Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Văn hoá vùng tây bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.56 KB, 4 trang )

Chương 5 phần Tây Bắc
Văn hóa vùng Tây Bắc
A, Lịch sử hình thành
-

-

Lịch sử hình thành vùng Tây Bắc bắt đầu từ cách đây 500 triệu năm và đến bây giờ vẫn tiếp tục.
Thuở ban đầu, vùng này là biển và chỉ có một số đỉnh ở dãy Hồng Liên Sơn và dãy Sông Mã là
nổi lên trên mặt biển. Biển liên tục rút ra xa rồi lại lấn vào suốt hàng trăm triệu năm. Trong q
trình ấy, đã có những sự sụt lún mạnh, góp phần hình thành các tầng đá phiến và đá vôi. Vào
cuối đại Cổ sinh (cách đây chừng 300 triệu năm), dãy Hoàng Liên Sơn và dãy Sông Mã đã được
nâng hẳn lên. Địa máng sơng Đà lúc đó vẫn chìm dưới biển. Cho đến cách đây 150 triệu năm,
chu kỳ tạo núi Indochina làm cho hai bờ địa máng từ từ tiến lại gần nhau, khiến cho trầm tích
trong địa máng uốn lên thành những nếp uốn khổng lồ, đồng thời làm cho tầng đá vơi có tuổi cổ
hơn lại trồi lên trên tầng đá phiến, tạo thành những cao nguyên đá vôi ngày nay. Trong q trình
tạo núi, cịn có sự xâm nhập của macma.Kết quả là, vùng Tây Bắc được nâng lên với một biên độ
đến 1000 mét.
Vì là địa máng, vùng vỏ rất động của trái đất, nên Tây Bắc là vùng có nguy cơ động đất cao nhất
Việt Nam

B, Đặc điểm tự nhiên
-

-

Tây Bắc nằm bên bờ phải sông Hồng phía Tây giáp với Lào.
Gồm các tỉnh: Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình, và vùng miền tây của tỉnh
Thanh Hóa, Nghệ An giáp với Lào.
Địa hình: núi cao hiểm trở,có nhiều khối núi và dãy núi cao chạy theo hướng Tây Bắc-Đơng Nam.
Dãy Hồng Liên Sơn dài tới 180 km, rộng 30 km, với một số đỉnh núi cao trên từ 2800 đến 3000


m. Với đỉnh cao nhất Phanxipăng 3.142m, người Thái gọi là “sừng trời” (Khau phạ)
Núi cao, dốc, bị chia cắt mạnh, tạo thành các thung lũng.
Các sông lớn: sông Đà (Nặm Tè) và sơng Thao, sơng Mã…
Khí hậu mang tính lục địa rõ nét, ít chịu ảnh hưởng của chế độ gió mùa. Trong năm có 2 mùa rõ
rệt là mùa mưa và mùa khô.

C, Dân cư
-

Các tộc người bản địa (Mường, Tày) và phần lớn các tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ Môn – Khơ
me (Kháng, Mảng, Xinh – mun), ngôn ngữ Việt – Mường (Thổ, Ơ – đu) .
Các tộc người đến sinh sống vào khoảng thế kỷ VII – XIII (Thái, Lự) .
Các tộc người đến từ thế kỷ XV trở đi (Dao, Hmông, Hoa, Lào)
Các tộc người đến vào thế kỷ XIX thuộc ngôn ngữ Tạng – Miến (Hà Nhì, Lơ Lơ, Phù Lá, La Hủ,
Cống, Si La .
TK XVIII – XX, một bộ phận đông người Việt lên Tây Bắc

D, Hoạt động kinh tế
-

Vùng rẻo cao : H’mông – Dao, Tạng Miến, hoạt động sản xuất chủ yếu là phát nương làm rẫy,
trồng rừng, phụ thuộc rất nhiều vào tự nhiên
Rẻo giữa : Môn – Khmer, canh tác nương rẫy, chăn nuôi gia súc và một số nghề thủ công . Nổi
tiếng với tri thức bản địa trong canh tác nương rẫy
Vùng thung lũng, chân núi : Việt – Mường, Thái – Kadai . Nổi tiếng với hệ thống tưới tiêu ,
“Mương –Phai – Lái – Lin” phát triển nông nghiệp lúa nước và các ngành nghề khác .


