Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN LỊCH SỬ NĂM 2022 CÓ ĐÁP ÁN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 17 trang )

ĐỀ THI THỬ
THPT QUỐC GIA
MÔN

LỊCH SỬ
Sevendung Nguyen


SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THCS &THPT CỒN TIÊN
------------------------( ĐỀ MINH HỌA)

KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022
MÔN LỊCH SỬ
Thời gian làm bài: 50 Phút; (Đề có 40 câu)

Câu 1: Cách mạng tháng Mười Nga có ảnh hưởng như thế nào đến con đường hoạt động cách
mạng của Nguyễn Ái Quốc?
A. Đoàn kết cách mạng Việt Nam với phong trào vô sản quốc tế.
B. Đi theo chủ nghĩa Mác Lênin, lựa chọn con đường giải phóng dân tộc là cách mạng vô sản.
C. Xác định nhiệm vụ cho cách mạng Việt Nam đó là dân tộc và dân chủ.
D. Để lại bài học kinh nghiệm quý báu cho Nguyễn Ái Quốc về việc xây dựng khối liên minh công
nông.
Câu 2: Theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta (2-1945), các nước Đông Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng
của cường quốc nào?
A. Mĩ.
B. Liên Xơ.
C. Ạnh.
D. Pháp.
Câu 3: Chính sách đối ngoại của Liên Xô thực hiện từ 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ
XX nhằm


A. bảo vệ hoà bình thế giới.
B. đối đầu với các nước Tây Âu.
C. muốn làm bạn với tất cả các nước.
D. quan hệ chặt chẽ với các nước XHCN.
Câu 4: Sự kiện nào sau đây không thuộc những biến đổi cơ bản của các nước Đông Bắc Á sau
năm 1945?
A. Từ các nước thuộc địa trở thành các nước độc lập.
B. Sự ra đời của hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên.
C. Sự thành lập nước Cộng hòa Nhân Dân Trung Hoa.
D. Một số nước đạt nhiều thành tựu quan trọng trong công cuộc xây dựng đất nước.
Câu 5: Sau chiến tranh thế giới thứ hai Mỹ thực hiện chính sách đối ngoại gì?
A. Hịa bình hợp tác với các nước trên thế giới.
B. Thiết lập trật tự “đơn cực” nhằm bá chủ thế giới.
C. thực hiện chiến lược “cam kết và mở rộng”.
D. Chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới.
Câu 6: Sự kiện nào được đánh giá là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La tinh
sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Thắng lợi của cách mạng Cu Ba.
B. Thắng lợi của cách mạng Pê ru.
C. Thắng lợi của cách mạng Ê-cu-a-đo.
D. Thắng lợi của cách mạng Mê-hi-cô.
Câu 7: Sau Hội nghị Vécxai, Nguyễn Ái Quốc rút ra kết luận: "Muốn được phóng, các dân tộc chỉ
có thể trơng cậy vào..."
A. lực lượng nhân dân tiến bộ trên thế giới".
B. lực lượng của bản thân mình"
C. lực lượng của các cường quốc trên thế giới".
D. sức mạnh của giai cấp vơ sản tồn thế giới".
Câu 8: Từ năm 1951 Đảng đã ra hoạt động công khai với tên gọi
A. Đảng Lao động Việt Nam
B. Đảng cộng sản Đông Dương

C. Đảng cộng sản Việt Nam
D. Chủ nghĩa cộng sản Đảng.
Câu 9: Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (tháng 5/1941) xác định hình thái cuộc khởi nghĩa giành
chính quyền ở nước ta là
A. khởi nghĩa từng phần kết hợp với tổng khởi nghĩa.
B. đi từ đấu tranh chính trị tiến lên khởi nghĩa vũ trang
C. kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang.
D. đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.


Câu 10: Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á trở thành thuộc địa của
A. đế quốc Anh.
B. thực dân Pháp.
C. phát xít Nhật.
D. đế quốc Mĩ.
Câu 11: Từ năm 1973 đến năm 1991, điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản là
A. chỉ coi trọng quan hệ với các nước Tây Âu và Trung Quốc.
B. khơng cịn chú trọng hợp tác với Mỹ và các nước Tây Âu.
C. tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á, tổ chức ASEAN.
D. chú trọng phát triển quan hệ với các nước khu vực Đông Bắc Á.
Câu 12: Kẻ thù chủ yếu trước mắt được Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản (7/1935) xác
định là?
A. Đế quốc, thực dân.
B. Chủ nghĩa phát xít.
C. Chủ nghĩa đế quốc nói chung.
D. Chủ nghĩa qn phiệt và chủ nghĩa phát xít.
Câu 13: Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9-1975) đã đề ra nhiệm vụ gì dưới
đây?
A. Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước.
B. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.

C. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở hai miền Bắc – Nam.
D. Hồn thành cơng cuộc khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh.
Câu 14: Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia
A. Tự do.
B. Tự trị.
C. Tự chủ
D. Độc lập.
Câu 15: Báo Thanh niên và tác phẩm Đường Kách mệnh đã trang bị lí luận gì cho các cán bộ của
Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
A. lí luận Mác – Lê nin.
B. tư tưởng dân chủ tư sản.
C. lí luận cách mạng giải phóng dân tộc.
D. chủ nghĩa quân phiệt hiếu chiến.
Câu 16: Đường lối đổi mới của Đảng ta là đổi mới toàn diện, nhưng trọng tâm là đổi mới trong
lĩnh vực nào dưới đây?
A. Chính trị.
B. Kinh tế.
C. Văn hóa.
D. Xã hội.
Câu 17: “Tư tưởng Cách mạng tháng Mười Nga đã thấm sâu hơn và bắt đầu biến thành hành
động của giai cấp cơng nhân Việt Nam", đoạn trích trên nói về sự kiện lịch sử nào dưới đây?
A. Nguyễn Ái Quốc gởi yêu sách đến Hội nghị Vécxai (6/1919).
B. Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gòn (8/1925).
C. Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo Luận cương của Lênin (7/1920).
D. Tiếng bom của Phạm Hồng Thái ở Sa Diện (Quảng Châu) (6/1924).
Câu 18. Sự kiện nào đánh dấu sự khởi sắc của tổ chức ASEAN?
A. Hiệp ước Ba-li được kí kết năm 1976.
B. Việt Nam gia nhập vào tổ chức năm 1995.
C. Vấn đề Cam-pu-chia được giải quyết năm 1989.
D. 10 nước Đông Nam Á tham gia vào tổ chức năm 1999.

Câu 19: Sự kiện nào dưới đây chứng tỏ phong trào công nhân Việt Nam đã chuyển sang hồn
tồn tự giác?
A.Tổ chức Cơng hội được thành lập (1920).
B. Cuộc bãi công của công nhân Ba Son (8 – 1925).
C. Phong trào vơ sản hóa (năm 1928).
D. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (đầu năm 1930).
Câu 20: Tính chất triệt để của phong trào cách mạng 1930-1931 được thể hiện như thế nào?
A. Phong trào đấu tranh liên tục từ Bắc đến Nam
B. Phong trào đã hình thành được khối liên minh cơng- nơng vững chắc
C. Phong trào đã giáng một đòn quyết liệt vào bọn thực dân, phong kiến.


D. Phong trào đã thành lập chính quyền cách mạng Xô Viết - Nghệ Tĩnh
Câu 21: Thắng lợi nào dưới đây đã đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava của Pháp ở Việt Nam?
A. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954.
B. Chiến thắng Bắc Tây Nguyên tháng 2 - 1954.
C. Hiệp định Giơnevơ về Đơng Dương được kí kết.
D. Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954.
Câu 22: Vì lí do gì dưới đây buộc Mĩ chấp nhận thương lượng với Việt Nam ở Hội nghị Pa-ri?
A. Bị thất bại trong chiến tranh phá hoại lần 1.
B. Bị thất bại trong chiến tranh phá hoại ở miền Bắc lần 2.
C. Bị đánh bất ngờ trong cuộc tập kích của ta vào Tết Mậu Thân 1968.
D. Bị thua đau trong cuộc tập kích chiến lược 12 ngày đêm đánh phá miền Bắc.
Câu 23: Vì sao Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế III?
A. Quốc tế này giúp nhân dân ta đấu tranh chống Pháp.
B. Quốc tế này đề ra đường lối cho Cách mạng Việt Nam.
C. Quốc tế này bênh vực cho quyền lợi các nước thuộc địa.
D. Quốc tế này chủ trương thành lập mặt trận giải phóng dân tộc Việt Nam.
Câu 24: Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng 1945-1954 đã phát huy nét tinh hoa đường
lối

