ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Nghiên cứu mô hình phục vụ tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH nước
giải khát Delta – Long An, công suất 400m
3
/ngàêm
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, vấn đề môi trường đang được quan tâm hàng đầu, đặc biệt là vấn
đề nước thải trong hoạt động sản xuất công nghiệp. Phần lớn nước thải từ các nhà
máy, xí nghiệp chế biến, cơ sở sản xuất công nghiệp… khi xả vào môi trường đều
chưa đạt tiêu chuẩn cho phép (TCCP), đã dẫn đến chất lượng môi trường ngày
càng bò suy thoái nghiêm trọng, đặt biệt là chất lượng môi trường nước.
Ở Việt Nam, trong những năm qua, cùng với sự phát triển của công nghiệp nói
chung, của ngành công nghiệp nước giải khát nói riêng đã có đóng góp rất lớn
cho ngân sách nhà nước, góp phần tạo công ăn việc làm cho người lao động. Tuy
nhiên, cũng như các ngành công nghiệp thực phẩm khác, nước thải của các nhà
máy nước giải khát chứa nhiều hợp chất hữu cơ dễ phân hủy, tuy không độc hại
nhưng đã góp phần làm ô nhiễm môi trường nước.
Đứng trước thực trạng này, để bảo vệ môi trường nói chung và bảo vệ nguồn
nước nói riêng, cần phải xử lý nước thải (XLNT) tại các khu công nghiệp, cơ sở
sản xuất… và tại các nhà máy nước giải khát đạt TCCP trước khi xả vào môi
trường là một điều cần thiết.
Nhận thức được sâu sắc vấn đề này em thực hiện đề tài: “NGHIÊN CỨU MÔ
HÌNH PHỤC VỤ TÍNH TOÁN HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY
TNHH NƯỚC GIẢI KHÁT DELTA – LONG AN”.
2. Mục tiêu của đề tài
Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu mô hình thực nghiệm. Từ đó, tính toán, thiết
kế dây chuyền công nghệ phù hợp nhất trong điều kiện cụ thể của Công ty
TNHH nước giải khát Delta – Long An, nhằm xử lý nước thải của Công ty đạt
tiêu chuẩn loại A (TCVN 5945-2005) trước khi thải ra nguồn tiếp nhận.
GVHD : Th.S. Lâm Vónh Sơn
SVTH : Nguyễn Ngọc Thùy Lynh Trang 1
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Nghiên cứu mô hình phục vụ tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH nước
giải khát Delta – Long An, công suất 400m
3
/ngàêm
3. Nội dung của đề tài
Đề tài được thực hiện gồm những nội dung chính sau:
+ Giới thiệu về Công ty TNHH nước giải khát Delta – Long An và chất thải sinh
ra trong quá trình hoạt động của Công ty.
+ Tổng quan các phương pháp xử lý nước thải
+ Nghiên cứu mô hinh thực nghiệm – mô hình lắng
+ Đề xuất công nghệ xử lý nước thải sản xuất cho Công ty TNHH nước giải khát
Delta – Long An
+ Tính toán - thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Công ty TNHH nước giải khát
Delta – Long An với công suất 400 m
3
/ngày.đêm.
+ Tính toán kinh tế cho các phương án đề ra và lựa chọn phương án tối ưu.
4. Giới hạn của đề tài
Vì thời gian có hạn, nên đề tài chỉ giới hạn ở việc tính toán-thiết kế hệ thống
XLNT cho Công ty TNHH nước giải khát Delta – Long An với công suất thiết kế
dựa trên cơ sở lưu lượng nước thải và các đặc tính nước thải tại Công ty TNHH
nước giải khát Delta – Long An
5. Phương pháp thực hiện
Đề tài được thực hiện gồm những phương pháp chính sau:
+ Sưu tầm, thu thập, tổng hợp thông tin
+ Nghiên cứu các tài liệu về hệ thống và công nghệ xử lý nước thải công nghiệp
+ Sử dụng các phần mềm Microsoft Word, Excel, Autocad để viết văn bản, tính
toán cụ thể và vẽ hệ thống xử lý.
GVHD : Th.S. Lâm Vónh Sơn
SVTH : Nguyễn Ngọc Thùy Lynh Trang 2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Nghiên cứu mô hình phục vụ tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH nước
giải khát Delta – Long An, công suất 400m
3
/ngàêm
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN CÔNG TY TNHH NƯỚC GIẢI KHÁT DELTA
– LONG AN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI
1.1. TỔNG QUAN CÔNG TY
1.1.1. Giới thiệu chung
Công ty TNHH nước giải khát Delta tiền thân là Công ty TNHH nước trái
cây Delta (DJC) do Công ty TNHH nước trái cây Indochina và Công ty TNHH
thực phẩm – nước giải khát Indochina thành lập với 100% vốn nước ngoài. Sản
phẩm của DJC là ngành đóng gói.Tổng vốn đầu tư là 10 triệu USD. Ban đầu sản
phẩm của DJC có 2 loại : nước ép trái cây – nước giải khát từ trái cây cho thò
trường nội đòa và nước ép trái cây cô đặc và thòt trái cây nghiền cho thò trường
xuất khẩu.
Loại nước ép trái cây do DJC sản xuất trong nước sẽ thay thế được nguồn
hàng nhập khẩu và là loại nước uống bổ dưỡng sẵn sàng thay thế cho loại nước
ngọt có gaz và thức uống có cồn. Sản phẩm của DJC sẽ được sản xuất từ nguồn
trái cây đòa phương , chủng loại chính xác của từng loại trái cây sẽ tùy thuộc vào
sự sẵn có và sở thích của người tiêu thụ.
Mức tiêu thụ nước ép trái cây và nước giải khát từ trái cây tại VN khoảng
35 triệu lit 1 năm.
Sau đó tập đoàn Daso đã mua lại dây chuyền nước ép trái cây, đổi tên thành
Công ty TNHH nước giải khát Delta và mở rộng mặt hàng sản xuất thêm sữa đậu
nành, sữa tươi đóng gói, sữa chua, sữa bột.
GVHD : Th.S. Lâm Vónh Sơn
SVTH : Nguyễn Ngọc Thùy Lynh Trang 3
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Nghiên cứu mô hình phục vụ tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH nước
giải khát Delta – Long An, công suất 400m
3
/ngàêm
1.1.2. Quy trình sản xuất
Hình 1: Dây chuyền công nghệ với các dòng thải của quá trình sản xuất nước trái
cây
GVHD : Th.S. Lâm Vónh Sơn
SVTH : Nguyễn Ngọc Thùy Lynh Trang 4
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Nghiên cứu mô hình phục vụ tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH nước
giải khát Delta – Long An, công suất 400m
3
/ngàêm
1.1.3. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội
1.1.3.1. Đòa điểm
Được xây dựng trên khu đất có tổng diện tích mặt bằng 3 ha tại Phường 6 Thò Xã
Tân An.
a. Thuận lợi
- Thuận tiện trong việc chuyên chở, vận chuyển nguyên vật liệu cũng như thu
gom, vận chuyển phế liệu.
