nhàtrường................................................................................... 10
1.2.3. Hoạtđộngtrảinghiệmsángtạo................................................................... 11
1.2.4. Quảnlýhoạtđộngtrảinghiệmsángtạo........................................................ 12
1.3.Hoạtđộngtrảinghiệmsángtạoởcáctrườngtiểuhọc............................................. 13
1.3.1. Kháiquátvề hoạtđộngtrảinghiệmsángtạo................................................. 13
1.3.2. N h ữ n g y ê u c ầ u v ề t ổ c h ứ c h o ạ t đ ộ n g t r ả i n g h i ệ m c h o h ọ c s i n h
t i ể u học..........................................................................................................
14
1.4.Nộidungquảnlýhoạtđộngtrảinghiệmsángtạochohọcsinhcủa
hiệutrưởngtrườngtiểuhọc..................................................................................... 23
1.4.1. Xâydựngkế hoạchhoạtđộngtrảinhiệmsángtạo.......................................... 23
1.4.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho
họcs i n h trongtrườngtiểuhọc......................................................................... 17
1.4.3. Chỉđạothựchiệncáchoạtđộngtrảinghiệmsángtạotheokếhoạch..................19
1.4.4. Kiểm tra đánh giá việc tổ chức cáchoạt động trải nghiệm sáng
tạo t r o n g t r ư ờ n g t i ể u h ọ c ........................................................ 21
1.4.5. Quảnlýcácđiềukiệnphụcvụchotổchứccáchoạtđộngtrải

nghiệmsángtạo................................................................................................. 22
1.5.Mộtsốyếutốảnhhưởngđếnquảnlýhoạtđộngtrảinghiệmsáng
tạochohọcsinhtrongtrườngtiểuhọc........................................................................ 24
Downloaded by quang tuan()



1.5.1. Cơngtácchỉđạohướngdẫncủacấptrên....................................................... 24
1.5.2. Nănglực của cánbộquảnlý....................................................................... 25
1.5.3. Trìnhđộnănglựccủađộingũgiáoviên......................................................... 25
1.5.4. Đặcđiểmtâmsinhlýhọc sinhtiểuhọc......................................................... 26
1.5.5. Điềukiệncơ sởvậtchất............................................................................. 27
1.5.6. Chamẹhọc sinhvà cộngđồngdâncư......................................................... 27

Tiểukếtchương1.......................................................................................................29
Chương2.THỰCTRẠNGQUẢNLÝHOẠTĐỘNGTRẢINGHIỆMSÁNGTẠO
ỞCÁCTRƯỜNGTIỂUHỌCHUYỆNTHỦYNGUYÊN
THÀNHPHỐHẢIPHÒNG.....................................................................................30
2.1.Tổchứchoạtđộngkhảosát................................................................................ 30
2.1.1. Mụctiêukhảosát...................................................................................... 30
2.1.2. Đốitượngkhảosát.................................................................................... 30
2.1.3. Nội dungkhảosát..................................................................................... 30
2.1.4. Côngcụkhảosát....................................................................................... 31
2.1.5. Tiếnhànhkhảosátvàxửlýdữliệu................................................................ 31
2.2.ThựctrạngvềGiáodụcvàĐàotạohuyệnThủyNgun,thànhphố
HảiPhịng............................................................................................................ 32
2.2.1. Vị trí địa lý, kinh tế - xã hội ở huyện Thủy Nguyên, thành phố HảiPhòng
32
2.2.2. Kháiquátvề GD&ĐThuyệnThủyNguyên, thànhphốHảiPhòng.................34
2.2.3. Khái quát về giáo dục tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố
HảiPhòng........................................................................................................ 35
2.3.Thựctrạngvềviệctổchứchoạtđộngtrảinghiệmsángtạotạicáctrườngtiểuhọchuyện
ThủyNguyên,thànhphốHảiPhòng........................................................................ 38
2.3.1. Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên vềh o ạ t đ ộ n g
t r ả i nghiệmsángtạo.................................................................................... 38
2.3.2. Nộidungvàhìnhthứchoạtđộngtrảinghiệmsángtạođượccác
trườngtổchức................................................................................................... 39

