Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

GIÁO ÁN HS KHUYẾT TẬT BÀI 6 NGỮ VĂN 11 KẾT NỐI TRI THỨC NGUYỄN DU NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY MÀ ĐAU ĐỚN LÒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.61 KB, 69 trang )

BÀI 6: NGUYỄN DU “NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY MÀ ĐAU ĐỚN LÒNG”
Tiết 55,56: Đọc:
TÁC GIA NGUYỄN DU
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau tiết học này, học sinh sẽ:
1. Kiến thức
- Bối cảnh lịch sử - văn hoá được thể hiện trong văn bản văn học.
- Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật một số tác phẩm của Nguyễn Du.
* Học sinh khuyết tật: thông tin cơ bản về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của tác giả
Nguyễn Du
2. Năng lực
Năng lực chung:
Năng lực đặc thù
- NL tự chủ và tự học:
- 100% HS vận dụng được những hiểu biết về
80% HS biết chủ động, tích cực thực
Nguyễn Du để đọc hiểu một số tác phẩm của đại
hiện những nhiệm vụ của bản thân
thi hào.
trong học tập.
- 90% HS nhận biết và phân tích được những yếu
- NL giao tiếp, hợp tác:
tố tiêu biểu của truyện thơ Nôm: cốt truyện, nhân
100% HS biết lắng nghe và có phản hồi vật, người kể chuyện, độc thoại nội tâm, bút pháp
tích cực trong giao tiếp
miêu tả, ngôn ngữ.
80% HS biết chủ động đề xuất mục
- 90% HS nêu được ấn tượng chung về văn bản,
đích hợp tác khi được giao nhiệm vụ.
hiểu chủ đề văn bản.
* Học sinh khuyết tật: chủ động lắng - 80% HS có năng lực đọc hiểu qua hình thức thể


nghe, tích cực tham gia các hoạt
loại văn bản và nội dung văn bản.
động học tập
- 60% HS biết liên hệ, so sánh giữa các văn bản,
kết nối văn bản với sự nghiệp sáng tác của Nguyễn
Du.
* Học sinh khuyết tật: thông tin cơ bản về cuộc
đời, sự nghiệp sáng tác của tác giả Nguyễn Du
3. Phẩm chất
- Thật thà, trung thực trong việc lắng nghe, ghi chép tóm tắt nội dung trình bày của người khác
và góp ý với sản phẩm của bạn,…
- Trân trọng những di sản văn học; đồng cảm, chia sẻ với tinh thần nhân đạo thấm đượm trong
nền văn học truyền thống của dân tộc.
B. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM
Phương pháp:
Kĩ thuật
Thuyết trình, đàm thoại, dạy học nhóm, Giao nhiệm vụ, động não, hỏi và trả lời, trình bày
giải quyết vấn đề,…
một phút, tóm tắt tài liệu, think-pair-share,...
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- Phương tiện: SGK, SGV, bài giảng PPT và các tài liệu tham khảo.
- Hình thức tổ chức: hình thức làm việc trên lớp theo nhóm, làm việc cá nhân.
2. Học sinh
- Đồ dùng học tập.


- Chuẩn bị khác: HS đọc trước bài, chuẩn bị bài theo hướng dẫn và phiếu bài tập.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức

2. Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
CỦA GIÁO VIÊN
CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
- Thời gian: 5 phút
- Mục tiêu:
100% HS có tâm thế hứng thú, sẵn sàng tiếp cận bài học
90% HS có năng lực giao tiếp tiếng Việt, cảm thụ thẩm mĩ
* Học sinh khuyết tật: Tham gia cùng cả lớp.
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Gợi tìm.
- Sản phẩm dự kiến:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
HS lưu ý những từ khoá quan trọng sẽ
Cách 1:
xuất hiện trong chủ đề
MẬT MÃ THI HÀO
GV cung cấp từ khoá gồm những chữ cái bị
sắp xếp lộn xộn, HS cần đoán đúng từ khố
trong vịng 3s. Trả lời sai lượt chơi chuyển cho
bạn khác.
Từ khoá:
TODIAHIPTBAAO - THỜI ĐẠI BÃO TÁP
ỊLCỬHSHEKTYXXI - LỊCH SỬ THẾ KỶ
XXI
XHIÃỘ - XÃ HỘI
TUĐGINẠR - TRUNG ĐẠI
TÔRUTYÊNƠNHM – TRUYỆN THƠ NÔM

TƠHHCHAƯN – THƠ CHỮ HÁN
LTĐNGƯÂHTƠ – THƠ ĐƯỜNG LUẬT
ƯƯTTNỞG - TƯ TƯỞNG
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS lắng nghe, chia sẻ
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS giơ tay trả lời
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
Dẫn dắt từ những thông tin trên về thân thế,
cuộc đời, sự nghiệp vào bài.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
NỘI DUNG 1: GIỚI THIỆU TRI THỨC NGỮ VĂN
- Thời gian: 20 phút
- Mục tiêu:
100% HS nhận biết được những yếu tố tiêu biểu của truyện thơ Nôm.


90% HS nêu được ấn tượng chung về văn bản, hiểu chủ đề văn bản.
90% HS có năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp tiếng Việt, sáng tạo, hợp tác.
90% HS tích cực, chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập.
* Học sinh khuyết tật: Tham gia cùng cả lớp.
+ Những yếu tố cơ bản của truyện thơ Nôm
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: trò chơi.
- Sản phẩm dự kiến: PHT số 1
TÌM HIỂU TRI THỨC NGỮ VĂN (20’)
I. TRI THỨC NGỮ VĂN - VĂN HỌC
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
TÌM VỀ CỘI NGUỒN VIỆT
1. Văn học trung đại Việt Nam

