ĐỀTHITHỬTHPT
QUỐCGI
AMÔN
NGỮVĂN
Lớp12năm 2022
SevendungNguyen
SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ
ĐỀ MINH HỌA TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ
Môn thi: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề có 02 trang)
I. ĐỌC HIỂU ( 3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
“Khi đã khai phóng được bản thân, con người sẽ tìm ra chính mình ở hai khía cạnh quan trọng
nhất: con người văn hóa và con người chun mơn của mình.
Ở khía cạnh con người văn hóa, đó là việc tìm ra được đâu là lương tri và phẩm
giá của mình, đâu là lẽ sống và giá trị sống của mình; đâu là những giá trị làm nên chính mình, là
những thứ mà vì nó hay để bảo vệ nó, mình sẵn lịng hi sinh mọi thứ khác; đâu là “chân ga” (để
giúp mình vượt qua bao đèo cao) và đâu là “chân thắng” (để giúp mình khơng rơi xuống vực
sâu).
Ở khía cạnh con người chun mơn (hay con người cơng việc, nghề nghiệp, sự nghiệp), đó là
việc tìm ra mình thực sự thích cái gì, mình giỏi cái gì, hiểu được mình giỏi đến mức độ nào để
đặt mình vào một công việc phù hợp nhất với “cái chất” con người mình. Khi làm cơng việc mà
mình giỏi nhất, mê nhất và phù hợp với “cái chất” con người của mình nhất thì khi đó làm việc
cũng là làm người, khi đó mình làm việc nhưng cũng là sống với con người của mình.”
(Đúng việc, một góc nhìn về câu chuyện khai minh- Giản Tư Trung, NXB Tri Thức - 2015)
Câu 1. Đoạn trích trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?
Câu 2. Tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào?
Câu 3. Theo tác giả, thế nào là con người văn hố?
Câu 4. Vì sao tác giả coi khía cạnh con người văn hố vừa là “chân ga” (để giúp mình vượt qua
bao đèo cao) và vừa là “chân thắng” (để giúp mình khơng rơi xuống vực sâu)?
II. LÀM VĂN ( 7,0 điểm )
Câu 1 ( 2,0 điểm )
Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về ý kiến được
nêu ra trong đoạn trích ở phần Đọc hiểu: “Khi làm cơng việc mà mình giỏi nhất, mê nhất và phù
hợp với “cái chất” con người của mình nhất thì khi đó làm việc cũng là làm người, khi đó mình
làm việc nhưng cũng là sống với con người của mình.”
Câu 2 ( 5,0 điểm )
Anh/ chị hãy phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Việt Bắc (Tố Hữu) để làm sáng tỏ tính dân
tộc đậm đà - một trong những nét nổi bật của phong cách thơ Tố Hữu:
“Ta về, mình có nhớ ta
Ta về, ta nhớ những hoa cùng người.
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình
Rừng thu trăng rọi hịa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.”
(Việt Bắc - Tố Hữu, Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục, 2007, tr 111)
-----HẾT-----
I. Đọc hiểu
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
Nội dung
Phong cách ngôn ngữ chính luận
1
Thao tác lập luận phân tích
2
3
Con người văn hóa: tìm ra được lương tri và phẩm giá của
mình, lẽ sống và giá trị sống, những giá trị làm nên chính
mình...
4
II.Làm văn
1
Vì:
- Nếu ví von cuộc đời như một chiếc xe thì lương tri, phẩm giá,
lẽ sống, giá trị sống,... sẽ vừa là “chân ga”, vừa là “chân thắng”
của chiếc xe đó.
- Chính cái “chân ga” này sẽ giúp cho “chiếc xe cuộc đời” có
thể dám đương đầu và vượt qua những trở lực, khó khăn, nguy
hiểm; là động lực không bao giờ cạn giúp con người đạt được
mục đích mà mình theo đuổi.
- Cũng chính cái “chân thắng” này là lực cản giúp ta không lầm
lạc trên đường đời, vượt qua những cám dỗ, dục vọng tầm
thường, tự chiến thắng bản thân mình.
“ Khi làm cơng việc mà mình giỏi nhất, mê nhất và phù hợp với
“cái chất” con người của mình nhất thì khi đó làm việc cũng là
làm người, khi đó mình làm việc nhưng cũng là sống với con
người của mình”.
Yêu cầu về hình thức:
- Viết đúng 01 đoạn văn khoảng 200 từ
- Trình bày mạch lạc, rõ ràng, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ,
đặt câu…
u cầu về nội dung:
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần đạt các ý
sau:
* Giải thích: Điều quan trọng nhất ở khía cạnh con người
chuyên mơn là làm việc gì mình giỏi nhất (đúng sở trường, phát
huy được năng lực), mê nhất (thực sự đam mê, yêu quý nghề
nghiệp ấy), phù hợp với mình nhất và khi đó con người sẽ tìm
ra chính mình.
* Bàn luận:
- Con người sẽ khơng tìm được chính mình, khơng tạo nên được
giá trị sống nếu không làm việc. Làm việc mà khơng có lý
tưởng nghề nghiệp, khơng đam mê cũng giống như sống mà
khơng có mục đích. Bởi vì sự lựa chọn của mỗi người trong
từng công việc/ nghề nghiệp sẽ làm nên gương mặt cuộc đời họ.
- Khi đã làm được cơng việc mà mình giỏi nhất, mê nhất và phù
hợp với “cái chất” con người của mình nhất (nghĩa là đã tìm ra
chính mình) thì mỗi người phải luôn luôn phấn đấu để tạo ra giá
trị nhiều nhất cho xã hội.
* Liên hệ: thực trạng chọn nghề của thanh niên ngày nay
Điểm
0,5
0,5
1,0
1,0
0,25
0, 5
0,25
0,25
2
(lựa chọn nghề theo cảm tính, theo sự tác động của gia đình,
chịu sức ép tìm việc sau khi ra trường... )
* Bài học nhận thức và hành động: Nêu quan điểm định hướng
nghề nghiệp của bản thân, có thể theo hướng:
+ Mình thực sự thích cái gì, mình giỏi cái gì, sở trường của bản
thân là gì, hiểu được và tin là mình giỏi đến mức độ nào?...
+ Mình có thể phát huy năng lực ở lĩnh vực nào, nghề nghiệp
nào?...