2.3.3. Đánhgiá kếtquảbướcđầutrongtổchứchoạtđộngtrảinghiệm

sángtạo............................................................................................................ 40
2.4.Thựctrạngquảnlýhoạtđộngtrảinghiệmsángtạocủahiệutrưởng
cáctrườngtiểuhọchuyệnThủyNgun,thànhphốHảiPhịng.................................... 42
2.4.1. Tìnhhìnhlậpkếhoạchtổchứchoạtđộngtrảinghiệmsángtạocho
họcsinhtrongtrường tiểuhọc............................................................................. 42
2.4.2. Thực trạngtổchứchoạtđộngtrảinghiệmsángtạo......................................... 46
2.4.3. Thựctrạngchỉđạothựchiệnhoạtđộngtrảinghiệmsángtạo............................50
Downloaded by quang tuan()


2.4.4. Thựctrạngkiểmtrađánhgiáhoạtđộngtrảinghiệmsángtạo............................ 52
2.4.5. Tình hình xây dựng và sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục

vục h o cáchoạtđộngtrảinghiệmsángtạotrongcác trườngtiểuhọc........................54
2.5.Kháiquátthựctrạngcácyếutốảnhhưởngvàthựctrạngquảnlý
hoạtđộngtrảinghiệmsángtạo................................................................................ 55
2.5.1. Mức độ ảnh hưởng của một số yếu tố đến quản lý hoạt động
trảin g h i ệ m s á n g t ạ o ở c á c t r ư ờ n g t i ể u h ọ c
h u y ệ n T h ủ y N g u y ê n ................................................................... 55
2.5.2. Nhận định chung về thực trạng quản lý các hoạt động trải
nghiệmsángtạochohọcsinhởcáctrườngTiểuhọchuyệnThủyNgun,thành
phốHảiPhịng.................................................................................................. 59
Tiểukếtchương2.......................................................................................................62
Chương3.BIỆNPHÁPQUẢNLÝHOẠTĐỘNGTRẢINGHIỆMSÁNGTẠOCHOHỌCS
INHỞCÁCTRƯỜNGTIỂUHỌCHUYỆNTHỦYNGUN,THÀNHPHỐHẢIPHỊNG
..................................................................................................................................... 63
3.1. Mộtsốnguntắcđềxuấtcácbiệnpháp.............................................................. 63
3.1.1. Nguntắcđảmbảotínhmụctiêu............................................................... 63

3.1.2. Nguntắcđảmbảotínhkế thừavàđồngbộ................................................. 63
3.1.3. Nguntắcđảmbảotínhthựctiễn............................................................... 64
3.1.4. Nguntắcđảmbảotínhkhảthi.................................................................. 64
3.2. Biệnphápquảnlýhoạtđộngtrảinghiệmsángtạocủacáctrường

tiểuhọchuyệnThủyNgun,thànhphốHảiPhịng.................................................... 64
3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý nhà
trường,giáoviên,chamẹhọc sinhvề hoạtđộngtrảinghiệmsángtạotrongtrường
tiểuhọc............................................................................................................. 64
3.2.2. Biệnpháp2:Xâydựngkếhoạchthựchiệnhoạtđộngtrảinghiệmsáng tạo

cho học sinh đúng qui định và phù hợp với điều kiện thực tiễn
củanhàtrường.................................................................................................. 67
3.2.3. Biệnpháp3:Xâydựnglực lượnggiáodụcthamgia tổchứccác
hoạtđộngtrảinghiệmsángtạochohọcsinh........................................................... 70
3.2.4. Biệnpháp4:Giámsát,hỗtrợkịpthời,xâydựngcácđiềukiệnđảmbảo,tạođộ
nglựcchogiáoviên,họcsinhvàcáclựclượngthamgiatrong
tổchứchoạtđộngtrảinghiệmsángtạo.................................................................. 73
3.2.5. Biện pháp 5: Tăng cường kiểm tra đánh giá việc thực hiện các
hoạtđ ộ n g trảinghiệmsángtạochohọcsinh........................................................ 75
3.3. Mốiliênhệgiữacácbiệnpháp............................................................................ 77
3.4. Khảonghiệmvềtínhcầnthiếtvàkhảthicủacácbiệnpháp...................................... 79
Downloaded by quang tuan()


Tiểukếtchương3.......................................................................................................83
KẾTLUẬNVÀKIẾNNGHỊ.....................................................................................84
1.Kếtluận............................................................................................................. 84
2.Kiếnnghị........................................................................................................... 86
DANHMỤCTÀILIỆUTHAMKHẢO......................................................................88