- Nằm trên diện tích đất rộng lớn, xung quanh được bao bọc bởi một phần là
đất ruộng và thuộc nơi tập trung dân cư tương đối thưa thớt phù hợp cho sản xuất
cũng như xử lý các loại chất thải.
- Sử dụng được nguồn điện từ mạng lưới quốc gia.
b. Khó khăn
- Nhà máy nằm cạnh cơ sở khai thác cát bên song, mỗi ngày hàng chục lượt xe
tải ra vào kho, phát sinh một lượng bụi đáng kể.
- Nhà máy cách xí nghiệp chế biến hột điều và lông vũ, xí nghiệp chế biến
thủy sản 100 m, cách công ty chăn nuôi 100m, đồng thời tiếp giáp với khu chăn
nuôi của một hộ dân do đó không khí xung quanh nhà máy bò ảnh hưởng không
nhỏ.
1.1.3.2. Điều kiện tự nhiên
a. Nhiệt độ
Nhiệt độ không khí ảnh hưởng trực tiếp đến các quá trình phát tán và
chuyển hóa các chất ô nhiễm trong khí quyển. Vì vậy trong quá trình tính toán dự
báo ô nhiễm không khí và thiết kế hệ thống khống chế ô nhiễm cần phân tích
yếu tố nhiệt độ.
GVHD : Th.S. Lâm Vónh Sơn
SVTH : Nguyễn Ngọc Thùy Lynh Trang 5
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Nghiên cứu mô hình phục vụ tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH nước
giải khát Delta – Long An, công suất 400m
3
/ngàêm
Bảng 1: nhiệt độ không khí trung bình tháng tại các trạm Tân An, Mộc Hóa :
Trạ
m
nhiệt độ không khí trung bình tháng (
0
C)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tân
An
25 25.1 26.7 28. 27.8 26.6 27 26.2 26.9 26.5 25.2 25
Mộc
Hóa
26.3 26.5 27.6 29 28.4 27.4 27.8 27.6 28.8 28.2 26.6 26.5
(Nguồn : Cục thống kê Long An)
Nhiệt độ trung bình của các trạm nêu trên khonảg 25,4 – 27,6.
b. Độ ẩm không khí
Là yếu tố ảnh hưởng lên quá trình chuyển hóa các chất ô nhiễm không khí
và là yếu tố vi khí hậu ảnh hưởng sức khỏe con người.
Bảng 2 : Độ ẩm không khí tương đối tại các trạm Tân An và Môc Hóa :
Trạ
m
nhiệt độ không khí trung bình tháng (
0
C)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tân
An
90 95 85 84 87 89 89 91 89 86 79 91
Mộc
Hóa
79 79 80 78 82 85 83 85 81 83 79 77
(Nguồn : Cục thống kê Long An)
Thời kỳ ẩm trùng thời kỳ mưa, độ ẩm trung bình trên 80% . Thời kỳ khô trùng
thời kỳ mùa khô, độ ẩm thường thấp hơn 80% .
c. Lượng mưa và lượng bốc hơi
Mưa có tác dụng thanh lọc các chất ô nhiễm không khí và pha loãng các
chất ô nhiễm trong nước . Do đó cần nắm vững chế độ mưa để tính toán hệ thống
thoát nước, vừa đảm bảo thoát nước tốt vừa hạn chế tối đa khả năng phát tán chất
thải ra môi trường .
Bảng 3 : Lượng mưa trung bình tháng (mm)
GVHD : Th.S. Lâm Vónh Sơn
SVTH : Nguyễn Ngọc Thùy Lynh Trang 6
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Nghiên cứu mô hình phục vụ tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH nước
giải khát Delta – Long An, công suất 400m
3
/ngàêm
Trạ
m
Nhiệt độ không khí trung bình tháng (
0
C)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tân
An
48.8 20 6.6 74.6 205.7 225.3 95.2 350.3 150.4
188.
8
59.3 13.9
Mộc
Hóa
21.1 0.2 47.3 11.2 22.8
199.
2
101.2
168.
8
346.
2
247.0 25 89.9
(Nguồn : Cục thống kê Long An)
d. Gió và hướng gió
Là nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến quá trình lan truyền các chất ô
nhiễm không khí và xáo trộn các chất ô nhiễm trong nước.
Do vai trò của tốc độ gió nên khi thiết kế tính toán hệ thống xử lý khí thải
cần phải xác đònh tốc độ gió nguy hiểm sao cho nồng độ cực đại tuyệt đối tại mặt
đất nhỏ hơn tiêu chuẩn vệ sinh cho phép.Tốc độ gió và hướng gió tại trạm Tân
An thay đổi theo thời kỳ trong năm.Mùa khô với hướng gió thònh hành là Bắc và
Đông Nam . Mùa mưa là Tây và Tây Nam . Tốc độ gió trung bình năm tại Tân
An là 2,2 m/s
GVHD : Th.S. Lâm Vónh Sơn
SVTH : Nguyễn Ngọc Thùy Lynh Trang 7
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Nghiên cứu mô hình phục vụ tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH nước
giải khát Delta – Long An, công suất 400m
3
/ngàêm
Bảng 4 : Tốc độ gió tại Tân An (m/s)
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
- Hướng
chính
- Tốc độ
trung bình
- Tốc độ
max
E
1,8
12
SE
2,6
19
E-
SE
2,8
16
SW
2,2
22
S
W
1,7
40
W
2,3
18
S-
W
2,3
20
W
2,6
30
W
1,8
18
N-
W
2,1
16
N-
W
2,2
19
N
1,7
12
(nguồn : Cục thống kê Long An)
Ghi chú:
o E : hướng Đông
o S : hướng Nam
o W : hướng Tây
o N : hướng Bắc
o SE : hướng Đông Nam
o SW: hướng Tây Nam
o NW: hướng Tây Bắc
e. Chế độ thuỷ văn
Nhà máy nằm cạnh sông Vàm Cỏ Tây có nguồn từ tỉnh SvayRieng
Campuchia, về mùa kiệt nguồn cung cấp chính là sông Tiền, trong mùa lũ, đóng
vai trò tiêu nước cho sông Tiền và dòng chảy cục bộ vùng Đồng Tháp Mười.