Cảm nhận về đoạn thơ trong bài thơ Việt Bắc (Tố Hữu) để làm
sáng tỏ tính dân tộc đậm đà - một trong những nét nổi bật của
phong cách thơ Tố Hữu.
Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác giả, đoạn trích, vấn đề nghị
luận:
- Tố Hữu là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam hiện đại
với phong cách thơ trữ tình - chính trị, mang khuynh hướng sử
thi và tính dân tộc đậm đà.
- Việt Bắc là đỉnh cao của thơ ca kháng chiến chống Pháp,
cũng là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu, ra đời
vào tháng 10 năm 1954 (nhân sự kiện lịch sử Trung ương Đảng
và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc trở về Thủ đô). Tác phẩm
là khúc hùng ca và tình ca về cách mạng.
- Đoạn thơ là ấn tượng không thể phai mờ của người kháng
chiến về cảnh và người Việt Bắc và đã thể hiện đậm nét tính
dân tộc đậm đà - một trong những nét nổi bật của phong cách
thơ Tố Hữu.
Thân bài:
* Giải thích:
- Tính dân tộc là phạm trù tư tưởng - thẩm mĩ, thể hiện sự gắn
bó khăng khít giữa văn nghệ và dân tộc.
- Tính dân tộc trong văn học được thể hiện ở hai mặt nội dung
và hình thức nghệ thuật.
+ Nội dung: Đề cập đến những vấn đề liên quan đến tư tưởng ,
tình cảm và phẩm chất của dân tộc, cách giải quyết vấn đề đó
trên cơ sở vì quyền lợi dân tộc.
+ Hình thức: Sử dụng ngơn ngữ dân tộc, kế thừa và phát huy có
tính sáng tạo truyền thống văn học dân tộc.
* Thành công của Tố Hữu qua đoạn trích:
- Nội dung: Đoạn thơ là bức tranh tứ bình dệt bằng ánh sáng của
hồi niệm về thiên nhiên và con người Việt Bắc trong kháng
chiến. Qua đó, tác giả thể hiện tình u thiên nhiên tươi đẹp,
tình yêu cuộc sống và con người Việt Bắc. Đó là biểu hiện của
tình u nước và tình yêu cách mạng.
+ Hai câu đầu khái quát cảm xúc cho tồn bộ đoạn thơ.
+ Tám câu cịn lại vẽ nên bức tranh tứ bình tuyệt đẹp: Thiên
0,25
0, 5
0,5
1,0
2,0
nhiên hiện lên với bao vẻ đẹp đa dạng, phong phú, sinh động,
thay đổi theo từng mùa. Mùa đông ấm áp trong gam màu nóng
của những bơng hoa chuối rừng đỏ tươi. Mùa xuân thơ mộng
với bạt ngàn hoa mơ. Hè sang bởi tiếng ve kêu báo hiệu và rừng
phách ào ạt đổ vàng. Mùa thu thanh bình, êm ả với ánh trăng
xanh huyền diệu. Gắn bó với từng khung cảnh ấy là hình ảnh
những con người bình dị: người đi làm nương rẫy, người đan
nón, người hái măng...với vẻ đẹp khỏe khoắn, khéo léo, cần cù,
duyên dáng...
- Nghệ thuật
1.0
+ Thể thơ lục bát
+ Lời đối đáp
+ Cách xưng hô mình - ta
+ Ngơn từ mộc mạc, bình dị, giàu sức gợi, giàu nhạc điệu,
nhuần nhị và tinh tế,...
+ Giọng điệu trữ tình, tha thiết...
0,5
Kết bài:
- Đánh giá chung: Đây là đoạn thơ hay của Việt Bắc, được cấu
trúc cân đối, hài hịa và có giá trị tạo hình cao, thể hiện sự
quyện hòa thắm thiết giữa cảnh và người.
- Tính dân tộc đậm đà là nét nổi bật trong phong cách thơ Tố
Hữu. Nó cịn góp phần làm nên sức hấp dẫn đặc biệt của thơ ca
cách mạng, đặc biệt là thơ trữ tình - chính trị đồng thời thể hiện
tình cảm sâu sắc của tác giả đối với cách mạng và kháng chiến.
ĐIỂM TOÀN BÀI THI : I + II = 10,00 điểm
Lưu ý: Đáp án mang tính gợi ý, trong thực tế, học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác
nhau. Vì vậy, giám khảo cần linh hoạt trong việc vận dụng đáp án cho điểm.
…… Hết…...
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ TĨNH
TRƯỜNG THPT NGHI XUÂN
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022
BÀI THI: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:
Anh cùng em sang bên kia cầu
Nơi có những miền quê yên ả
Nơi có những ngọn đèn thắp trong kẽ lá
Quả cây chín đỏ hoe
Trái nhót như ngọn đèn tín hiệu
Trỏ lối sang mùa hè,
Quả cà chua như cái đèn lồng nhỏ xíu
Thắp mùa đông ấm những đêm thâu,
Quả ớt như ngọn lửa đèn dầu
Chạm đầu lưỡi chạm vào sức nóng...
Mạch đất ta dồi dào sức sống
Nên nhành cây cũng thắp sáng quê hương…
(Trích Lửa đèn, 1967, Phạm Tiến Duật, Thơ Việt Nam thế kỉ XX,
NXB Giáo dục, 2005, tr.149)
Câu 1. Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào?
Câu 2. Kể ra “những ngọn đèn thắp trong kẽ lá” được tác giả nhắc đến trong đoạn trích.
Câu 3. Anh/chị hãy cho biết hiệu quả của biện pháp tu từ so sánh trong các dòng thơ sau:
Trái nhót như ngọn đèn tín hiệu
Trỏ lối sang mùa hè,
Quả cà chua như cái đèn lồng nhỏ xíu
Thắp mùa đông ấm những đêm thâu,
Quả ớt như ngọn lửa đèn dầu
Chạm đầu lưỡi chạm vào sức nóng...
Câu 4. Đoạn trích gợi cho anh/chị cảm xúc gì trước vẻ đẹp và sức sống của thiên
nhiên quê hương?
II. LÀM VĂN (7.0 điểm)
Câu 1. (2.0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn
(khoảng 200 chữ) về ý nghĩa của việc thắp sáng quê hương trong cuộc sống
mỗi người.