Downloaded by quang tuan()


DANHMỤCCÁCBẢNG
Bảng1.1:
Bảng2.1:
Bảng2.2:
Bảng2.3:
Bảng2.4:
Bảng2.5:
Bảng2.6:
Bảng2.7:
Bảng2.8:
Bảng2.9:
Bảng2.10:
Bảng2.11:
Bảng2.12:
Bảng3.1:
Bảng3.2:

MatrậnnộidungquảnlýHĐTNSTchoHSởtrườngTiểuhọc..................23
Tổnghợptìnhhìnhthamgiakhảosát.................................................... 32
QuymơgiáodụccủahuyệnThủyNgun............................................ 34
Quymơtrường,lớpcấptiểuhọchuyệnThủyNgun............................ 36
Thốngkêtrìnhđộgiáoviêntiểuhọc...................................................... 36
Tổnghợpchấtlượnghọcsinh.............................................................. 37
DanhsáchcáctrườngthamgiakhảosátthựctrạngHĐTNST..................38
ĐánhgiámứcđộsửdụnghìnhthứctổchứcHĐTNST............................ 39
ĐánhgiácủaCBQLvàGVvềthựctrạngxâydựngkếhoạch

HĐTNSTở6trườngtiểuhọchuyệnThủyNgun
43
ĐánhgiácủaCBQL, GVđốivớiviệctổchứcthựchiện
kế
hoạchHĐTNSTchohọcsinh
47
ĐánhgiácủaCBQL,GVđốivớiviệcchỉđạothựchiện
kế
hoạchHĐTNSTchohọcsinh
50
ĐánhgiácủaGVđốivớiviệckiểmtrađánhgiáHĐTNST....................... 52
ĐánhgiácủaCBQLvàGVđốivớiviệcquảnlýcácđiềukiện
đểtổchứcHĐTNST
54
Kếtquảkhảonghiệmmứcđộcầnthiếtvàmứcđộkhảthicủa
cácbiệnpháp
Xéttínhtươngquangiữamứcđộcầnthiếtvàmứcđộkhảthi
củacácbiệnpháp

Downloaded by quang tuan()

80
81


DANHMỤCCÁCSƠĐỒ,BIỂUĐỒ
Sơđồ1.1:
QuảnlýhoạtđộngtrảinghiệmsángtạochoHS....................................... 22
Biểuđồ2.1:ĐánhgiámứcđộxâydựngkếhoạchHĐTNST......................................... 44
Biềuđồ2.2:ĐiểmđánhgiáviệctổchứcthựchiệnkếhoạchHĐTNST........................... 50

Biểuđồ2.3.ĐánhgiáthựctrạngchỉđạothựchiệnHĐTNST........................................ 52
Sơđồ3.1:
Mốiquanhệgiữacácbiệnpháp............................................................ 79
Biểuđồ3.1:Tươngquangiữa
mứcđộcầnthiếtvàmứcđộkhảthicủacác
biệnphápquảnlý
82

Downloaded by quang tuan()


1
MỞĐẦU
1. Lýdochọnđềtài
Từ những yêu cầu cấp bách về phát triển KT-XH tồn cầu, đặt ra những
u cầu về mẫu hình nhân cách người lao động mới, dẫn đến những yêu cầu về
chất lượng và hiệu quả giáo dục. Do đó, phải đổi mới giáo dục, cụ thể là đổi mới
các hoạt động giáo dục thì mới có được những mẫu hình nhân cách đáp
ứngđ ư ợ c n h ữ n g b i ế n đ ổ i t o à n d i ệ n c ủ a x ã h ộ i h i ệ n n a y .
Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đáp ứng nguồn nhân lực phục
vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập
quốc tế và nhu cầu phát triển của người học địi hỏi giáo dục phải có bước
chuyển mạnh mẽ cả về phương pháp, nội dung và cách thức quản lý. Trước thực
tế

đó,

nghị

quyết


29/NQ/TW

đã

nhấn

mạnh:

