Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Những Khuynh Hướng Mới Trong Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Vào Scm.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.97 KB, 10 trang )

Vấn đề 1: Phân biệt Hệ thống thông tin và Cơng nghệ thơng tin
I.Hệ thống thơng tin
1.Hệ thống là gì?
Trong cuộc sống con người, chúng ta nhắc nhiều đến các hệ thống, như hệ thống
triết học, hệ thống kinh tế, hệ thống giáo dục, hệ thống pháp luật….cho đến các hệ
thống to lớn như hệ mặt trời, hệ ngân hà…
Hệ thống là tập hợp các vật chất và phi vật chất như máy móc, thiết bị, con người,
các hành tinh, các hệ mặt trời…, các quy tắc ứng xử, trao đổi, các phương pháp,
quy trình xử lý….Trong hệ thống các thành phần tương tác, trao đổi với nhau cùng
hoạt động vì một mục đích tồn tại chung.
Như vậy ta có thể nói gọn lại hệ thống bao gồm tập hợp các thành phần của hệ
thống và các quy tắc tương tác lẫn nhau của các thành phần tồn tại vì một mục đích
chung.
2.Thơng tin là gì?
Thơng tin là sự phản ánh sự vật, sự việc, hiện tượng của thế giới khách quan và các
hoạt động của con người trong đời sống xã hội.
Điều cơ bản là con người thông qua việc cảm nhận thơng tin làm tăng hiểu biết cho
mình và tiến hành những hoạt động có ích cho cộng đồng.
Thông tin được lưu trữ trên nhiều dạng vật liệu khác nhau như được khắc trên đá,
được ghi lại trên giấy, trên bìa, trên băng từ, đĩa từ… Thơng tin chính là tất cả
những gì mang lại hiểu biết cho con người. Con người ln có nhu cầu thu thập
thơng tin bằng nhiều cách khác nhau: đọc báo, nghe đài, xem truyền hình, giao tiếp
với người khác…Thơng tin làm tăng hiểu biết của con người, là nguồn gốc của
nhận thức và là cơ sở của quyết định.
3.Hệ thống thông tin là gì?
Hệ thống thơng tin là một hệ thống mà mục tiêu tồn tại của nó là thu thập, truyền
tải, lưu trữ và xử lý thơng tin.
Ngày nay có thể hiểu Hệ thống thông tin là một hệ thống sử dụng công nghệ thông
tin, với các thành phần là các phần mềm, phần cứng, con người và hệ thống mạng
để thu thập, lưu trữ, xử lý và biểu diễn thông tin.



4.Các loại hình phát triển của Hệ thống thơng tin
Hệ xử lý dữ liệu: lưu trữ và cập nhật dữ liệu hàng ngày, ra các báo cáo theo định
kỳ (Ví dụ: Các hệ thống tính lương).
Hệ thống thơng tin quản lý (Management Information System – MIS): gồm cơ sở
dữ liệu hợp nhất và các dịng thơng tin giúp con người trong sản xuất, quản lý và ra
quyết định.
Hệ trợ giúp quyết định: Hỗ trợ cho việc ra quyết định (cho phép nhà phân tích ra
quyết định chọn các phương án mà khơng phải thu thập và phân tích dữ liệu).
Hệ chuyên gia: Hỗ trợ nhà quản lý giải quyết các vấn đề và làm quyết định một
cách thông minh.
5.Cấu thành của một hệ thống thông tin ngày nay:
Phần cứng: bao gồm tất cả các thiết bị và phương tiện kỹ thuật dùng để xử lý thơng
tin. Trong đó chủ yếu là máy tính và mạng lưới viễn thơng dùng để truyền dữ liệu.
Phần mềm: bao gồm các chương trình máy tính: các phần mềm hệ thống, các phần
mềm chuyên dụng và các thủ tục dành cho người sử dụng.
Hệ thống mạng: Mạng là các kết nối mà mọi người sử dụng để giao tiếp và truy
cập thông tin.
Cơ sở dữ liệu: Cơ sở dữ liệu là kho kỹ thuật số nơi thông tin được thu thập, lưu trữ
và truy cập. Chúng yêu cầu phần cứng, chẳng hạn như máy chủ hoặc ổ đũa để lưu
trữ thông tin. Cũng cần phần mềm để sắp xếp, tìm kiếm và chuyển đổi dữ liệu
thành thơng tin chi tiết hữu ích.
Con người trong hệ thống thông tin.
6.Nhiệm vụ Hệ thống thông tin
Trao đổi thông tin với mơi trường ngồi.
Thực hiện việc liên lạc giữa các bộ phận và cung cấp thông tin cho các hệ tác
nghiệp và hệ quyết định.
II.Công nghệ thông tin
1.Công nghệ là gì?
Cơng nghệ (technology) là việc vận dụng kiến thức khoa học và kỹ thuật vào một