Yêu cầu:
- Khái niệm: Văn học hình thành, phát
- GV phát cho 4 nhóm các thẻ thông tin cắt
triển trong khoảng thời gian từ thế kỉ X
trước (giấy A4 cắt ngang, nhỏ); trên đó có
đến hết thế kỉ XIX; trong thời kì phong
thơng tin chung về văn học trung đại Việt
kiến.
Nam, tính giao lưu và sáng tạo của VHTĐ,
- Phân loại:
truyện thơ Nôm, truyện Kiều.
+ Văn học viết bằng chữ Hán
- Nhiệm vụ: lọc thông tin và dán đúng theo
+ Văn học viết bằng chữ Nôm
nhanh sơ đồ.
- Nội dung chủ yếu: yêu nước và nhân
- Thời gian: 8’ thực hiện nhiệm vụ theo nhóm văn, nhân đạo
- Đặc trưng:
+ Tính nguyên hợp (văn, sử, triết bất
phân)
+ Tính sùng cổ
+ Tính song ngữ
+ Tính quy phạm --> đặc trưng tiêu biểu
nhất
2. Giao lưu và sáng tạo trong văn học
trung đại Việt Nam
- Thời trung đại Việt Nam nằm trong khu
vực chịu ảnh hưởng giao thoa của hai nền
văn hoá lớn là Trung Hoa, Ấn Độ -> sự
phát triển của VHVN gắn liền với việc

tiếp biến các thành tựu văn hoá, văn học
của hai nền văn hố đó.
- Các phương diện giao lưu và sáng tạo:
Tư tưởng
PHIẾU 02 – “TẤT TẦN TẬT” VỀ NGHỆ
Ngôn ngữ - văn tự
THUẬT TRUYỆN KIỀU
Thể loại
Chất liệu thơ văn (thể tài, cốt truyện, điển
Định nghĩa về
Người kể truyện của
cố,…)
truyện thơ Nôm.
Truyện Kiều có gì đặc
- Ngun tắc: lựa chọn tinh hoa, chủ động
biệt?
“việt hoá” các yếu tố ngoại lai.
3. Truyện thơ Nôm


- Khái niệm: là loại hình tác phẩm tự sự
độc đáo của VHTĐVN, kết hợp phương
thức tự sự và trữ tình, được viết bằng chữ
Nơm, chủ yếu sử dụng thể lục bát/ song
thất lục bát.
- Phân loại (theo đặc điểm nội dung &
Bạn có thể kể tên Liệt kê 03 dẫn chứng
nghệ thuật):
tối đa bao nhiêu
chứng minh cho đặc sắc Truyện thơ Nơm bình dân: phần lớn

nhân vật trong
nghệ thuật ngơn từ
khuyết danh, tác giả là Nho sĩ, trí thức
thế giới nhân vật trong Truyện Kiều.
bình dân; cốt truyện lấy từ VHDG hoặc
của Truyện Kiều?
đời sống; hình thức nghệ thuật cịn mộc
+ 3đ
+3đ
mạc song cuốn hút bằng chính vẻ đẹp
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
bình dị, tự nhiên.
- HS thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn trên. Truyện thơ Nôm bác học: hầu hết có tên
Bước 3: Báo cáo kết quả
tác giả, là những Nho sĩ thuộc tầng lớp
- HS báo cáo kết quả (hoạt động trên lớp).
phong kiến quý tộc, có học vấn uyên bác;
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
cốt truyện lấy từ văn học Trung Quốc
- HS khác nhận xét, bổ sung
hoặc mang tính tự thuật; hình thức nghệ
- GV nhận xét, kết luận
thuật được trau chuốt, điêu luyện.
- Đề tài, chủ đề: rộng mở nhiều lĩnh vực,
đặt ra nhiều vấn đề bức thiết của thời đại
(khẳng định tình u tự do, tơn vinh vẻ
đẹp người phụ nữ,…).
- Cấu trúc: thường được kể theo trình tự
thời gian: gặp gỡ - chia ly – đồn tụ.
- Thế giới nhân vật:

phong phú (từ vua chúa, quan lại đến
người hầu, người lao động, Nho sĩ, nhà
sư, nhà bn,… mang tính loại
bút pháp xây dựng: tả cảnh ngụ tình, độc
thoại, đối thoại, ngơn ngữ nửa trực tiếp
=> Thể loại có đóng góp to lớn vào sự
phát triển ngơn ngữ văn học dân tộc.
NỘI DUNG 2: HOẠT ĐỘNG ĐỌC – KHÁM PHÁ VĂN BẢN
- Thời gian: 60 phút
- Mục tiêu:
90% HS nhận biết và phân tích được những yếu tố tiêu biểu của truyện thơ Nôm: cốt
truyện, nhân vật, người kể chuyện, độc thoại nội tâm, bút pháp miêu tả, ngôn ngữ
80% Cảm nhận được nội dung tác phẩm
70% Phân tích được những giá trị nghệ thuật
90% HS có năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp tiếng Việt, sáng tạo, hợp tác, cảm thụ
thẩm mĩ
90% HS có thái độ tích cực, hợp tác thực hiện những cơng việc của bản thân trong học tập
Cốt truyện
Truyện Kiều
được chia làm
mấy phần? Nêu
cụ thể.

Nghệ thuật miêu tả:
- Thiên nhiên
- Con người
- Thiên nhiên – con
người



* Học sinh khuyết tật: Tham gia cùng cả lớp.
+ Nhận biết và phân tích được những yếu tố tiêu biểu của truyện thơ Nôm: cốt
truyện, nhân vật, người kể chuyện, độc thoại nội tâm, bút pháp miêu tả, ngôn ngữ
+ Cảm nhận được nội dung tác phẩm
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận
nhóm.
- Sản phẩm dự kiến: các PHT, podcast, video của HS
KHỞI ĐỘNG (5’)
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1: TÁC GIA
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
NGUYỄN DU
HOẠ TIỀN NHÂN
1. Chuẩn bị đọc
GV cho HS năm dữ kiện, u cầu HS tìm mối - Kích hoạt tri thức nền về đại thi hào
liên hệ của từ khoá với nhân vật.
Nguyễn Du, tạo sự liên hệ giữa trải
HS có thể vẽ phác hoạ lại chân dung thi hào
nghiệm của bản thân với nội dung văn bản
(nếu có năng khiếu)
- Sử dụng chiến thuật dự đoán trước khi
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
đọc
HS suy nghĩ, trình bày ý kiến.
- Tạo tâm thế trước khi đọc văn bản
* Học sinh khuyết tật: Tham gia cùng cả
lớp.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS chia sẻ cá nhân
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- HS khác nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, kết luận
ĐỌC THÀNH TIẾNG VĂN BẢN
2. Đọc văn bản
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- HS biết vận dụng các chiến lược trong
Học sinh đọc văn bản, chú ý giọng đọc rõ
khi đọc (chiến lược theo dõi, chú thích,
ràng, biết nhấn mạnh bằng ngữ điệu vào
chiến lược dự đốn, chiến lược tưởng
những thơng tin quan trọng về tiểu sử, sự
tượng)
nghiệp của Nguyễn Du.
- HS giải thích được từ khó trong văn bản
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Nhiệm vụ 1: HS thực hiện cá nhân
- Nhiệm vụ 2: GV mời 2 học sinh đọc luân
phiên
* Học sinh khuyết tật: Tham gia cùng cả
lớp.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 1 – 3 HS báo cáo kết quả
- Những HS cịn lại highlight những thơng tin
quan trọng vào SGK
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, kết luận
KHÁM PHÁ VĂN BẢN (45’)
3. Khám phá văn bản



Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Đọc sgk, tóm tắt thơng tin chính về tác gỉa
Nguyễn Du
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS làm việc ở nhà
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS gửi báo cáo kết quả theo nhóm/ cá nhân
tuỳ theo hình thức GV lựa chọn giao nhiệm vụ
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, kết luận (GV có thể gửi tài liệu
cho HS tự ghi chép)

3.1 Tiểu sử
- Nguyễn Du (1765-1820), tên chữ Tố
Như, tên hiệu Thanh Hiên.
- Quê quán: Nghi Xuân, Hà Tĩnh (sinh ở
kinh thành Thăng Long)
- Gia đình, dịng họ: đại q tộc, có truyền
thống khoa bảng + văn hố, văn học, có
thế lực về chính trị: cha là Nguyễn
Nghiễm là tể tướng, nhà sử học, nhà thơ;
mẹ là Trần Thị Tần, người Bắc Ninh có
tài hát xướng; Anh trai: Nguyễn Khản quan lớn trong triều đình Lê- Trịnh (thân
với chúa Trịnh Sâm)
Cuộc đời: chịu tác động bởi hoàn cảnh
lịch sử, xã hội nhiều biến động lớn:
+ Sự tranh giành quyền lực giữa các tập
đoàn phong kiến -> chế độ phong kiến
khủng hoảng trầm trọng.

+ Phong trào nông dân nổi lên khắp nơi
(phong trào Tây Sơn).
* Thời niên thiếu:
- Tuổi thơ sung túc và hào hoa ở kinh
thành Thăng Long, nhưng sớm mồ côi cha
(10 tuổi), mồ côi mẹ (13 tuổi).
- Đến sống với anh trai cùng cha khác mẹ
Nguyễn Khản.
=> có điều kiện dùi mài kinh sử, chứng
kiến sự xa hoa của quan lại.
=> đồng cảm với những thân phận bé nhỏ.
* Thời thanh niên:
- 1783 (18 tuổi): thi Hương đỗ tam trường
rồi tập ấm một chức quan nhỏ.
- Biến cố lịch sử -> gia đình li tán-> cuộc
sống khó khăn:
+ 10 năm phiêu bạt đất Bắc (1786 1796):
“Ngạo với trời xanh chống kiếm dài
Bùn lầy lăn lóc tuổi ba mươi”
+ 1796; vào Nam theo Nguyễn ánh nhưng
bị trấn tướng Tây Sơn bắt giam 3 tháng->
mến tài -> tha -> về ở hẳn tại quê nhà
(1796 - 1802).
-> Vốn sống thực tế phong phú, nắm


vững ngơn ngữ dân gian, có dịp suy ngẫm
nhiều về xã hội.
-> tiền đề quan trọng để hình thành tài
năng, bản lĩnh sáng tạo văn chương và

phong cách ngôn ngữ.
- 1802: làm quan cho nhà Nguyễn-> con
đường công danh khá suôn sẻ.
- 1813: Giữ chức chánh sứ sang Trung
Quốc.
-> tiếp xúc với nền văn hóa TQ rực rỡ.
-> thêm hiểu biết, nâng tầm tư tưởng
- 1820: mất tại Huế.
- 1965: Hội đồng Hịa bình thế giới cơng
nhận Nguyễn Du là danh nhân văn hóa và
Kỷ niệm trọng thể 200 năm ngày sinh của
ông; Xây dựng nhà lưu niệm Nguyễn Du
tại xã Tiên Điền.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
3.2. Sự nghiệp
Hoạt động 1: Kể tên những tác phẩm tiêu biểu - Tác giả giữ vị trí hàng đầu của văn học
GV phát vấn với HS: Kể tên những tác phẩm
Việt Nam.
bằng chữ Hán và chữ Nôm của Nguyễn Du
- Sáng tác gồm cả chữ Hán + Nôm.
Hoạt động 2: Xác định những đóng góp nổi
- Mang giá trị hiện thực và nhân đạo sâu
bật của Nguyễn Du trong sự nghiệp văn học.
sắc.
- Thời gian: 15’ (thảo luận + báo cáo)
a. Sáng tác chữ Hán
- Yêu cầu:
* Thanh Hiên thi tập
+ Làm rõ những đặc sắc nghệ thuật trong thơ
- Hoàn cảnh sáng tác: viết vào những năm

văn Nguyễn Du (Thơ văn chữ Hán, chữ Nơm) trước 1802, để nói lên tình cảnh, tâm sự
- Hình thức: HS làm việc theo nhóm, đọc sách, của mình trong hồn cảnh lênh đênh, lưu
khám phá nội dung thơ văn Nguyễn Du qua
lạc hoặc trong thời gian ẩn náu ở quê nhà,
phiếu học tập số 3.
lúc gia đình đã sa sút theo đà sụp đổ của
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
chế.
- HS đọc văn bản, tìm kiếm thơng tin và thảo
- Tập thơ gồm 78 bài được chia làm ba
luận theo nhóm dựa trên gợi ý của phiếu học
phần và ba thời kỳ:
tập
Mười Năm Gió Bụi (1786-1795)
* Học sinh khuyết tật: Tham gia cùng cả
Dưới Chân Núi Hồng (1796-1802)
lớp.
Thời gian ra làm quan ở Bắc Hà (1802Bước 3: Báo cáo kết quả
1804)
- Đại diện nhóm báo cáo
- Nội dung: chứa đựng tình cảm quê
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
hương thân thuộc, có khi ốm đau mà
- HS nhóm khác nhận xét
chẳng thuốc thang gì, có lúc đói rét phải
- GV nhận xét, kết luận
nhờ cậy vào lòng thương của người khác.
Tâm sự của tác giả trong thời kỳ này là
một tâm sự buồn rầu, có khi chán nản, uất



