Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Đề cương khóa luận quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn tp hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.4 KB, 11 trang )

1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Mơi trường có những vai trị vơ cùng quan trọng và là hệ thống
các yếu tố vật chất tự nhiên hay nhân tạo có tác động to lớn tới sự
tồn tại cũng như phát triển của con người và sinh vật trên trái đất.
Chính vì vậy, hoạt động bảo vệ mơi trường được tất cả các quốc
gia trên thế giới quan tâm và phát triển nhằm mục đích giữ gìn,
phịng ngừa và hạn chế các tác động xấu đến môi trường hay đưa
ra các biện pháp ứng phó đối với sự cố mơi trường thơng qua đó
khắc phục ơ nhiễm, suy thối, cải thiện, phục hồi môi trường giúp
khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm giữ môi
trường trong lành, sạch đẹp.
Mặc dù đều nhận thức được tầm quan trọng của mơi trường,
cũng như làm thế nào để bảo vệ nó nhưng hàng ngày, mọi hành
động của chúng ta, dù cố ý hay vô ý đều đang gây hại cho môi
trường. Tốc độ phát triển kinh tế tăng nhanh khiến cho cuộc sống
của chúng ta trở nên dễ dàng hơn: chất lượng đời sống tăng, sức
khoẻ tốt hơn, kéo dài tuổi thọ,… Tuy nhiên đi kèm theo đó là tình
trạng tài ngun thiên nhiên suy kiệt, ơ nhiễm mơi trường. Chính
vì thế, vấn đề môi trường đã ngày càng được các ban ngành quan
tâm hơn, coi như là một yếu tố phát triển song hành với kinh tế.
Là Thủ đô của nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà
Nơi là một trong những trung tâm phát triển kinh tế- xã hội hàng
đầu cả nước. Với sự phát triển mạnh mẽ của thành phố, quá trình


2

đơ thị hố và cơng nghiệp hố nhanh chóng, Hà Nội đang đối mặt


với nhiều vấn đề về môi trường. Vì vậy em lựa chọn đề tài “
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hà
Nội” đề làm đề tài khố luận của mình. Qua đây em muốn đưa ra
cái nhìn tổng quát về thực trạng môi trường, cũng như thực trạng
quản lý nhà nước về mơi trường của thành phố, để từ đó tìm ra
những giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về mơi
trường, giảm thiểu tình trạng ơ nhiễm.
2. Tình hình nghiên cứu
Thời gian qua đã có một số cơng trình nghiên cứu liên quan
đến đề tài khóa luận, cụ thể như:
Luận văn thạc sĩ ngành Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà
nước của Học viện Báo chí và Tuyên truyền với đề tài “Quản lý
nhà nước về môi trường ở thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định
hiện nay”(2020) của tác giả Nguyễn Thị Thu Hà. Luận văn làm rõ
những vấn đề lý luận và nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước
về môi trường ở thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định, từ đó đề
xuất phương hướng và giải pháp nhằm tăng cường chất lượng
quản lý nhà nước về môi trường ở thành phố Nam Định nói riêng
và các tỉnh khác trên cả nước nói chung trong thời gian tới.
Luận văn thạc sĩ của tác gỉa Trần Viết Trung, Học viện Khoa
học xã hội với đề tài “Quản lý nhà nước về môi trường, thực tiễn
quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng” (2017). Luận văn làm rõ
những vấn đề lý luận và nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước


3

về môi trường ở quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng, từ đó đề
xuất phương hướng và giải pháp nhằm tăng cường chất lượng
quản lý nhà nước về môi trường ở thành phố Đà Nẵng nói riêng

và các tỉnh khác trên cả nước nói chung.
Các cơng trình nói trên có phạm vi nghiên cứu và đối tượng
nghiên cứu khác nhau nhưng đều có điểm chung là nghiên cứu về
quản lý nhà nước về môi trường. Căn cứ vào những cơ sở lý luận,
tình hình thực tế ở địa phương nghiên cứu để đánh giá những
thuận lợi, khó khăn và đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả
quản lý nhà nước về mơi trường nói chung.…Tuy nhiên, hiện nay
chưa có cơng trình nào nghiên cứu một cách tồn diện về quản lý
nhà nước về môi trường tại thành phố Hà Nội.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao công
tác quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hà Nội
và giảm thiểu tình trạng ơ nhiễm mơi trường của thành phố trong
thời gian tới.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Một là, hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về môi
trường trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng mơi trường và quản lý
nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hà Nội.


