Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

CÂU HỎI LƯỢNG GÍA Môn học: HÓA DƯỢC II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.24 KB, 41 trang )

Khoa Y-Dược

CÂU HỎI LƯỢNG GÍA
Mơn học: HĨA DƯỢC II
Hệ đại học dược
Chương 15. THUỐC HỆ TIÊU HÓA
(102 test)
* Trả lời ngắn các câu từ 15.1 đến 15.28:
(28)
15.1. Tác dụng chung của thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày (antacid và thuốc khác):
A. Trung hòa acid HCl dịch dạ dày.
B. Tạo lớp bao vết loét.
C. Làm se niêm mạc dạ dày.
15.2. Sorbitol dược dụng dạng bột màu……..A……, vị ngọt nhẹ, không mùi.
Tan trong………B……..; ethanol; khó tan trong ether, cloroform.
A = trắng
B = nước
15.3. Hồn thiện cơng thức famotidin bằng các nhóm thế R:
R2
NH2
R1 = -NH2
N
H2N
S
R2 = - NH2
N SO2
N
15.11.
R1
meprazol ở dạng bột kết tinh màu ....…A...….S Biến màu khi để tiếp xúc
lâu


với......…B….......Khó tan trong nước; tan trong alcol.
A = trắng
B = ánh sáng, khơng khí
15.12. Hồn thiện cơng thức loperamid hydroclorid bằng nhóm thế R:
Ph
R1 = -CO-N(Me)2
R2 =

R1 C CH2CH2 N
Ph

OH

R2 . HCl

15.13. Bột magnesi hydroxyd màu trắng, mịn; hút chậm khí….....A..……trong
khơng khí. Tan trong………B………; khơng tan trong nước, alcol.
A = CO2
B = acid lỗng
15.14. Các phép thử định tính bisacodyl gồm:
A. Sau thủy phân và lọc, dịch lọc cho màu tím đỏ với FeCl3.
B. Phổ UV cho cực đại hấp thụ ở 248 nm.
C. Phổ IR hoặc sắc ký, so với chuẩn.
15.16. Bột cimetidin màu trắng, mùi….....A....….; không bền trong khơng khí..
Tan trong…......B..…., ethanol; khó tan trong nước, ether, cloroform.
A = khó chịu
B = acid lỗng
15.17. Thuốc dùng trong phác đồ điều trị tiêu chảy do vi khuẩn gồm các loại:
1. Thuốc trị nguyên nhân: Diệt vi khuẩn gram (-)


1
Cl


2. Thuốc giảm nhu động ruột, tăng hấp thu nước ở ruột: Loperamid,…
3. Chế phẩm bù nước, điện giải: Oresol, dung dịch Ringer lactat..
15.18. Hồn thiện cơng thức diphenoxylat hydroclorid bằng các nhóm thế R:
R1
R1 = -Ph
Ph
N C C CH2CH2 N
R2 = -COOEt
. HCl
R2

Ph

15.20. Chỉ định chung của thuốc kháng histamin trên thụ thể H2:
A. Phối hợp trong phác đồ điều trị lt dạ dày-tá tràng.
B .Nơn nao, khó tiêu do cường acid dịch dạ dày.
C .Chứng trào ngược thực quản.
15.21. Hồn thiện cơng thức ranitidin hydroclorid bằng các nhóm thế R:
R1 = -N(Me)2
O
R 1 CH2
CH2 S CH2CH2 NH C R 2
R2 = -NHMe
. HCl

CH NO 2


15.24. Bột diphenoxylat hydroclorid màu………A……..Khó tan trong nước; dễ
tan trong……….B………; tan trong ethanol.
A = trắng
B = methylene clorid
15.25. Hồn thiện cơng thức bisacodyl bằng nhóm thế R:
R1=

N

R2= -H

R1
C

OCO Me

R2

15.9. famotidin dạng bột màu...........A............Khó tan trong nước, ethanol; dễ tan
trong............B……..và dung dịch acid vô cơ loãng.
A = trắng hơi vàng
B= acid acetic đặc
15.10. Thành phần một gói bột Orezol (chế phẩm 1) gồm:
1. Natri clorid
3,5g
2...A= KCl
1,5g
3...B= Natri citrat dihydrat
2,9g

4. Glucose
20g
15.11. OR1 =
R2 =
15.26. Nhôm hydroxyd khơ ở dạng……..A…….màu trắng. Khó tan trong nước;
dễ tan trong dung dịch…..….B………và kiềm lỗng.
A = vơ định hình
B = acid
* Phân biệt đúng/sai các câu từ 15.29 đến 15.88:
(60)
15.29. Bisacodyl kém bền ở pH acid dạ dày nên dùng viên tan trong ruột. (S)

2
OCOMe


15.30. Có thể nếm bột bisacodyl mà khơng sợ bị kích ứng miệng. (S)
15.31. Người mất máu khơng được uống muối magnesi như MgSO4. (Đ)
15.32. Uống bisacodyl chống táo bón ở người gìa khơng hiệu qủa. (S)
15.33. Bisacodyl thích hợp với người bệnh táo bón do đờ ruột. (Đ)
15.34. Nên dùng liều cao MgSO4 uống cùng thuốc tẩy giun ruột. (Đ)
15.35.Chỉ sau thủy phân ở ruột bisacodyl mới gây nhuận tràng. (Đ)
15.36. Bảo quản bisacodyl phải tránh ánh sáng. (Đ)
15.37. Uống bisacodyl kéo dài sẽ làm tăng trương lực đại tràng. (S)
15.46. Khi bị tiêu chảy không nên uống thuốc chứa muối magnesi. (Đ)
15.52. Bảo quản magnesi hydroxyd phải tránh độ ẩm khơng khí cao. (S)
15.54. Cimetidin ảnh hưởng tới chức năng gan thấp nhất trong các thuốc kháng
histamin thụ thể H2 giảm tiết acid dạ dày. (S)
15.58. Ranitidin ức chế bơm proton làm giảm tiết acid HCl dạ dày. (S)
15.64. Uống famotidin suy chức năng gan nhanh hơn uống cimetidin. (S)

15.74. Không chọn cimetidin cho người thiểu năng gan uống. (Đ)
15.82. Chế phẩm men tiêu hóa thích hợp với trẻ nhỏ ăn khó tiêu. (Đ)
15.88. Điều trị tiêu chảy nhất thiết phải uống oresol bù nước. (Đ)
* Chọn ý đúng nhất trong các câu từ 15.89 đến 15.102:
(14)
15.90. Các phương pháp có thể áp dụng định lượng bisacodyl:
A. HPLC
B. Acid-base trong CH3COOH khan.
C. Quang phổ UV
D. Cả A, B và C
15.91. Trường hợp chỉ định uống MgSO4 là hợp lý:
A. Táo bón
B. Uống thuốc tẩy giun ruột
++
C. Co giật do thiếu Mg
D. Chỉ A và B
15.94. Phương pháp lựa chọn định lượng loperamid hydroclorid nguyên liệu:
A. Acid-base / CH3COOH khan; HClO4 0,1M; đo điện thế.
B. Acid-base / ethanol 96%; NaOH 0,1M; đo điện thế.
C. Quang phổ UV
D. Chỉ A hoặc B
15.96. Phương pháp lựa chọn định lượng ranitidin .HCl trong viên 150 mg:
A. Quang ph ổ UV
B. HPLC
C. Acid-base / ethanol 96%; NaOH 0,1 M; đo điện thế.
D. Chỉ A hoặc B
Chương 16. THUỐC HORMON
* Trả lời ngắn các câu từ 16.1 đến 16.32:
16.1. Xếp các thuốc sau đây theo hoạt tính estrogen và progestogen:


3


chlorotrianisene, levonorgestrel estrol, diethylstilbestrol, northindron,
dehydroprogesteron, desogestrel, gestronol, ethiylestradiol
- Estrogen: Estradiol,……P…..
- Progestogen: Progesteron,……Q…..
P = chlorotrianisene, estrol, diethylstilbestrol, ethiylestradiol
Q = dehydroprogesteron, levonorgestrel, desogestrel, northindron,
gestronol
16.2. Estradiol valerat ở dạng bột kết tinh màu……..A…....., mùi nhẹ. Không tan
trong nước; tan trong………B..……, dầu thực vật..
A = trắng
B = methanol
16.3. Chỉ định chung của các thuốc progestogen
g…..…A….…, màu trắng-vàng nâu; tiếp xúc lâu với ánh sáng sẽ bị…….
…B……… kèm mất hoạt tính.
A. Phối hợp thuốc estrogen điều trị thay thế cho nữ
B. Phòng xảy thai và dùng trong liệu pháp tránh thai.
C. Điều chỉnh rối loạn chu kỳ kinh nguyệt.
16.4. Cấu trúc estradiol khác với ethinylestradiol ở nhóm thế R2:
Me OH
T ên thuốc
R1
R2
R2
……………………………………………..
H
Estradiol
-OH

….X….
H
H
Ethinylestradiol -OH
….Y….
R1
X = -H
Y = -CCH
16.5. Tác dụng phụ của các thuốc estrogen khi dùng kéo dài:
A. Ung thư vú và cơ quan sinh dục.
B. Rối loạn tim, huyết khối.
C. Suy gan, thận.
16.6. Bột hydrocortison acetat màu............A.......... ; biến màu do ánh sáng. Khó
tan trong............B.......... ; tan trong ethanol, cloroform.
A = trắng-vàng nhạt
B = nước
16.7. Hồn thiện cơng thức medroxyprogesteron acetat bằng nhóm thế R:
R1 = -Me
Me
C O
R2 = - OCOMe
Me
R2

Me

H
H

H


O
R1

16.8. Chỉ định chung của thuốc estrogen gồm:
A. Thiểu năng sinh dục nữ; thay thế thời kỳ mãn kinh.
B. Phối hợp điều trị ung thư vú, ung thư tuyến tiền liệt
C. Phối hợp trong liệu pháp tránh thai cho nữ.
16.9. Sửa các vị trí (a) và (b) để hồn thiện cơng thức testosteron propionat:
Me OCOEt
(a) = O
17

Me

4

(a)

3

(b)

H
H

H


(b) = dây nối 


16.11. Các nhóm thuốc chỉ hiệu qủa chữa đái tháo đường typ II:
A. Kích thích tế bào  tuyến tụy tăng tiết insulin: Glipizid….
B. Tăng chuyển hóa glucose: Metformin…
C. Tăng hoạt tính insulin: Rosiglitazon…
16.13. Liothyronin natri ở dạng bột kết tinh màu.……..A……...Tan trong dung
dịch…..….B…..….loãng ; tan nhẹ trong ethanol; khó tan trong nước.
A = trắng sáng
B = NaOH
16.14. Các phản ứng định tính của hydrocortison acetat:
A. Phản ứng của gốc acetat.
B. Hòa tan 5mg vào H2SO4 đặc: màu đỏ nâu, huỳnh quang xanh lục
C. Sắc ký so với hydrocortison acetat chuẩn.
16.15. Hồn thiện cơng thức chlorpropamid bằng nhóm thế R:
R1 = -Cl
SO2 NH C R2
R1
R2 = -NH-C3H7
O

16.16. Mục đích tổng hợp hoặc bán tổng hợp các chất có hoạt tính hormon:
A. Tạo ra các thuốc hormon có hiệu lực cao hơn.
B. Hạn chế tác dụng phụ của hormon thiên nhiên.
C. Chủ động sản xuất, hạ gía thành.
16.20. Chỉ định chung của thuốc androgenic:
A. Thiểu năng sinh dục nam, bao gồm mất tinh hoàn.
B. Nam thiểu năng tuyến n.
C. Nam thanh niên chậm dậy thì.
16.21. Hồn thiện cơng thức levothyroxin natri bằng các nhóm thế R:
R1 = -OH

I
I
R2 = -NH2
R1

O

CH2 CH COONa

I

I

R2

16.22. Thuốc tránh thai dùng phổ biến gồm các loại:
A. Phối hợp thuốc progestogen với estrogen tỷ lệ cố định.
B. Phối hợp thuốc progestogen với estrogen tỷ lệ theo pha.
C. Thuốc tránh thai khẩn cấp: Uống 1 thuốc progestogen.
16.25. Progesteron ở dạng……...A..…..màu vàng sáng;…..…B…….khi tiếp xúc
với ánh sáng, khơng khí. Tan trong ethanol; dầu béo; khó tan trong nước.
A = bột kết tinh
B = bị biến màu

5


16.29. Tác dụng phụ chung của thuốc estrogen:
A. Giữ nước gây phù; tăng mức calci /máu.
B. Suy gan vàng da; rối loạn tim-mạch.

C. Rối loạn kinh nguyệt, mất kinh.
16.32. Tác dụng phụ của thuốc chống đái tháo đường sulfonylurê thế hệ I:
A. Dùng kéo dài gây suy tuyến tụy.
B. Gây sai lệch cơng thức máu.
C. Người uống có thể bị kích ứng đường tiêu hóa, mệt mỏi
* Phân biệt đúng/sai các câu từ 16.33 đến 16.106:
(75)
16.33. Tính acid của glibenclamide mạnh, định lượng được bằng phương pháp
acid-base (trong ethanol); NaOH 0,1M; chỉ thị phenolphthalein. (Đ)
16.35. Bảo quản các chế phẩm insulin ở nhiệt độ 25-30oC. (S)
16.38. Uống đơn độc rogiglitazon không hiệu qủa hạ đường/máu. (S)
16.39. Cấp cứu đái tháo đường typ I phải tiêm insulin tác dụng nhanh. (Đ)
16.40. Repaglinid kích thích tế bào  tăng tiết insulin làm hạ đường huyết. (Đ)
16.41.Uống acarbose cùng tiêm insulin sẽ giảm hiệu quả trị đái tháo đường. (S)
16.49. Trị đái tháo đường typ II có thể tiêm bổ sung insulin. (Đ)
16.50. Chế phẩm insulin từ động vật (bò, cừu…) hay gây dị ứng. (Đ)
16.51. Ngun tố Zn có vai trị nhất định điều chỉnh đường/máu. (Đ)
16.52. Uống acarbose chống đái tháo đường nên dùng liều cao từ đầu. (S)
16.53. Thuốc dẫn chất sulfonylurê chỉ hiệu qủa trị đái tháo đường typ II. (Đ)
16.54. Đái tháo đường typ I và typ II uống acarbose đều hiệu qủa. (Đ)
16.55. Progesteron bền, bảo quản không cần tránh ánh sáng. (S)
16.56. Uống hoặc ngậm methyltestosteron đều cho hiệu qủa điều trị. (Đ)
16.57. Estrol và estron cũng có hoạt tính estrogen như estradiol. (Đ)
16.58. Định lượng ethinylestradiol bằng phương pháp acid-base. (Đ)
16.59. Định lượng estradiol valerat bằng quang phổ UV là lựa chọn. (Đ)
16.60. Người mang thai vẫn cần uống estradiol để điều hòa sinh lý. (S)
16.61. Estradiol valerat chỉ có hoạt tính sau thủy phân trong cơ thể. (Đ)
16.63. Uống progesteron không đảm bảo chắc chắn tránh mang thai. (Đ)
16.64. Bảo quản progesteron trong dầu cần tránh ánh sáng. (Đ)
16.65. Uống medroxyprogesteron cũng hiệu qủa điều trị như tiêm. (Đ)

