CHỦ ĐỀ A. MẠNG MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
THẾ GIỚI THIẾT BỊ SỐ HỆ ĐIỀU HÀNH VÀ PHẦN MỀM ỨNG DỤNG
BÀI 1. BÊN TRONG MÁY TÍNH
Mơn học: Tin học lớp 11. Thời gian thực hiện: 02 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được sơ đồ của các mạch logic AND, OR, NOT; giải thích được vai trị
của các mạch logic trong thực hiện các tính tốn nhị phân.
- Nhận diện được hình dạng, mơ tả được chức năng của các bộ phận chính bên trong
thân máy tính như CPU, RAM và các thiết bị lưu trữ. Nêu được tên và giải thích
được đơn vị đo hiệu năng của chúng như GHz, GB, ...
2. Về năng lực
2.1. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Tự nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, rút kinh nghiệm để
có thể vận dụng vào các tình huống khác.
- Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi cơng việc
với giáo viên.
2.2. Năng lực Tin học
- NLa: Mô tả được chức năng các bộ phận chính bên trong máy tính, những thông số cơ
bản của thiết bị số.
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: Tích cực tìm tịi và nghiên cứu, tham gia hoạt động trên lớp
- Trách nhiệm: Hoàn thành các bài tập theo yêu cầu của GV thông qua phiếu học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Thiết bị dạy học:
Máy tính, máy chiếu, máy chiếu vật thể.
- Học liệu:
Bài giảng, sách giáo khoa, vở ghi.
Tài liệu trên internet, một số hình ảnh, phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 1
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (13 phút)
a. Mục tiêu
Tạo hứng thú học tập cho học sinh trước khi bắt đầu bài mới.
b. Nội dung
Học sinh tìm hiểu, trả lời câu hỏi của hoạt động khởi động trong SGK trang 5.
c. Sản phẩm
Câu trả lời của học sinh.
CPU (Central Processing Unit) là bộ xử lý trung tâm - đóng vai trị như bộ não
của máy tính, đảm nhiệm cơng việc tìm nạp lệnh, giải mã lệnh và thực thi lệnh cho
máy tính. Hay nói cách khác: CPU thực hiện các hoạt động xử lý, tính tốn, điều khiển
và quản lí các tác vụ của hệ thống máy tính.
- Giáo viên ổn định lớp
- Giáo viên yêu cầu học sinh theo dõi video sau và trả lời câu hỏi ở
Chuyển giao
mục khởi động trong SGK trang 5.
nhiệm vụ
Chiếu 1 trong các video và đưa ra các câu hỏi cho học sinh trả lời
/>Thực hiện
- Học sinh suy nghĩ, ghi nhớ lại kiến thức được xem trong video
nhiệm vụ
Báo cáo,
- Học sinh trả lời.
thảo luận
- Các học sinh khác xung phong nhận xét, bổ sung.
Kết luận,
Giáo viên nhận xét, chốt lại vấn đề và kết luận.
nhận định
d. Tổ chức thực hiện
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (58 phút)
Hoạt động 1: Các cổng logic và tính tốn nhị phân (32 Phút)
1.a Cổng logic
a. Mục tiêu
Hiểu được cổng logic là gì, sơ đồ của mạch logic?
b. Nội dung
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận mục1a trong SGK trang 5, 6 rồi học sinh thảo
luận để trả lời câu hỏi của HĐ 1 thông qua phiếu học tập số 1.
c. Sản phẩm
- Đáp án của học sinh trình bày trên phiếu học tập số 1.
Phiếu học tập số 1 có nội dung:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
A
B
F
0
0
0
0
1
0
1
0
0
1
1
1
Nhận xét về hoạt động của mạch điện
Để đèn F sáng thì cả cơng tắc A và B
đồng thời phải đóng, nếu chỉ mở một
trong hai cơng tắc thì đèn F tắt.
Xác định giá trị của các phép toán tương ứng trong bảng sau
Giá trị
Giá trị
Giá trị
Giá trị
0
0
0
1
0
0
1
0
1
X
1
1
0
0
1
0
1
1
1
1
1
X
0
A
B
0
d. Tổ chức thực hiện
Chuyển
giao nhiệm
vụ
Giáo viên chia lớp thành 8 nhóm, yêu cầu các nhóm tham khảo
SGK, thảo luận giải quyết yêu cầu ở mục nội dung.
Học sinh tiếp nhận yêu cầu từ GV.
Thực hiện
nhiệm vụ
- Các nhóm đọc yêu cầu giao nhiệm vụ cho các thành viên.
- Các thành viên trong nhóm đọc nội dung các mục 1a trao đổi, thảo
luận hoàn thành phiếu học tập số 1.
Báo cáo,
thảo luận
- Với mỗi câu hỏi, GV gọi đại diện một số nhóm báo cáo kết quả phiếu
học tập của mình.
- Các nhóm cịn lại góp ý bổ sung.
Kết luận,
nhận định
- GV nhận xét chung, sửa sai và bổ sung cho HS.
- GV chốt kiến thức.