lĩnh vực cụ thể.
Mỗi cơng nghệ đều bao gồm 4 thành phần chính:


Kỹ thuật (T): bao gồm các máy móc thiết bị. Thành phần kỹ thuật là cốt lõi của bất
kỳ công nghệ nào. Nhờ máy móc, thiết bị, phương tiện mà con người tăng được
sức mạnh cơ bắp và trí tuệ trong hoạt động sản xuất.
Con người (H): Bao gồm kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng do học hỏi, tích luỹ
được trong q trình hoạt động, nó cũng bao gồm các tố chất của con người như
tính sáng tạo, sự khơn ngoan, khả năng phối hợp, đạo đức lao động
Thông tin (I): Bao gồm các dữ liệu về phần kỹ thuật, về con người và tổ chức. Các
thông số về đặc tính của thiết bị, số liệu về vận hành thiết bị, để duy trì và bảo
dưỡng, dữ liệu để nâng cao và dữ liệu để thiết kế các bộ phận của phần kỹ thuật.
Thành phần thông tin biểu hiện các tri thức được tích luỹ trong cơng nghệ, nó giúp
trả lời câu hỏi "làm cái gì" và "làm như thế nào".
Tổ chức (O).
2.Cơng nghệ thơng tin là gì ?
Như vậy ta có thể nói Cơng nghệ thơng tin(CNTT) là một cơng nghệ về thơng tin.
Nó là tồn bộ các giải pháp, phương tiện, kỹ thuật chủ yếu dựa vào kỹ thuật máy
tính và viễn thơng để thu thập, lưu trữ, xử lý và truyền tải thông tin.
III.Phân biệt hệ thống công nghệ thông tin và công nghệ thông tin.
Như vậy ta có thể thấy, các kỹ thuật xử lý thơng tin thì có thể có sớm hơn, với các
mức độ từ đơn giản đến phức tạp, cùng với sự phát triển của khoa học và cơng
nghệ, máy tính đã ra đời và cùng với nó là sự ra đời của công nghệ thông tin, một
bước tiến quan trọng trong lịch sử loài người trong việc thu thập, lưu trữ và xử lý
thơng tin. Các hệ thống thơng tin có từ rất lâu, cùng với sự phát triển của loại
người, với các mức độ đơn giản đến phức tạp, từ lưu trữ trên văn bia, các bản vẽ
trên vách đá, đến lưu trữ trên da các loại động vật, sự ra đời của giấy viết cũng
đánh dấu một bước tiến quan trọng của loài người trong việc lưu trữ, xử lý và
truyền tải thơng tin. Nhưng cho đến khi máy tính ra đời thì cơng việc xử lý thơng

tin mới thực sự thăng hoa, phát triển trở thành công nghệ thông tin và trở thành
bùng nổ như chúng ta thấy ngày nay. Công nghệ thông tin đã tham gia vào mọi
hoạt động, sinh hoạt của lồi người.
Tóm lại:
Cơng nghệ thơng tin có thể được coi là một tập hợp con của hệ thống thông tin.
Hệ thống thông tin và công nghệ thơng tin là một phần của khoa học máy tính rộng
lớn.