16.71. Ngậm dưới lưỡi methyltestosterone hiệu qủa hơn uống. (Đ)
.
16.75. Dùng thuốc tránh thai phải uống đều không ngắt quãng. (Đ)
16.76. Rang levothyroxin natri với Na2CO3,: bay lên hơi màu tím iod. (Đ)
16.77. Phịng tái phát bướu cổ nên uống đều đặn liothyronin natri. (S)
16.78. Uống levothyroxin không ảnh hưởng tới.bệnh tim-mạch. (S)
16.81. Uống thuốc kháng giáp liên tục nguy cơ nở to tuyến giáp. (Đ)
16.82. Bị bướu cổ phải uống levothyroxin thay thế suốt đời. (S)

6


16.83. Uống liothyronin chữa bướu cổ lúc đầu phải dùng liều cao. (S)
16.86. Bữa ăn dùng muối iod đều đặn phòng được bướu cổ. (Đ)
16.87. Hòa hydrocortison vào H2SO4 đậm đặc cho màu đỏ nâu. (Đ)
16.88. Uống prednisolon chống suy thượng thận cũng hiệu quả. (Đ)
16.89. Thêm corticoid vào thuốc trị đau mắt sẽ nhanh khỏi và an toàn. (S)
16.90. Hòa prednisolon vào H2SO4 đậm đặc cho màu vàng đậm. (S)
16.91. Methylprednisolon là thuốc thiết yếu trong chống thải ghép. (Đ)
16.92. Hydrocortison và prednisolon đều được dùng trị hen phế quản. (Đ)
16.94. Hiệu lực chống viêm của dexamethason thấp hơn prednisolon. (S)
16.96. HPLC là phương pháp phổ biến định lượng corticoid. (S)
16.97. Uống, tiêm IM và IV dexamethasson đều cho hiệu quả điều trị. (Đ)
16.98. Hòa vào H2SO4 đậm đặc, mỗi corticoid cho màu khác nhau. (Đ)
16.99. Fluocinolon là corticoid có hiệu lưc cao trị hen phế quản. (S)
16.100. Khi điều trị bệnh virus nên hạn chế dùng thuốc corticoid. (Đ)
16.101. Tra mắt liên tục thuốc có dexamethason nguy cơ hại mắt. (Đ)
16.102 Dexamethasone có ưu thế chống hen hơn chống viêm. (S)
16.103.. Hormon thùy sau tuyến yên oxytocin hoạt tính gây co cơ trơn. (Đ)
16.104. Chống chỉ định oxytocin khi đang mang thai. (Đ)

16.105. Truyền dung dịch oxytocin tốc độ nhanh mới an tồn. (S)
16.106. Có thể tiệt trùng bằng đun sôi dung dịch oxytocin. (S)
16.107.Chống chỉ định acarbose với người loét dạ dày-tá tràng. (Đ)
* Chọn ý đúng nhất trong các câu từ 16.107 đến 16.127:
(20)
16.108. Thuốc kháng giáp (điều trị basedow) hoạt động theo cơ chế:
A. Tranh chấp với thyroxin trên thụ thể..
B. Phong bế iodo hóa tyrosin, cản trở tạo thyroxin ở tuyến giáp.
C. Thuốc làm phân hủy nhanh thyroxin trong máu.
D. Kết hợp cả A, B và C
16.109. Không dùng thuốc sulfonylurê chống đái tháo đường trong trường hợp:
A. Đái tháo đường typ I
B. Suy gan, thận
C. Thiếu máu nặng
D. Cả A, B và C
16.110. Tác dụng phụ cần quan tâm hơn khi phải dùng thuốc GC kéo dài:
A. Phân bố mỡ bất thường (Cushing gỉa).
B. Viêm loét dạ dày-tá tràng.
C. Nguy cơ đái tháo đường và tăng mức lipid /máu.
D. Chỉ A và B
16.111. Trường hợp chỉ định medroxyprogesteron sẽ hiệu qủa:
A. Kinh nguyệt không đều.
B. Dọa xảy thai.
C. Lạc nội mạc tử cung.
D. Cả A, B và C
16.112. Chỉ ra đặc tính vượt trội của ethynylestradiol so với estradiol:
A. Hoạt tính estrogen cao hơn.
B. Tác dụng phụ thấp hơn.
C. Thời hạn tác dụng dài hơn.
D. Chỉ A và C

16.113. Lựa chọn thuốc cho phụ nữ cần kích thích rụng trứng hiệu qủa:
A. Estradiol valerat
Diethylstilbestrol
C. Clomiphen citrat
D. Cả A, B và C

7


16.114. Chỉ định ưu thế của levonorgestrel:
A. Điều trị thay thế
B. Rối loạn kinh nguyệt
C. Tránh thai cho nữ
D. Cả A, B và C
16.115. Phương pháp định lượng thuốc corticoid lựa chọn đầu:
A. Quang phổ hấp thụ UV
B. HPLC
C. Xác định chỉ số ester
D. Chỉ A hoặc B
16.116. Chọn ra phép thử chung dùng định tính các thuốc corticoid:
A. Hịa vào H2SO4 đặc cho màu, phát huỳnh quang dưới đèn UV.
B. Khử AgNO3 /NH4OH thành Ag nguyên tố.
C. Phổ hấp thụ UV.
D. Chỉ A và C
16.117. Chọn phương pháp định lượng levonorgestrel trong viên tránh thai 3 pha:
A. Quang phổ UV
B. HPLC
C. Acid-base /pyridin, qua AgNO3
D. Chỉ A hoặc B
16.118. Phụ nữ mang thai dọa xảy thai nên chọn dùng thuốc:

A. Progesteron
B. Medroxyprogesteron
C. Finasteride
D. Chỉ A hoặc B
16.119. Đặc tính của methyltestosterone vượt trội hơn testosterone:
A. Hiệu lực cao hơn
B. Uống cũng hiệu qủa
C. Thời hạn tác dụng dài
D. Cả A, B và C
16.120. Các trường hợp chỉ định oxytocin là hợp lý:
A. Đẻ khó do đờ tử cung.
B. Gây sẩy thai chết lưu.
C. Chảy màu tử cung sau đẻ
D. Cả A, B và C
16.121. Đường dùng oxytocin thúc đẻ hiệu qủa:
A. Truyền dung dịch pha trong glucose 5%.
B. Uống thuốc viên
C. Tiêm bắp
D. Chỉ A và B
16.122. Thuốc nên chọn uống khi điều trị suy tuyến thượng thận:
A. Hydrocortison
B. Methylprednisolon
C. Betamethason
D. Cả A, B và C
16.123. Những chỉ định của hydrocortison cho kết qủa tin cậy:
A. Điều trị thay thế
B. Phối hợp trị hen phế quản
C. Chống viêm khớp
D. Chỉ A và B
16.124. Đường dùng prednisolon áp dụng cho hiệu qủa điều tri:

A. Uống
B. Tiêm IV hoặc truyền
C. Tiêm bắp
D. Cả A, B và C
16.125. Những trường hợp cần thận trọng khi uống levothyroxin natri:
A. Người có bệnh tim
B. Người suy thận
C. Người mắc đái tháo đường
D. Cả A, B và C
16.126. Trường hợp chỉ định uống hoặc tiêm prednisolon là hợp lý:
A. Hen phế quản dị ứng.
B. Giảm tiểu cầu.
C. Phẫu thuật ghép tạng.
D. Cả A, B và C
16.127. Chọn phương pháp định lượng ethinylestradiol khả thi ở nước ta:
A. Acid-base /pyridin, thông qua AgNO3.
B. Quang phổ UV.
C. Acid-base /dung môi DMF.
D. Chỉ A và B

8


Chương 17. THUỐC SÁT TRÙNG, TẨY UẾ
THUỐC KHÁNG KHUẨN TỔNG HỢP
(102 test)
* Trả lời ngắn các câu từ 17.1 đến 17.30:
(30)
17.1. Hồn thiện cơng thức của sulfacetamid natri bằng gốc thế Ar-:
Ar- =


Ar-SO2-NNa-CO-

Me
17.2. Iod được chế tạo bằng các phương pháp:
A. Đốt cháy rong biển; thu hồi iodid từ tro.
B. Thu hồi iodổnng nước thải chế tạo alginat từ rong biển..
C. Chế biến quặng iodat ở mỏ
17.4. Hồn thiện cơng thức bạc-sulfadiazin bằng các nhóm thế R:
R1 = -NH2
N
R
SO
R2 = Ag
1
2 N
R2 N

17.5. Để tránh nguy cơ………A……..ở đường tiết niệu khi uống sulfamid, cần
uống nhiều nước và nên uống kèm…..…B..….. để kiềm hóa nước tiểu.
A = kết tinh
B = NaHCO3
17.8. Tác dụng phụ chủ yếu của thuốc quinolon khi dùng kéo dài:
A. Gây chảy máu khó đơng.
B. Gây tổn thương gân-khớp.
C. Da dễ bắt nắng.
H2N
17.10. Định nghĩa nồng độ nước oxy gìa:
a. Nồng độ thể tích: Là….....A..…..nước oxy già giải phóng ra 100 đơn vị thể
tích khí oxy ở điều kiện tiêu chuẩn.

b. Nồng độ phần trăm (%): Là số….....B...…..có trong 100 g nước oxy già.
A = 1 đơn vị thể tích
B = gam H2O2
17.11. Bạc sulfadiazin ở dạng bột màu…….A…….; biến màu chậm do khống
khí, ánh sáng. Bị……..B……..phân giải. Khó tan trong nước.
A = trắng-vàng nhạt
B = acid
17.12. Hồn thiện cơng thức sulfamethoxazol bằng các nhóm thế R:
R1 = -H
HN
SO2 NH R2
R2 =
R1

17.15.Acid nalidixic nhạy cảm chủ yếu vi khuẩn……A…..... ; là quinolon thế hệ
I; hoạt lực thấp. Bột màu……..B………Khó tan trong nước; tan trong ethanol.
A = gram (-)
B = trắng-vàng nhạt
9


17.17. Sulfamethoxazol thuộc loại sulfamid tác dụng…..…A….… Dạng bột kết
tinh màu trắng, vị………B….…. dư vị ngọt Khó tan trong nước; ethanol..
A = kéo dài
B = đắng nhẹ
17.18. Hóa tính cơ bản của nước oxy già:
a. Tính…A…: 2KI + H2O2 + H2SO4  I2 + K2 SO4 + 2H2O
b. Tính…B…: 2KMnO4 + 5H2O2 + 3H2SO4  2MnSO4 O2 + 8H2O
c. Tính acid: Cho phản ứng trung hịa với kiềm
A = tính oxy hóa

B = tính khử
17.19. Sự khác biệt của quinolon thế hệ II so với quinolon thế hệ I:
A. Hầu hết quinolon thế hệ II có gắn F.
B. Nhạy cảm vi khuẩn gram (-) hiệu lực cao.
C. Mở rộng phổ tác dụng sang VK gram (+)
17.20. Vẽ nhóm thế R vào công thức sau đây để được ciprofloxacin:base.
O

R=

COOH

F
N
HN

N

R

17.21. Chỉ định hiện nay của thuốc sulfamid kháng khuẩn:
1. Nhiễm khuẩn toàn thân: Chủ yếu sulfamid tác dụng kéo dài.
2…....A…….: Sulfaguanidin…
3……B……: Sulfacetamid natri
4. Nhiễm khuẩn tiết niệu: Sulfamethizol
5. Nhiễm khuẩn da: Hầu hết thuốc sulfamid kháng khuẩn.
A = Nhiễm khuẩn đường tiêu hóa
B = Nhiễm khuẩn mắt.
17.22. Ciprofloxacin hydroclorid ở dạng…….A...….màu vàng nhạt; biến màu do
ánh sáng. Tan trong nước,…. ….B…..…; khó tan trong nhiều dung môi hữu cơ.

A = bột kết tinh
B = ethanol
17.25. Povidon-Iod là chất bột màu……...A………, mùi đặc trưng iod. Tan trong
nước, ethanol; dung dịch có phản ứng…….B…......, với giấy quì.
A = vàng nâu
B = acid
17.26. Dung dịch clohexidin dùng cho các mục đích:
1. Sát khuẩn tay trước phẫu thuật: Dung dịch 0,5% trong cồn 70o.
2. Sát khuẩn vết thương ngoài da: Dung dịch……..A……., hoặc
dung dịch clohexidin 0,015% + cetrimid 0,15%.
3. Sát khuẩn sản khoa: Dung dịch…....B..…… hoặc kem 1%.
A = 0,05%/nước
B = 0,05%/nước

10


17.29. Sulfamid kháng khuẩn được phân thành các loại:
A. Thải trừ chậm, tác dụng kéo dài: Sulfamethoxazol,…
B. Thải trừ nhanh và trung bình, kết tinh ở đường tiết niệu.
C. Thải trừ nhanh không kết tinh ở đường tiết niệu.
* Phân biệt đúng/sai các câu từ 17.31 đến 17.84:
(54)
17.31. Bôi da thuốc sát trùng tế bào da cũng bị ảnh hưởng. (Đ)
17.32. Định lượng H2O2 trong nước oxy già bằng đo permanganat. (Đ)
17.33. Benzalkonium clorid diệt vi khuẩn và nấm trên da. (S)
17.34. Nhỏ mũi thuốc có benzalkonium clorid bảo quản an toàn. (S)
17.35. Xúc miệng bằng nước oxy già liên tục cũng có tai biến. (Đ)
17.36. Benzalkonium clorid tiếp xúc với xà phịng sẽ mất hiệu lực. (Đ)
17.37. Bơi providon-iod sát khuẩn da không để lại vết bẩn. (S)