"Chuyểnqtrìnhgiáodụctừchủyếutrangbịkiếnthứcsangpháttriểntồndiệnnănglực
vàphẩmchấtngườihọc.Họcđiđơivớihành;lýluậngắnvớithựctiễn;giáodụcnhàtrườn
gkếthợpvớigiáodụcgiađìnhvàgiáodụcxãhội". [1]
Năng lực có thể phát triển trên cơ sở năng khiếu, tư chất song không phải
là bẩm sinh, mà được hình thành và được thể hiện trong hoạt động tích cực của
con người trong đời sống xã hội thông qua sự giáo dục và rèn luyện, hoạt động
tích cực của cá nhân. Như vậy, để giúp người học phát triển toàn diện năng lực
và phẩm chất phải đổi mới phương pháp dạy học, bên cạnh trang bị kiến thức
phải tạo môi trường để người họctrải nghiệm,sángtạo mới phát triển được năng
lực. Muốn phát triển toàn diện năng lực phẩm chất HS dạy học kết hợp nhiều
phương pháp, đặt hoạt động dạy học trong mối liên hệ với thế giới thực, tạo điều
kiện cho học sinh được trải nghiệm sáng tạo. Dạy học gắn với thực tiễn, bắt đầu
từ thực tiễn, nhưng phải chú ý phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề,
nănglựckháiquáthóachoHS,đểgiúpcácemđứngtrướcvấnđềmớicóthểchủ động tìm
được cách giải quyết phù hợp.
Từ hơn 10 năm trở lại đây, ở các trường Tiểu học trong hệ thống giáo dục
Việt Nam nói chung và những trường Tiểu học của huyện Thủy Ngun, thành
phố Hải Phịng nói riêng đã chú trọng đến đổi mới việc tổ chức hoạt động dạy

Downloaded by quang tuan()



học, giáo dục trong các trường tiểu họcthông qua tổ chức các HĐTNST. Các
trường đã thực hiện đổi mới phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động
của HS. Phương pháp“Bàntaynặnbột”; dạy học mỹ thuật Đan Mạch; dạy học
theo mơ hình trường học mớiVNEN...được triển khai.Thơng qua những chương
trình này, học sinh được học theo nhóm, được trải nghiệm...Một số trường trong
huyện bước đầu đã triển khai, vận dụng các phương pháp, hình thức tổ chức dạy
học mới và đã thu được kết quả nhất định.
Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển con người Việt Nam trong thế kỷ
XXI, để có được những năng lực, phẩm chất của người cơng dân mới thì việc
quảnlýở cáctrườngtiểuhọccủa huyệnThủyNgun,thànhphốHảiPhịngvẫn cịn
những hạn chế cần được nghiên cứu biện pháp khắc phục. Tổ chức các HĐTNST
cho HS không phải là vấn đề mới song cần được nhận thức đầy đủ hơn, có cách
làm thiết thực hơn. Quản lý HĐTNST cũng cần tìm kiếm cách làm thiết thực phù
hợp với điều kiện của nhà trường và địa phương.Với những lý do đó, tác giả
mạnh

dạn

chọn

nghiên

cứu

đề

tài:

“QuảnlýhoạtđộngtrảinghiệmsángtạochohọcsinhtrongcáctrườngTiểuhọchuyệnTh

ủyNgunthànhphốHảiPhịng” làm luận văn tốt nghiệp với mong muốn tìm được
các biện pháp quản lý HĐTNST cho HS các trường tiểu học huyện Thủy
Nguyên, thành phố Hải Phòng nhằm hướng tới phát triển năng lực cho học sinh
đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
2. Mụcđíchnghiêncứu
Nghiên cứu để đề xuất biện pháp quản lý HĐTNST cho HS của hiệu
trưởng các trường Tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng nhằm
giúp HS phát triển toàn diện năng lực, phẩm chất và phát huy tốtnhất tiềm năng,
khả năng sáng tạo của mỗi học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của
các trường Tiểu học trên địa bàn.
3. Nhiệmvụnghiêncứu
- NghiêncứucơsởlýluậncủaquảnlýHĐTNSTchoHSởcáctrường Tiểu học.