ức… Thanh Hiên thi tập ghi lại tâm sự của
một con người đầy hùng tâm, tráng chí
nhưng gặp nhiều cảnh ngộ khơng như ý
nên phải ơm trong lịng mối u uất không
thể giải tỏa. Bao trùm tập thơ là điệp khúc
buồn, u uẩn, day dứt khôn nguôi.
- Đặc sắc nghệ thuật: thơ chữ Hán, sử
dụng các điển tích, điển cố.
* Nam trung tạp ngâm
- Hoàn cảnh sáng tác: gồm những bài thơ
làm từ năm 1805 đến cuối năm 1812, tức
là từ khi được thăng hàm Đông các điện
học sĩ ở Huế. Tập thơ hiện có 40 bài, mở
đầu tập là bài Phượng hoàng lộ thượng
tảo hành (Trên đường Phượng Hoàng) và
cuối tập là bài Đại tác cửu tư quy (Làm
thay người đi thú lâu năm mong về).
- Nội dung: nói về sự nghèo túng, ốm đau
của mình (Ngẫu đề, Thủy Liên đạo trung
tảo hành...) hay nói một cách mỉa mai và
bóng gió về thói hay chèn ép của các quan
lại (Ngẫu đắc, Điệu khuyển...).
- Nghệ thuật: giọng điệu bi thiết, buồn
thương.
* Bắc hành tạp lục
- Hoàn cảnh sáng tác: sáng tác trong thời
gian đi sứ Trung Quốc
- Nội dung: là niềm cảm thương trăn trở,
day dứt trước số phận con người, đặc biệt

là những kẻ tài hoa. Với đề tài hiện thực,
Nguyễn Du từ cõi lòng đầy những thất
vọng khổ đau của riêng mình đề cập đến
những trăn trở trước số phận của cõi
người. Xuất hiện trong tập thơ là hiện
thực nhân dân cùng khổ, Nguyễn Du đã
vẽ nên những bức tranh sống động về tình
cảnh những người dân nghèo trên bước
đường tha phương.
- Nghệ thuật: thơ chữ Hán, các cặp thơ
đối.
Thơ chữ Hán của Nguyễn Du vừa lưu giữ
thế giới tâm hồn phong phú, phức tạp của
một nghệ sĩ lớn, vừa có khả năng khái


quát hiện thực rất cao và mang giá trị
nhân văn sâu sắc.
b. Sáng tác chữ Nôm
* Giới thiệu chung về sáng tác chữ Nơm
Những sáng tác chữ Nơm cịn được lưu
truyền:
- Văn tế sống hai cô gái Trường Lưu:
Thể loại: văn tế
Giọng điệu: trẻ trung, hài hước
Ngôn ngữ: mang dấu ấn ca dao, tục ngữ
- Thác lời trai phường nón:
Thể loại: lục bát
Giọng điệu: trẻ trung, hài hước
Ngôn ngữ: mang dấu ấn ca dao, tục ngữ

- Văn tế thập loại chúng sinh:
Thể loại: song thất lục bát
Giọng điệu: là tiếng khóc thương cho kiếp
nhân sinh mong manh
Nội dung: phản chiếu thực trạng xã hội
đương thời và đặt ra nhiều vấn đề có ý
nghĩa lâu dài
- Truyện Kiều: kiệt tác của Nguyễn Du và
nền văn học.
* Truyện Kiều
Nguồn gốc đề tài, cốt truyện của Truyện
Kiều
- Thể loại: truyện thơ Nôm.
- Nguồn gốc đề tài, cốt truyện:
Kế thừa: Kim Vân Kiều truyện (Thanh
Tâm Tài Nhân), bố cục 3 phần: Gặp gỡ thử thách - đoàn tụ
Sáng tạo: kết thúc truyện: bề ngoài là có
hậu nhưng thực chất là bi kịch.
🡪 Biểu hiện của giao lưu văn hoá, xuất
hiện ở nhiều nền văn học trung đại trên
thế giới.
Nhân vật:
Nhân vật phân chia theo loại (tốt - xấu)
Nhân vật không thể phân chia theo loại (ví
dụ Thúc Sinh)
Khắc họa tính cách qua dáng vẻ bề ngoài
và nội tâm bên trong
Giá trị tư tưởng



- Phê phán xã hội bất công, tàn ác, chèn
ép con người
Vạch trần bộ mặt xấu xa của bọn quan lại,
những kẻ “buôn thịt bán người”, kiếm tiền
trên thân xác những người con gái.
Lên án xã hội đồng tiền đã chà đạp phẩm
giá, hạnh phúc của con người.
=> Ngòi bút tả thực của Nguyễn Du đã
phơi bày bộ mặt thật của xã hội phong
kiến thối nát, trong đó đồng tiền có thể
xoay chuyển tất cả, thao túng con người,
dung túng cho cái ác.
- Ca ngợi và trân trọng vẻ đẹp của con
người:
Khắc họa sống động vẻ đẹp ngoại hình
của chị em Thúy Kiều, lấy thiên nhiên
làm thước đo cho vẻ con người.
Ca ngợi, trân trọng vẻ đẹp tâm hồn: Thúy
Vân thanh cao, đài các, Thúy Kiều sắc
sảo, mặn mà.
Ca ngợi tài năng của Thúy Kiều: cầm kì
thi họa đều tinh thơng
- Đồng cảm, xót thương những số phận
bất hạnh:
Xót thương cho những kiếp tài hoa bạc
mệnh
Thương cho những kiếp người bị chà đạp,
bị ức hiếp, bị biến thành món hàng cho
người ta mua bán.
Giá trị nghệ thuật

Cách thức tổ chức cốt truyện: tiếp thu
nhưng lựa chọn một thể loại hoàn toàn
khác và tổ chức lại cốt truyện, lược bỏ
hoặc thay đổi trình tự của nhiều chi tiết,
sự kiện; sáng tạo nhiều đoạn độc thoại nội
tâm và miêu tả thiên nhiên đặc sắc; thay
đổi kết thúc truyện.
Cách thức xây dựng nhân vật: giữ nguyên
hệ thống nhất vật song thay đổi tính cách
của hầu hết các nhân vật (phù hợp với chủ
đề và bản sắc dân tộc).
Nghệ thuật tự sự và trữ tình: khám phá
con người bên trong của nhân vật.