Câu 2. (5.0 điểm)
Anh/chị hãy cảm nhận về khát vọng sống của người vợ nhặt trong truyện ngắn
cùng tên của nhà văn Kim Lân.
……………….. Hết ……………….
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ TĨNH
TRƯỜNG THPT NGHI XUÂN
KỲ THI THỬ TN THPT NĂM 2022
BÀI THI: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút
ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM
(Đáp án- thang điểm gồm 04 trang)
Phần Câu
Yêu cầu cần đạt
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
3.0
Đoạn trích viết theo thể thơ tự do/thơ tự do
0.5
1
“Những ngọn đèn thắp trong kẽ lá” được tác giả nhắc đến trong 0.5
2
đoạn trích: Trái nhót như ngọn đèn tín hiệu/ Quả cà chua như cái
đèn lồng nhỏ xíu/ Quả ớt như ngọn lửa đèn dầu.
- Nhấn mạnh tín hiệu chuyển mùa trong năm (mùa hè, mùa đông); 1.0
3
thể hiện vẻ đẹp của hình ảnh trái nhót, quả cà chua, quả ớt chín đỏ;
khả năng quan sát, liên tưởng phong phú của tác giả.
- Tạo cho các dòng thơ giàu hình ảnh, sinh động, hấp dẫn.
Ðoạn trích gợi lên tình yêu quê hương đất nước, cảm xúc tự hào về 1.0
4
“miền quê yên ả” với hoa thơm trái ngọt đã nuôi dưỡng tâm hồn con
người. Ðó là những vần thơ khơng chỉ của một thời “Lửa đèn” mà
còn thắp sáng quê hương đất nước hơm nay, khơng chỉ viết dọc
chiến hào mà cịn đi cùng năm tháng.
II
LÀM VĂN
7.0
1
Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) về ý nghĩa của việc thắp 2.0
sáng quê hương trong cuộc sống mỗi người
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn
0.25
Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp,
tổng- phân- hợp, móc xích hoặc song hành
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
0.25
Ý nghĩa của việc thắp sáng quê hương trong cuộc sống mỗi người
c. Triển khai vấn đề nghị luận
1.0
Thí sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề
nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ ý nghĩa của việc thắp
sáng quê hương trong cuộc sống mỗi người. Có thể tập trung vào
các ý sau:
- Thắp sáng quê hương: Góp sức mình để vun đắp, xây dựng quê
hương tươi đẹp.
- Bàn luận về ý nghĩa của việc thắp sáng quê hương trong cuộc
sống mỗi người
+ Giúp mỗi người sống tốt hơn trong cuộc đời, không quên nguồn
cội, từ đó nâng cao tinh thần, ý chí qút tâm vươn lên trong cuộc
sống, hồn thiện bản thân.
+ Phát huy tinh thần cống hiến cho cộng đồng của mỗi cá nhân; gắn
kết mỗi người với quê hương trong mối quan hệ thân tình, tốt đẹp.
+ Là động lực giúp con người sống có trách nhiệm hơn với quê
hương, cộng đồng, với chính bản thân, gia đình; xây dựng và phát
triển quê hương ngày càng giàu đẹp.
- Thắp sáng quê hương trong cuộc sống mỗi người cần xuất phát từ
thái độ chân thành, tự nguyện; mọi suy nghĩ, hành động không
Trang 1/4
2
trong sáng, lấy cớ thắp sáng quê hương để mưu cầu lợi ích cá nhân
đều khơng được trân trọng, tơn vinh.
- Mỗi người cần xây dựng, bồi dưỡng cho mình tình u q hương;
có những hành động cụ thể, thiết thực để góp phần thắp sáng quê
hương.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách dùng từ,
diễn đạt mới mẻ.
Cảm nhận về khát vọng sống của người vợ nhặt trong truyện
ngắn Vợ nhặt
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề nghị luận, Thân bài triển khai được vấn đề
nghị luận một cách hệ thống, Kết bài khái quát được vấn đề
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Khát vọng sống của người vợ nhặt trong truyện ngắn Vợ nhặt.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt
các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm
bảo các nội dung sau:
a. Giới thiệu tác giả Kim Lân, truyện ngắn Vợ nhặt
- Kim Lân quan niệm văn chương phải chân thật, phải giản dị, phải
nói được tiếng nói và sự suy nghĩ của nhà văn.
- Truyện ngắn Vợ nhặt in trong tập truyện Con chó xấu xí (1962).
Vợ nhặt có tiền thân là tiểu thút Xóm ngụ cư - tác phẩm viết sau
Cách mạng tháng Tám nhưng còn dang dở và bị mất bản thảo. Sau
khi hịa bình lập lại (1954), tác giả dựa vào cốt truyện cũ để viết
truyện ngắn Vợ nhặt.
b. Cảm nhận về khát vọng sống của nhân vật người vợ nhặt
b1. Muốn sống qua nạn đói
- Thân phận, tình cảnh khốn khổ
+ Lai lịch không rõ ràng: Không tên tuổi, không gia đình, khơng
q hương, khơng nghề nghiệp, khơng tài sản, khơng quá khứ =>
Trong nạn đói khủng khiếp, thân phận con người nhỏ bé, rẻ rúng.
+ Ngoại hình, trang phục: Được miêu tả qua những chi tiết chân
thực => Chân dung thảm hại do cái đói tạo ra.
+ Ngôn ngữ, cử chỉ, hành động: Vô duyên, táo bạo đến trơ trẽn =>
Sinh ra từ cái đói nghèo, tăm tối, chứ tuyệt nhiên không sinh ra từ cái
ác, cái xấu.
- Chống chọi với cái đói, khao khát được sống
+ Vì mong có được miếng ăn, chống lại cái đói, cái chết mà thị đã
phải huy động tối đa vẻ đẹp của giới tính nữ ra trước mắt Tràng:
“Thị liếc mắt, cười tít...”.
+ Bám víu vào câu hị của Tràng, gợi ý để địi ăn => Hé mở hồn
cảnh khốn khó, bị cái đói hành hạ.
+ Vì sinh tồn nên thị “cắm đầu ăn liền một chặp bốn bát bánh đúc
liền chẳng chuyện trò gì”, ăn để sống.