17.39. Phổ IR định tính benzalkonium clorid là rất tin cậy. (S)
17.40. Có thể uống dung dịch povidon-Iod 0,5% trị bướu cổ. (S)
17.43. Thêm hồ tinh bột vào povidon-Iod loãng cho màu xanh. (Đ)
17.44. Sát khuẩn dụng cụ y tế bằng glutaral an toàn hơn formol. (Đ)
17.45. Clohexidin gluconat dược dụng ở dạng bột màu trắng. (S)
17.46. Da tiếp xúc với nước oxy gìa đậm đặc rất an tồn. (S)
17.48. Tắm dung dịch povidon-Iod loãng trị khỏi ghẻ nước. (Đ)
17.49. Sulfamid kháng khuẩn dạng acid không tan trong acid vô cơ. (S)
17.50. Đun sơi sulfaguanidin trong NaOH 10% có NH3 bay ra. (Đ)
17.51. Sulfacylum là sulfamid duy nhất pha được thuốc tra mắt. (Đ)
17.52. Sulfadoxin kìm hãm vi khuẩn và KST sốt rét phát triển. (Đ)
17.53. Bảo quản sulfacylum 10% không cần tránh ánh sáng. (S)
17.54. Thường uống viên bạc-sulfadiazin trị nhiễm khuẩn ruột. (S)
17.65. Thuốc ciprofloxacin lactat 0,2-0,3% phù hợp với nhỏ tai . (Đ)
17.66. Chống chỉ định thuốc quinolon với trẻ em dưới 15 tuổi. (Đ)
17.67. Norfloxacin diệt trực khuẩn lỵ yếu hơn berberin clorid. (S)
17.68. Uống ofloxacin chữa lỵ amip cũng rất hiệu qủa. (S)
17.69. Acid nalidixic diệt vi khuẩn gram (+) mạnh hơn ofloxacin. (S)
17.70. Người suy gan uống thuốc quinolon dài ngày vẫn an toàn. (S)
17.71. Định lượng acid nalidixic chỉ cần phương pháp acid-base. (Đ)
17.72. Uống ofloxacin chữa lậu cũng hiệu qủa như uống ciprofloxacin. (Đ)
17.73. Tác dụng phụ của norfloxacin rất thấp nên có thể uống dài ngày. (S)
17.74. Uống cùng thuốc sắt (II) hiệu lực của ofloxacin vẫn không đổi. (S)
17.55. Uống sulfaguanidin kém hấp thu do khó tan trong ruột. (Đ)
17.56. Bạc-sulfadiazin khơng diệt được trực khuẩn mủ xanh. (S)
17.57. Các sulfamid tác dụng kéo dài ít có nguy cơ kết tinh ở thận. (Đ)
17.58. Có thể định lượng bac-sulfadiazin bằng phép đo nitrit. (Đ)
17.59. Kem bạc-sulfadiazin 1% là thuốc đặc hiệu chữa bỏng. (Đ)
17.60. Uống sulfaguanidin trị tiêu chảy hiệu qủa hơn uống ofloxacin. (S)
17.61. Uống sulfamethizol trị viêm đường tiết niệu nhanh khỏi. (S)

17.62. Người bị suy tủy xương uống Co-trimoxazol vẫn an tồn. (S)
17.63. Bơi bột sulfadmerazin lên vết thương da sẽ nhanh khỏi. (Đ)

11


17.64. Uống Co-trimoxazol trị viêm đường tiết niệu kém hiệu qủa. (Đ)

17.75. Thường uống ofloxacin hoặc perfloxacin phối hợp trị phong. (Đ)
17.76. Phụ nữ mang thai cần hạn chế tối đa dùng thuốc quinolon. (Đ)
17.77. Nam giới uống thuốc quinolon ít bị suy mô sụn hơn phụ nữ. (S)
17.78. Thuốc quinolon bị vi khuẩn yếm khí kháng tự nhiên. (Đ)
17.79. Levofloxacin là đồng phân tả tuyền của ofloxacin. (Đ)
17.80. Nhiễm khuẩn xước da bôi kem perfloxacin sẽ nhanh khỏi. (S)
17.81. Uống thuốc quinolon trị tả nhanh khỏi hơn uống cloramphenicol. (S)
17.82. Quinolon cũng là thuốc tin cậy uống trị tiêu chảy. (Đ)
17.83. Sulfamethoxazol khơng kìm hãm phát triển vi khuẩn yếm khí. (S)
17.84. Chữa đau răng: Sau uống Rodogyl, uống tiếp Co-trimoxazol sẽ tránh được
tái phát. (Đ)
* Chọn ý đúng nhất trong các câu từ 17.85. đến 17.102:
(18)
17.85. Chọn phép thử đơn giản nhất phân biệt các sulfamid kháng khuẩn:
A. Sắc ký lớp mỏng.
B. Phản ứng với CuSO4
C. Đốt trong ống nghiệm.
D. Chỉ A và B
17.86. Các trường hợp dùng formol sẽ hiệu qủa và hợp lý:
A. Bảo quản mẫu xác động vật và phủ tạng thí nghiệm..
B. Làm bất hoạt virus trong sản xuất vaccin.
C. Sát khuẩn da

D. Chỉ A và B
17.87. Các trường hợp chỉ định uống viên Co-trimoxazol sẽ hiệu qủa:
A. Lỵ trực khuẩn
B. Viêm phế quản (phối hợp)
C. Phối hợp trị sốt rét
D. Chỉ A và B
17.88. Bản chất hóa học của iod trong chế phẩm povidon-iod:
A. Liên kết ion với povidon
B. Tạo phức với. povidon
C. Povidon hấp phụ iod
D. Cả B và C
17.89. Phương pháp định lượng lựa chọn đối với benzalkonium clorid:
A. Quang phổ UV
B. Đo kali iodat
C. HPLC
D. Chỉ A hoặc B
17.90. Hóa tính chung của các quinolon gồm:
A. Tính base do N trong vịng A và các nhóm thế amin.
B. Tính khử: Bị oxy khơng khí làm biến màu.
C. Tạo phức với ion kim loại do cấu trúc của quinolon.
D. Cả A, B và C
17.91. Các vi sinh vật iod nguyên tố diệt được:
A. Nấm gây bệnh
B. Vi khuẩn
C. Virus
D. Cả A, B và C
17.92. Phổ tác dụng của clohexidin gluconat:
A. Vi khuẩn gram (-)
B. Vi khuẩn gram (+)
C. Virus

D. Cả A, B và C
17.93. Các ứng dụng của Benzalkonium clorid an toàn và hiệu qủa:
A. Pha dung dịch rửa vết thương.
B. Bảo quản thuốc tra mắt.

12


C. Bảo quản thuốc nhỏ mũi.
D. Chỉ A và B
17.94. Tỷ lệ phối hợp sulfamethoxazol với trimethoprim đạt hãm khuẩn tối ưu:
A. Sul. / Tri. = 5/1
B. Sul. / Tri. = 4/2
C = Sul. / Tri.
= 3/3
17.95. Chỉ định đặc hiệu của bạc sulfadiazin:
A. Vết bỏng rộng nhiễm TK mủ xanh. B. Vết thương da nhiễm khuẩn.
C. Nhiễm virus Herpes zoster.
D. Cả A, B và C
17.96. Đặc điểm lý tính chung của thuốc sulfamid kháng khuẩn dạng acid:
A. Nếm có vị đắng nhẹ, dư vị ngọt.
B. Tan được trong dung dịch acid và kiềm hydroxyd.
C. Tiếp xúc với khơng khí, ánh sáng sẽ bị biến màu chậm.
D. Cả A, B và C
17.97. Nồng độ dung dịch povidon-iod thích hợp sát khuẩn, diệt nấm da:
A. 5-10%
B. 0,5-1%
C. 15-20%
D. Chỉ A và B
17.98. Trường hợp chỉ định uống thuốc quinolon thế hệ II cho hiệu qủa tin cậy:

A. Lậu mới nhiễm
B. Viêm đường tiết niệu
C. Nhiễm khuẩn da
D. Chỉ A và B
17.99. Chọn những phản ứng hóa học định tính bac sulfadiazin:
A. Phản ứng đặc trưng amin thơm I.
B. Phản ứng tạo màu với CuSO4.
+
C. Phản ứng của ion Ag .
D. Chỉ A và C
17.100. Lý do chủ yếu sulfaguanidin thích hợp uống trị nhiễm khuẩn ruột:
A. Khó tan ở lại lâu trong ruột
B. Khơng kích ứng đường tiêu hóa
C. Kìm hãm vi khuẩn gram (-)
D. Chỉ A và C
17.101. Nước oxy già loãng thường được dùng:
A. Rửa vết thương, các hốc tự nhiên.
B. Tẩy trắng vải, băng gạc..
C. Xúc miệng sát khuẩn miệng.
D. Cả A, B và C
17.102. Phương pháp lựa chọn định lượng sulfamid kháng khuẩn:
A. Đo nitrit
B. HPLC
C. Acid-base trong dung môi DMF
D. Chỉ A và B
Chương 18. KHÁNG SINH
(206 test)
I. KHÁNG SINH BÊTA-LACTAM
* Trả lời ngắn các câu từ 18.1. đến 18.28:
(28)

18.1. Khung cơ bản của kháng sinh -lactam gồm:
A. Monobactam
B. penam
C. 3-Cephem
18.2. Vẽ thêm vào cấu trúc -lactam để được các khung:
A : 3-cephem
B:: penam
A=

B=

O

N

-lactam

13


18.3. Xếp các penicillin dưới đây vào đúng nhóm:
Penicillin V, cloxacillin, dicloxacillin, amoxicillin, ticarcillin.
- Penicillin nhóm I: Penicillin G,.....A......
- Penicillin nhóm II: Meticillin,.......B......
- Penicillin nhóm III: Ampicillin,.....C......
A = Penicillin V
B = cloxacillin, dicloxacillin C = amoxicillin,
ticarcillin
18.4. Đặc điểm dược động học của penicillin nhóm I:
1. Bị -lactamase phân hủy.

2. Thời gian bán thải khoảng….…A…… (ngắn).
3. Sau pha thành dung dịch dễ…..…B…..., mất hoạt tính.
A=1h
B = bị thủy phân
18.5. Thêm nhóm thế R và R3 vào công thức “X” để được thuốc Cefaclor:
R3 = -Cl
S

R CONH

R=

N

O

R3
COOH

“X”
18.6. Phương pháp điều chế các kháng sinh penicillin:
1. Ni cấy vi sinh, ví dụ sản xuất penicillin G từ nấm…A…
2. BTH: Acyl hóa chất..…B…..với một acid carboxylic thích hợp.
A = Penicillinum notatum
B = A6AP
18.7. Các vi khuẩn gram (-) nhạy cảm với penicillin G:
A. lậu cầu
B. màng não cầu
C. H. influenza
18.8. Hồn thiện cơng thức ticarcillin dinatri bằng các nhóm thế R:

R1 = -COONa
H
H

R2

R2 =

CH

S

CONH

COONa

Me
Me

N
O

H

R1

18.9. Bột amoxicillin trihydrat màu.....…A.....…., vị đắng. Dễ tan trong dung
dịch….......B...…..và acid lỗng; khó tan trong nước.
A = trắng
B = kiềm

18.10. Các phương pháp định lượng penicillin:
A. Vi sinh: Chọn thử trên chủng vi khuẩn nhạy cảm.
B. HPLC.
C. Đo thủy ngân
D. Xác định penicillin toàn phần bằng phép đo iod.
14


18.11. Hồn thiện cơng thức cloxacillin bằng các nhóm thế R:
H
H
R1 = -COOH
R2
S
CONH
R2 =
N

O

Me

N
O

H

Me
Me


R1

18.12. Tiêm bắp sâu..…....A….......benzathin penicillin G để tạo kho dự trữ; giải
phóng từ từ ra ....…B…....., kéo dài tác dụng diệt liên cầu tới 28 ngày.
A = hỗn dịch
B = penicillin G
18.13. Amoxicillin nhạy cảm với các vi khuẩn:
1.......A.......: Tụ cầu vàng, liên cầu, bạch hầu.....
2. Gram (-): Lậu cầu, màng não cầu, Shigella, E. coli...
3. Đặc trị:…...B.......gây viêm loét dạ dày-tá tràng.
A = Gram (+)
B = H. pylori
18.14. Ghép gốc R vào công thức chung penicillin để có các chất:
R1
R2
……………………………………….
R1
S
CH CONH
Me
1.Penicillin G -H
…A…
R2
Me
N
2. Amoxicillin …B…
-NH2
O
COOH
3. Ampicillin

-H
…C…
A = -H
B =-OH
C = -NH2
18.15. Cloxacillin natri ở dạng bột kết tinh màu….…A….…, không mùi, vị
đắng. Dễ tan trong nước và………B….….; tan trong ethanol.
A = trắng
B = methanol
18.17. Sự khác nhau ở nhóm thế R3 giữa phân nhóm 1 và 2 của các thuốc CS I:
Phân nhóm 1: R3 =……A…….
Phân nhóm 2: R3 =…….B….…
A = -CH2OCOMe
B = -Me
18.18. Viết nhóm X vào công thức “Y” để được các bêta-lactam a và b:
X
a. Cephamycin: X = -OMe
S
R CONH
b. Cephalosporin: X = -H
N
“Y”
R3
O

COOH

18.19. Cefixim là 1 cephalosporin thế hệ..........A.........Nhạy cảm chủ yếu trên vi
khuẩn gram (-) như E. coli, màng não cầu; nhưng bị …....B.........kháng.
A = III

B = trực khuẩn mủ xanh
18.20. Phổ tác dụng của penicillin nhóm I:
1. Vi khuẩn gram (+):Tụ cầu vàng, trực khuẩn than, đặc biệt......A......
2. Vi khuẩn gram (-): Lậu cầu,….....B…......
3. Kháng tự nhiên: Hầu hết vi khuẩn gram (-), vi khuẩn yếm khí.
A = liên cầu
B = màng não cầu
18.21. Thêm gốc thế R3 vào công thức chung để có 2 thuốc cephalosporin:
R
R3
15


……………… ……………………….
1. Cephalothin:
….P….
CH
S

2. Cephalexin:

R CONH

2

CH

…Q…

H

N

O

NH2

S

R3

COOH
P = -CH2 OCOMe
Q = -CH3
18.24. Bột penicillin G natri:màu trắng, mùi.......…..A....….... Sau pha,.dung dịch
để ở nhiệt độ lạnh (10o C) trong vòng …....B…....giờ tiêm còn hiệu qủa. .
A = đặc trưng penicillin
B = 24
18.25. Hoàn thiện cơng thức cefuroxim natri bằng nhóm thế R và X:

R=

H
O

C

H X

CONH


N
OCH3

N
O

CH2

R

COONa

X=S
18.26. Tiêm IV hoặc truyền thuốc CS II hiệu qủa trong các trường hợp:
A. Vết thương hỏ nhiễm tụ cầu vàng.
B. Viêm não do màng não cầu.
C. Phẫu thuật
18.27. Bột cefuroxim natri màu……….A………Dễ tan trong nước, dung dịch
bền được…….B……..giờ khi để lạnh; tan nhẹ trong ethanol.
A = trắng
B = 48
18.28. Cefuroxim axetil là………A………của cefuroxim. Bột màu trắng. Khó
tan trong nước. Sau uống giải phóng ra……..B……..phát huy tác dụng.
A = ester acetoxyethyl
B = Cefuroxim
* Phân biệt đúng/sai các câu từ 18.29 đến 18.68:
(40)
18.29. Trộn cephalexin với formol/H2SO4 cho màu nâu nhạt-nâu đậm. (Đ)
18.30. Cloxacillin và dicloxacillin có độc tính khơng đáng kể với thận. (S)
18.33. Tiêm benzathin penicillin G trị liên cầu: 300.000 UI/lần/2 tuần. (S)