Nhược điểm : sông dài, dòng sông hẹp,chòu ảnh hưởng mạnh của thủy triều .
Chất lượng nước cũng phụ thuộc vào mùa và bò ảnh hưởng của chế độ thủy triều.
Chất lượng nước sông khu vực nhà máy cũng bò ảnh hưởng rõ rệt bởi các
yếu tố trên.
1.1.3.3. Hiện trạng kinh tế xã hội
Tỉnh Long An có diện tích tự nhiên 4355 km
2
với dân số trung bình là
1.347.731 người.Về phát triển kinh tế , cây lúa là thế mạnh của Long An . Năm
2001, tổng sản lượng lúa của tỉnh đạt 1626 tấn,bình quân đạt 1200 kg/người/năm.
Tỉnh đang thực hiện chuyển dòch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng đa
GVHD : Th.S. Lâm Vónh Sơn
SVTH : Nguyễn Ngọc Thùy Lynh Trang 8
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Nghiên cứu mô hình phục vụ tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH nước
giải khát Delta – Long An, công suất 400m
3
/ngàêm
dạng, đa canh để phong phú các nông sản phẩm. Phát triển nông lâm ngư nghiệp
theo hướng thâm canh, đa canh tăng vụ, luân canh, xen canh, tăng hệ số sử dụng
đất hợp lí và hiệu quả . Long An có tiềm năng thủy sản rất lớn, đa dạng về chủng
loại.
Về lâm nghiệp, đã có lúc Long An phát triển trên 85 ngàn ha rừng tập trung
và 20 triệu cây phân tán. Tỉnh tăng cường công tác khuyến nông để ổn đònh diện
tích rừng ở 85 ngàn – 90 ngàn ha và giữ sản lượng khai thác hàng năm đúng khoa
học.
1.1.4. Hiện trạng môi trường
1.1.4.1. Không khí
Bảng 5 : kết quả hiện trạng chất lượng môi trường không khí khu vực nhà máy và
vùng lân cận
Vò trí đo mẫu Hàm lượng chất ô nhiễm (mg/m
3
)
CO NO
2
SO
2
Bụi
Chợ Cần Đốt
cách nhà máy
100m
Vết 0,0016 0,021 0,6
Cổng nhà máy 0,4 0,0018 0,02 0,3
Xưởng sản xuất 3,6 0,0019 0,019 0,3
TCVN (5937_95) 40 0,4 0,5 0,3
(Nguồn : Sở tài nguyên môi trường Long An)
So sánh kết quả phân tích với TCVN 5937-1995 :
- Các chỉ tiêu CO, NO
2,
SO
2
đều thấp hơn TCCP rất nhiều, chứng tỏ chất
lượng không khí tại khu vực xung quanh nhà máy còn khá sạch chưa bò ô nhiễm
bởi khí thải công nghiệp.
- Nồng độ bụi tại các khu vực trong nhà máy đạt tiêu chuẩn , riêng nồng độ
bụi tại chợ Cần Đốt cao hơn tiêu chuẩn 2 lần. Một trong những nguyên nhân là do
GVHD : Th.S. Lâm Vónh Sơn
SVTH : Nguyễn Ngọc Thùy Lynh Trang 9
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Nghiên cứu mô hình phục vụ tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH nước
giải khát Delta – Long An, công suất 400m
3
/ngàêm
ảnh hưởng bởi mật độ lưu thong xe cộ qua lại trên quốc lộ và lượng xe tải chở đất,
cát qua lại khu vực Bến Đá khá nhiều.
1.1.4.2. Nước
Nước ngầm : công ty sử dụng nước ngầm để cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt
với độ sâu giếng 270 m .
Bảng 6 : kết quả phân tích chất lượng nước ngầm :
STT Chỉ tiêu ĐVT Kết quả TCVN 5944
1 pH 7,5 6,5-8,5
2
Hàm lượng cặn toàn
phần
mg/l 546 750-1500
3 Tổng cứng mg/l 101 300-500
4 Fe mg/l 2,12 1-5
5 SO
4
2-
mg/l 25 200-400
6 NO
3
-
mg/l < 0,25 45
7 Cl
-
mg/l 214 200-600
8 Coliform MPN/1000ml < 2 3
9 Fecal coliform MPN/1000ml < 2 0
(nguồn : Sở tài nguyên môi trường Long An)
Nước cấp : để đảm bảo tốt cho dây chuyền trong sản xuất cũng như chất lượng
thành phẩm xuất xưởng và sức khỏe nhân viên công ty đã trang bò một hệ
thống xử lý nước giếng trước khi đưa vào sử dụng.
Bảng 7 : kết quả phân tích chất lượng nước sản xuất :
STT Chỉ tiêu ĐVT Kết quả TCVN 5501-1991
1 pH 7 6-8,5
2
Hàm lượng cặn toàn
phần
mg/l 470 1000
3 Tổng cứng mg/l 17 300
4 Fe mg/l 0.12 0,3
5 SO
4
2-
mg/l 16 250
6 NO
3
-
mg/l < 0,1 5
7 Cl
-
mg/l 139 300
8 Coliform MPN/1000ml < 2 0
GVHD : Th.S. Lâm Vónh Sơn
SVTH : Nguyễn Ngọc Thùy Lynh Trang 10
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Nghiên cứu mô hình phục vụ tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH nước
giải khát Delta – Long An, công suất 400m
3
/ngàêm
9 Fecal coliform MPN/1000ml < 2 0
(Nguồn : Sở tài nguyên môi trường Long An)
Nước bề mặt : nhà máy nằm cách sông Vàm Cỏ Tây 200m
Bảng 8 : kết quả phân tích chất lượng nước sông Vàm Cỏ Tây
STT Chỉ tiêu ĐVT
Kết quả
TCVN 5942-95
Mẫu 1 Mẫu 2
1 pH(28
o
C) 6,69 6,93 6-8,5
2 SS mg/l 118 210 20
3 COD mg/l 75 78 < 10
4 BOD
5
mg/l 8 7,5 < 4
5 NO
3
-
mg/l 0,5 0,4 10
6 NO
2
-
mg/l 009 0,09 0,01
7 NH
4
+
mg/l 012 0,11 0,05
8 Fe mg/l 002 0,01 1
9 Dầu mỡ mg/l 1,1 1,0 0
10 Coliform MPN/100ml 9.10
3
9.10
3
5.10
3
(Nguồn : Sở tài nguyên môi trường Long An)
Ghi chú :
o Mẫu 1 : nước sông cách cống thải 100m hướng thượng lưu.
o Mẫu 2 : nước sông cách cống thải 100m hướng hạ lưu.