1.b Thực hiện phép toán nhị phân với mạch logic:
a. Mục tiêu
Hiểu và thực hiện được phép toán nhị phân với các mạch logic đơn giản
b. Nội dung
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận mục1b trong SGK trang 6, rồi học sinh thảo
luận để trả lời câu hỏi:
+ Quan sát bảng 2, cho biết cột S và cột C là kết quả của phép toán logic nào
của A và B
+ Trong bảng 3, các em hãy giải thích vì sao Cin có giá trị là 1101
c. Sản phẩm
- Đáp án của học sinh trong vở ghi.
d. Tổ chức thực hiện
Chuyển
giao nhiệm
vụ
- Giáo viên yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi bạn cùng bàn để trả lời
hai câu hỏi ở mục nội dung.
- Học sinh lắng nghe yêu cầu của GV.
Thực hiện
nhiệm vụ
- Học sinh tìm hiểu mục 1b SGK trang 6, 7 để tìm ra câu trả lời.
- Học sinh trao đổi, thảo luận.
- Giáo viên quan sát và hỗ trợ.
Báo cáo,
thảo luận
Giáo viên cho HS trình bày báo cáo kết quả của mình.
Học sinh xung phong trình bày báo cáo.
GV nhận định, chốt kiến thức.
Bằng cách kết hợp các cổng logic cơ bản để tạo thành các mạch
logic, máy tính có thể thực hiện được các tính tốn nhị phân.
Kết luận,
nhận định
Mạch logic có tầm quan trọng rất lớn trong các hệ thống kỹ thuật
số hiện đại. Chúng được sử dụng để thực hiện các phép tính logic,
chuyển đổi tín hiệu, điều khiển các thiết bị và các hoạt động khác trong
các hệ thống điện tử, viễn thông, robot, ơ tơ tự lái, máy tính và các thiết
bị di động. Chúng cũng được sử dụng để xử lý tín hiệu âm thanh, hình
ảnh và video.
Hoạt động 2: Những bộ phận chính bên trong máy tính (15 Phút)
a. Mục tiêu
Nêu được tên, nhận diện được hình dạng và mô tả được chức năng của những bộ
phận bên trong máy tính
b. Nội dung
Tìm hiểu những bộ phận chính bên trong máy tính – Mục 2/SGK trang 7
c. Sản phẩm
Phiếu học tập số 2 (SP dự kiến)
(Phiếu học tập phát cho HS có chỉ có văn bản màu đen.)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Máy tính bao gồm nhiều loại như: để bàn, xách tay, bảng.
Bên trong thân máy tính chứa các bộ phận chính: bảng mạch chính, CPU, RAM,
ROM, thiết bị lưu trữ. Tốc độ và dung lượng của chúng ảnh hưởng đến hiệu năng
của máy.
TÊN GỌI
HÌNH ẢNH
CHỨC NĂNG
Bảng mạch
chính
(Mainboard)
Có đế cắm CPU, ROM, các khe cắm
RAM, các khe cắm ổ cứng và một số
khe cắm khác. Nó làm nền tảng giao
tiếp giữa CPU, RAM và các linh kiện
khác.
CPU (Central
Processing
Unit – bộ xử lí
trung tâm)
Đóng vai trị bộ não của máy tính;
tìm nạp lệnh, giải mã và thực thi lệnh
cho máy tính.
RAM
(Random
Access
Memory — bộ
nhớ truy cập
ngẫu nhiên)
Lưu trữ dữ liệu tạm thời trong q
trình tính tốn, dữ liệu sẽ bị mất khi
máy tính mất điện hoặc khởi động
lại.
ROM (Read
Only Memory
– bộ nhớ chỉ
đọc)
Lưu trữ chương trình khởi động máy
tính.
Thiết bị lưu trữ
Dùng để lưu trữ dữ liệu lâu dài và
không bị mất khi máy tính tắt nguồn.
HDD, SSD hoặc USB được sử dụng
để lưu trữ dữ liệu.
- Dung lượng lưu trữ dữ liệu của máy
tính là tổng dung lượng của ổ cứng
HDD, ổ cứng SSD không bao gồm
dung lượng lưu trữ của RAM, có thể
lên tới hàng TB.
d. Tổ chức thực hiện
Chuyển
giao nhiệm
vụ
Giáo viên chia nhóm, phát phiếu học tập số 2 và u cầu các nhóm
tìm hiểu SGK hồn thành phiếu học tập số 2.
Thực hiện
nhiệm vụ
Học sinh tìm hiểu mục 2/SGK trang 7, 8 hoàn thành phiếu phiếu học
tập số 2.
Giáo viên theo dõi các nhóm hoạt động.
Báo cáo,
thảo luận
- Các nhóm được giáo viên chọn sẽ trình bày kết quả sản phẩm của
nhóm.
- Học sinh các nhóm cịn lại trao đổi nhận xét kết quả của nhóm bạn.
GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức:
Các thiết bị chính bên trong thân máy gồm: bảng mạch
chính, CPU, RAM, ROM, thiết bị lưu trữ.
Hoạt động 3: Hiệu năng của máy tính (10 Phút)
a. Mục tiêu
- Học sinh nêu được đơn vị đo hiệu năng của các bộ phận trong máy tính? Giải thích
được ý nghĩa.