- Khảosát,đánhgiáthựctrạngquảnlýHĐTNSTchoHScủahiệutrưởng các
trường Tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng.
- ĐềxuấtbiệnphápquảnlýHĐTNSTchoHScủahiệutrưởngcáctrường Tiểu học
huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phịng.
4. Kháchthể,đốitượngnghiêncứu
4.1. Kháchthểnghiêncứu
CơngtácquảnlýhoạtđộngdạyhọcgiáodụcHStrongcáctrườngtiểuhọc.
4.2. Đốitượngnghiêncứu
QuảnlýcácHĐTNSTchohọcsinhtrongcáctrườngTiểuhọc
5. Phạmvinghiêncứu
Tiếnhànhđiềutrabằngphiếuhỏi,phỏngvấn:20CBQL,90GV,20HS,12 phụ huynh
của 6 trường tiểu học: Lại Xuân, Lưu Kiếm,Thủy Sơn,Thủy Đường, Phục Lễ, Lập
Lễ để khảo sát nghiên cứu thực trạng quản lý HĐTNST trong các trường TH
huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng trong 3 năm học gần đây: Năm học
2012-2013; 2013-2014; 2014-2023 , từ đó đề xuất biện pháp quản lý HĐTNST
của hiệu trưởng các trường tiểu học trên địa bàn, nhằm giúp HS phát triển toàn

diện năng lực, phẩm chất.
6. Giảthuyếtkhoahọc
Tổ chức HĐTNST cho học sinh tiểu học là một trong những con đường
giáo dục nhằm phát triển năng lực, phẩm chất cho HS một cách hiệu quả; là yêu
cầu của đổi mới giáo dục hiện nay để thực hiện mục tiêu giáo dục những con
người năng động, tự chủ nhân văn và sáng tạo. Quản lý HĐTNST trong các
trường TH huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng hiện nay cũng đã có
nhữngkếtquảnhấtđịnhnhưngvẫnbộclộnhiềubấtcậpsovớiyêucầuthựctiễn. Nếu xác
định được các cơ sở lý luận phù hợp và phân tích đánh giá đúng thực
trạngquảnlýHĐTNSTởcáctrườngtiểuhọccủahuyệnThủyNguyênsẽđềxuất được các
biện pháp quản lý HĐTNST phù hợp, có tính khả thi, để khắc phục
đượccácbấtcậpgiúpHSpháttriểntồndiệnnănglựcphẩmchấtgópphầnnâng cao chất
lượng giáo dục tồn diện tại các trường tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố
Hải Phòng.


7. Phươngphápnghiêncứu
7.1. Nhómphươngphápnghiêncứulýluận
Phân tích, tổng hợp, hệ thống hố, khái quát hoá các tài liệu khoa học liên
quan đến các HĐTNST và quản lý các hoạt động đó trong trường tiểu học,
làmr õ c á c k h á i n i ệ m c ô n g c ụ v à x â y d ự n g k h u n g l ý t h u y ế t
làm luận cứ cho vấn đề nghiên cứu.
7.2. Nhómphươngphápnghiêncứuthựctiễn
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết các kinh nghiệm quản lý
HĐTNST ở các trường TH huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng.
Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Thu thập thơng tin từ đội ngũ
CBQL,GV,HSvàphụhuynhHScủa6/38trườngTHtrongtồnhuyện(đạidiệncho6cụmc
hunmơnthuộccácđịahìnhkhácnhau:miềnnúi,miềnbiển,trungtâm)về thực trạng
biện pháp quản lý HĐTNST trong nhà trường. Phương pháp này cũng được sử
dụng để đánh giá các biện pháp được đề xuất.

Phương phápquansát:Thuthập thơngtinvềthựctrạng quảnlýHĐTNST tại
6/38 trường TH trong tồn huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng.
Phương pháp phỏng vấn: Trao đổi trực tiếp với CBQL, GV, HS và phụ
huynh HS các trường nhằm tìm hiểu kỹ hơn về thực trạng quản lý HĐTNST
trong nhà trường và việc HS đã biết vận dụng các kỹ năng được học trong nhà
trường vào cuộc sống như thế nào để lý giải nguyên nhân của vấn đề.
Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Nghiên cứu các báo cáo tổng
kết,sơkết,hồsơdạyhọc,quảnlýcủanhàtrường

cácnămhọcgầnđâynhằmđưara

những

nhận định, phân tích, đánh giá thực trạng việc tổ chức HĐTNST của các trường TH
trong tồn huyện Thủy Ngun, thành phố Hải Phịng.

