Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Quy trình lắp đặt nghiệm thu vận hành công tác PCCCVingroup

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 70 trang )

Đào tạo chun mơn

QUY TRÌNH LẶP ĐẶT, NGHIỆM THU,
VẬN HÀNH CÔNG TÁC PCCC


MỤC TIÊU
Sau khóa học, học viên có khả năng:

1. Nắm được, ứng dụng các biện pháp lắp
đặt, thi công PCCC

2. Thi cơng, vận hành đảm bảo an tồn lao
động.
3. Vận dụng kiến thức trong quá trình
nghiệm thu, thẩm tra và kiểm tra khi thi
công PCCC.


NỘI DUNG CHÍNH

1

GIỚI THIỆU

2

BIỆN PHÁP THI CƠNG CHI TIẾT

3


AN TỒN LAO ĐỘNG

4

THẨM TRA VÀ KIỂM TRA


GIỚI
THIỆU


Giới thiệu
1.1. Mục đích, phạm vi áp dụng:


Biện pháp thi công này được áp dụng để thi công cho hệ Phịng cháy chữa cháy tại các cơng trình.

*Tài liệu liên quan











TCVN 3254: 1989 – An tồn cháy – u cầu chung.

TCVN 4878: 1989 – Nhóm phân loại cháy.

TCVN 2622: 1995 – Phịng cháy chống cháy cho nhà và cơng trình – Yêu cầu thiết kế.
TCVN 6160: 1996 – Phòng cháy chữa cháy – Nhà cao tầng – Yêu cầu thiết kế.
TCVN 4513: 1998 – Cấp nước bên trong – Tiêu chuẩn thiết kế.

TCVN 6379: 1998 – Thiết bị chữa cháy – Trụ nước chữa cháy – Yêu cầu thiết kế.
TCVN 5738: 2001 – Hệ thống báo cháy tự động – Yêu cầu kỹ thuật.

TCVN 7336: 2003 – Phòng cháy chữa cháy hệ thống chữa cháy Sprinkler tự động – Yêu cầu thiết kế
và lắp đặt.
TCVN 7435-1: 2004 – Phòng cháy chữa cháy – Bình chữa cháy xách tay và xe đẩy phần 1: Lựa chọn
và bố trí.
TCVN 3890: 2009 – Phương tiện phòng cháy và chữa cháy cho nhà và cơng trình. Trang bị, bố trí,
kiểm tra, bảo dưỡng.


•Giới thiệu



Quy chuẩn Việt Nam 06: 2010/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an tồn cháy cho



Quy chuẩn Việt Nam 08:2009/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia – Công trình ngầm đơ



Quy chuẩn xây dựng Việt Nam 1997.








nhà và cơng trình

thị - Phần 2. Gara ơ tơ.

Quy phạm kỹ thuật cơng trình

Bản vẽ thiết kế thi cơng Hệ thống PCCC

Thuyết minh kỹ thuật Hệ thống PCCC của Tư vấn thiết kế.

Catalogue đường ống, thiết bị và phụ kiện của nhà sản xuất.
Chỉ dẫn kỹ thuật của các nhà sản xuất vật tư, thiết bị.


Giới thiệu
1.2.1. Mặt bằng thi cơng.

• Nhận mặt bằng thi công, lưới trục, mốc cao độ… từ Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát.
• Khu vực trong nhà: Nhà thầu thi cơng theo trục của Nhà thầu Xây dựng.

• Khu vực ngoài nhà: Trên cơ sở cột mốc được giao Nhà thầu Đoàn Nhất xây dựng
hệ thống lưới trục để phục vụ thi công.



Giới thiệu
1.2.2. Tổ chức mặt bằng cơng trình tạm, kho bãi, vật tư

• Vật tư, thiết bị thi cơng được vận chuyển vào công trường và được cất giữ bảo
quản ở kho của Nhà thầu

• Vật tư, thiết bị trước khi thi công phải được Ban quản lý dự án và Tư vấn giám
sát nghiệm thu phê duyệt.

• Máy móc, thiết bị thi công đều được các Kỹ sư kiểm tra, giám sát, vận hành thử
để đảm bảo chất lượng cơng tác thi cơng lắp đặt.

• 1.3. Nhân lực và sơ đồ tổ chức hiện trường.

• Nhà thầu phải có đầy đủ nhân công để thi công và người chỉ huy chịu trách
nhiệm chính, có sơ đồ tổ chức.


Giới thiệu
1.4. Máy móc và thiết bị thi cơng
Stt

Tên máy - Dụng cụ thi cơng chính

1

Máy khoan rút lõi

3


Máy cắt cầm tay

2
4
5
7
8
9

Máy khoan bê tơng
Máy cắt ống quay cơ khí bánh mài
Máy hàn ống

Bơm thử áp lực
Đồng hồ áp lực
Máy bắn cos

10

Dàn giáo

13

Bộ cắt hơi (plasma)

11

Số lượng


Palăng, tời

Ngồi ra cịn có thước đo mét, thước nước, dây dọi, dây an tồn và các dụng
Cưa sắt tay
cụ 12
phụ khác…
phục vụ cơng tác thi cơng
14

Máy nén khí và bép phun

9


Giới thiệu
1.5. Vật tư, vật liệu.