4

Ba là, đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện và nâng cao
quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hà Nội, từ
đó giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường trên địa bàn thành
phố.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn quản lý nhà
nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hà Nội.
4.2. Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi thời gian : Từ năm 2016 đến năm 2021.
Phạm vi khơng gian

: Khóa luận nghiên cứu quản lý nhà

nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hà Nội những năm
gần đây.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận
Khóa luận được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận chủ nghĩa
Mác Lê nin, tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, quan điểm,
đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam, chính sách, pháp luật của
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về vấn đề mơi
trường. Ngồi ra khố luận cịn dựa trên tình hình thực tiễn về môi
trường trên địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2016- nay.
5.2. Phương pháp nghiên cứu


5

Khóa luận nghiên cứu dựa trên cơ sở của chủ nghĩa Mác-Lênin
về duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; tư tưởng Hồ Chí Minh;
quan điểm, đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà
nước về môi trường. Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu
cụ thể như phương pháp phân tích tổng hợp để phân tích những
vấn đề lý luận, đánh giá thực trạng và đề xuất phương hướng giải
pháp hoàn thiện và nâng cao quản lý nhà nước về môi trường trên

địa bàn thành phố Hà Nội, từ đó giảm thiểu tình trạng ơ nhiễm
mơi trường trên địa bàn thành phố. Ngồi ra, khóa luận cịn sử
dụng phương pháp thống kê, so sánh,...

5. Ý nghĩa của khóa luận
Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Quản lý Hành chính nhà
nước góp phần làm sáng tỏ những khái niệm, đặc điểm của mơi
trường và tác động của nó đến cá nhân và xã hội. Bên cạnh đó,
khóa luận cũng trình bày khái quát hệ thống quản lý nhà nước về
môi trường trên địa bàn thành phố Hà Nội, qua đó đánh giá hiệu
quả, đề xuất phương hướng giải pháp hồn thiện và nâng cao quản
lý nhà nước về mơi trường trên địa bàn thành phố Hà Nội, từ đó
giảm thiểu tình trạng ơ nhiễm mơi trường trên địa bàn thành phố.
Đồng thời, những nghiên cứu của đề tài có thể được sử dụng làm
tài liệu tham khảo trong việc nâng cao chất lượng quản lý của các
cơ quan nhà nước về mơi trường nói chung.
6. Kết cấu của khóa luận


6

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo,
nội dung của khóa luận gồm 03 chương, 08 tiết


7

Chương 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC VỀ MƠI TRƯỜNG

1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trị của môi trường
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại và vai trị của mơi trường
1.1.2. Tình hình ơ nhiễm mơi trường hiện nay
1.1.3. Tác nhân gây ô nhiễm môi trường
1.1.4. Tác hại của ô nhiễm môi trường
1.2. Tổng quan quản lý nhà nước về môi trường
1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước về môi trường
1.2.2. Nội dung quản lý nhà nước về môi trường
1.2.3. Nguyên tắc quản lý nhà nước về môi trường
1.2.4. Nhiệm vụ của quản lý nhà nước về môi trường
1.3. Quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường
1.3.1. Sự phát triển của pháp luật bảo vệ môi trường
1.3.2. Điểm mới trong Luật Bảo vệ môi trường 2020


8

Chương 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của thành
phố Hà Nội
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
- Về kinh tế
- Về xã hội
2.2. Thực trạng môi trường trên địa bàn thành phố Hà Nội
hiện nay
2.2.1. Thực trạng môi trường của thành phố Hà Nội từ năm
2016-2021

2.2.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại thành phố Hà
Nội
2.3. Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố
Hà Nội
2.3.1. Những kết quả đạt được
2.3.2. Những hạn chế, bất cập
2.3.3. Nguyên nhân
- Nguyên nhân khách quan


9

- Nguyên nhân chủ quan


10

Chương 3
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC VỀ MƠI TRƯỜNG, GIẢM THIỂU TÌNH TRẠNG Ơ
NHIỄM MƠI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ
NỘI
3.1 Quan điểm, định hướng quản lý nhà nước về môi trường
trên địa bàn thành phố Hà Nội
3.1.1 Quan điểm, định hướng
3.1.2 Mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể
3.2 Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về
môi trường

KẾT LUẬN



11

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Quốc hội (2005), Luật Bảo vệ môi trường
2. Quốc hội (2020), Luật Bảo vệ môi trường
3. Trần Văn Khương, Nguyễn Hồng Quang (2008), Đặc san chủ
đề “Pháp luật bảo vệ môi trường”, Hội đồng phối hợp cộng tác
phổ biến, giáo dục pháp luật của Chính Phủ, Hà Nội
4. TS. Trần Quang Hiển (2017) giáo trình “Quản lý nhà nước về
Khoa học, cơng nghệ, tài ngun và mơi trường”, Học viện Báo
chí và Tun truyền, Hà Nội
5. Nguyễn Thị Thu Hà (2020) luận văn “Quản lý nhà nước về môi
trường ở thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định hiện nay”, Học
viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội
6. Trần Viết Trung (2017) luận văn “Quản lý nhà nước về môi
trường, thực tiễn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng”, Học viện
Khoa học xã hội, Hà Nội
….



×