Trang 2/4
0.25
0.25
5.0
0.25
0.5
3.5
0.5
2.0
+ Không phải ngẫu nhiên mà thị bảo Tràng: “Hà, ngon! Về chị ấy
thấy hụt tiền thì bỏ bố!”. Câu nói ấy hẳn nhiên không phải chỉ là
một câu thể hiện sự cảm thơng, lo ngại cho Tràng. Đó cịn là sự trỗi
dậy của “bản năng ham sống”.
+ Chấp nhận theo khơng người đàn ơng xa lạ.
=> Bề ngồi liều lĩnh nhưng thực chất lại dám vượt qua định kiến.
Tự tìm cho mình cơ hội sống, cho thấy người vợ nhặt có khát khao
sống mãnh liệt. Dù rơi vào hoàn cảnh khó khăn đến cùng cực nhưng
thị vẫn khao khát được sinh tồn.
+ Khi nhìn thấy gia cảnh nhà Tràng: Nén tiếng thở dài, chấp nhận
cuộc sống nghèo khổ, đối mặt với thực tại đầy khó khăn.
b2. Khát khao hạnh phúc gia đình
- Theo Tràng về, người vợ nhặt thay đổi về tính cách, tâm trạng
+ Trên con đường “dẫn dâu”, giữa xóm ngụ cư, cơ nàng cong cớn,
trơ trẽn bỗng trở nên e dè, ngượng ngập, thị khó chịu lắm trước sự
tò mò, trêu cợt cũng chỉ dám càu nhàu trong miệng.
+ Thị có được cảm giác của một nàng dâu: Khép nép, thẹn thùng, lo
lắng cho gia đình… Tình thuơng và mái ấm gia đình đã làm hồi sinh
ở thị bao vẻ đẹp nữ tính.
- Hành động cùng mẹ chồng thu dọn nhà cửa đã thể hiện ý thức về
bổn phận và trách nhiệm sâu sắc để tạo dựng mái ấm gia đình.
- Sự đúng mực, ý tứ trong bữa cơm ngày đói: Đón lấy bát cháo cám
mẹ chồng đưa, hai con mắt thị tối lại nhưng vẫn điềm nhiên và vào
miệng => Thị không chỉ biết cư xử ý tứ, một tấm lòng trân trọng
nghĩa tình mà còn có cả một bản năng dũng cảm khi chấp nhận đối
mặt với cái đói.
- Thổi hồn cuộc sống vào gia đình Tràng và cả xóm ngụ cư.
b3. Biết tin vào ngày mai
- Người vợ nhặt là người đầu tiên nhen nhóm niềm hi vọng về sự
đổi đời qua câu chuyện về những người đói đi phá kho thóc của
Nhật.
- Gieo niềm tin vào Tràng, bà cụ Tứ để cùng hướng tới tương lai
tươi sáng, hướng đến con đường sống.
* Đánh giá chung
- Khát vọng sống của người vợ nhặt mang đến giá trị nhân đạo
sâu sắc, cảm động
+ Ðồng cảm với thân phận con người, trân trọng những giá trị tốt
đẹp.
+ Niềm tin mãnh liệt vào sự sống, tương lai.
+ Quan niệm về hạnh phúc giàu tính nhân văn.
=> Cách nhìn về con người của nhà văn: Trong cái đói, những
người nghèo khổ vẫn hướng đến sự sống.
- Khát vọng sống của người vợ nhặt được thể hiện bằng nghệ
thuật đặc sắc
+ Xây dựng tình huống truyện độc đáo làm nổi bật tình cảnh, số
phận nhân vật;
+ Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế;
+ Nghệ thuật kể chuyện tự nhiên, chặt chẽ, khéo léo;
Trang 3/4
1.0
+ Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách dùng từ,
diễn đạt mới mẻ.
TỔNG ĐIỂM
Trang 4/4
0.25
0.5
10.0
TRƯỜNG THPT HƯỚNG PHÙNG
TỔ NGỮ VĂN
ĐỀ THI MINH HỌA KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT 2022
MÔN : NGỮ VĂN 12
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu:
(1) Trào lưu “Like là làm” đang gây cơn sốt trong giới trẻ. Trước đó, mở
đầu trào lưu này là sự việc một chàng trai có tài khoản Facebook N.T đăng chia sẻ:
“Bức hình này đủ 40.000 like sẽ đổ xăng từ trên người xuống, lấy hộp quẹt tự đốt người
rồi nhảy cầu Tân Hóa! Đủ like sẽ làm, tơi nói là làm. Share mạnh để có cái hay hấp dẫn
mà xem”.
Bài viết thu hút gần 100.000 like (thích) cùng hàng nghìn bình luận cổ vũ lẫn
thách thức.
Giữ đúng lời hứa “nói là làm”, tối ngày 20/9, N.T này có mặt tại cầu Tân Hóa
(TP.HCM) thực hiện thử thách. Được biết, sau khi tẩm xăng đốt, do kịp thời nhảy xuống
dòng kênh ngay cạnh nên N.T chỉ bị bỏng nhẹ.
Tiếp đó, hàng loạt người trẻ khác đua nhau đăng status (dòng trạng thái) thách
thức dân mạng theo cú pháp quen thuộc: “Chỉ cần đủ like tôi sẽ…” và khẳng định chắc
nịch “nói là làm”.
Một số thanh niên sẵn sàng đổi like lấy những hành động gây sốc như: mặc đồ lót,
nhảy xuống và uống hết một ca nước sông, mặc quần áo con gái đi ra đường…
(2) Xung quanh vấn đề này, dưới góc nhìn của một nhà văn, Trang Hạ chia sẻ:
“Tôi không ngạc nhiên với sự ngông cuồng của một bộ phận thanh niên trên mạng. Tuy
nhiên tôi vẫn phải kinh hãi trước những hành vi thiếu nhân văn của người biết bấm like
này.
(3) Trang Hạ cho rằng, không bố mẹ nào đẻ con ra với mục đích con sống cho
người ta bấm like. Vậy thì tại sao người trẻ lại dùng like làm thước đo của cuộc sống?
Nhân tiện, làm luôn thước đo của việc tự thiêu hay những việc như đốt trường, chạy
truồng… Hóa ra nhân cách và trí tuệ chỉ dành để trang trí, cịn giá trị sống của bạn là
mong người ta bấm like?
(Theo Minh Giang, Trào lưu “Like là làm”: Nhân cách, trí tuệ chỉ dành để trang
trí?, Báo điện tử Vietnamnet, ngày 14 tháng 10 năm 2016)
Câu 1. Xác định cách trình bày đoạn văn ở đoạn (1)? (0,5 điểm).