• Vật tư, thiết bị được lập kế hoạch chi tiết chuyển về công trường để thi cơng theo
đúng tiến độ của cơng trình.

• Hệ thống đường ống sử dụng ống thép đen, ống thép tráng kẽm, phụ kiện ống thép
đen, phụ kiện ống thép tráng kẽm tiêu chuẩn và kích thước phù hợp với yêu cầu
thiết kế.
• Sử dụng vật tư theo hồ sơ phê duyệt vật liệu của BQLDA

• Khi chuyển vật tư, thiết bị về công trường, Nhà thầu sẽ mời Ban QLDA và Tư vấn
giám sát nghiệm thu vật tư trước khi thi cơng.
• Vật tư, thiết bị thi cơng được vận chuyển vào công trường và được cất giữ bảo
quản ở kho của Nhà thầu. Ống đặt ở kho phải được kê lót tránh cong vênh ống.


1
0


BIỆN PHÁP THI
CÔNG CHI TIẾT


2. BIỆN PHÁP THI CÔNG CHI TIẾT
 2.1. Nghiên Cứu Bản Vẽ Thiết Kế

• Tiến hành nghiên cứu bản vẽ thiết kế kỹ thuật và liên lạc làm việc với các nhà thầu
liên quan để xác định chính xác các thông số kỹ thuật lắp đặt của các thiết bị từ đó
xác định điểm chờ của đường ống.
 2.2. Khảo sát mặt bằng

• Sau khi bàn giao mặt bằng thi công yêu cầu Nhà thầu tiến hành nghiên cứu lại bản
vẽ và khảo sát kỹ lưỡng mặt bằng thi công thực tế, kết hợp với thiết kế của các
hạng mục cùng tham gia thi công để xác định cao độ – khoảng cách an toàn cho các
hệ thống lắp đặt tại cơng trình. Nếu có vấn đề gì vướng mắc nhà thầu đề nghị lên
BQLDA và TVGS cho biện pháp giải quyết.
• Khảo sát mặt bằng, xác định hạng mục nào cần thi công trước


2. BIỆN PHÁP THI CÔNG CHI TIẾT
 2.3. Phê duyệt bản vẽ thi cơng.

• Đối với hạng mục nào cần thi cơng trước thì u cầu nhà thầu sẽ triển khai làm
bản vẽ thi công trước rồi tiến hành duyệt lên BQLDA và TVGS


• Bản vẽ thi cơng sẽ phải được thể hiện đầy đủ và chi tiết các thông số kỹ thuật của
chi tiết lắp đặt như: đường ống, đai giá đỡ, phụ kiện và các thiết bị khác …


2. BIỆN PHÁP THI CƠNG CHI TIẾT
 2.4. Duyệt trình mẫu, nhập vật tư.
• Trình mẫu vật tư hạng mục PCCC và các tài liệu liên quan đến nguồn gốc xuất xứ
và chất lượng sản phẩm lên Ban QLDA và Tư vấn giám sát.
• Tất cả các chủng loại vật tư thiết bị khi đưa vào sử dụng cho công trình phải
được sự đồng ý của BQLDA và TVGS.

 2.5. Lập tiến độ thi cơng.
• Nhà thầu phải tiến hành nghiên cứu tính tốn tiến độ thi cơng của các nhà thầu
liên quan để lập tiến độ thi công cho phù hợp với yêu cầu của chủ đầu tư.
• Tiến độ thi công phải được lập chi tiết cho từng hạng mục công việc để đảm bảo
tiến độ chung của cơng trình


2. BIỆN PHÁP THI CƠNG CHI TIẾT
 2.6. Qui trình thi cơng lắp đặt
nghiệm thu

 2.6.1 Quy trình kiểm tra chất lượng.
* Quy trình nghiệm thu vật liệu đầu
vào.


2. BIỆN PHÁP THI CƠNG CHI TIẾT
Quy trình nghiệm thu lắp đặt và nghiệm thu hệ thống


1.2. Công tác chuẩn bị.

Không đạt
Phiếu xử lý kỹ
thuật

Không đạt
Chỉnh sửa
Nghiệm thu lại

Các loại form mẫu/
số form mẫu được
dùng cho từng
công đoạn nghiệm
thu theo form mẫu
đã được phát hành
từ BQLDA.

Không đạt
Chỉnh sửa
Nghiệm thu lại

Không đạt
Chỉnh sửa
Nghiệm thu lại

Nhà thầu kiểm tra, triển khai
vẽ trình duyệt shopdrawing,
biện pháp thi công.