Phương pháp chun gia: Trong q trình tiến hành luận văn chúng tơi
thường xuyên xin ý kiến chuyên gia về các lĩnh vực liên quan đế vấn đề nghiên
cứucủađềtài.Qukiếnchungia,tácgiảcóthểđiềuchỉnhcácnhậnđịnh,đề
xuấtcácphươngphápđượcsửdụngtrongqtrìnhxửlýcácthơngtin,xửlýcác
điều tra, kết quả khảo nghiệm.

kết

quả


7.3. Phươngphápxửlýsốliệubằngthốngkêtốnhọc
Phương pháp này được sử dụng với mục đích tổng hợp số liệu điều tra, xử
lý, phân tích kết quả nghiên cứu để đưa ra những nhận định cần thiết về thực

trạng quản lý HĐTNST và xem xét tính cần thiết, khả thi của các biện pháp
đềxuất.
8. Cấutrúcluậnvăn
Ngoàiphầnmởđầu,kếtluậnvàkiếnnghị,tàiliệuthamkhảo,phụlục, luận văn
được trình bày trong 3 chương.
Chương1:Cơsởlýluậncủaquảnlýhoạtđộngtrảinghiệmsángtạocho học sinh của
hiệu trưởng trường tiểu học.
Chương2:Thựctrạngquảnlýhoạtđộngtrảinghiệmsángtạochohọcsinh của hiệu
trưởng các trường tiểu học huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng.
Chương3:Biệnphápquảnlýhoạtđộngtrảinghiệmsángtạochohọcsinh của hiệu
trưởng các trường tiểu học huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng.


1
Chương1
CƠSỞLÝLUẬNCỦAQUẢNLÝHOẠTĐỘNGTRẢING
HIỆMSÁNGTẠOCHOHỌCSINHTRONGTRƯỜNGT
IỂUHỌC
1.1. Tổngquannghiêncứuvấnđề

1.1.1. Nhữngnghiêncứuởnướcngồi
Trong chương trình giáo dục của mỗi nước, bên cạnh các hoạt động dạyv à
học qua các môn học cịn có chương trình hoạt động ngồi các
giờ học. Ở đó HS thơng qua các hoạt động đa dạng và phong
phú gắn với thực tiễn để trải nghiệm, thử sức. Thơng qua các
hoạt

động

,


HS

vừa

được

củng

cố

kiến

thức

đã

h ọ c , vừacócơhộisángtạotrongvậndụngdoucầucủacáctìnhhuốngcụthể. HĐ giáo dục
được tổ chức tốt sẽ giúp HS phát triển hài hịa cả thể chất lẫn tinh thần. Do đó các
nghiên cứu về tổ chức hoạt động giáo dục cho HS được quan tâm nghiên cứu.
Từ những năm 60-70, các nhà Tâm lý học Xô viết cũng chú ý nhiều đến kỹ
năng tổ chức hoạt động. Đó là các nghiên cứu của N.V.Cudơmina, A.G.Côvaliôv,
P.M.Kecgientxev,

L.I.Umanxki,

A.N.Lutoskin,

L.T.Tiuptia...


Tài

liệu

“Nhữngnguyênlýcủacôngtáctổchức” của P.M.Kecgientxev đã nghiên cứu về công tác
tổ chức ở mức độ khái quát nhất. Trong tài liệu, ông đã nêu lên cụ thể 7 yếu tố cơ
bản của công tác tổ chức và đến nay vẫn được coi là nhữngy ế u t ố n ề n t ả n g
trong

việc

tổ

chức

hoạt

động

[21].

Trong

cuốn

“ TâmlýhọcvềcơngtáccủaBíthưchiđồn”, L.I.Umanxki vàA.N.Lutoskinđãnêu lên cấu
trúc của hoạt động tổ chức bao gồm 9 hành động được sắp xếp theo trình tự từ mở
đầu đến khi kết thúc hoạt động. Những bước tiến hành đó được mơ tả khá đầyđ ủ ,
c h i tiết,có thểvận dụng trong công tác tổ chức các hoạtđộng tập thểcho học sinh [40].
HĐGDNGLL là một bộ phận của quá trình giáo dục tồn diện, góp phần phát

triển tồn diện nhân cách cho thế hệ sau. Vấn đề phát triển con người tồn diện ln
được sự quan tâm của các nhà giáo dục nổi tiếng trong từng thời kỳ