LUYỆN TẬP (10’)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS khái quát lại nội dung bài
học bằng sơ đồ tư duy
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tự xâu chuỗi lại những tri thức đã học
bao gồm tri thức khách quan và thông qua trải
nghiệm đọc văn bản để củng cố lại những kiến
thức quan trọng nhất.
* Học sinh khuyết tật: Tham gia cùng cả
lớp.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 3 nhóm báo cáo kết quả trên lớp
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- HS khác nhận xét

- GV nhận xét, kết luận
VẬN DỤNG (5’)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV giao nhiệm vụ học tập:
Nhiệm vụ 2: HS sưu tầm những tác phẩm văn
học nghệ thuật về cuộc đời và sự nghiệp của
đại thi hào dân tộc Nguyễn Du.
Nhiệm vụ 3: Đọc văn bản Kim Vân Kiều
truyện – Thanh Tâm Tài Nhân và Truyện Kiều
Nguyễn Du.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện ở nhà
* Học sinh khuyết tật: không thực hiện
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS báo cáo kết quả trên lớp buổi sau
Bước 4: Buổi sau GV đánh giá kết quả, đưa ra
kết luận
- HS nhận xét, bổ sung chéo cho nhau theo
tiến trình hoạt động
- GV nhận xét, kết luận

Ngơn ngữ và thể thơ: phát huy vẻ đẹp
phong phú, kì diệu của tiếng Việt; sử dụng
sáng tạo các yếu tố vay mượn để làm giàu
cho tiếng mẹ đẻ; hệ thống điển cố hồ
nhập vào câu thơ một cách nhuần nhuyễn;
đưa ngơn ngữ đời thường vào thơ ca; phát
huy thế mạnh của từ láy, từ đồng nghĩa.
4. Luyện tập
- HS khái quát nội dung bài học:

+ Cuộc đời
+ Sự nghiệp
- Chia sẻ bài học về cách nghĩ và ứng xử
của cá nhân

5. Vận dụng
- HS xem video Đại Việt kiêu hùng – Đại
thi hào Nguyễn Du.
- HS sưu tầm những tác phẩm văn học
nghệ thuật về cuộc đời và sự nghiệp của
đại thi hào dân tộc Nguyễn Du.
- Đọc: văn bản Trao duyên (Trích Truyện
Kiều)


V. RÚT KINH NGHIỆM

BÀI 6: NGUYỄN DU “NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY MÀ ĐAU ĐỚN LỊNG”
Tiết 57,58: Đọc:
TRAO DUN
(Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau tiết học này, học sinh sẽ:
1. Kiến thức
- Bối cảnh lịch sử - văn hoá được thể hiện trong văn bản văn học.
- Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật một số tác phẩm của Nguyễn Du.
* Học sinh khuyết tật: giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ “Trao duyên”
2. Năng lực
Năng lực chung:
Năng lực đặc thù

- NL tự chủ và tự học:
- 90% HS nhận biết và phân tích được những yếu
80% HS biết chủ động, tích cực thực
tố tiêu biểu của truyện thơ Nôm: cốt truyện, nhân
hiện những nhiệm vụ của bản thân
vật, người kể chuyện, độc thoại nội tâm, bút pháp
trong học tập.
miêu tả, ngôn ngữ.
- NL giao tiếp, hợp tác:
- 90% HS nêu được ấn tượng chung về văn bản,
100% HS biết lắng nghe và có phản hồi hiểu chủ đề văn bản.
tích cực trong giao tiếp
- 80% HS có năng lực đọc hiểu qua hình thức thể
80% HS biết chủ động đề xuất mục
loại văn bản và nội dung văn bản.
đích hợp tác khi được giao nhiệm vụ.
- 60% HS biết liên hệ, so sánh giữa các văn bản,
* Học sinh khuyết tật: chủ động lắng kết nối văn bản với sự nghiệp sáng tác của Nguyễn
nghe, tích cực tham gia các hoạt
Du.
động học tập
* Học sinh khuyết tật: giá trị nội dung và nghệ
thuật của đoạn thơ “Trao duyên”
3. Phẩm chất
- Thật thà, trung thực trong việc lắng nghe, ghi chép tóm tắt nội dung trình bày của người khác
và góp ý với sản phẩm của bạn,…


- Trân trọng những di sản văn học; đồng cảm, chia sẻ với tinh thần nhân đạo thấm đượm trong
nền văn học truyền thống của dân tộc.

B. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM
Phương pháp:
Kĩ thuật
Thuyết trình, đàm thoại, dạy học nhóm, Giao nhiệm vụ, động não, hỏi và trả lời, trình bày
giải quyết vấn đề,…
một phút, tóm tắt tài liệu, think-pair-share,...
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- Phương tiện: SGK, SGV, bài giảng PPT và các tài liệu tham khảo.
- Hình thức tổ chức: hình thức làm việc trên lớp theo nhóm, làm việc cá nhân.
2. Học sinh
- Đồ dùng học tập.
- Chuẩn bị khác: HS đọc trước bài, chuẩn bị bài theo hướng dẫn và phiếu bài tập.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HS
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
KHỞI ĐỘNG (5’)
III. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRAO
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
DUYÊN
CÁCH 1: GV kiểm tra hoạt động tìm hiểu,
1. Chuẩn bị đọc
xem video tại nhà của HS bằng trị chơi
- Kích hoạt tri thức nền về tác giả, đề tài
TẦNG CHỮ ĐOẠN TRƯỜNG
của văn bản, tạo sự liên hệ giữa trải
- HS chơi cá nhân bằng cách trả lời các câu
nghiệm của bản thân với nội dung văn bản

hỏi để tìm ra 9 từ khố hàng ngang và 1 từ
- Sử dụng chiến thuật dự đoán trước khi
hàng dọc.
đọc
Câu 1: Tên chữ của Nguyễn Du là gì?
- Tạo tâm thế trước khi đọc văn bản
Câu 2: Tên gọi khác của Truyện Kiều?
Câu 3: Nhân vật nổi tiếng ghen tng xuất
hiện trong trích đoạn Kiều báo ân báo oán là
ai?
Câu 4: Điền từ còn trống vào câu thơ sau
Hoa cười ngọc thốt …………
Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da
Câu 5: Điền từ còn thiếu vào câu thơ sau
…….tài tử giai nhân
Ngựa xe như nước, áo quần như nêm
Câu 6: Truyện Kiều được sáng tác theo thể thơ
nào?
Câu 7: Em gái của Thúy Kiều là ai?
Câu 8: Truyện Kiều được sáng tác dựa vào cốt
truyện nào của Thanh Tâm Tài Nhân?
Câu 9: Truyện Kiều được sáng tác bằng chữ
(văn tự) gì?