Vò trí lấy mẫu là nơi tiếp nhận nước thải sản xuất và sinh hoạt của nhà maý,đồng
thời nước kênh này đang được dân cư ven kênh sử dụng làm nguồn nước sinh hoạt.
1.1.5. Ô nhiễm môi trường do nước thải sản xuất
1.1.5.1. Đặc trưng và mức độ tác động
a. Nước thải sản xuất
Thành phần và mức độ ô nhiễm
Bảng 9 : kết quả phân tích các thành phần tính chất nướcthải sản xuất :
STT Chỉ tiêu ĐVT
Kết quả TCVN 5945-
2005
NT1 NT2 NT3
1 pH(30,2
o
C) 7,1 8,19 9,06 6-9
2 SS mg/l 875 855 935 50
GVHD : Th.S. Lâm Vónh Sơn
SVTH : Nguyễn Ngọc Thùy Lynh Trang 11
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Nghiên cứu mô hình phục vụ tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH nước
giải khát Delta – Long An, công suất 400m
3
/ngàêm
3 COD mg/l 1356 1453 1535 50
4 BOD
5
mg/l 1657 1268 1939 20
5 Nitơ tổng mg/l 31 26 35 30
6 P tổng mg/l 2,65 2,85 4,2 4
7 N_NH
4
mg/l 0,03 0,03 1,23 0,1
8
Dầu động
thực vật
mg/l 1,9 1,1 1,1 5
9 Coliform MPN/1000ml 0 0 0 5000
(Nguồn : Sở tài nguyên môi trường Long An)
Ghi chú :
o NT 1 : nước thải chuyền sản xuất sữa đậu nành
o NT 2 : nước thải chuyền sản xuất sữa tươi
o NT 3 : nước thải chuyền sản xuất nước trái cây
Nguồn tiếp nhận nước thải của công ty là sông Vàm Cỏ Tây được dân cư ven bờ
sử dụng làm nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt.
b. Nước thải sinh hoạt
Xả ra từ khu hành chánh, nhà ăn tập thể, nhà vệ sinh … có chứa cặn bả, chất
rắn lửng, chất hữu cơ, chất dinh dưỡng, vi trùng gây bệnh.
Bảng 10 : tải lượng ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt:
Chất ô nhiễm
Tải lượng ô nhiễm trung bình 1 người
(g/người)
BOD
5
50
COD 90
SS 110
Dầu mỡ 20
N tổng 8
P tổng 2,4
amoni 3,6
(Nguồn : Sở tài nguyên môi trường Long An)
Bảng 11: nồng độ các chất ô nhiễm :
Chất ô nhiễm Nồng độ TCVN 5945-1995
GVHD : Th.S. Lâm Vónh Sơn
SVTH : Nguyễn Ngọc Thùy Lynh Trang 12
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Nghiên cứu mô hình phục vụ tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH nước
giải khát Delta – Long An, công suất 400m
3
/ngàêm
BOD5 500 20
COD 800 50
SS 1100 50
Dầu mỡ 182 -
N tổng 80 30
P tổng 24 0,1
Amoni 36 4
Tổng coliform 10
6
-10
9
5000
(Nguồn : Sở tài nguyên môi trường Long An)
1.1.5.2. Tác hại của các chất ô nhiễm trong nước thải tới môi trường
a. Chất hữu cơ
Nếu lượng chất hữu cơ trong nước quá cao sẽ dẫn đến suy giảm nồng độ O
2
hòa tan trong nước do vi sinh vật sử dụng O
2
hòa tan để phân hủy các chất hữu
cơ.Nồng độ O
2
hòa tan dưới 50% bão hòa có khả năng gây ảnh hưởng tới sự phát
triển của tôm, cá. O
2
hòa tan giảm không chỉ gây tác hại nghiêm trọng đến tài
nguyên thủy sinh mà còn làm giảm khả năng tự làm sạch của nguồn nước.
b. Chất rắn lơ lửng
Hạn chế độ sâu tầng nước được ánh sáng chiếu xuống, gây ảnh hưởng tới
quá trình quang hợp của rong, tảo … do đó là tác nhân gây ảnh hưởng tiêu cực đến
tài nguyên thủy sinh. Chất rắn lơ lửng cũng gây tác nhân tắc cống thoát, làm tăng
độ đục nguồn nước,bồi lắng.
c. Chất dinh dưỡng
Sự dư thừa dinh dưỡng dẫn đến sự phát triển gần như bùng nổ của những
loài tảo, sau đó sự phân hủy các tảo đó lại hấp thụ rất nhiều O
2
. Thiếu O
2
, nhiều
thành phầntrong nước lên men và thối. Ngoài ra, các loài tảo nổi trên mặt nước
tạo thành lớp màng khiến cho bên dưới không có ánh sáng, quá trình quang hợp
của các thực vật tầng dưới bò ngưng trệ.
- Amoni rất độc cho tôm cá dù ở nồng độ rất nhỏ. Nồng độ làm chết tôm cá
từ 1,2 – 3 mg/l.
GVHD : Th.S. Lâm Vónh Sơn
SVTH : Nguyễn Ngọc Thùy Lynh Trang 13
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Nghiên cứu mô hình phục vụ tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH nước
giải khát Delta – Long An, công suất 400m
3
/ngàêm
-Các Photphat không gây độc trực tiếp tới thủy sinh nhưng có khả năng tạo
phú dưỡng hóa
1.1.6. Giảm thiểu ô nhiễm do nước thải
Nước thải từ các nguồn trong nhà máy sẽ được thu gom và xử lý theo sơ đồ :
Nước mưa Song chắn rác
Nước thải từ nhà vệ sinh Các loại nước thải
sinh hoạt khác
Xử lý bằng bể tự hoại
Nước thải sản xuất Xử lý Cống thoát chung
Sông Vàm Cỏ
1.2. TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Các loại nước thải đều chứa các tạp chất gây nhiễm bẩn có tính chất rất
khác nhau: từ các loại chất rắn không tan đến các loại chất khó tan và những hợp
chất tan trong nước. Xử lý nước thải là loại bỏ các tạp chất đó, làm sạch lại nguồn
nước và có thể đưa nước trở lại nguồn hoặc đưa đi tái sử dụng. Để đạt được những
mục đích đó, chúng ta thường dựa vào những đặc điểm của từng loại tạp chất để
lựa chọn phương pháp xử lý thích hợp.