Downloaded by quang tuan()


phát triển của lịch sử. Đó là các quan điểm giáo dục của Thomas More,
J.A.Comenxki, Petxtalogi, Robert Owen... Song quan điểm con người phát triển
toàndiện thựcsự được nghiên cứu một cách khoa học từ khi học thuyếtgiáodục Mácxit ra đời. Học thuyết giáo dục của C. Mác và P.Ăng ghen là một bộ phận của chủ
nghĩa cộng sản khoa học, nó được hồn thiện dần bằng tư tưởng giáod ụ c v ĩ đ ạ i
c ủ a V.I.Lênin, cống hiến xuất sắc của N.K.Crupxkaia,A.S.Makarencô và các nhà giáo
dục học Xơ viết khác.
Các nhà giáo dục ở các nước có nền giáo dục tiên tiến như Canađa, Mỹ,
Ôxtrâylia, Singapore, Hàn quốc… đều ln quan tâm đến sự phát triển tồn diện của
học sinh.. Trong các trường học đều tổ chức các trung tâm văn hóa, nghệ thuật, thể
dục thể thao, giáo dục kỹ năng sống… cho học HS, tạo các điều kiện để học sinh
được tham gia các hoạt động xã hội đa dạng và phong phú. Tuy nhiên theo quan
điểm của họ đó là các HĐGDNGLL mang tính tự nguyện, tình nguyện vì lợi ích xã
hộichứ khơng phải là một chương trình giáo dục chính thức trong nhà trường.
Bêncạnhđóviệcnghiêncứuqtrìnhrènluyệnhệthốngkỹnăngtổchức

hoạt

động

giáo dục nhằm hình thành năng lực nghề nghiệp cho người giáo viên
lnđượcquantâmnghiêncứu.Từnhữngnăm50củathếkỷXX,
học,giáodụchọcXơ-viếtđãcónhiềucơngtrìnhnghiêncứuvềviệcrènluyệnhệ

cácnhàtâmlý

thống

kỹnăngnghiệp vụsưphạmcho người GVnói chungvàrènluyện kỹnăng tổ chức hoạt
động giáo dụcnói riêng. Điển hình làcác cơng trình nghiên cứu của
N.V.Cudơminavề“Hìnhthànhcácnănglựcsưphạm”,O.A.Apđulinna“Bànvềkỹnăng
sưphạm”,
X.I.Kixegơf“Hìnhthànhcáckỹnăng,kỹxảosưphạmtrongđiềukiệngiáodụcđạihọc”[
23]
Việc thực hiện chương trình giáo dục thơng qua hoạt động trong các nhà
trường được các nước phát triển thực hiện một cách linh hoạt, có nước do nhà trường
tổ chức, có nước do tổ chức xã hội kết hợp với nhà trường để tổ chức chương trình
này giúp học sinh vừa trải nghiệm thực tiễn vừa học tốt các mơn học chính khóa.
Theo báo cáo tổng hợp của Bộ GD&ĐT cho thấy : Ở nướcAnh chương trình giáo dục
phổ thơng cung cấp hàng loạt tình huống, bối cảnh đa


dạng, phong phú cho học sinh và đòi hỏi phát triển, ứng dụng nhiều tri thức, kỹ năng
trong chương trình, cho phép HS sáng tạo và tư duy; giải quyết vấn đề theo
nhiềucáchthứckhácnhaunhằmđạtkếtquảtốthơn;cungcấpchoHScáccơhội sáng tạo, đổi
mới, dám nghĩ, dám làm…[7]
Nước Đức ngay từ cấp TH đã nhấn mạnh đến vị trí của các kỹ năng cá biệt,
trong đó có phát triển kỹ năng sáng tạo cho trẻ; phát triển khả năng học độc lập; tư
duy phê phán và học từ kinh nghiệm của chính mình.[45]
HànQuốcmụctiêuHĐTNSThướngđếncon ngườiđượcgiáodục, cósức khỏe, độc
lập và sáng tạo. CấpTH và cấpTHCS nhấn mạnh cảm xúc và ý tưởng sáng tạo, cấp
THPT phát triển cơng dân tồn cầu có suy nghĩ sáng tạo[7]
Giáo dục Nhật Bản họ chú trọng việc nuôi dưỡng cho trẻ năng lực ứng phó
với sự thay đổi của xã hội, hình thành một cơ sở vững mạnh để khuyến khích trẻ
sáng tạo [45]
Với giáo dục của nước Netherland họ thiết lập trang mạng nhằm trợ giúp