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích (0,5 điểm).
Câu 3. Nhà văn Trang Hạ đã dùng những từ ngữ nào để nhận xét về hành vi của những
người liên quan đến hiện tượng xã hội được đề cập trong đoạn trích trên? Theo anh (chị),
nhà văn bộc lộ quan điểm, thái độ gì khi sử dụng những từ ngữ đó? (1,0 điểm).
Câu 4. Anh (chị) rút ra bài học gì sau khi đọc xong đoạn trích trên? (1,0 điểm).
II. Phần Làm văn (7,0 điểm)
Câu 1. Anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về
trào lưu “Like là làm”được đề cập trong đoạn trích ở phần Đọc hiểu (2 điểm)
Câu 2: Cảm nhận của anh/chị về hình ảnh người đàn bà hàng chài trong tác phẩm “Chiếc
thuyền ngoài xa” – Nguyễn Minh Châu. (5 điểm)
---------------Hết-----------
Phần
Câu
I
Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Nơị dung
Điểm
1
ĐỌC HIỂU
Cách trình bày đoạn văn ở đoạn (1): diễn dịch.
3.0
0.5
2
Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích : nghị luận.
0.5
3
4
II
Câu 1
- Những người liên quan đến hiện tượng được đề cập trong
đoạn trích là: những thanh niên câu like và những người bấm
like. Những từ ngữ được Trang Hạ sử dụng: “ngông cuồng” (để
nói về hành vi của “một bộ phận thanh niên trên mạng”) và
từ “thiếu nhân văn” (để nhận xét hành vi của “những người
bấm like”). (0,5 điểm).
- Qua đó, nhà văn bộc lộ thái độ phê phán, bất bình với những
hành vi trên.
Học sinh rút ra bài học bổ ích cho mình sau khi đọc đoạn trích.
Có thể là những bài học như sau:
- Cần cảnh giác, tỉnh táo trước những trào lưu nguy hiểm trên
mạng xã hội; tránh a dua học đòi, mù quáng, gây sốc.
- Cần phê phán những “anh hung bàn phím”, những kẻ hiếu kì
dung nút like để kích động người khác thực hiện những hành vi
xấu, dại dột,…
- Phấn đấu tích cực trong mọi hoạt động có ý nghĩa để khẳng
định giá trị đích thực của bản thân.
LÀM VĂN
1.0
1.0
7.0
Trình bày suy nghĩ về trào lưu “Like là làm”được đề cập 2.0
trong đoạn trích ở phần Đọc hiểu.
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn
0.25
Thí sinh có thể trình bày đoaṇ văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng
- phân - hợp, móc xích hoăc ̣ song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Ln làm chủ bản thân, làm chủ hồn cảnh sống chân thành, có
bản lĩnh, có ý chí, nghị lực; ln lạc quan và hướng tới những
điều tích cực, tốt đẹp trong cuộc sống.
c. Triển khai vấn đề nghị luận
0.25
1.0
Thí sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn
đề nghi luâṇ theo nhiều cách nhưng có thể theo hướng sau:
* Giải thích:
- Hiện tượng “Like là làm” là một hình thức “câu” like người
đăng bài viết ra yêu cầu đủ số like (hoặc share) nhất định sẽ
thực hiện một hành động nào đó như: châm xăng tự đốt, mặc đồ
lót, nhảy xuống và uống hết một ca nước sông, mặc quần áo con
gái đi ra đường…
0,25
* Thực trạng:
- Gần đây trào lưu “Like là làm” đang gây cơn sốt trong giới
trẻ, mở đầu trào lưu này là sự việc một chàng trai có tài khoản
Facebook N.T đăng chia sẻ: “Bức hình này đủ 40.000 like sẽ đổ
xăng từ trên người xuống, lấy hộp quẹt tự đốt người rồi nhảy
cầu Tân Hóa! Đủ like sẽ làm, tơi nói là làm. Share mạnh để có
0,5
cái hay hấp dẫn mà xem”.
Bài viết thu hút gần 100.000 like, “nói là làm”, tối ngày 20/9,
N.T này có mặt tại cầu Tân Hóa (TP.HCM) thực hiện thử
thách. Được biết, sau khi tẩm xăng đốt, do kịp thời nhảy xuống
dòng kênh ngay cạnh nên N.T chỉ bị bỏng nhẹ….
- Nhà văn, Trang Hạ không ngạc nhiên với sự ngông cuồng của
một bộ phận thanh niên, nhưng kinh hãi trước những hành vi
thiếu nhân văn của người biết bấm like, dùng like làm thước đo
của cuộc sống.
* Nguyên nhân:
- Do sự lệch lạc trong suy nghĩ của giới trẻ, muốn thể hiện bản
thân, chơi ngơng, nhanh chóng được nổi tiếng hoặc thiếu tự tin,
thếu bản lĩnh ngoài thực tế dẫn đến sống ảo…
- Do đám đơng vơ cảm, vơ tâm, vơ tình, like không chỉ là ủng
hộ mà châm dầu vào lửa, thách thức để xem thử mày làm thế
nào? Có dám khơng? Có giữ lời hứa khơng?...
* Hậu quả (tác hại):
- Ảnh hưởng đến tính mạng, tình cảm, danh dự, nhân cách, trí tuệ,
tài sản.
- Sống ảo dễ tiếp xúc với thơng tin không lành mạnh, dễ bị kẻ
xấu lợi dụng.
- Tốn thời gian, công sức vào những việc vô bổ…
* Giải pháp:
- Ln làm chủ bản thân, làm chủ hồn cảnh, khơng sống ảo, có
bản lĩnh, có ý chí, nghị lực; ln lạc quan và hướng tới những
điều tích cực, tốt đẹp trong cuộc sống.
- Cha mẹ nên quan tâm hơn đến con mình:
+ Ln gần gũi, chia sẻ, động viên giúp đỡ con trong cuộc
sống.
+ Sát sao với con để kịp thời uốn nắn những biểu hiện tiêu
cực.
+ Quản lí giám sát các nội dung trên mạng xã hội để xử lí
nghiêm khắc những hành vi nguy hiểm.
- Nhà trường và các cơ quan đoàn thể vào cuộc;
+ Bằng những hành động thiết thực cụ thể để thanh niên có
những sân chơi bổ ích, lí thú, lành mạnh để cống hiến sức
trẻ cho quê hương, đất nước.