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS lắng nghe câu hỏi và trả lời
* Học sinh khuyết tật: tham gia cùng cả
lớp.
Bước 3: Báo cáo kết quả

HS báo cáo kết quả trên lớp
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- GV dẫn dắt từ nhan đề đoạn trích.
ĐỌC THÀNH TIẾNG VĂN BẢN TRAO
DUYÊN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV giao nhiệm vụ học tập: Đọc thành tiếng
văn bản sau khi lắng nghe phần hướng dẫn
đọc
GV đọc chú thích và giải thích thêm cho HS
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc diễn cảm văn bản (đại diện HS đọc
thành tiếng)
* Học sinh khuyết tật: tham gia cùng cả
lớp.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 1-2 HS chia sẻ những lời nhận xét của bản
thân khi thực hiện các câu hỏi theo dõi trong
văn bản
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- HS khác nhận xét về kĩ năng đọc diễn cảm
của bạn dựa trên bảng kiểm
- GV nhận xét, đánh giá về kết quả đọc trực
tiếp của HS, thái độ của HS với việc đọc, việc
trả lời câu hỏi theo dõi
KHÁM PHÁ VĂN BẢN (30’)
TÌM HIỂU CHUNG
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS tự tóm gọn các thông tin liên
quan đến tác giả và tác phẩm qua hoạt động:

- Tác giả:
- Bối cảnh đoạn trích:
- Vị trí đoạn trích:
- Thể loại:
- Giải nghĩa nhan đề:
- Mục đích viết:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS vận dụng kiến thức tham

2. Đọc văn bản
- HS biết sử dụng các chiến lược trong khi
đọc (chiến lược theo dõi, chú thích, chiến
lược dự đốn, chiến lược tưởng tượng).
- HS giải thích được từ khó trong văn bản

3. Khám phá văn bản
3.1. Tìm hiểu chung
a. Bối cảnh đoạn trích
- Gia đình Kiều mắc oan do lời vu cáo của
tên bán tơ.
- Bọn sai nha ập đến nhà tra khảo, bắt
giam, đánh đập dã man cha và anh trai
Kiều.
- Trước cơn gia biến, Kiều hi sinh mối
tình với Kim Trọng để “bán mình chuộc
cha”.
- Trước đêm theo Mã Giám Sinh, Kiều
ngồi trắng đêm nghĩ về thân phận, tình



* Học sinh khuyết tật: tham gia cùng cả
lớp.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS thực hiện trên lớp
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- HS các nhóm nhận xét, bổ sung, đặt câu hỏi
- GV nhận xét, đánh giá về kết quả thực hiện
trò chơi của HS

ĐỌC – HIỂU CHI TIẾT
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Thảo luận nhóm
Nhóm 1: Thực hiện yêu cầu của PHT số 1
1. Sơ đồ hố/ tóm tắt nội dung của Truyện
Kiều.
2. Đoạn trích Trao dun có thể chia bố cục
làm mấy phần? Nội dung chính của từng

yêu. Nàng nhờ cậy em gái là Thuý Vân
thay mình kết duyên với Kim Trọng.
🡪 Vị trí đoạn trích: Thuộc phần 2 của tác
phẩm: Gia biến và lưu lạc (Từ câu 711 755/ 3254).
b. Thể loại
- Truyện thơ Nôm: truyện thơ viết bằng
chữ, là loại hình tự sự có khả năng phản
ánh về hiện thực của xã hội và con người
với phạm vi rộng.
- Tác phẩm này thuộc loại truyện thơ
Nôm bác học.
c. Nhan đề

- Giải nghĩa:
+ Trao: cho đi, gửi tặng, đưa cho người
khác một vật gì đó.
+ Dun: thường chỉ ý trời định khả năng
hịa hợp, gắn bó giữa nam – nữ, con
người.
- Ý nghĩa: gửi duyên, gửi tình của mình
cho người khác, nhờ người khác chắp mối
tình dang dở của mình.
d. Bố cục
+ P1: 8 câu đầu ⭢ Hồn cảnh, lí do trao
duyên (Thuý Kiều thao thức trong tâm
trạng day dứt)
+ P2: 16 câu tiếp ⭢ Thúy Kiều mở lời
thuyết phục, trao duyên cho Thúy Vân.
+ P2: 14 câu tiếp ⭢ Thúy Kiều trao kỉ vật
cho em và dặn dò em.
+ P3: 10 câu còn lại ⭢ Tâm trạng đau đớn,
tuyệt vọng của Thúy Kiều.
Lời người kể chuyện: 711,725,730,735
Lời đối thoại nhân vật: 715,720,740,745
Lời độc thoại nhân vật: 750,755.
3.2. Đọc hiểu chi tiết
a. Người kể chuyện
- Việc “trao duyên” và cuộc trò chuyện
giữa chị em Thúy Kiều - Thúy Vân được
thuật lại theo ngôi kể thứ ba.
- Dấu hiệu nhận biết:
+ Người kể - tác giả không xưng “tôi”
trong suốt nội dung tác phẩm.



phần?
3. Người kể chuyện trong trích đoạn này là ai?
Dựa vào đâu các bạn nhận diện được người kể
đó?
4. Câu hỏi mở rộng: So sánh người kể trong
Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài
Nhân với Truyện Kiều của Nguyễn Du.
Nhóm 2: Thực hiện yêu cầu của PHT số 2
1. Trong đoạn trích có những nhân vật nào?
Nhân vật nào xuất hiện trực tiếp? Đánh giá tần
số xuất hiện của các nhân vật và phán đoán
dụng ý của tác giả.
2. Lời thoại của Thuý Kiều trong đoạn trích là
đối thoại hay độc thoại?
3. Tái hiện hoặc phân tích diễn biến tâm trạng
của Thuý Kiều qua những lời thoại đó.
4. Theo các bạn, Thuý Vân có thực sự đồng ý
nhận duyên từ người chị của mình hay khơng?
Câu hỏi mở rộng: Nếu bạn là Thuý Vân, bạn
sẽ hành xử như thế nào?