Trong khi hệ thống thông tin tập trung vào việc hệ thống sủ dụng cơng nghệ thì
cơng nghệ thơng tin tập trung vào cơng nghệ và cách nó có thể giúp phổ biến thông
tin.
Hệ thống thông tin đề cập đến một hệ thống được thiết kế để quản lý và xử lý
thông tin, trong khi Công nghệ thông tin đề cập đến việc sử dụng công nghệ để
quản lý và xử lý thông tin.
Hệ thống thông tin bao gồm con người, quy trình và cơng nghệ, trong khi Cơng
nghệ thơng tin chỉ bao gồm công nghệ.
Hệ thống thông tin liên quan đến việc quản lý và kiểm sốt thơng tin tổng thể,
trong khi Công nghệ thông tin liên quan đến việc sử dụng cơng nghệ để tự động
hóa và hỗ trợ quản lý thơng tin.

Vấn đề 2: Vai trị của Công nghệ thông tin đối với Logistics và SCM
Vấn đề 3: Những khuynh hướng mới trong ứng dụng công nghệ thơng tin vào
SCM.
Số hóa và chuyển đổi số trong Chuỗi Cung Ứng:
Số hóa và chuyển đổi số trong Chuỗi Cung Ứng
Số hóa là gì?
Bản thân khái niệm Số hóa rất dễ bị nhầm lẫn, bởi Số hóa tồn tại dưới hai hình
thức: Số hóa dữ liệu (Digitization) và Số hóa quy trình (Digitalization). Cụ thể như
sau:

Số hóa dữ liệu là hình thức chuyển đổi thơng tin từ dạng vật lý hay analog sang
định dạng kỹ thuật số.
Số hóa quy trình là việc sử dụng các dữ liệu đã được chuyển sang định dạng kỹ
thuật số nhằm cải thiện quy trình vận hành và kinh doanh của doanh nghiệp.
Có thể thấy rằng, Số hóa dữ liệu là bước đệm hướng tới Số hóa quy trình.
Chuyển đổi số là gì?
Chuyển đổi số là việc triển khai một loại những thay đổi về công nghệ và con
người để tái cấu trúc cách thức hoạt động, từ đó tạo ra những cơ hội và giá trị mới
cho doanh nghiệp.


Số hóa (Digitaliztion) là một phần trong q trình chuyển đổi số (Digital
Transformation).
Chuyển đổi số đòi hỏi doanh nghiệp phải áp dụng rộng rãi hơn nhiều về công nghệ
kỹ thuật số và thay đổi văn hóa làm việc.
So sánh Số hóa và Chuyển đổi số:
Điểm giống nhau: Số hóa giống Chuyển đổi số ở khía cạnh áp dụng cơng nghệ
nhằm cải thiện quy trình vận hành của doanh nghiệp. Những cơng nghệ được áp
dụng có thể đơn giản từ việc tải tệp lên trang nội bộ của công ty đến phức tạp như
Internet Vạn Vật (IOT), Học máy (Machine learning) hay phân tích Dữ liệu lớn
(Big Data analysis)...
Điểm khác nhau: Số hóa và Chuyển đổi số khác nhau ở yếu tố con người và giá trị
bền vững. Khác với Số hóa, Chuyển đổi số khơng đơn giản chỉ địi hỏi doanh
nghiệp áp dụng thật nhiều công nghệ tiên tiến vào quy trình vận hành.
Đầu tiên, bản thân quy trình làm việc và toàn bộ đội ngũ nhân lực từ bậc lãnh đạo
đến các cấp nhân viên phải được "cải tạo" lại để trở nên linh hoạt hơn, thành thục
về công nghệ hơn. Theo McKinsey, 4 trong 5 phẩm chất của những doanh nghiệp
Chuyển đổi số thành công nằm ở yếu tố con người: chủ trương lãnh đạo, bồi dưỡng
năng lực, động viên nhân viên, giao tiếp trong doanh nghiệp và cuối cùng mới là
nâng cấp công nghệ.