A. chiến tranh tâm lí.
B. chiến tranh tổng lực.
C. chiến tranh nhân dân.
D. chiến tranh tồn diện.
Câu 25: ASEAN có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì từ hiệu ứng “Brexít” ở châu Âu?
A. Tăng cường đoàn kết nội khối.
B. Đề ra đường lối đối ngoại đúng đắn.
C. Sử dụng khẩu hiệu “thúc đẩy dân chủ”.
D. Mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều quốc gia trên thế giới.
Câu 26: Thực tiễn lịch sử nào là yếu tố quyết định nhân dân Việt Nam phải tiến hành đồng thời hai
nhiệm vụ cách mạng trong thời kì 1954-1975?
A. Đất nước tạm thời bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau.
B. Đất nước hồn tồn được giải phóng.
C. Đất nước bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau.
D. Thực hiện chủ trương của Đảng đã được đề ra trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên.
Câu 27: Vị trí của chiến dịch Biên giới thu đông 1950 trong cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp xâm lược (1946-1954) là
A. Chiến dịch phản công đầu tiên của quân và dân ta
B. Chiến dịch phòng ngự quy mô lớn nhất của quân và dân ta
C. Chiến dịch tiến công quy mô lớn đầu tiên của quân và dân ta
D. Chiến dịch tiến công quy mô lớn nhất của quân và dân ta.
Câu 28: Điểm mới của hội nghị Ban chấp hành trung ương đảng cộng sản Đông Dương 5- 1941 so
với hội nghị 11-1939 là
A. Đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc và phong kiến
B Giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng bước ở Đông Dương
C. Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thực hiện giảm tô giảm tức
D. Thành lập Mặt trận thống nhất rộng rãi chống đế quốc.
Câu 29: Quyết định tại Hội nghị Ianta (2-1945) tạo điều kiện cho Pháp trở lại xâm lược Đông
Dương?
A. Liên Xô không được đưa quân đội vào Đông Dương.

B. Quân Anh sẽ mở đường cho thực dân Pháp chiếm lại Đông Dương.
C. Đông Nam Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.
D. Đồng ý cho quân Trung Hoa Dân quốc và quân Anh vào Đông Dương.


Câu 30: Điểm giống nhau cơ bản giữa Nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 của BCHTW (1-1959) và
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 21 của BCHTW Đảng Lao động Việt Nam (7-1973) là
A. khởi nghĩa giành chính quyền bằng đấu tranh chính trị là chủ yếu.
B. tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
C. tiếp tục đấu tranh chính trị, hịa bình là chủ yếu.
D. khẳng định con đường cách mạng bằng bạo lực.
Câu 31: Bước tiến lớn của cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội năm 1976 so với cuộc cuộc Tổng
tuyển cử bầu Quốc hội năm 1946 là gì?
A. Cử tri tham gia bầu cử tăng.
B. Đại biểu được bầu nhiều hơn.
C. Chế độ dân chủ nhân dân được củng cố vững chắc.
D. Nguyện vọng của nhân dân được đáp ứng đầy đủ.
Câu 32: Chiến thắng nào của quân dân miền Nam được coi là “Ấp Bắc” đối với quân Mĩ, mở đầu
cao trào “tìm mĩ mà đánh, lùng nguỵ mà diệt” trên khắp miền Nam ?
A. Chiến thắng Ấp Bắc.
B. Chiến thắng An Lão.
C. Chiến thắng Bình Giã.
D. Chiến thắng Vạn Tường.
Câu 33: Điểm khác nhau cơ bản giữa trật tự 2 cực Ianta với trật tự thế giới được thiết lập sau
Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. chỉ duy trì nền hịa bình thế giới tạm thời.
B. các nước thắng trận áp đặt và nô dịch các nước bại trận.
C. sự phân chia quyền lợi không đều giữu các nước thắng trận.
D. Mĩ và Liên Xô trở thành 2 cực chi phối các quan hệ quốc tế.
Câu 34: Chiến lược và sách lược của cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam được thể hiện đầu