+ Tuyên truyền về pháp luật và giáo dục kỹ năng sống, kỹ
năng xử lí tình huống, cách thức sử dụng mạng xã hội hiệu quả.
0,25
* Bài học:
- Mạng xã hội khơng xấu, khơng có hại mà phải biết dùng mạng
xã hội đúng cách, biết chọn lọc những trang bổ ích, coi đó là
phương tiện kết nối với bạn bè để cuộc sống tốt đẹp hơn.
- Không sống ảo, giành thời gian để giúp đỡ những người xung
quanh.
- Học tập rèn luyện để trở thành người có ích cho xã hội,
II
CÂU 2
1. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận
2. Xác định đúng vấn đề nghị luận
3. Triển khai vấn đề nghị luận
Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng lí lẽ và dẫn chứng phải
hợp lí, cần làm rõ được các ý chính sau.
- Giới thiệu về Nguyễn Minh Châu, tác phẩm “Chiếc thuyền ngồi xa” và
hình ảnh nhân vật người đàn bà hàng chài.
- Ngoại hình: Ngồi 40, thơ kệch, mặt rỗ, xuất hiện với “khuôn mặt mệt
mỏi”, “tấm lưng áo bạc phếch và rách rưới, nửa thân dưới ướt sũng” →
gợi ấn tượng về một cuộc đời nhọc nhằn, lam lũ, nhiều cay đắng.
- Cuộc đời, số phận: nghèo khổ, bị bạo hành
- Tính cách, phẩm chất:
+ Bà nhẫn nhục, cam chịu, thầm lặng chịu mọi đau đớn khi bị chồng đánh
không kêu, không chống trả, không trốn chạy... Một sự cam chịu đáng
chia sẻ, cảm thơng.
+ Giàu lịng tự trọng
+ Nhân hậu, giàu đức hi sinh, bao dung, vị tha
+ Biết chắt chiu những hạnh phúc đời thường
+ Sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời
→ Người đàn bà là hạt ngọc khuất lấp, lẫn trong cái lấm láp, lam lũ của
cuộc sống đời thường.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Tạo tình huống truyện độc đáo, miêu tả
ngoại hình lạ, ngơn ngữ đối thoại sinh động, phù hợp với hồn cảnh và
tính cách nhân vật.
4. Chính tả, dùng từ, đặt câu
5. Sáng tạo
5,0
0,5
0,5
4,0
0,5
0,5
1,0
0,5
0,5
0,25
0,25
0, 5
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH
- LẦ
h i gian
Bài thi:
ỮV
i 20 h t h ng th i gian h t ề
----------------------
m
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm 02 trang)
H
S
....................................
. ĐỌC
1
..........................
ỂU (3, điểm)
Đọc đoạn trích:
Một i nói ẹ chân th nh có tính chất xây dựng niềm tin u chính
óa hoa thơm
ng t trong hu vư n văn minh của nhân oại.
Ngư i xưa thư ng hay nhắc nhở “L i nói h ng mất tiền mua/ Lựa i m nói cho vừa
ịng nhau”. a vốn sẵn có một thứ t i sản rất quý u có th
m cho những ngư i sống ên
cạnh an vui v hạnh h c m h ng hải tốn ém tiền ạc hay c ng sức ó
i nói dễ thương
- i ngữ. Đ ng
ản chất của ng n từ h ng th n o diễn ạt hết những iều sâu sắc của tình
cảm hay sự v cùng của chân í nhưng nó thật sự cần thiết tiế sức cho nhau trong những c
hó hăn. Những i nói nhẹ nh ng v ấm
ược h t ra từ cõi ịng ình n v th i ộ ính
trọng h ng những tạo nên cảm gi c dễ chịu m cịn có th xoa dịu v nâng ỡ ngư i nghe rất
nhiều. Khi ta i u ạt ra ngo i ằng h nh ộng hay i nói hù hợ với những gì ang xảy ra
trong tâm thì năng ượng của nó sẽ ược huếch ại ên gấ nhiều ần. Do ó một i nói chân
th nh truyền tải ược năng ượng an nh ích thực
iều thuốc ổ gi nhau mau chóng hồi
hục sức hỏe tinh thần.
(Trích Hiểu về trái tim, Mi Niệm, NXB Tổ g ợp Tp Hồ C í Mi , 2016, r 179)
hực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. X c đị
Câu 2. T e
h cm
p ươ g
ức iểu đạ c í
c giả, t i sản q
u có th
được sử ụ g r
gđ ạ
rích trên.
m cho những ngư i sống ên cạnh an vui v hạnh
h ng hải tốn ém tiền ạc hay c ng sức là gì?
Câu 3. T e
/c ị, ì s
ữ g “ i nói nhẹ nh ng v ấm
” đem lại “cảm gi c dễ chịu” và
“nâng ỡ ngư i nghe rất nhiều”?
Câu 4. Anh/c ị có đồ g ì
II. LÀ
V
ới qu
điểm “ i nói thật
i nói ẹ ” hay khơng? Vì sao?
(7, điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Từ ội u g đ ạ trích ở p ầ Đ c iểu,
c ữ) rả lời câu ỏi Vì sao cần nói
/c ị ãy iế mộ đ ạ
ă (k
ả g 200
i ẹ ?
Câu 2 (5,0 điểm)
Rượu ã tan c n o. Ngư i về ngư i i chơi ã vãn cả. Mị h ng iết Mị vẫn ngồi trơ một
mình giữa nh . Mãi sau Mị mới ứng dậy nhưng Mị h ng ước ra ư ng chơi m từ từ ước
v o uồng. Chẳng năm n o A Sử cho Mị i chơi tết. Mị cũng chẳng uồn i. Bấy gi Mị ngồi
xuống giư ng tr ng ra c i cửa sổ ỗ vu ng m m trăng trắng. Đã từ nãy Mị thấy hơi hới trở
Trang 1
ại trong òng ột nhiên vui sướng như những êm ết ng y trước. Mị trẻ ắm. Mị vẫn còn trẻ.