Thứ hai, Chuyển đổi số là một nỗ lực cần được lên kế hoạch chi tiết và cần rất
nhiều thời gian để thực hiện (3-5 năm). Khơng như Số hóa, Chuyển đổi số khơng
thể hoàn thiện chỉ trong một dự án đơn lẻ. Do vậy, có thể nói một lộ trình Chuyển
đổi số sẽ bao gồm nhiều dự án Số hóa. Ngồi ra, tính bền vững của Chuyển đổi số


còn thể hiện ở nhiều yếu tố khác như việc tích hợp các cơng nghệ với nhau và việc
đáp ứng nhu cầu cũng như sự kỳ vọng của khách hàng.

Nếu coi Số hóa dữ liệu và Số hóa quy trình là bước thứ nhất và thứ hai. Chuyển đổi
số sẽ là bước thứ ba trong công cuộc bứt phá của doanh nghiệp trong nền kinh tế
4.0.
Chuỗi cung ứng số và chuỗi cung ứng truyền thống:
Các quy trình và giá trị cốt lõi mang lại của chuỗi cung ứng truyền thống và kỹ
thuật số về cơ bản là tương tự. Yếu tố phân biệt giữa hai điều này đó chính là cách
tiếp cận khi áp dụng chuỗi cung ứng vào trong doanh nghiệp.
Chuỗi cung ứng truyền thống
Chuỗi cung ứng truyền thống hoạt động dựa trên sự ổn định nguồn cung cũng như
đầu ra. Các quy trình được lên kế hoạch cụ thể và xử lý riêng biệt nhằm đảm bảo
chuỗi cung ứng sản phẩm và thông tin được trao đổi liên tục.
Ưu điểm của mơ hình cung ứng truyền thống là cung cấp sự ổn định, đặc biệt trong
các tình huống yêu cầu cao và khẩn cấp.
Chuỗi cung ứng truyền thống thường phù hợp để áp dụng với các ngành công
nghiệp hoặc sản xuất lâu đời, có độ ổn định nhất định: Như các công ty sản xuất
chuyên về một loại hàng hóa và có phân khúc khách hàng cố định, ít thay đổi nhu
cầu,…
Tuy nhiên, khả năng kết nối của chuỗi cung ứng truyền thống bị hạn chế do thiếu
có sự phối hợp giữa các hoạt động khác nhau trong chuỗi, dẫn đến hiệu suất tổng
thể không hiệu quả và bị hạn chế.
Do đó, các yếu tố và quy trình chính của chuỗi cung ứng truyền thống bao gồm:

• Nghiên cứu để ước tính nhu cầu sản phẩm
• Thu mua ngun liệu thơ
• Sản xuất
• Phân phối
• Vận chuyển
• Bán hàng


• Tiêu thụ hàng hóa
Trọng tâm của chuỗi cung ứng truyền thống cũng không tập trung vào nhu cầu của
người tiêu dùng để sản xuất. Bởi vì thế, chúng khơng được tối ưu hóa và thiếu tính
kịp thời để phát hiện các vấn đề trong chuỗi một cách nhanh chóng.
Chuỗi cung ứng kỹ thuật số
Trong khi đó, chuỗi cung ứng kỹ thuật số áp dụng các quy trình cơng nghệ để tối
ưu hóa và thích ứng với các hồn cảnh thay đổi nhanh chóng. Các chuỗi cung ứng
này hoạt động theo thời gian thực và có tính dự đốn, do đó cho phép các vấn đề
được xác định sớm hơn bình thường.
Có nhiều yếu tố khác biệt của chuỗi cung ứng kỹ thuật số với chuỗi cung ứng
truyền thống, bao gồm:
Cơng nghệ: AI, Máy học, Điện tốn đám mây, v.v.
Quan hệ đối tác: Xây dựng quan hệ đối tác và liên minh cùng có lợi để giúp tối ưu
hóa giá trị chuỗi cung ứng.
Tập trung vào Khách hàng: Đánh giá xu hướng và xây dựng mối quan hệ khách
hàng lâu dài và đánh giá tổng thể chuỗi cung ứng để tăng tổng lợi nhuận, dịch vụ
và sự hài lòng của khách hàng.
Phần mềm quản lý: Quản lý chuỗi cung ứng cho phép các nhà quản lý tối ưu hóa,
thực hiện và sắp xếp chiến lược dịng hàng hóa để giảm thiểu chi phí và tối đa hóa
thành cơng.Tập trung vào Khách hàng: Đánh giá xu hướng và xây dựng mối quan
hệ khách hàng lâu dài và đánh giá tổng thể chuỗi cung ứng để tăng tổng lợi nhuận,
dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng.Phần mềm quản lý: Quản lý chuỗi cung ứng

