Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tư tưởng hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.73 KB, 4 trang )

Sau hiệp định Giơ ne vơ được ký kết, miền bắc Việt Nam được hồn tồn giải
phóng, đất nước cịn tạm thời bị chia cắt, miền nam còn nằm dưới sự thống trị của
chính quyền tay sai của đế quốc Mỹ. Cách mạng nước ta chuyển sang giai đoạn
mới mở ra những điều kiện hết sức thuận lợi cho miền bắc đi vào khôi phục kinh
tế, hàn gắn vết thương, song cũng đặt ra nhiều thách thức mới, nhất là cho đồng
bào chiến sĩ miền nam. Và cũng chính giai đoạn này 1954-1969, tư tưởng của Bác
thể hiện rõ nét qua từng quan điểm, đường lối, sách lược và sự chỉ đạo linh hoạt,
mềm dẻo của Đảng.
Trong những năm 1954-1955, tư tưởng của Bác thể hiện ở những chủ trương
khắc phục hậu quả chiến tranh và bước đầu phát triển kinh tế, văn hố, quốc phịng
an ninh, đơng thời đấu tranh đòi đối phương thi hành đúng các điều khoản của hiệp
định Giơ ne vơ.
Trong khơng khí dạt dào niềm vui chiến thắng, miền Bắc được giải phóng, Chủ
tịch Hồ Chí Minh cùng Trung ương Đảng và chính phủ vui mừng về lại thủ đô.
Trên đường về Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh ghé thăm Đền Hùng và gặp các cán
bộ, chiến sĩ sư đoàn quân Tiên phong chuẩn bị về tiếp quản thủ đơ. Tại đây, Người
đã nói chuyện với các cán bộ và chiến sĩ: “... Ngày xưa các vua Hùng đã có cơng
dựng nước, ngày nay bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước...”
Ngày 11/10/1954, Chủ tịch HCM
Thực hiện nhiệm vụ chiến lược, Người căn dặn “Mỗi khi gặp tình hình mới, cơng
tác mới” phải liên định về lập trường, sáng suốt về tư tưởng, thống nhất về nhận
thức “Hiện nay, chính sách của Đảng và Chính phủ ta là: Thi hành đúng đắn hiệp
định đình chiến, giữ gìn và củng cố hồ bình, thực hiện thống nhất, hoàn thành độc
lập và dân chủ trong toàn quốc”
Chủ tịch HCM đã chỉ cho toàn Đảng, toàn dân ta cần nhận thức rõ, cuộc đấu tranh
để củng cố hồ bình, thực hiện thống nhất, hồn thành độc lập, dân chủ trong cả
nước là một cuộc đấu tranh lâu dài và gian khổ, khơng được chủ quan, nóng vội và
phải huy động đến mức tối đa mọi nguồn lực vốn có của tồn dân.
Để đưa cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở nước ta mau chóng thắng lợi, vận dụn
tư tưởng và chỉ đạo của Chủ tịch HCM, Đảng ta đã đề ra các chính sách để xây
dựng và phát triển mọi mặt đời sống ở miền Bắc như cải cách ruộng đất ở các tỉnh,


thành phố, triệt để giảm tô,…
Tháng 07/1955, Hội nghị bàn về sản xuất cứu đói được triệu tập. Tại Hội nghị này,
Hồ Chủ tịch đã phân tích sâu sắc nguyên nhân gây ra nạn đói là do chính sách bóc
lột và thống trị của bọn đế quốc, phong kiến đối với nhân dân ta. Người nhấn mạnh
chính sách của Đảng và chính phủ lúc này là phải hết sức chăm lo đến đời sống của
nhân dân. Người nói: “Nếu dân đói Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân rét Đảng và
chính phủ có lỗi; nếu dân dốt Đảng và chính phủ có lỗi; nếu dân ốm là Đảng và


chính phủ có lỗi...Nếu dân đói, rét, dốt, bệnh thì chính sách của ta dù có hay mấy
cũng khơng thực hiện được”
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận định: “Các cơ sở sản xuất cũ đã được khôi phục,
nhiều nhà máy mới đã được dựng lên, mức sản xuất của nhiều ngành đã đạt mức
trước chiến tranh. Lương thực đã vượt xa mức đó. Hoạt động kinh tế trong nước
trở lại bình thường, hoạt động văn hố bước đầu phát triển, đời sống nhân dân đã
được cải thiện bước đầu”.

Năm 1954:
+ Trong khơng khí dạt dào niềm vui chiến thắng, miền Bắc được giải phóng,
Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Trung ương Đảng và chính phủ vui mừng về lại thủ
đô. Trên đường về Hà Nội, ngày 19/09/1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh ghé thăm
Đền Hùng và gặp các cán bộ, chiến sĩ sư đoàn quân Tiên phong chuẩn bị về tiếp
quản thủ đơ. Tại đây, Người đã nói chuyện với các cán bộ và chiến sĩ: “... Ngày
xưa các vua Hùng đã có cơng dựng nước, ngày nay bác cháu ta phải cùng nhau
giữ lấy nước...”
+ Ngày 11/10/1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh về đến Hà Nội. Trong ngày này,
Người đã ra lời kêu gọi đồng bào Hà Nội ra sức giữ gìn trật tự an ninh, nhanh
chóng
ổn
định