- Học sinh biết rằng đánh giá nhanh hiệu năng của máy tính thơng qua tốc độ CPU,
dung lượng bộ nhớ RAM.
b. Nội dung
- Học sinh tìm hiểu mục 3/ SGK trang 8 về hiệu năng của máy tính.
- Học sinh hồn thành phiếu học tập số 3
c. Sản phẩm
Phiếu học tập số 3(SP dự kiến)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
TÊN YẾUTỐ/
ĐƠN VỊ ĐO
ĐẶC TRƯNG
BỘ PHẬN
Kết luận,
nhận định
Tốc độ của CPU
Số lượng nhân
của CPU
Dung lượng
RAM
Tốc độ của CPU biểu thị số chu kỳ xử lý mỗi
giây mà CPU có thể thực hiện được. Tốc độ này
càng cao thì máy tính chạy càng nhanh.
Số lượng nhân, lõi: CPU có nhiều nhân thì hiệu
năng, khả năng đa nhiệm và tốc độ xử lý tốt hơn
Với cùng công nghệ sản xuất, CPU có nhiều
nhân hay lõi (core) hơn thì hiệu năng, khả năng
đa nhiệm và tốc độ xử lí tốt hơn.
Máy tính có dung lượng RAM lớn thì hiệu năng
cao hơn.
Hz (Hertz)
GigaByte
d. Tổ chức thực hiện
Chuyển
giao nhiệm
vụ
Thực hiện
nhiệm vụ
Báo cáo,
thảo luận
Giáo viên đặt câu hỏi, phát phiếu học tập số 3 cho HS.
Khi mua máy tính/ điện thoại em quan tâm đến những thông số nào?
Học sinh đọc SGK trao đổi, thảo luận và trả lời
Học sinh có thể đưa ra rất nhiều yếu tố. Giáo viên phân tích để học
sinh hiểu và đưa ra câu trả lời.
GV nhận xét kết quả, sửa sai và chuẩn hóa kiến thức:
- Hiệu năng máy tính được quyết định bởi hiệu năng cử từng phần.
Trong đó CPU, RAM đóng vai trị quan trọng nhất. Ngày nay, CPU
có tốc độ hàng GHz, bộ nhớ RAM có dung lượng hàng GB, ổ cứng
có dung lượng hàng TB.
Kết luận,
nhận định
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (12 phút)
a. Mục tiêu
- Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung
- Câu 1 SGK trang 9
c. Sản phẩm
Đáp án được trình bày như Bảng 4/SGK trang 9.
Đầu vào
Đầu ra
A
B
Cin
S
Cout
0
0
0
0
0
0
0
1
1
0
0
1
0
1
0
0
1
1
0
1
1
0
0
1
0
1
0
1
0
1
1
1
0
0
1
1
1
1
1
1
d. Tổ chức thực hiện
Chuyển
giao nhiệm
vụ
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và làm bài theo cá nhân.
Học sinh tiếp nhận yêu ccầu của giáo viên.
Thực hiện
nhiệm vụ
Học sinh xem lại kiến thức đã học, suy nghĩ làm bài bằng cách kẻ
bảng 4/SGK trang 9 vào vở, có thể trao đổi kết quả với bạn cùng bàn.
Giáo viên quan sát, giải đáp thắc mắc.
Báo cáo,
thảo luận
GV cho một số HS trả lời đáp án khi giáo viên yêu cầu.
Kết luận,
nhận định
Giáo viên nhận xét, sửa sai, chốt lại kiến thức và củng cố lại nội dung
đã học.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG (8 phút)
a. Mục tiêu
- Vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào thực tế
b. Nội dung
- Em hãy sắp xếp thứ tự ưu tiên khi chọn mua máy tính
* Ổ cứng dung lượng lớn. ** RAM dung lượng lớn. *** CPU tốc độ cao.
- Trong các câu sau, những câu nào đúng?
A. CPU có tốc độ càng cao thì máy tính có hiệu năng càng cao.
B. Dung lượng ổ cứng đo bằng GHz.
C. Các bộ nhớ RAM ngày nay có dung lượng hàng TB.
D. Dung lượng RAM có ảnh hưởng tới hiệu năng của máy tính.
c. Sản phẩm
- *** CPU tốc độ cao
** RAM dung lượng lớn * Ổ cứng dung lượng lớn
- Đáp án: A, D
d. Tổ chức thực hiện
Chuyển
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và hoàn thành bài tập theo nhóm đơi.
giao nhiệm
Nhóm HS cùng bàn tiếp nhận yêu cầu.
vụ
Học sinh xem lại kiến thức đã học, trao đổi với bạn cùng bàn làm bài
Thực hiện
vào vở.
nhiệm vụ
Giáo viên quan sát, giải đáp thắc mắc
Báo cáo,
Học sinh trình bày, trả lời câu hỏi khi giáo viên hỏi
thảo luận
Kết luận,
Giáo viên nhận xét, chốt lại kiến thức và củng cố lại nội dung đã học
nhận định