cho phép các nhà quản lý tối ưu hóa, thực hiện và sắp xếp chiến lược dịng hàng
hóa để giảm thiểu chi phí và tối đa hóa thành công.


Lợi ích của Số hóa và Chuyển đổi số đối với Chuỗi Cung Ứng:
Tăng khả năng hiện thị: Chuyển đổi kỹ thuật số cung cấp một cái nhìn tồn diện về
tồn bộ chuỗi cung ứng, cho phép các cơng ty giám sát luồng hàng hóa và thơng tin
trong thời gian thực. Khả năng hiển thị ngày càng tăng sẽ giúp các công ty đưa ra
quyết định sáng suốt, xác định các rủi ro tiềm ẩn và phản ứng với những thay đổi
về nhu cầu một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Cải thiện hiệu suất: Chuyển đổi kỹ thuật số cung cấp một cái nhìn tồn diện về
tồn bộ chuỗi cung ứng, cho phép các công ty giám sát luồng hàng hóa và thơng tin
trong thời gian thực. Khả năng hiển thị ngày càng tăng sẽ giúp các công ty đưa ra
quyết định sáng suốt, xác định các rủi ro tiềm ẩn và phản ứng với những thay đổi
về nhu cầu một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Tiết kiệm chi phí: Các giải pháp kỹ thuật số như điện toán đám mây, trí tuệ nhân
tạo và Internet vạn vật (IoT) đã thay đổi cách thức quản lý các quy trình chuỗi
cung ứng. Những cơng nghệ này tự động hóa các tác vụ thủ cơng, giảm lỗi và lãng
phí, đồng thời tăng tốc độ và độ chính xác của các hoạt động. Kết quả là, chuỗi
cung ứng trở nên hiệu quả và tiết kiệm chi phí hơn.
Hợp tác nâng cao: Chuyển đổi kỹ thuật số cho phép cộng tác tốt hơn giữa các nhà
cung cấp, nhà sản xuất, nhà cung cấp dịch vụ hậu cần và các bên liên quan khác
trong chuỗi cung ứng. Bằng cách chia sẻ dữ liệu và thông tin theo thời gian thực,
các cơng ty có thể phối hợp nỗ lực và đưa ra quyết định chung, giúp cải thiện hiệu
suất và tăng khả năng cạnh tranh.


Quản lý tốt rủi ro: Các giải pháp kỹ thuật số có thể giúp các cơng ty xác định và
giảm thiểu rủi ro tiềm ẩn trong chuỗi cung ứng. Ví dụ: cơng nghệ chuỗi khối có thể
giúp theo dõi hàng hóa và đảm bảo tính xác thực của chúng, giảm nguy cơ làm giả