Mị muốn i chơi. Bao nhiêu ngư i có chồng cũng i chơi ng y ết. Huống chi A Sử với Mị
h ng có ịng với nhau m vẫn hải ở với nhau! Nếu có nắm ngón trong tay c n y Mị sẽ ăn
cho chết ngay chứ h ng uồn nhớ ại nữa. Nhớ ại chỉ thấy nước mắt ứa ra. M tiếng s o gọi
ạn yêu vẫn ửng ơ ay ngo i ư ng.
Anh ném ao em h ng ắt
Em h ng yêu quả ao rơi rồi...
L c ấy A Sử vừa ở âu về ại ang sửa soạn i chơi. A Sử thay o mới ho c thêm hai
vòng ạc v o cổ rồi ịt c i hăn trắng ên ầu. Có hi nó i mấy ng y mấy êm. Nó cịn muốn
rình ắt mấy ngư i con g i nữa về m vợ. Cũng chẳng ao gi Mị nói gì.
Bây gi Mị cũng h ng nói. Mị ến góc nh ấy ống mỡ xắn một miếng ỏ thêm v o ĩa èn
cho s ng. rong ầu Mị ang rậ r n tiếng s o. Mị muốn i chơi Mị cũng sắ i chơi. Mị quấn
ại tóc Mị với tay ấy c i v y hoa vắt ở hía trong v ch. A Sử ang sắ ước ra ỗng quay ại
ấy m ạ. Nó nhìn quanh thấy Mị r t thêm c i o…
(Trích Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi, Ngữ ă 12, ập hai, NXB Gi
ục Việ N m, 2021, tr 7-8)
Cảm ậ củ
/c ị ề ì
ượ g â ậ Mị r g đ ạ ríc r Từ đó, ậ xé
gắ g
ề é đặc sắc r g g ệ uậ mi u ả âm lí â ậ củ
ă Tơ H i
------------- Ế ------------
- hí sinh h ng ược sử dụng t i iệu;
- C n ộ coi thi h ng giải thích gì thêm.
Trang 2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH
TRƯỜNG THPT HƯƠNG SƠN
Câu
Phần I
1
2
3
4
KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022 - LẦN 1
ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM
Bài thi: NGỮ VĂN
( Đáp án - Thang điểm gồm có 04 trang)
Nội dung
Đọc hiểu
Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận
Tài sản q báu, có thể làm cho những người sống bên cạnh an vui và hạnh
phúc mà không phải tốn kém tiền bạc hay cơng sức là lời nói dễ thương – ái ngữ
Lưu ý: Thí sinh trả lời “lời nói dễ thương” hoặc “ái ngữ” đều đạt 0.5 điểm
Lí giải vì sao “lời nói nhẹ nhàng và ấm áp” đem lại “cảm giác dễ chịu” và
“nâng đỡ người nghe rất nhiều”. Thí sinh có thể đưa ra những lí giải khác nhưng
phải hợp lý và làm rõ vai trò/ ý nghĩa của lời nói nhẹ nhàng và ấm áp. Sau đây là
những gợi ý:
- Lời nói nhẹ nhàng và ấm áp thể hiện tình u thương, sự trân trọng của người
nói dành cho người nghe.
- Lời nói nhẹ nhàng và ấm áp khiến người nghe tìm thấy niềm vui, sự bình yên,
nhất là khi gặp hồn cảnh khó khăn.
- Lời nói nhẹ nhàng và ấm áp xua đi những căng thẳng, hàn gắn được những vết
thương lịng, gắn kết người nói với người nghe, giúp mọi người thấu hiểu nhau
hơn.
…
Lưu ý:
- Nêu hai suy nghĩ hợp lý cho 1.0 điểm.
- Nêu một suy nghĩ hợp lý cho 0.5 điểm.
Thí sinh bày tỏ quan điểm cá nhân: Đồng tình/ khơng đồng tình/ đồng tình một
phần.
Thí sinh có thể đưa ra nhiều lí lẽ lí giải khác nhau nhưng phải hợp lý và làm rõ
được quan điểm của bản thân. Sau đây là những gợi ý:
- Nếu đồng tình, lí giải theo hướng:
+ Lời nói thật là lời nói xuất phát từ chính trái tim, suy nghĩ thật của người nói
và nhận định đúng hồn cảnh, sự việc.
+ Lời nói thật cho thấy một thái độ trung thực; thẳng thắn và chân thành của mỗi
người.
+ Lời nói thật sẽ tạo dựng được niềm tin trong mọi người.
- Nếu khơng đồng tình, lí giải theo hướng:
+ Lời nói thật khơng đúng hồn cảnh sẽ xúc phạm và làm tổn thương đến người
nghe.
+ Lời nói thật khơng đúng đối tượng sẽ tác động tiêu cực đến người nghe, đơi khi
có thể cịn làm hỏng mất một mối quan hệ.
+ Lời nói thật nhưng với mục đích châm chọc, mỉa mai người nghe cũng khơng
phải là lời nói đẹp.
- Nếu đồng tình một phần, kết hợp hai hướng trên.
Lưu ý:
- Nêu được một lí lẽ lí giải hợp lý cho 0.5 điểm.
- Nêu được hai lí lẽ lí giải hợp lý cho 0.75 điểm.
Trang 1
Điểm
3,0
0,5
0,5
1,0
1,0
Phần II
Câu 1
a
b
c
d
e
Câu 2
a
b
c
Làm văn
Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trả lời cho câu hỏi: Vì sao cần nói
lời đẹp?
Đảm bảo u cầu về hình thức đoạn văn
Thí sinh có thể trình bày theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng- phân- hợp, móc xích
hoặc song hành …
Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Vì sao cần nói lời đẹp?
Triển khai vấn đề nghị luận
Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị
luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ những lí do vì sao con người cần nói lời
đẹp. Có thể triển khai theo hướng:
- Giải thích: Lời nói đẹp là lời nói có văn hóa, có sự tác động tốt đẹp đến người
khác.
- Bàn luận: Chúng ta cần nói lời đẹp vì lời nói đẹp mang đến nhiều lợi ích cho
bản thân mỗi người:
+ Nói lời đẹp là biểu hiện cho một tâm hồn đẹp với những tính cách đẹp.
+ Nói lời đẹp sẽ giúp ta có được tình u thương, sự tơn trọng của mọi người.
+ Nói lời đẹp sẽ giúp ta có thêm nhiều bạn tốt, nhiều mối quan hệ tốt.