1.2.1. Phương pháp cơ học
GVHD : Th.S. Lâm Vónh Sơn
SVTH : Nguyễn Ngọc Thùy Lynh Trang 14
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Nghiên cứu mô hình phục vụ tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH nước
giải khát Delta – Long An, công suất 400m
3
/ngàêm
Là phương pháp cơ học để loại bỏ tạp chất như: Chất rắn lơ lững, cát, sỏi,
dầu mỡ, rơm cỏ, bao bì chất dẻo, giấy, giẻ…. Đây là phương pháp đơn giản, rẻ
tiền, hiệu quả xử lý chất lơ lửng cao và đang được sử dụng rộng rãi.
Một số công trình xử lý như sau: Song chắn rác, bể lắng cát, bể lắng 1, bể lắng
bùn (2), bể vớt dầu, bể tuyển nổi…
1.2.1.1. Song chắn rác
Nhằm giữ lại các vật thô như rác, giẻ, giấy, vỏ hộp, mẫu đất đá…ở trước
song chắn rác. Song làm bằng sắt tròn hoặc vuông (sắt tròn có ∅ = 8 -10mm),
thanh nọ cách thanh kia một khoảng bằng 60 – 100mm để chắn vật thô và 10
-25mm để chắn vật nhỏ hơn, đặt nghiên theo dòng chảy một góc 60
0
-75
0
. Vận tốc
dòng chảy thường lấy 0.8 – 1m/s để tránh lắng cát
1.2.1.2. Bể điều hoà
Bể điều hòa có nhiệm vụ điều hòa lưu lượng và nồng độ tính chất nước thải.
Bể điều hòa tạo chế độ làm việc ổn đònh cho các công trình xử lý phía sau.
1.2.1.3. Bể lắng
Bể lắng có nhiệm vụ lắng các hạt cặn lơ lửng có sẵn trong nước thải (bể
lắng 1) hoặc cặn được tạo ra từ quá trình keo tụ tạo bông hay quá trình xử lý sinh
học (bể lắng 2). Theo chiều dòng chảy, bể lắng được phân thành: bể lắng ngang
và bể lắng đứng.
+ Bể lắng ngang: Nước thải chuyển động theo phương ngang qua bể với vận tốc
không lớn hơn 0,01 m/s và thời gian lưu nước từ 1,2 – 2,5 giờ. Các bể lắng ngang
được sử dụng khi lưu lượng nước thải lớn hơn 15.000 m
3
/ngày.
+ Bể lắng đứng: Nước thải chuyển động theo phương thẳng đứng từ dưới lên đến
vách tràn với vận tốc 0,5 – 0,6 m/s và thời gian lưu nước trong bể dao động trong
khoảng 45 - 120 phút. Hiệu suất của bể lắng đứng thường thấp hơn bể lắng ngang
từ 10 - 20%.
GVHD : Th.S. Lâm Vónh Sơn
SVTH : Nguyễn Ngọc Thùy Lynh Trang 15
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Nghiên cứu mô hình phục vụ tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH nước
giải khát Delta – Long An, công suất 400m
3
/ngàêm
1.2.1.4. Bể tách dầu mỡ
Trong nhiều loại nước thải có chứa dầu mỡ (kể cả dầu khoáng vô cơ). Dó là
những chất nổi chúng sẽ gây ảnh hưởng xấu đến các công trình thoát nước (mạng
lưới và các công trình xử lý)và nguồn tiếp nhận nước thải.
Vì vậy người ta phải thu hồi những chất này trước khi thải vào hệ thống
thoát nước sinh hoạt và sản xuất. Chất mỡ sẽ bít kín lỗ hổng giữa các hạt vật liệu
lọc trong bể sinh học, cánh đồng tưới, cách đồng lọc. Chúng sẽ phá huỷ cấu trúc
bùn hoạt tính trong bể Aeroten, gây khó khăn trong quá trình lên men…
GVHD : Th.S. Lâm Vónh Sơn
SVTH : Nguyễn Ngọc Thùy Lynh Trang 16
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Nghiên cứu mô hình phục vụ tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH nước
giải khát Delta – Long An, công suất 400m
3
/ngàêm
1.2.2. Phương pháp hoá học – hoá lý
Là phương pháp dùng các phẩm hoá học, cơ chế vật lý để loại bỏ cặn hòa
tan, cặn lơ lửng, kim loại nặng góp phần làm giảm BOD và COD.
Phương pháp này được ứng dụng rộng rãi để xử lý nước cấp và nước thải dựa trên
cơ sở của những quá trình : keo tụ-tạo bôngï, hấp thụ, trích ly, trao đổi ion, bay
hơi, tuyển nổi, cô đặc, khử khí,…
1.2.2.1. Keo tụ
Trong nguồn nước, một phần các hạt thường tồn tại ở dạng các hạt keo mòn
phân tán, kích thước của hạt thường dao động trong khoảng 0,1-10 µm. Các hạt
này không nổi và cũng không lắng, do đó tương đối khó tách loại. Theo nguyên
tắc các hạt có khuynh hướng keo tụ do lực hút VanderWaals giữa các hạt. Lực
này có thể dẫn đến sự kết dính giữa các hạt ngay khi khoảng cách giữa chúng đủ
nhỏ nhờ va chạm. Sự va chạm xảy ra do chuyển động Brown và do tác động của
sự xáo trộn.
Tuy nhiên, trong trường hợp phân tán keo, các hạt duy trì trạng thái phân
tán nhờ lực đẩy tónh điện vì bề mặt các hạt keo tích điện, có thể là điện tích âm
hoặc điện tích dương nhờ sự hấp thụ có chọn lọc các ion trong dung dòch hoặc sự
ion hóa các nhóm họat hóa. Trạng thái lơ lửng của các hạt keo được bền hóa nhờ
lực đẩy tónh điện. Do đó để phá tính bền của hạt keo cần trung hoà điện tích bề
mặt của chúng, quá trình này gọi là quá trình keo tụ.
Các hạt keo đã bò trung hoà điện tích có thể liên kết với những hạt keo khác
tạo thành bông cặn có kích thước lớn hơn, nặng hơn và lắng xuống, quá trình này
gọi là quá trình tạo bông.
Tuy nhiên, khi xử lý, để giảm thời gian quá trình keo tụ và tăng tốc độ lắng
của các bông cặn người ta sử dụng một số hoá chất như: phèn nhôm, phèn sắt,
polymer có tác dụng kết dính các chất khuếch tán trong dung dòch thành các hạt
GVHD : Th.S. Lâm Vónh Sơn
SVTH : Nguyễn Ngọc Thùy Lynh Trang 17
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Nghiên cứu mô hình phục vụ tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH nước
giải khát Delta – Long An, công suất 400m
3
/ngàêm
có kích cỡ và tỷ trọng lớn hơn rồi lắng để loại bớt các chất ô nhiễm ra khỏi nước
thải.