và gian lận. Phân tích dữ liệu lớn có thể cung cấp những hiểu biết có giá trị về hoạt
động của chuỗi cung ứng, cho phép các công ty xác định các rủi ro tiềm ẩn và thực
hiện các biện pháp chủ động để giảm thiểu chúng.
Tăng tính linh hoạt: Chuyển đổi kỹ thuật số cho phép các cơng ty phản ứng nhanh
chóng với những thay đổi về nhu cầu và điều kiện thị trường. Sự linh hoạt càng
tăng sẽ giúp doanh nghiệp duy trì và nâng cao năng lực chuỗi cung ứng của mình,
từ đó cải thiện lợi thế cạnh tranh trên thị trên thị trường.
Hành trình Chuyển đổi số trong Chuỗi Cung Ứng của Unilever:
Hành trình chuyển đổi số của Unilever Việt Nam bắt đầu từ năm 2019 với tầm
nhìn trở thành cơng ty hàng tiêu dùng hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực chuyển
đổi số. Trong đó, cơng tác số hóa tại chuỗi sản xuất và phân phối được Unilever
Việt Nam đặt ra các mục tiêu, lộ trình cùng kế hoạch hành động cụ thể và đầy tính
cam kết.
Đầu tiên, cơng ty đã hiện thực mục tiêu số hóa tồn bộ chuỗi sản xuất và cung ứng.
Hệ thống kết nối vạn vật (IoT - Internet of Things), trí tuệ nhân tạo (AI) và siêu
ứng dụng giúp kết nối mọi hoạt động trên cùng một nền tảng, từ đó tăng tốc độ
hoạt động trong toàn chuỗi lên gấp 10 lần, xử lý một khối lượng dữ liệu và công
việc lên gấp nhiều lần một cách chính xác, hiệu quả.
Là mắt xích quan trọng để chuyển đổi từ kế hoạch kinh doanh thành sản phẩm cuối
cùng đưa đến tay khách hàng, các nhà máy của Unilever khơng dừng ở việc tự
động hóa dây chuyền sản xuất mà cịn nhanh chóng hướng đến mơ hình nhà máy
thơng minh (smart factory) và robot hóa.
Đồng thời, doanh nghiệp cũng đang hướng tới mơ hình hoạt động liên tục theo thời
gian thực (Real-time Operations) để có thể đáp ứng ngay lập tức các nhu cầu của
khách hàng và thị trường. Đây được coi là đích đến quan trọng của chuỗi cung ứng
mà các công ty hàng tiêu dùng trên thế giới luôn hướng tới.
Để đạt được những mục tiêu trên, Unilever Việt Nam đã chủ động đầu tư vào các
tài năng kỹ thuật số bằng cách thu hút nhân tài, đào tạo chuyên sâu, thực hiện các
dự án trọng điểm. Việt Nam là một trong những thị trường đầu tiên của Unilever
thành lập nhóm chuyên gia chuyển đổi số chuyên biệt, đào tạo nội bộ hơn 300 nhà

phân tích dữ liệu và tạo ra phong trào chuyển đổi số khắp các phòng ban.


Doanh nghiệp khơng chỉ làm việc theo hướng số hóa mà còn thấm nhuần "tư duy
chuyển đổi số" trong mọi hoạt động, tại mọi phịng ban. Số hóa đã trở thành lợi thế
cạnh tranh của Unilever để thúc đẩy hiệu suất vượt trội và phát triển con người để
sẵn sàng cho những cơ hội và xu thế của tương lai.
Bên cạnh số hóa nhà máy và chuỗi cung ứng, Unilever Việt Nam còn để lại nhiều
dấu ấn chuyển đổi số đối với kênh phân phối thơng qua mơ hình bán hàng số, đa
kênh, kết nối bởi dữ liệu; và mô hình tiếp thị dựa trên dữ liệu (data-driven
marketing) cùng những cơng nghệ mới như máy học (machine learning), trí tuệ
nhân tạo (AI) hay công nghệ thực tế mở rộng (XR - extended reality).
Với những nỗ lực này, Unilever Việt Nam vừa được tôn vinh ở hạng mục "Top
doanh nghiệp công nghiệp 4.0" tại chương trình biểu dương "Top Cơng nghiệp 4.0
Việt Nam - Industrie 4.0 Awards" do Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt
Nam chủ trì, với sự bảo trợ của Bộ Công thương, Bộ Khoa học và Công nghệ, và
Bộ Thông tin và Truyền thông.
Vấn đề 4: Minh họa những chuỗi cung ứng lớn trên Thế gi



×