… (nêu dẫn chứng)
- Mở rộng: Những lời nói êm tai nhưng giả dối, chắc chắn sẽ không mang lại
hiệu quả cao trong giao tiếp. Lời nói thích hợp trước hết phải là lời nói chân
thành, sau đó mới là lời nói đẹp.
- BHNTHĐ: Lời nói đẹp của mỗi con người gắn kết mọi người, góp phần xây
dựng một tập thể, một xã hội văn minh, nhân ái. Nó định hướng cho mỗi chúng
ta cách sống, cách ứng xử có văn hóa. “Lời nói đẹp, đó là chi phí thấp nhất để thu
lợi cao nhất”.
Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt
Sáng tạo
Thể hiện những suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mới mẻ.
Cảm nhận hình tượng nhân vật Mị trong đoạn trích “…”; từ đó nhận xét
ngắn gọn về nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của nhà
văn Tơ Hoài.
Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được
vấn đề.
Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Cảm nhận hình tượng nhân vật Mị được nhà văn Tơ Hồi thể hiện trong đoạn
trích và nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật.
Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng các thao tác lập
luận, kết hợp chặt chẽ giữa lý lẽ và dẫn chứng, đảm bảo các yêu cầu sau:
1. Mở bài
- Giới thiệu tác giả Tơ Hồi, tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”
- Giới thiệu vấn đề cần bàn luận: Nhân vật Mị trong đoạn trích: “..” và nghệ thuật
Trang 2
7,0
2,0
0,25
0,25
1,0
0,25
0,25
5,0
0,25
0,5
0.5
miêu tả tâm lý nhân vật của Tơ Hồi.
2. Thân bài
a. Khái quát
- Hoàn cảnh sáng tác: Kết quả chuyến đi thực tế lên vùng cao Tây Bắc năm 1952
của Tơ Hồi.
- Khái qt về nhân vật Mị (phẩm chất, số phận…); về nguyên nhân của sự thức
tỉnh trong tâm hồn Mị: Khơng khí mùa xn, hơi rượu và tiếng sáo…
- Vị trí đoạn trích: Khi về làm dâu nhà thống lí, trong đêm tình mùa xn sức
sống tiềm tàng của Mị trỗi dậy.
b. Cảm nhận hình tượng nhân vật Mị trong đoạn trích
b1. Chuyển biến tâm lí
- Ý thức về giá trị của bản thân và cuộc sống:
+ Lòng ham sống trỗi dậy, khát vọng hạnh phúc bừng tỉnh: Mị trẻ lắm. Mị vẫn
còn trẻ. Mị muốn đi chơi.
+ Phản kháng với hồn cảnh thực tại: Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này Mị
sẽ ăn cho chết ngay chứ không buồn nhớ lại.
+ Mị thực sự hồi sinh và ý thức rất rõ hồn cảnh đau xót của mình: Nhớ lại chỉ
thấy nước mắt ứa ra.
+ Tiếng sáo trở thành nốt nhạc, chất xúc tác để phản ứng đi chơi của Mị diễn ra
nhanh hơn.
- Sự trỗi dậy của Mị với tinh thần phản kháng mạnh mẽ:
+ Hành động thức tỉnh: Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn một miếng bỏ thêm vào
đĩa đèn cho sáng.
+ Sự hồi sinh, bản năng làm đẹp, phần nữ tính trở về nguyên vẹn trong Mị: Quấn
lại tóc, Mị với tay lấy cái cái váy hoa vắt ở phía trong vách, nổi loạn muốn “đi
chơi tết” chấm dứt sự tù đày =>Điểm sâu sắc nhất trong cuộc hồi sinh của Mị.
+ Hiện thực khơng trói được trái tim Mị, khi bị A Sử trói, lịng Mị vẫn lửng lơ
theo tiếng sáo, tiếng hát của tình yêu đến những đám chơi.
=> Tâm hồn chai sạn của Mị đã sống lại, Mị luôn tiềm tàng sức sống mãnh liệt.
Sức sống ấy luôn âm ỉ trong lòng người con gái Tây Bắc và chỉ chờ có cơ hội để
bùng lên mạnh mẽ. Dù sự nổi loạn của Mị khơng thể giải thốt số phận cơ nhưng
đây là nền tảng nhóm lên thêm ngọn lửa sức sống trong cô, để sức sống không
lụi tắt hẳn, chuẩn bị cho một sự phản kháng trong tương lai: Cắt dây trói cứu A
Phủ và giải thốt cho chính mình trong đêm mùa đơng.
=> Đoạn trích trên đã góp phần thể hiện giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của
tác phẩm.
b2. Khái quát nghệ thuật
Miêu tả tâm lí nhân vật tỉ mỉ, chân thực; khả năng phân tích tâm lí nhân vật, sự
am hiểu về phong tục và con người Tây Bắc, ngôn ngữ, lối trần thuật rất tự
nhiên, câu văn giàu tính tạo hình; lời văn thấm đẫm cảm xúc…
c. Nhận xét
- Diễn biến tâm lý của Mị trong trong “đêm tình mùa xuân” thực chất là quá trình
sống dậy của sức sống thanh xuân và khát vọng tự do, hạnh phúc.
- Quá trình ấy được Tơ Hồi khám phá, miêu tả một cách tự nhiên, sinh động rất
hợp với quy luật tâm lý, quy luật đời sống tình cảm của con người. Đặc biệt, nhà
văn đã sử dụng ba tác nhân hỗ trợ việc miêu tả tâm lý rất thành cơng: Khơng khí
Trang 3
2,0
0.75
d
e
mùa xuân, hơi rượu và tiếng sáo.
- Quá trình sống dậy của sức sống thanh xuân và khát vọng tự do, hạnh phúc của
Mị là bằng chứng về sức sống tiềm tàng nhưng mãnh liệt của nhân vật Mị. Tơ
Hồi miêu tả và khám phá nó khơng chỉ bằng cảm quan nghệ sĩ mà cịn bằng cả
tấm lịng mình.
3. Kết bài
- Khẳng định thành công của tác giả trong việc khắc họa hình tượng nhân vật Mị
qua miêu tả diễn biến tâm lí tài tình;
- Nêu bài học về sự trân trọng, ngợi ca con người, trân trọng tự do, cảm thương
với những kiếp người đau khổ…
Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Sáng tạo
Thể hiện những suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mới mẻ.
TỔNG ĐIỂM
-------HẾT-------
Trang 4
0.25
0,25
0,5
10,0