đời
sống.
Ngày 12/10/1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ toạ phiên họp đầu tiên của Hội
đồng chính phủ tại Hà Nội, sau 8 năm xa cách thủ đô đi kháng chiến.
+ Sáng 31/12/1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Đồn đại biểu Đảng, nhà nước
đến đặt vòng hoa tại nghĩa trang liệt sĩ. Mở đầu lễ viếng, Người nói: “Ngày mai
là năm mới, là ngày đồng bào và bộ đội vui mừng chính phủ về thủ đô. Trong
lúc cả nước vui mừng, mọi người đều thương tiếc và nhớ ơn các liệt sĩ đã hy
sinh vì Tổ quốc, vì dân tộc”.
Năm 1955
+ Ngày 01/01/1955, trên quảng trường Ba Đình lịch sử, 25 vạn đồng bào Hà
Nội thay mặt nhân dân cả nước vui mừng đón chào Hồ Chủ tịch và chính phủ
về thủ đô.
+ Tháng 07/1955, Hội nghị bàn về sản xuất cứu đói được triệu tập. Tại Hội nghị
này, Hồ Chủ tịch đã phân tích sâu sắc nguyên nhân gây ra nạn đói là do chính
sách bóc lột và thống trị của bọn đế quốc, phong kiến đối với nhân dân ta.
Người nhấn mạnh chính sách của Đảng và chính phủ lúc này là phải hết sức
chăm lo đến đời sống của nhân dân. Người nói: “Nếu dân đói Đảng và Chính
phủ có lỗi; nếu dân rét Đảng và chính phủ có lỗi; nếu dân dốt Đảng và chính


phủ có lỗi; nếu dân ốm là Đảng và chính phủ có lỗi...Nếu dân đói, rét, dốt, bệnh
thì chính sách của ta dù có hay mấy cũng khơng thực hiện được”.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận định: “Các cơ sở sản xuất cũ đã được khôi
phục, nhiều nhà máy mới đã được dựng lên, mức sản xuất của nhiều ngành đã
đạt mức trước chiến tranh. Lương thực đã vượt xa mức đó. Hoạt động kinh tế
trong nước trở lại bình thường, hoạt động văn hố bước đầu phát triển, đời sống
nhân dân đã được cải thiện bước đầu”.
1958-1960:
+ Sau khi hồn thành kế hoạch khơi phục kinh tế ở miền Bắc, Hồ Chủ tịch lại

tiếp tục lãnh đạo nhân dân thực hiện kế hoạch ba năm cải tạo XHCN, phát triển
kinh tế, văn hoá (1958 - 1960).
+ Năm 1959 Người phát động “tết trồng cây” làm cho đất nước ngày càng xanh
tươi
Hồ Chủ tịch đặc biệt quan tâm giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ, Đảng
viên và nhân dân ta. Năm 1958, lấy bút danh là Trần Lực, Người viết tác phẩm
“Đạo đức cách mạng”. Đồng thời, Người cũng rất chăm lo xây dựng đội ngũ
thanh thiếu niên nước ta thành những con người mới XHCN, Người nói: “Vì lợi
ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”.
+ Tháng 09/1960, Đại hội đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ III họp tại
Hà Nội. Trong lời khai mạc Đại hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Đại hội lần
này là Đại hội xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh hồ bình thống nhất
nước nhà”. Đại hội đã vạch ra đường lối chung của cách mạng XHCN ở miền
Bắc và đường lối cách mạng Dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thông qua
phương hướng và nhiệm vụ của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất về phát triển kinh
tế - văn hoá theo con đường CNXH. Chủ tịch Hồ Chí Minh được bầu lại làm
Chủ tịch BCH Trung ương Đảng
Năm 1966:
+ Ngày 29/6/1966, đế quốc Mỹ huy động một lực lượng không quân lớn ném
bom ở Hải Phòng và Hà Nội, tiến hành cuộc leo thang mới cực kỳ nghiêm
trọng.
+ Ngày 17/7/1966, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi đồng bào và chiên sỹ
cả nước quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ: “Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10
năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố, xí
nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết khơng sợ! Khơng có gì
q hơn độc lập tự do. Đến ngày thắng lợi, nhân dân ta sẽ xây dựng lại đất nước
ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn”. Cùng với toàn quân, nhân dân miền Bắc, dưới


sự lãnh đạo của Đảng, Bác Hồ đã dấy lên phong trào thi đua chống Mỹ cứu

nước, vừa sản xuất, vừa chiến đấu với khí thế vơ cùng mạnh mẽ.
Năm 1968:
+ Tồn bộ q trình phát triển của cuộc đấu tranh cách mạng của nhân dân ta
qua các giai đoạn đã dẫn tới cuộc tổng tấn công và nổi dậy long trời chuyển đất
vào đầu xuân năm 1968, mà trong lời chúc tết năm đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã khẳng định: “Xuân này hơn hẳn mấy xuân qua”. Quân và dân miền Nam đã
đánh cho Mỹ - Nguỵ một đòn trời giáng, giành được những thắng lợi to lớn,
đánh dấu một bước ngoặt trong cuộc kháng chiến vĩ đại của nhân dân ta.
+ Giữa cao trào Tổng tiến công và nổi dậy đều khắp của quân và dân ta, Liên
minh các lực lượng dân tộc dân chủ và hoà bình Việt Nam ra đời. Chủ tịch Hồ
Chí Minh coi đó là “một thắng lợi to lớn của chính sách đoàn kết toàn dân
chống Mỹ, cứu nước, làm cho bọn Mỹ Nguỵ càng lộ rõ bộ mặt cướp nước và
bán nước của chúng”.
Năm 1969
+ Trước khi đi xa, Người đã để lại Di chúc – đây là văn kiện lịch sử vơ giá, kết
tinh tư tưởng, trí tuệ, tâm hồn, đạo đức, phong cách của một lãnh tụ cách mạng,
anh hùng dân tộc vĩ đại, nhà tư tưởng lỗi lạc, nhà văn hố kiệt suất, suốt đời vì
nước vì dân.
+ Điều mong muốn cuối cùng của Người “Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết
phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hồ bình, thống nhất, độc lập, dân
chủvà giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào sự nhiệp cách mạng thế giới”



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×