+ Khi giới thiệu về hội thoại giữa hai chị
em Thúy Kiều - Thúy Vân, tác giả sử
dụng “ân cần hỏi han, rằng” kết hợp cùng
dấu “:” để thông báo cho người đọc.
+ Miêu tả được cụ thể, chi tiết nội tâm,
hành động, biểu cảm, tâm trạng của Thúy
Kiều - Thúy Vân.

- Người kể có sự di chuyển điểm nhìn từ
ngoài vào trong nhân vật người kể toàn
tri.
b. Nhân vật
* Nhan đề của đoạn trích cho thấy trong
đoạn trích sẽ có ít nhất là hai nhân vật.
Tuy nhiên tần số xuất hiện của hai nhân
vật có sự chênh lệch qua số dòng thơ biểu
đạt lời của các nhân vật như sau:
- Số dòng thơ biểu đạt lời của nhân vật
Thúy Kiều: 38 câu (719 - 756)
- Số dòng thơ biểu đạt lời của nhân vật
Thúy Vân trước đoạn trích: 4 câu (715 718)
-> Độ dài (tính bằng số dịng thơ) của
những dòng thơ biểu đạt lời của Thúy
Kiều nhiều hơn Thúy Vân. Trong đoạn
trích chỉ có lời của Kiều, Vân hồn tồn
im lặng.
- Có sự khác biệt giữa lời thoại của hai
nhân vật ấy bởi:
+ Thúy Kiều là nhân vật chính, là nhân
vật trung tâm thể hiện tư tưởng, suy nghĩ,
nội dung của tác giả trong tác phẩm.
+ Hơn nữa, tác giả muốn để Thúy Kiều
diễn tả tình cảnh, lí do, tâm trạng nội tâm
của mình để người đọc nắm rõ → từ đó
người đọc có cái nhìn cụ thể, chi tiết về
suy nghĩ, tư tưởng, nội tâm nhân vật.
+ Đồng thời, nội dung chủ đạo của văn
bản là khung cảnh “trao duyên” của Thúy

Kiều cho Thúy Vân cho nên Kiều là phía
chủ động, có nhiều lời dặn dị, nhờ cậy.
Ngược lại Thúy Vân, là người bị bất ngờ,
bị động nên cịn bất ngờ khơng kịp nói
hay hành động gì.


🡪 Tập trung phân tích nhân vật Th
Kiều.
Hồn cảnh, lí do trao dun
- Hồn cảnh trước đoạn trích: gia đình
Kiều bị vu oan, Kiều quyết định “bán
mình chuộc cha”.
- Bối cảnh trao duyên:
+ Thời gian: đêm khuya (dầu trong trắng
đĩa)
+ Không gian: nhà riêng, giữa lúc mọi
người đang ngủ, màn đêm thanh vắng.
+ Thuý Vân vẫn vô tư thưởng giấc xuân
(có thể mở rộng trạng thái của Thuý Vân:
đang trong giấc xuân, hành động của
Thuý Vân khi thấy chị khóc trong đêm:
hỏi han)
- Thuý Vân hỏi han, chia sẻ:
+ cơ trời dâu bể: an ủi về sự biến đổi
khôn lường của cuộc đời.
+ để chị riêng oan: thấu hiểu sự hi sinh
của chị.
+ cớ chi ngồi nhẫn, chi đây?: hỏi han
- Tâm trạng Thuý Kiều:

+ Nghĩ ngợi quanh quẩn, dày vị tâm can
nỗi riêng, bàn hồn, lệ tràn, thổn thức, …
Thuý Kiều mở lời thuyết phục và trao
duyên cho Thúy Vân (16 câu tiếp)
* Bốn câu đầu: Giãi bày tâm trạng
Kiều giãi bày trực tiếp sự bế tắc với Vân:
+ Hồn cảnh: tơ dun -mối này chưa
xong, để lịng thì-phụ lịng.
+ Tâm trạng: thổn thức đầy (tình cảnh)
nhưng cũng có khăn để mở lời (thẹn
thùng)
* Hai câu tiếp: Lời nhờ cậy
- Cậy: nhờ cậy, trông mongg
- chịu lời: nhận lời gượng gạo, nài ép
- Lạy: trang nghiêm, hệ trọng.
- Thưa: kính cẩn, trang trọng với bề trên
hoặc người lớn tuổi hơn mình.
→ Khơng khí trao dun trang trọng,
thiêng liêng.
→ Sự việc bất ngờ, phi lý mà lại hợp


lý, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc
sắp nhờ, thấy được sự nhạy cảm, tinh tế
và khôn khéo của Thúy Kiều.
* Mười câu cịn lại: Lí lẽ trao dun của
Thúy Kiều
- Cảnh ngộ của Thúy Kiều:
+ “đứt gánh tương tư”: mối tình dở
dang, đứt qng.

+ “sóng gió bất kì”: tai họa ập đến gia
đình nàng.
+ “Hiếu tình khơn lẽ hai bề vẹn hai”:
Lựa chọn giữa hiếu và tình.
+ “mối tơ thừa”: mối tình duyên Kim Kiều; “chắp mối”: Thúy Vân là người
nhận lại mối tình dang dở đó → cách nói
nhún nhường, trân trọng vì Kiều hiểu rõ
sự thiệt thịi của em.
+ “mặc em”: phó mặc, ủy thác → vừa
có ý mong muốn vừa có ý ép buộc Thúy
Vân phải nhận lời.
- Thúy Kiều kể vắn tắt mối tình với Kim
Trọng:
+ Khi gặp chàng Kim
+ Khi ngày quạt ước
+ Khi đêm chén thề
→ Mối tình cịn dang dở, lời hẹn ước
của Thúy Kiều với Kim Trọng vẫn cịn
đó.
- Lời lẽ thuyết phục Thúy Vân:
+ “ngày xuân”: Thúy Vân còn trẻ, cịn
có tương lai.
+ “xót tình máu mủ”: Tình chị em, tình
ruột thịt thiêng liêng.
+ “thịt nát xương mịn”, “ngậm cười
chín suối”: Nàng tưởng tượng đến cái chết
của mình để gợi sự thương cảm ở Thúy
Vân.
→ Cách lập luận hết sức chặt chẽ,
thấu tình cho thấy Thúy Kiều là người sắc

sảo tinh tế, có đức hi sinh, một người con
hiếu thảo, trọng tình nghĩa
⇒ 12 câu thơ đầu là lời nhờ cậy, giãi
bày, thuyết phục của Thúy Kiều với Thúy