18.36. Uống cefuroxim axetil có thể chống nhiễm khuẩn phẫu thuật. (Đ)
18.38. Cephalexin là một thuốc CS I ít có nguy cơ gây dị ứng. (S)
18.40. Tiêm cephalosporin trị nhiễm liên cầu sẽ không hiệu qủa. (Đ)
18.41. Phẫu thuật nhỏ trên da uống cefaclor sẽ không lành vết thương. (S)
18.42. Tiêm IV cephalexin hydroclorid trị bạch hầu không hiệu qủa. (S)
18.43. Khi cần tiêm IM cephalosporin phải tiêm kèm thuốc gây tê. (Đ)
18.44. Tiêm IM hoặc truyền penicillin G natri trị vết thương sẽ khỏi. (Đ)
18.45. Liều amoxicillin chống H. pylori là uống 250 mg/lần/24 h. (S)
18.46. Cefotaxim natri rất nhạy cảm với vi khuẩn ruột (Enterobacter). (Đ)
18.47. Đo iod là một phương pháp định lượng các cephalosporin.. (Đ)
18.48. Tỷ lệ phối hợp amoxicillin-clavulanat kali (3 : 1) là tối ưu. (S)
18.49. Từ đâu chọn tiêm IM cloxacillin natri trị vết thương là hợp lý. (S)
18.50. Phản ứng với formol/H2SO4 sơ bộ phân biệt các bêta-lactam. (Đ)

16


18.53. Các penicillin khó tan trong dung dịch NaOH lỗng. (S)
18.54. Uống cefuroxim axetil trị nhiễm khuẩn liều 1 g/lần; 4 lần/24 h. (S)
18.55. Penicillin G và cephalexin cùng nhạy cảm vi khuẩn yếm khí. (S)
18.57. Thuốc CS III khơng nhạy cảm với hầu hết vi khuẩn gram (-). (S)
18.58. Trị viêm phế quản uống cephalexin cũng có trường hợp khỏi. (Đ)
18.59. Tiêm phối hợp penicillin và lincomycin trị vết thương nhanh khỏi. (Đ)
18.60. Nên hòa streptomycin sulfat cùng penicillin G natri để truyền. (S)
18.61. Tiêm IM hoặc truyền ampicillin natri trị vết thương sẽ khỏi. (Đ)
18.64. Cần thận trọng khi chỉ định cephalosporin cho người suy thận. (Đ)
18.65. Luôn phải thử dị ứng (test) trước khi tiêm KS bêta-lactam. (Đ)
18.66. Truyền amoxicillin natri trị viêm cầu thận cấp không hiệu qủa. (S)
18.67. Hoạt tính với vi khuẩn gram (+): CS II thấp hơn CS I. (Đ)
18.68. Penicillin thâm nhập nhân tế bào diệt vi khuẩn. (S)

* Chọn ý đúng nhất trong các câu từ 18.69. đến 18.88:
(20)
18.69. Điểm khác biệt của amoxicillin so với penicillin G:
A. Uống cho hiệu qủa. điều trị
B. Hiệu qủa diệt H. pylori.
C. Trị khỏi nhiễm liên cầu.
D. Chỉ A và B
18.70. Đường dùng chống chỉ định với benzathin penicillin G:
A. Tiêm bắp
B. Tiêm tĩnh mạch
C. Uống
D. Chỉ B và C
18.71. Ưu điểm của cloxacillin so với penicillin G:
A. Nhạy cảm với vi khuẩn gram (+) sinh -lactamase..
B. Uống và tiêm đều có hiệu qủa điều trị.
C. Cloxacillin ít gây dị ứng.
D. Chỉ A và B.
18.72. Đường dùng thuốc cephalosporin an toàn và hiệu qủa:
A. Tiêm IV
B. Tiêm IM
C. Uống
D. Chỉ A và C
18.73. Điểm khác biệt của các thuốc CS II so với thuốc CS I (cephalosporin):
A. Không bị cephalosporinase phân hủy.
B. Nhạy cảm với tụ cầu vàng.
C. Hoạt tính cao trên vi khuẩn gram (-).
D. Chỉ A và C
18.74. Tác nhân gây mở vịng -lactam, mất hiệu lực của penicillin nhóm II:
A. Mơi trường kiềm
B. -lactamase vi khuẩn

C. Độ ẩm và nhiệt cao
D. Chỉ A và C
18.75. Đường dùng cefuroxim natri an toàn và hiệu qủa chữa vết thương:
A. Tiêm tĩnh mạch (IV)
B. Truyền
C. Tiêm bắp (IM)
D. Chỉ A và B
18.76. Định tính nhận biết một thuốc KS -lactam cần phép thử:
A. Phản ứng màu phân biệt (thuốc thử formol /H2SO4 đậm đặc).
B. Sắc ký lớp mỏng, so với chất chuẩn.
C. Phép thử A và phổ hấp thụ UV.
D. Chỉ cần A và B là đủ.

17


18.77. Nhược điểm của thuốc CS II so với penicillin:
A. Hầu như không nhạy cảm với liên cầu.
B. Tiêm IM khơng an tồn.
C. Thời hạn tác dụng chưa cải thiện đáng kể.
D. Cả A, B và C
18.78. Chọn phương án hợp lý dùng kháng sinh -lactam trong tình huống: Bệnh
nhân bị thương chân do tai nạn, trước đây ít dùng kháng sinh:
A. Bắt đầu bằng tiêm penicillin G natri, phối hợp tiêm lincomycin.
B. Bắt đầu bằng tiêm cloxacillin natri.
C. Bắt đầu bằng tiêm thuốc CS II (cefuroxim natri,...).
D. Chọn một trong 3 phương án đều hợp lý.
18.79. Chọn kháng sinh uống chữa viêm loét dạ dày hiệu qủa:
A. Amoxicillin
B. Clarithromycin

C. Ampicillin
D. Chỉ A và B
18.81. Trường hợp chống chỉ định thuốc cephalosporin thế hệ I (CS I):
A. Nhiễm khuẩn ruột.
B. Nhiễm liên cầu.
C. Viêm não màng não cầu.
D. Chỉ A và B
18.82. Trường hợp chỉ định tiêm IM benzathin penicillin G là hợp lý:
A. Vết thương nhiễm khuẩn
B. Thấp khớp do liên cầu
C. Giang mai
D. Chỉ B và C
18.84. Chọn thuốc tiêm trị nhiễm khuẩn vết thương hở thành công:
A. Amoxicillin natri
B. Cefuroxim natri
C. Cefotaxim natri
D. Chỉ A và B
18.85. Về tác phổ dụng, thuốc CS I giống penicillin nhóm I:
A. Nhạy cảm với tụ cầu vàng
B. Nhạy cảm với liên cầu
C. Nhạy cảm màng não cầu
D. Chỉ A và C
18.86. Chọn uống kháng sinh trị nhiễm H. pylori ở dạ dày hiệu qủa:
A. Amoxicillin
B. Cefotetan
C. Cefoxitin
D. Cả A, B và C
18.87. Trường hợp chống chỉ định tiêm đơn độc thuốc CS III:
A. Phẫu thuật
B. Chữa vết thương do tai nạn