những HS có những sáng tạo làm quen với nghề nghiệp. HS gửi hồ sơ sáng tạo (dự
án) của mình vào trang mạngnày,thuthập thêm những hiểubiết từ đây; mỗi HS nhận
được khoản tiền nhỏ để thực hiện dự án của mình.[7]
ỞSingapore Hội đồng nghệ thuật quốc gia có chương trình giáo dục nghệ
thuật, cung cấp, tài trợ cho nhà trường phổ thơng tồn bộ chương trình của các nhóm
nghệ thuật, những kinh nghiệm sáng tạo nghệ thuật…[7]
Phần Lan triết lý cơ bản của nền giáo dục là niềm tin vào khả năng của
conngười.NhữngngườilàmchínhsáchgiáodụccủaPhầnLantinrằngbấtkỳai

cũng

mang trong mình những giá trị có thể đóng góp cho xã hội. Mục đích của giáo dục
không phải đưa con người vào khuôn khổ, mà là giúp HS phát hiện và
pháthuytốchấtvốncócủabảnthân.Dođótrườnghọclànơibấtbìnhđẳng,mọi

HS

đều

hưởng những cơ hội ngang nhau, để trẻ tự do phát triển cá tính, nguyện vọng và
tài năng.[44]
Colombia là nước khởi nguồn của mơ hình VNEN, từ năm 1992 trẻ em
nghèo của nước này đã được giáo dục bằng cách thực hành thay vì học để thi và
kết quả là những trẻ em nghèo học trong trường học theo mơ hình này phát triển


tốt các hơn bạn cùng lứa trong các trường học truyền thống. Lúc này dạy học theo
mơ hình VNEN được các thành phố của Colombia xem xét như một con đường phá
vỡ mơ hình trường cơng truyền thống[46]
Có thể thấy đây là những kinh nghiệm quí giá để chọn lọc, vận dụng phù hợp

vào bối cảnh Việt Nam nhằm đổi mới giáo dục theo hướng phát triển năng lực người
học đáp ứng yêu cầu mới.

1.1.2. NhữngnghiêncứuởViệtNam
Thực hiện nguyên lý giáo dục học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực
tiễn, nhà trường gắn liền với gia đình và xã hội, trong thời gian qua đã có nhiều tác
giả quan tâm nghiên cứu về vấn đề giáo dục HS và quản lý giáo dục học sinh.
Tác

giả

Trần

Quốc

Thành

nghiên

cứu

“KỹnăngtổchứctrịchơicủachiđộitrưởngchiđộithiếuniêntiềnphongHồChíMinh”
[31]. Đây là một trong những cơng trình nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam đã vận
dụng lý luận về kỹ năng, kỹ năng tổ chức để nghiên cứu kỹ năng tổ chức một
hoạt động cụ thể -h o ạ t đ ộ n g t r ò c h ơ i c ủ a t h i ế u n h i . T á c g i ả
Hồng

Thị

Oanh


với

cơng

t r ì n h “ Nghiêncứukỹnăngtổchứchoạtđộngchơichotrẻ5tuổicủasinhviênCĐSPmẫu
giáo” đã phân tích kỹ năng tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ bao gồm một
hệthống 28kỹnăngđược chiathành5 nhóm. Ngồira cịn có những nghiên cứu về
kỹ

năng

tổ

chức

hoạt

“Kỹnăngtổchứchoạtđộngdạyhọccủagiáoviênmẫugiáo”

động
của

như
Mai

Bích

:
Thu;


“Tìmhiểuqtrìnhhìnhthànhkỹnăngtổchứcnghiêncứukhoahọcgiáodụcchosinhviên
cáctrườngĐHSP” của Nguyễn Thị Hảo; “ Bước đầu tìm hiểu việc rèn luyện kỹ năng tổ chức
công tác chủ nhiệm lớp cho sinh viên năm thứ 2 ở các trường ĐHSP” của BùiThị Mùi …
Các nghiên cứu này cũng đã góp phần làm phong phú thêm những ứng dụng của
lý luận về kỹ năng tổ chức vào từng lĩnh vực hoạt động cụ thể.
Từ những năm 1990 trở về trước, HĐGDNGLL được coi là hoạt động ngoại
khóa, được triển khai thực hiện tùy theo đặc điểm và điều kiện của từng trường, từng
địa phương, vì vậy hiệu quả hoạt động cịn thấp. Từ năm 1990 đến 1995, với những
yêu cầu đổi mới toàn diện trong giáo dục, HĐGDNGLL đã



×