Vân trước một sự việc hệ trọng mà nàng
sắp thực hiện.
Thuý Kiều trao kỉ vật và dặn dò em (14
câu tiếp theo)
* Sáu câu thơ đầu: Thuý Kiều trao kỉ vật
cho em
- Kỉ vật: Chiếc vành, bức tờ mây, phím
đàn, mảnh hương nguyền
→ Những kỉ vật thiêng liêng, quan
trọng đối với Thúy Kiều và Kim Trọng.
- Cách sử dụng từ ngữ: Duyên này thì giữ,
vật này của chung
+ Duyên này: tình riêng của Kiều với
Kim Trọng
+ Vật này của chung: của kim, Kiều và
của cả Vân nữa
+ Của tin: những kỉ vật gắn bó, chứng
giám cho tình u của Kim, Kiều.
→ Sự giằng xé trong tâm trạng của Thúy
Kiều.
* Tám câu còn lại: Lời dặn dò của Thúy
Kiều
- Từ ngữ mang tính giả đinh: mai sau, dù


→ Kiều tưởng tượng về cảnh ngộ
của mình trong tương lai.
- Hình ảnh: lị hương, ngọn cỏ, lá cây, hiu
hiu gió, hồn, thân bồ liễu, đền nghì trúc
mai, dạ đài, giọt nước, người thác oan
→ Gợi ra cuộc sống cõi âm, đầy thần
linh, ma mị.
- Nhịp điệu: chậm rãi, nhịp nhàng, thiết
tha, tức tưởi như tiếng khóc não nùng, cố
nén lại để khơng bật lên thành lời.
→ Sự giằng xé, đau đớn và nhớ thương
Kim Trọng đến tột cùng của Kiều.
⇒ 14 câu thơ tiếp là một khối mâu
thuẫn lớn trong tâm trạng Thúy Kiều: trao
kỉ vật cho em mà lời gửi trao chất chứa
bao đau đớn, giằng xé và chua chát.
Thuý Kiều đau đớn và độc thoại nội tâm
(10 câu còn lại)
- Sử dụng các thành ngữ chỉ sự tan vỡ, dở


dang, bạc bẽo, trơi nổi của tình dun và
số phận con người: trâm gãy gương tan,
hoa trôi lỡ làng, phận bạc như vôi
- Nghệ thuật đối lập giữa quá khứ và hiện
tại gợi nên nỗi đau của Kiều ở hiện tại.
- Nghệ thuật độc thoại nội tâm: Lời nói
hướng đến Kim Trọng (người vắng mặt)
nhưng lại là tự dằn vặt, dày vị chính
mình.

- Sự tuyệt vọng khiến Kiều rơi vào cơn
đau đớn tột cùng: hồn dứt máu say, lặng
ngắt, tay giá đồng.
Nhóm 3: Thực hiện yêu cầu của PHT số 3
→ Tâm trạng của Thúy Kiều: vật vã,
1. Chia sẻ hiểu biết về một điển tích mà bạn ấn đau đớn rồi ngất đi trong tiếng kêu thảng
tượng nhất từ đoạn trích.
thốt, ai ốn.
2. Chỉ rõ những đặc sắc nghệ thuật được sử
⇒ Tâm trạng đau đớn đến cùng cực
dụng cơng phu trong đoạn trích này.
của Thúy Kiều khi hướng về tình yêu của
3. Nghệ thuật miêu tả nội tâm và phân tích
mình và Kim Trọng.
tâm lí được xem là thành công bậc nhất của
c. Đặc sắc nghệ thuật (bút pháp miêu tả,
đoạn trích này, cũng là so với cả kiệt tác
ngôn)
Truyện Kiều. Hãy chỉ ra 2-3 dẫn chứng từ văn - Thể thơ lục bát của dân tộc rất giàu nhạc
bản để chứng minh và tìm kiếm những nhận
tính cùng với cách ngắt nhịp đầy dụng ý,
định, đánh giá các bạn tìm được hoặc đánh giá Nguyễn Du đã tạo nên nhịp điệu của tâm
của chính các bạn về nghệ thuật đó.
trạng, của những nỗi đau đớn trong suy
4. Cảm hứng chủ đạo của đoạn trích là gì?
nghĩ của Kiều khi trao duyên.
Câu hỏi mở rộng: đặc điểm lời thoại của đoạn - Nghệ thuật xây dựng lời thoại độc thoại
trích này có khác gì so với đoạn trích “Nỗi
sinh động, kết hợp việc sử dụng ngơn ngữ
thương mình”?

trang trọng với lối nói dân gian giản dị.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Nghệ thuật miêu tả nội tâm và phân tích
- HS thực hiện các chỉ dẫn trên PHT
tâm lí nhân vật bậc thầy.
- HS trả lời câu hỏi vấn đáp với GV.
- Sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, các thành
* Học sinh khuyết tật: tham gia cùng cả
ngữ, điển cố điển tích để diễn tả sâu sắc
lớp.
diễn biến tâm trạng phức tạp và bế tắc của
Bước 3: Báo cáo kết quả
Thuý Kiều trong đêm trao duyên.
- Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả trước e. Cảm hứng chủ đạo
lớp
- Cảm hứng chủ đạo của văn bản Trao
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
duyên: bi kịch trong tình yêu của Thúy
- HS nhóm khác bổ sung
Kiều.
- GV nhận xét, kết luận
- Văn bản Trao dun có vai trị quan
trọng trong việc góp phần thể hiện chủ đề
của Truyện Kiều. Phần văn bản này tạo ra
sự liên kết giữa các nhân vật trong câu
chuyện và giúp độc giả hiểu rõ hơn về




×