C. Nhiễm khuẩn đường tiết niệu D. Chỉ A và B
Chương 18. CÁC KHÁNG SINH CÒN LẠI (Aminosid – polypeptid)
* Trả lời ngắn các câu từ 18.89 đến 18.114: (26)
18.89. Gentamicin sulfat dược dụng là hỗn hợp các đồng phân..........A..........Bột
kết tinh màu...........B.........Dễ tan trong nước, dung dịch bền với nhiệt.
A = C1, C1a, C2, C2a
B = trắng
18.95. Streptomycin sulfat thuộc nhóm kháng sinh ……A…… Bột màu trắng,
khơng mùi, vị đắng. Dễ tan trong….…..B…..…; khó tan trong ethanol.
A= aminosid
B = nước

18


18.98. Các chế phẩm BTH từ erythromycin A gồm:
A. Azithromycin
B. Roxithromycin
C. Clarithromycin
D. Flurithromycin.
18.99. Bột spectinomycin hydroclorid màu...........A..........; không bền với ánh
sáng, khơng khí. Dễ tan trong..........B..........; tan trong ethanol.
A = trắng
B = nước
18.100. Netilmicin là amin osid BTH từ………A………. Phổ tác dụng tương
tự……….B……….nên có thể dùng thay thế thuốc này.
A = sisomicin
B = gentamicin
18.102. Hóa tính của cloramphenicol:
A. Đun sơi trong NaOH 10%: Màu chuyển đỏ cam sang đỏ.

B. Sau khử hóa bằng H: Cho phản ứng đặc trưng amin thơm I và Cl-.
C. Tạo ester với các acid carboxylic..
18.103. Bột cloramphenicol màu trắng hơi vàng, vị…..….A..……..; bền trong
khơng khí. Khó tan trong…..…..B………; tan trong ethanol, ethylacetat.
A = rất đắng
B = nước
18.104. Spiramycin dược dụng là hỗn hợp gồm …..…A………Chất bột màu
trắng kem. Khó tan trong………B..…. ..; dễ tan trong dung môi hữu cơ.
A = spiramycin I, II và III
B = nước
18.105. Hồn thiện cơng thức cloramphenicol bằng các nhóm thế R:
HN R2
R1 = -NO2
R1
CH CH CH2OH
R2 = -CO-CHCl2
OH

18.106. Định tính gentamicin sulfat bằng các phép thử:
A. Tạo màu tím với ninhydrin.
B. Sắc ký phải cho 3 vết tương đương chuẩn
C. Cho phản ứng của ion SO42-.
18.107. Bột tetracyclin hydroclorid màu…….A……..; nhạy cảm với ámh sáng.
Dễ tan trong nước, cho dung dich……..B……; khó tan trong dung mơi hữu cơ.
A = vàng
B = khơng bền (kết tủa lại)
18.109. Hồn thiện cơng thức streptomycin base bằng các nhóm thế R:
R1 = guanin

R2 = guanin

18.111. Erythromycin ethylsuccinat ở dạng bột màu trắng, vị...…A........Khó tan
trong……..B……..; tan được trong một số dung môi hữu cơ.
A = không đắng
B = nước
18.113. Những điểm vượt trội của doxycyclin so với tetracyclin:
A. Hiệu lực cao hơn với vi khuẩn nhạy cảm (liều dùng thấp hơn).
B. Bền hơn trong pH acid dạ dày.

19


C. Thời hạn tác dụng kéo dài hơn.
18.114. Clarithromycin là chế phẩm BTH từ……..A…….. Là một trong số ít
thuốc diệt được vi khuẩn………B…….. Bột màu trắng. Khó tan trong nước.
A = erythromycin A
B = H. pylori
* Phân biệt đúng/sai các câu từ 18.115 đến 18.182: (68)
18.115. Tiêm IM gentamicin sulfat trị viêm phế quản hiệu qủa. (Đ)
18.116. Phổ hấp thụ IR định tính gentamicin sulfat là tin cậy. (S)
18.117. Định lượng muối sulfat aminosid cần xác định giới hạn SO42-. (Đ)
18.118. Gentamicin sulfat rất nhạy cảm với các chủng liên cầu. (S)
18.119. Streptomycin sulfat nhạy cảm với trực khuẩn mủ xanh. (S)
18.120. Định lượng gentamicin sulfat bằng HPLC là tin cậy. (Đ)
18.121. Neomycin sulfat có độc tính cao, chỉ dùng ngồi hoặc uống. (Đ)
18.122. Chiết suất các aminosid từ mơi trường ni cấy vi sinh có thể áp dụng
qui trình chiết suất một alcaloid từ cây cỏ. (S)
18.123. Đun streptomycin sulfat với thuốc thử Fehling cho tủa Cu2O. (Đ)
18.127. Sau uống, streptomycin sulfat không được hấp thu ở ruột. (Đ)
18.128. Các macrolid nhạy cảm vi khuẩn gram (+) như penicillin G. (Đ)
18.129. Kháng sinh macrolid 16 nguyên tử hấp thu mạnh bức xạ UV. (Đ)

18.132. Chiết suất macrolid từ môi trường nuôi cấy giống như chiết suất một
alcaloid thực vật. (Đ)
18.133. Spiramycin là KS đặc hiệu trị nhiễm khuẩn răng- miệng. (Đ)
18.134. Uống spiramycin trị nhiễm khuẩn hô hấp không hiệu qủa. (S)
18.135. Uống clarithromycin trị đau răng rất kém hiệu qủa. (Đ)
18.136. Uống đơn độc spiramycin trị đau răng không bị tái phát. (S)
18.137. Uống spiramycin cùng metronidazol chữa đau răng hiệu qủa. (Đ)
18.138. Uống clarithromycin trị nhiễm khuẩn da rất nhanh khỏi. (S)
18.139. Az ithomycin là macrolid đặc trị nhiễm khuẩn vùng chậu. (Đ)
18.140. Uống roxithromycin cùng Co-trimoxazol chữa khỏi viêm họng. (Đ)
18.141. Erythromycin cũng có độc tính nhất định với gan. (Đ)
18.142. Uống kháng sinh macrolid không cần đề phòng dị ứng thuốc. (S)
18.143. Chống chỉ định spiramycin với người suy gan, thận. (S)
18.146. Cloramphenicol trong các dung mơi cho cùng trị số []D. (S)
18.147. Thiamphenicol có phổ tác dụng tương tự cloramphenicol. (Đ)
18.148. Uống cloramphenicol trị bệnh cần bắt đầu với liều thấp. (Đ)
18.149. Các đồng phân của cloramphenicol đều có hiệu lực với vi khuẩn. (S)
18.150. Cloramphenicol palmitat không đắng, trẻ em dễ uống. (Đ)
18.151. Truyền cloramphenicol succinat natri chữa vết thương sẽ khỏi. (S)
18.152. Uống cloramphenicol liên tục cả tuần dễ bị suy tủy xương. (Đ)
18.153. Khi mang thai cần hạn chế tối đa dùng cloramphenicol. (Đ)
18.154. Tetracyclin phát huỳnh quang màu vàng trong bức xạ UV. (Đ)
18.155. Cho trẻ em uống tetracyclin răng của trẻ có thể bị hỏng.. (Đ)
18.156. Sau chuyển hóa, tetracyclin sẽ khơng cịn độc với thận. (S)
18.157. Doxycyclin khắc phục hầu hết tác dụng phụ của tetracyclin. (S)
18.158. Bôi kem doxycyclin trị nhiễm khuẩn da rất hiệu qủa. (Đ)

20




×