TVGS & BQLDA
Phê duyệt
Tiến hành
Thi công lắp đặt
Nghiệm lắp đặt, thử áp nội
bộ

Tiến hành nghiệm thu lắp đặt,
thử áp TVGS và BQLDA
Cân chỉnh, vận hành
chạy thử hệ thống
Nghiệm thu hệ thống
bởi TVGS và BQLDA
Bàn giao cho
BQLDA & Chủ đầu tư


2. BIỆN PHÁP THI CÔNG CHI TIẾT
2.7. BIỆN PHÁP THI CƠNG HỆ THỐNG PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY
Phê duyệt bản vẽ

1. Sơ đồ qui trình thi cơng

Phê duyệt
Vật tư & thiết bị
Xác định vị trí tuyến ống
(Mặt bằng + Cao độ)
Lấy dấu vị trí

Lấy dấu vị trí

Các thanh treo
Lắp đặt đường ống
Kiểm tra chi tiết
Nghiệm thu lắp đặt và khối lượng
Thử áp lực
Không phê duyệt
Tư vấn giám sát
nghiệm thu
Phê duyệt
Chuyển giai đoạn thi công


2.7. BIỆN PHÁP THI CƠNG HỆ THỐNG PHỊNG
CHÁY CHỮA CHÁY
2. Lắp đặt ống:
 Hình 2: Khoét ống
 Khoét ống cho những chi tiết tee
giảm hơn ba cấp. ví dụ
DN100/DN50

 Khoét bằng lưỡi kht, gió đá
hoặc plasma

Lỗ kht

ống nhánh

ống chính thủy
ống chính


1
8


2.7. BIỆN PHÁP THI CƠNG HỆ THỐNG PHỊNG
CHÁY CHỮA CHÁY
Hình 4: Hàn bích

1
9


2.7. BIỆN PHÁP THI CƠNG HỆ THỐNG PHỊNG
CHÁY CHỮA CHÁY
Hình 5: Nối van bích 65 trở lên

2
0


2.7. BIỆN PHÁP THI CƠNG HỆ THỐNG PHỊNG
CHÁY CHỮA CHÁY
Quy chuẩn khoảng cách giá đỡ với tuyến ống đơn

2
1


2.7. BIỆN PHÁP THI CƠNG HỆ THỐNG PHỊNG
CHÁY CHỮA CHÁY

Quy chuẩn khoảng cách giá đỡ với tuyến ống đơn
Giá đỡ

Đường
Kính
200

Khoảng
cách
4000

100

3000

150

4000

Ty Ren
M16
M12
M12

80

3000

M10


50

3000-3500

M8

32

3000-3500

65
40
25

3000

3000-3500
3000-3500

Nở
đạn, Thép
Rút
Góc(mm)
4xM12
50x50x5
4xM12

50x50x5

2xM10


40x40x4

2xM12

40x40x4

M8

2xM10

40x40x4

M8

M8

Cùm

M8
M8

M8
M8
M8

Cùm
Cùm
Cùm


2
2


2.7. BIỆN PHÁP THI CƠNG HỆ THỐNG PHỊNG
CHÁY CHỮA CHÁY
Quy chuẩn khoảng cách giá đỡ với tuyến ống đôi
Giá đỡ
Đường Kính Khoảng
cách

Ty Ren

Nở đạn, Rút Thép
Góc(mm)

150

4000

M16

4xM12

50x50x5

100

4000


M12

4xM10

50x50x5

2
3


2.7. BIỆN PHÁP THI CƠNG HỆ THỐNG PHỊNG
CHÁY CHỮA CHÁY

3. Phương pháp sơn ống.





Đối với ống thép đen
Bước 1: Vệ sinh ống bằng giẻ lau, bàn chải kẽm xử lý những chỗ bị bám rỉ sét
Bước 2: Sơn lót 01 lớp sơn chống rỉ sét
Bước 3: Sơn 01 lớp sơn màu để khô rồi tiến hành lắp đặt
Bước 4: Sơn dặm các vị trí bị trầy xước trong q trình lắp đặt







Đối với ống sắt tráng kẽm
Bước 1: Vệ sinh ống bằng giẻ lau.
Bước 2: Sơn lót 01 lớp sơn phá kẽm
Bước 3: Sơn 01 lớp sơn màu để khô rồi tiến hành lắp đặt
Bước 4: Sơn dặm các vị trí bị trầy xước trong q trình lắp đặt

2
4


2.7. BIỆN PHÁP THI CƠNG HỆ THỐNG PHỊNG
CHÁY CHỮA CHÁY
4. Phương pháp hàn, cắt ống, khoan giá đỡ, kết nối.
• Khoan ty treo giá đỡ :Theo bảng quy chuẩn trên

• Phạm vi: Ống thép đen/tráng kẽm cho hệ thống chữa cháy
• Cắt ống:
• Cơng tác cắt ống được thực hiện tại kho hoặc tại vị trí đã được dự trù cho từng
tầng nhằm thuận lợi nhất cho công tác thi cơng.

• Cắt ống phải đảm bảo cắt vng góc.

2
5


×