Việc lựa chọn chất tạo bông hay keo tụ phụ thuộc vào thành phần và tính
chất của nước thải cũng như của chất khuếch tán cần loại.
1.2.2.2. Trung hoà
Nước thải thường có những giá trò pH khác nhau, muốn nước thải được xử lý
tốt bằng phương pháp sinh học phải tiến hành trung hoà và điều chỉnh pH về 6.6
-7.6.
Trung hoà bằng cách dùng các dung dòch axít hoặc muối axít, các dung dòch
kiềm hoặc oxít kiềm để trung hoà nước thải.
Một số hoá chất dùng để trung hoà: CaCO
3
, CaO, Ca(OH)
2
, MgO, Mg(OH)
2,
NaOH, H
2
SO
4
…
1.2.2.3. Hấp phụ
Phương pháp hấp phụ dùng để loại hết các chất bẩn hoà tan trong nước mà
phương pháp xử lý sinh học cùng các phương pháp khác không loại bỏ được với
hàm lượng nhỏ. Thông thường đây là các hợp chất hoà tan có độc tính cao hoặc
các chất có mùi, vò và mùi rất khó chòu.
Các chất hấp phụ thông thường là: than hoạt tính, đất sét hoạt tính,
silicagen, keo nhôm, một số chất tổng hợp khác và một số chất thải trong sản
xuất như xỉ tro, xỉ mạ sắt… trong số này than hoạt tính được dùng phổ biến nhất.
Các hydroxit kim loại ít được sử dụng để hấp phụ các chất khác nhau trong nước
thải vì năng lượng tác dụng tương hỗ của chúng với các phân tử của nước rất lớn,
đôi khi cao hơn cả năng lượng hấp phụ. Lượng chất hấp phụ tuỳ thuộc vào khả
năng của từng loại chất hấp phụ và hàm lượng chất bẩn có trong nước. Phương
pháp này có thể hấp phụ 58 – 95% các chất hữu cơ và màu. Các chất hữu cơ có
GVHD : Th.S. Lâm Vónh Sơn
SVTH : Nguyễn Ngọc Thùy Lynh Trang 18
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Nghiên cứu mô hình phục vụ tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH nước
giải khát Delta – Long An, công suất 400m
3
/ngàêm
thể hấp phụ được là phenol, alkybenzen, sunfonit axit, thuốc nhuộm và các hợp
chất thơm.
1.2.2.4. Oxy hoá khử
Để làm sạch nước thải, có thể sử dụng các tác nhân oxy hoá như Clo ở dạng
khí và hóa lỏng, đyoxyt clo, clorat canxi, peroxyt hro ( H
2
O
2
), oxi của không
khí…
Quá trình oxi hoá sẽ chuyển các chất độc hại trong nước thải thành các chất ít độc
hại hơn và tách khỏi nước, quá trình này tiêu tốn nhiều hoá chất nên thường chỉ
sử dụng khi không thể xử lý bằng phương pháp khác.
1.2.2.5. Khử khuẩn
Nước thải sau khi xử lý bằng phương pháp sinh học còn chứa khoảng 10
5
-10
6
vi khuẩn trong 1 ml. Hầu hết các loại vi khuẩn có trong nước thải không phải là vi
trùng gây bệnh, nhưng không loại trừ khả năng tồn tại một vài loài vi khuẩn gây
bệnh nào trong nước thải ra nguồn cấp nước, hồ bơi, hồ nuôi cá thì khả năng lan
truyền bệnh sẽ rất cao, do đó phải có biện pháp tiệt trùng nước thải trước khi xả
ra nguồn tiếp nhận. Các biện pháp tiệt trùng nước thải phổ biến hiện nay là:
- Dùng Clo hơi qua thiết bò đònh lượng Clo.
- Dùng Hypoclorit – canxi dạng bột – Ca(ClO)
2
– hoà tan trong thùng dung
dòch 3 – 5% rồi đònh lượng vào bể tiếp xúc.
- Dùng Hydroclorit – natri, NaClO.
- Dùng Ozon, Ozon được sản xuất từ không khí do máy tạo Ozon đặt trong
nhà máy xử lý nước thải. Ozon sản xuất ra được dẫn ngay vào bể hoà tan
và tiếp xúc.
- Dùng tia cực tiếp (UV) do đèn thủy ngân áp lực thấp sản ra. Đèn phát tia
cực tím đặt ngập trong mương có nước thải chảy qua.
GVHD : Th.S. Lâm Vónh Sơn
SVTH : Nguyễn Ngọc Thùy Lynh Trang 19
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Nghiên cứu mô hình phục vụ tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH nước
giải khát Delta – Long An, công suất 400m
3
/ngàêm
Từ trước đến nay, khi tiệt trùng nước thải hay dùng Clo hơi và các hợp chất
của Clo vì Clo là hoá chất được các ngành công nghiệp dùng nhiều,có sẵn trên thò
trường, giá thành chấp nhận được, hiệu quả tiệt trùng cao. Nhưng những năm gần
đây các nhà khoa học đưa ra khuyến cáo hạn chế dùng Clo để tiệt trùng nước thải
vì:
- Lượng Clo dư 0.5mg/l trong nước thải để đảm bảo sự an toàn và ổn đònh
cho quá trình tiệt trùng sẽ gây hại đến cá và các sinh vật nước có ích khác.
- Clo kết hợp với Hydrocacbon thành hợp chất có hại cho môi trường sống.
Trong quá trình xử lý nước thải, công đoạn khử khuẩn thường được đặt ở
cuối quá trình, trước khi làm sạch nước triệt để và chuẩn bò đổ ra nguồn.
1.2.3. Phương pháp sinh học
Phương pháp sinh học được ứng dụng để sử lý các chất hữu cơ hoà tan có
trong nước thải cũng như một số chất vô cơ như H
2
S, sunfit, ammonia, nitơ,… Quá
trình hoạt động của chúng cho kết quả là các chất hữu cơ gây nhiễm bẩn được
khoáng hoá và trở thành những chất vô cơ, các chất khí đơn giản và nước.
Quá trình phân hủy các chất hữu cơ nhờ vi sinh vật gọi là quá trình oxy hoá
sinh hoá. Để thực hiện quá trình này, các chất hữu cơ hoà tan, cả chất keo và chất
phân tán nhỏ trong nước thải cần di chuyển vào bên trong tế bào vi sinh vật theo
ba giai đoạn chính sau:
+ Chuyển các chất ô nhiễm từ pha lỏng tới bề mặt tế bào vi sinh vật.
+ Khuyếch tán từ bề mặt tế bào qua màng bán thấm do sự chênh lệch nồng độ
bên trong và bên ngoài tế bào.