E,Văn hóa vật chất


o

Ẩm thực
Nguồn gốc từ gạo :

- Vùng thấp : Đặc trưng là các món ăn được chế biến từ gạo nếp, ngồi xơi (xơi nướng, xơi màu … )
cịn có các loại bánh : bánh tét, bánh tro, bánh nếp, bánh chưng …
- Vùng cao : Cơm tẻ (đồ, không nấu), phù hợp với cư dân Tạng – Miến (kiêng đỏ lửa lúc có mặt trời) .
Ngơ là một loại lương thực có vị trí quan trọng đặc biệt : mèn mén
-

o Nguồn gốc từ động vật :
Cá là nguồn thực phẩm không thể thiếu : cá nướng gập (pa pỉng tộp), lạp, cá ướp chua, cá sấy

- Gà luộc hay gà nấu gừng dùng để tiếp khách (bên ngoại đến chơi, con gà mái đang ấp trứng cũng
phải mổ)
- Thịt vịt là lễ vật không thể thiếu với thần linh, tổ tiên trong tất cả các lễ cúng (trừ người Thái đen)
- Nặm pịa: Món đặc sản từ xa xưa
- Các loại côn trùng: ong, trứng kiến, bọ xít
o


Nguồn gốc từ thực vật: Truyền thống là dựa vào nguồn rau cỏ tự nhiên từ rừng, ruộng, ven
sông suối: rau dớn, rêu đá, măng, mộc nhĩ, nấm, hoa ban..
Uống:

-Có uống nước bằng mũi: (người Kháng)
-Rượu: Rượu ủ và rượu cần. Uống với người sống, tưởng nhớ, tôn kính người mất và thần linh..
-Hút thuốc (lào, lá), ăn trầu…



Mặc

-Ngun liệu: bơng, lanh, các tộc người có nghề dệt từ lâu đời “Gái dệt vải, trai đan chài”
-Màu sắc: Vùng thấp màu chàm (làm quần hoặc váy), ít sặc sỡ. Vùng cao khá phong phú về màu sắc,
kiểu dáng, kỹ thuật và trang trí.
-Trang phục: - Nam: quần – Nữ: Váy, Tiêu biểu là trang phục của phụ nữ Thái với “xửa cóm” (áo
ngắn), điểm hàng cúc bạc trên hai nẹp áo, có thêm khăn piêu và túi thổ cẩm. H’mông, Dao; Tạng –
Miến: váy sặc sỡ,


Nhà ở

-Vùng thấp: Nhà sàn có 2 loại: 1) Mái rùa có khau cút ở hai đầu hồi (Thái Đen); 2) Loại 4 mái phẳng
(Thái Trắng, Mường, Giáy, Tày). Nhà của người Mường: cửa sổ ở gian thờ tổ tiên (vng tơng) rất
linh thiêng.
-Vùng cao: Nhà đất, nhà sàn.
F,Văn hóa tinh thần


Tơn giáo, tín ngưỡng


-Theo tín ngưỡng đa thần, quan niệm vạn vật hữu linh, mang đậm yếu tố bản địa và ít chịu ảnh
hưởng của các yếu tố du nhập.
-Quan niệm thế giới có 3 tầng: 1) Mường Trời (then) là ở của các vị thần linh cai quản mn lồi;, tổ
tiên, người đã mất; 2) Thế giới mặt đất: mn lồi sinh sống nhưng mọin thứ rất nhỏ bé; 3) Thế giới
nước là nơi của ma thuồng luồng ngự trị
-Coi các bộ phận trong cơ thể con người có các loại vía (Thái: 80, Mường: 90…)