+ Chuyển hoá các chất trong tế bào vi sinh vật, sản sinh năng lượng và tổng hợp
tế bào mới.
GVHD : Th.S. Lâm Vónh Sơn
SVTH : Nguyễn Ngọc Thùy Lynh Trang 20
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Nghiên cứu mô hình phục vụ tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH nước
giải khát Delta – Long An, công suất 400m
3
/ngàêm
Phương pháp này được sử dụng rộng rãi trong xử lý nước thải ngành chế
biến thực phẩm. Với ưu điểm là rẻ tiền và có khả năng tận dụng sản phẩm phụ
làm phân bón (bùn hoạt tính) hoặc tái sinh năng lượng (khí metan).
1.2.3.1. Các công trình xử lý sinh học nước thải trong điều kiện tự nhiên
Cơ sở của phương pháp này là dựa vào khả năng tự làm sạch của đất và
nguồn nước. Việc xử lý nước thải dựa trên các công trình: cánh đồng tưới, bãi lọc,
hồ sinh học.
Việc xử lý nước thải trên cánh đồng tưới, bãi lọc diễn ra do kết quả tổ hợp
của các quá trình hóa lý và sinh hóa phức tạp. Thực chất là khi cho nước thải
thấm qua lớp đất bề mặt thì cặn được giữ lại ở đấy, nhờ có oxy và các vi khuẩn
hiếu khí mà quá trình oxy hóa được diễn ra. Như vậy việc có mặt của oxy không
khí trong các mao quản đất đá là điều kiện cần thiết cho quá trình xử lý nước thải.
Càng sâu xuống lớp đất phía dưới, lượng oxy càng ít và quá trình oxy hóa giảm
dần. Cuối cùng đến độ sâu mà ở đó chỉ diễn ra quá trình khử nitrat. Thực tế cho
thấy rằng, quá trình xử lý nước thải qua lớp đất bề mặt diễn ra ở độ sâu tới 1,5m.
Cho nên cánh đồng tưới, bãi lọc thường xây dựng ở những nơi mực nước ngầm
thấp hơn 1,5m tính đến mặt đất.
Nhiều nước trên thế giới phổ biến việc dùng các khu đất thuộc nông trường,
nông trại ở ngoại ô đô thò để xử lý nước thải. Việc dùng nước thải đã xử lý sơ bộ
để tưới cho cây trồng so với việc dùng nước ao hồ, năng suất của mùa màng tăng
lên 2 - 3 lần có khi lên tới 4 lần. Chính vì vậy, khi lựa chọn phương pháp xử lý
nước thải và vò trí các công trình xử lý, trước tiên phải xét đến khả năng sử dụng
nước thải sau khi xử lý phục vụ cho lợi ích nông nghiệp. Chỉ khi không có khả
năng đó người ta mới dùng phương pháp xử lý sinh hóa trong điều kiện nhân tạo.
Như vậy xây dựng cánh đồng tưới phải tuân theo hai mục đích:
- Vệ sinh tức là xử lý nước thải.
GVHD : Th.S. Lâm Vónh Sơn
SVTH : Nguyễn Ngọc Thùy Lynh Trang 21
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Nghiên cứu mô hình phục vụ tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH nước
giải khát Delta – Long An, công suất 400m
3
/ngàêm
- Kinh tế nông nghiệp, tức là sử dụng nước thải để tưới ẩm và sử dụng các
chất dinh dưỡng có trong chất thải để bón cho cây trồng.
Nước thải sinh hoạt chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh và trứng giun sán. Vì vậy
khi xây dựng và quản lý các công trình trên phải tuân theo những yêu cầu vệ sinh
nhất đònh. Nếu khu đất chỉ dùng để xử lý nước thải hoặc chứa nước thải khi cần
thiết thì được gọi là bãi lọc.
Xử lý nước thải ở hồ sinh học là lợi dụng quá trình tự làm sạch của hồ.
Lượng oxy cấp cho quá trình sinh hóa chủ yếu là do không khí xâm nhập qua mặt
hồ và do quá trình quang hợp của thực vật nước.
1.2.3.2. Các công trình xử lý sinh học nước thải trong điều kiện nhân tạo
Các phương pháp sinh học xử lý nước thải trong điều kiện tự nhiên là các
phương pháp dựa vào khả năng tự làm sạch của các nguồn nước ô nhiễm, nhờ vào
hoạt động sống của sinh vật sống trong những nguồn nước ô nhiễm đó. Những
phương pháp này có những ưu điểm sau:
- Đầu tư cho xử lý thấp.
- Dễ vận hành.
Đối với những loại nước thải không ô nhiễm nặng và chứa nhiều chất hữu
cơ đều có thể sử dụng cho mục đích trồng trọt và chăn nuôi theo hướng tái sử
dụng. Biện pháp này vừa có ý nghóa làm sạch môi trường vừa có ý nghóa kinh tế
rất cao.
Tuy nhiên, phương pháp này cũng có nhiều nhược điểm rất cơ bản. Quá
trình xử lý hay quá trình hoạt động của các vi sinh vật trong nước cần xử lý không
được kiểm soát chặt chẽ, do đó sản phẩm cuối cùng của các quá trình chuyển hóa
rất khó kiểm soát. Chính vì thế, các quá trình này thường gây ô nhiễm không khí
khá cao. Thực tế cho thấy việc kiểm soát ô nhiễm không khí từ các ao sinh học
hay các hồ sinh học là không dễ dàng, bởi vì mặt thoáng của chúng quá rộng.
GVHD : Th.S. Lâm Vónh Sơn
SVTH : Nguyễn Ngọc Thùy Lynh Trang 22
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Nghiên cứu mô hình phục vụ tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH nước
giải khát Delta – Long An, công suất 400m
3
/ngàêm
Hiệu suất xử lý theo phương pháp này không cao, do sự không ổn đònh về số
lượng và số loài vi sinh vật tự nhiên có trong nước ô nhiễm và có trong nước thải.
Các yếu tố khác như nhiệt độ, pH cũng không đồng nhất trong quá trình xử lý.
Trong đó yếu tố nhiệt độ thay đổi không chỉ ở các mùa trong năm mà còn thay
đổi rất mạnh trong khoảng thời gian ngày và đêm. Các yếu tố này ta hoàn toàn
không kiểm soát được. Do đó các quá trình sinh học trong xử lý nhanh hay chậm
là khác nhau. Sự mất ổn đònh làm cho hiệu suất xử lý kém. Chính vì những nhược
điểm trên đã dẫn tới tình trạng xử lý sinh học ở điều kiện tự nhiên không phải lúc
nào cũng cho kết quả như mong muốn.
Để giải quyết những nhược điểm nêu trên và phát huy hiệu quả của phương
pháp xử lý nước ô nhiễm hay nước thải, phương pháp xử lý sinh học trong điều
kiện nhân tạo được áp dụng ngày càng nhiều ở tất cả các nước trên thế giới.
Chúng thay dần các phương pháp sinh học trong điều kiện tự nhiên. Những ưu
điểm của phương pháp này cho phép các nhà đầu tư thiết kế và xây dựng trạm xử
lý nước ô nhiễm và nước thải ngay trong khu vực nhà máy, thậm chí ngay trong
khu dân cư.
Những ưu điểm chính của phương pháp sinh học xử lý nước ô nhiễm và
nước thải trong điều kiện nhân tạo như sau:
- Phương pháp sinh học xử lý nước ô nhiễm và nước thải trong điều kiện
nhân tạo thường chiếm diện tích rất nhỏ vì toàn bộ các quá trình sinh học được
thực hiện trong các thiết bò lên men hay còn gọi là quá trình phản ứng sinh học.
Các thiết bò này thường có kích thước nhỏ, gọn và hoàn toàn kín. Bề mặt tiếp xúc
giữa pha lỏng và pha khí thường nhỏ.
- Toàn bộ quá trình sinh học xảy ra trong thiết bò kín, do đó ta hoàn toàn có
thể kiểm soát được lượng khí thải phát sinh. Đồng thời kiểm soát được hiện tượng
ô nhiễm không khí và hạn chế tối đa nguồn ô nhiễm này.
GVHD : Th.S. Lâm Vónh Sơn
SVTH : Nguyễn Ngọc Thùy Lynh Trang 23
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Nghiên cứu mô hình phục vụ tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH nước
giải khát Delta – Long An, công suất 400m
3
/ngàêm
Chất lượng nước sau khi xử lý được đảm bảo theo các tiêu chuẩn môi trường
hiện hành và hoàn toàn ổn đònh trong suốt quá trình xử lý, khi ta điều chỉnh các
yếu tố ảnh hưởng ở mức độ ảnh hưởng tối ưu.
1.2.3.2.1. Hiếu khí
a. Aerotank
Đây là công trình phổ biến nhất trong cả xử lý nước thải sinh hoạt và công
nghiệp. Xử lý hiếu khí, sử dụng bùn hoạt tính làm giá thể của VSV. Thông dụng
nhất hiện nay là hình bể khối chữ nhật. Nước thải chảy qua suốt chiều dài của bể
và được sục khí, khuấy đảo nhằm tăng cường lượng ôxi hoà tan và tăng cường
quá trình ôxi hoá chất bẩn hữu cơ có trong nước. Bể Aerotank là một công trình
sinh học sử dụng bùn hoạt tính để phân giải các chất hợp chất hữu cơ và được
phân giải theo 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: Tốc độ ôxi hóa bằng tốc độ tiêu thụ ôxi. Ở giai đoạn này bùn hoạt
tính hình thành và phát triển.
+ Giai đoạn 2 : Bùn hoạt tính sẽ khôi phục khả năng ôxi hoá và tiếp tục ôxi hoá
hợp chất hữu cơ còn lại. Chính ở giai đoạn này các chất bẩn hữu cơ bò phân hủy
nhiều nhất.
+ Giai đoạn 3 : Sau một thời gian khá dài tốc độ ôxi hóa cầm chừng và có chiều
hướng giảm, lại thấy tốc độ tiêu thụ ôxi tăng lên. Đây là giai đoạn nitrát hoá các
muối amon.
Một số bể aerotank tiêu biểu:
+ Aerotank tải trọng thấp;
+ Aerotank tải trọng cao một bậc;
+ Aerotank tải trọng cao nhiều bậc;
+ Aerotank tải trọng cao xen kẽ bể lắng bùn;
+ Aerotank khuấy trộn hoàn chỉnh;
GVHD : Th.S. Lâm Vónh Sơn
SVTH : Nguyễn Ngọc Thùy Lynh Trang 24
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Nghiên cứu mô hình phục vụ tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH nước
giải khát Delta – Long An, công suất 400m
3
/ngàêm
b. Mương oxy hoá
Là một dạng cải tiến của aeroank khuấy trộn hoàn chỉnh làm việc trong
điều kiện hiếu khí kéo dài với bùn hoạt tính chuyển động hoàn toàn trong mương.
Nước thải có độ nhiễm bẩn cao BOD
20
= 1000 - 5000 mg/l có thể đưa vào xử
lý ở mương ôxi hoá.
Đối với nước thải sinh hoạt chỉ cần qua chắn rác, lắng cát và không cần qua
lắng 1 là có thể đưa vào mương ôxi hóa.
Mương ôxi hóa có dạng hình chư ûnhật, hình tròn hay hình elíp. Đáy và bờ có
thể làm bằng bêtông cốt thép hoặc đào đất có gia cố. Chiều sâu công tác từ 0,7 –
1 m, tốc độ chuyển động của nước ở trong mương không nhỏ hơn 0.3m/s
c. Bể lọc sinh học
Bể Biôphin là một công trình xử lý sinh học nước thải trong điều kiện nhân
tạo nhờ các vi sinh vật hiếu khí dính bám. Quá trình xử lý diễn ra khi cho nước
thải tưới lên bề mặt của bể và thấm qua lớp vật liệu lọc. Ở bề mặt của hạt vật
liệu lọc và giữa các khe hở giữa chúng, các cặn bẩn được giữ lại và tạo thành
màng gọi là màng vi sinh. Lượng oxy cần thiết để oxy hóa các chất bẩn hữu cơ
thâm nhập vào bể cùng với nước thải. Vi sinh hấp thụ chất hữu cơ và nhờ có oxy
mà quá trình oxy hóa được thực hiện. Những màng vi sinh đã chết sẽ cùng với
nước thải ra khỏi bể và được giữ lại ở bể lắng đợt hai.
Vật liệu lọc của các loại bể này thường được dùng là than đá, đá cục, sỏi,
đá ong hoặc bằng các vật liệu tổng hợp, kích thước trung bình vào khoảng 40 –
80mm, chiều cao của lớp vật liệu lọc có thể từ 6 - 9m.
1.2.3.2.2. Kỵ khí
a. Bể lọc ngược qua tầng bùn kỵ khí (bể UASB)
Đây là một trong những quá trình kò khí được áp dụng rộng rãi nhất trên thế
giới do hai đặc điểm chính sau:
GVHD : Th.S. Lâm Vónh Sơn
SVTH : Nguyễn Ngọc Thùy Lynh Trang 25