Lễ hội

-Thường được diễn ra vào mùa xuân. Người Thái thường tổ chức lễ xên mương, xên bản, xên hươn,
mời các vị thần trên trời, thần đất, thần sơng, tổ tiên các dịng họ về dự.
-Người H’mơng có lễ hội gầu tào được tổ chức để cầu sức khỏe. Người Dao có lễ hội nhảy lửa vào
dịp tết do một dòng họ đứng ra tổ chức. Người Khơ – mú có lễ hội cầu mưa,. Người Tày có lễ hội
Lồng Tồng,…
-Trong dịp lễ hội, thường tổ chức nhiều cuộc vui chơi giải trí đượm màu sắc tơn giáo, cùng với đó là
tục ném cịn, trai gái hát đối đáp, kéo co…


Nghệ thuật

-Nghệ thuật thêu, dệt thổ cẩm (chăn, váy, áo, khăn…)
-Người Thái với xoè Thái
-Người Mường với múa cồng chiêng (sắc bùa)
-Múa khèn của người H’mông; điệu múa lượn eo, lắc hông đặc trưng của người Xinh-mun, Khơ-mú…


Chữ viết:

-Người Thái có hệ thống chữ viết riêng (trên lá cọ), dùng để ghi chép các truyện thơ, “Quắm tố
mương”, “Táy phú sóc”…
-Hệ thống chữ Nơm Tày được kế tục và phát triển dựa trên cơ sở từ chữ Hán, dùng để ghi chép sách
cúng của các thầy Tào, các truyện thơ, sách hát lượn cọi…
-Người H’mơng có chữ viết dựa trên ký tự latinh
-Văn học dân gian: đa dạng, nhiều thể loại, đã bắt đầu xuất hiện nền văn học thành văn. Văn học dân
gian truyền miệng khá phong phú, từ ca dao, tục ngữ, dân ca, các truyện thần thoại, cổ tích; các loại
thơ ca cổ từ văn then…



Văn Hoá đến phát triển Du lịch :

-Tây Bắc là nơi sinh sống của nhiều dân tộc như Tày, Nùng, Thái, Mường, Mông, Dao, Kinh, Hoa, Khơ
Mú, Lào, Lự, Hà Nhì, Kháng, La Hủ, Si La, Phù Lá, Bố Y, Mảng, Giáy, Xơ Đăng, Lô Lô, Pà Thẻn, Phù Lá,
Cờ Lao, La Chí… với một khơng gian văn hóa rộng lớn và phong phú. Nhiều dân tộc còn lưu giữ
ngun vẹn bản sắc văn hóa truyền thống của mình trong phong tục, tập quán, lễ hội, trang phục,
nhạc cụ, các điệu dân ca, dân vũ như lễ hội Lồng Tồng, chợ tình Khâu Vai, múa sạp, múa xịe, hát
then, nhạc cụ Pí cặp, pí sên, khèn mơi… hay trong ứng xử cộng đồng, kiến trúc nhà ở, các phiên chợ
bản…Ẩm thực Tây Bắc mang những nét đặc trưng, khác biệt hẳn so với các vùng khác với gà mọ, cá
suối nướng úp, nộm da trâu, thịt trâu gác bếp, thắng cố… là tiềm năng du lịch hấp dẫn cho những du
khách thích khám phá và trải nghiệm.


-Cùng với đó là những giá trị văn hóa, lịch sử thiêng liêng gắn liền với quá trình dựng nước và giữ
nước của dân tộc như: Quần thể di tích chiến trường Điện Biên Phủ minh chứng của một thời “lừng
lẫy năm châu, chấn động địa cầu” ghi lại chiến công hiển hách của quân và dân ta trong cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp xâm lược; Khu di tích lịch sử Mường Phăng nơi đặt Sở chỉ huy Chiến dịch
Điện Biên Phủ; Khu di tích lịch sử cấp Quốc gia Căng và Đồn Nghĩa Lộ - nơi đã diễn ra những trận
chiến đấu ác liệt và chiến thắng năm 1952 giải phóng Nghĩa Lộ; Di tích Quốc gia đặc biệt Nhà tù Sơn
La – nơi giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ…



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×