tiên trong tác phẩm
A. Đường Kách mệnh.
B. Chính cương vắn tắt, sách lược văn tắt.
C. Bản án chế độ thực dân Pháp .
D. Luận cương chiến tranh.
Câu 35: Đầu thế kỉ XX, trong nhận thức của các sĩ phu Việt Nam, muốn đất nước phát triên phải
đi theo con đường
A. con đường cải cách của Trung Quốc.
B. con đường Duy tân của Nhật Bản.
C. cách mạng vô sản ở Pháp.
D. con đường Cách mạng tháng Mười Nga.
Câu 36: Điểm nào dưới đây thể hiện Việt Nam Quốc dân đảng (1927-1930) đã nhận thức đúng
yêu cầu khách quan của lịch sử dân tộc?
A. Chủ trương tiến hành cách mạng bằng bạo lực.
B. Phát triển cơ sở đảng ở một số địa phương Bắc Kì.
C. Đề cao binh lính người Việt trong quân đội Pháp.
D. Kiên quyết phát động cuộc khởi nghĩa Yên Bái.
Câu 37: Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa có đoạn: “Nước Việt Nam có
quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập”. Đoạn trích trên
khẳng định
A. quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam.
B. quyền bình đẳng của dân tộc Việt Nam.
C. quyết tâm bảo vệ chủ quyền của nhân dân Việt Nam.
D. chủ quyền của dân tộc ta trên phương diện pháp lý và thực tiễn.
Câu 38: Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 của Việt Nam ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến phong
trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nước nào ở Châu Phi
A. Tuynidi.
B. Ănggôla.
C. Angiêri.
D. Ai Cập.

Câu 39: Điền thêm từ còn thiếu trong câu nói sau : "Nếu Chính phủ Pháp đã rút được bài học
trong cuộc chiến tranh trong mấy năm nay, muốn đi đến đình chiến ở Việt Nam bằng cách ... và


giải quyết các vấn đề Việt Nam theo đường lối... thì nhân dân và Chính phủ Việt Nam Dân chủ
Cộng hịa sẵn sàng tiếp nhận ý muốn đó”
A. Thương lượng, mềm dẻo.
B. Thương lượng, hồ bình.
C. Đàm phán, mềm dẻo.
D. Hồ đàm, hồ bình.
Câu 40: Bài học kinh nghiệm nào của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 được Đảng ta tiếp
tục vận dụng trong cơng cuộc cơng nghiệp, hóa hiện đại hóa đất nước nhằm phát huy sức mạnh của
dân tộc?
A. Phải linh hoạt kết hợp các hình thức đấu tranh.
B. Kết hợp giữa đấu tranh với xây dựng để ngày càng vững mạnh
C. Tập hợp, tổ chức các lực lượng yêu nước.
D. Có đường lối đúng đắn, phù hợp.
---------Hết-------1. B
11.C
21.A
31.C

2.B
12.B
22.C
32.D

3.A
13.B
23.C

33.D

4.A
14.A
24.C
34.A

ĐÁP ÁN
5.D
6.A
15.C
16.B
25.A
26.A
35.B
36.A

7.B
17.B
27.C
37.D

8.A
18.A
28.B
38.C

9.D
19.D
29.C

39.B

10.C
20.C
30.D
40.C


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
ĐỀ THI MINH HỌA

ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT
NĂM HỌC: 2021 - 2022

Môn thi: Lịch sử
(Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề)

Đề thi có 04 trang

Mã đề thi: 02

Họ, tên thí sinh: ..........................................................................
Số báo danh: ...............................................................................
Câu 1: Ngày 2-9-1945, tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh
A. cơng bố Chỉ thị Tồn dân kháng chiến.
B. đọc Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
C. đọc bản Tuyên ngôn Độc lập.
D. phát lệnh Tổng khởi nghĩa.
Câu 2: Nhân dân Việt Nam thực hiện nhiệm vụ chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít,

chống chiến tranh trong phong trào nào sau đây?
A. Phong trào dân tộc dân chủ 1925 – 1930.
B. Phong trào cách mạng 1930 – 1931.
C. Phong trào dân tộc dân chủ 1919 – 1925.
D. Phong trào dân chủ 1936 – 1939.
Câu 3: Tháng 3-1929, tổ chức nào được thành lập ở nhà 5D, phố Hàm Long (Hà Nội)?
A. Việt Nam Quốc dân đảng.
B. Chi bộ Cộng sản đầu tiên.
C. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
D. Đông Dương Cộng sản liên đồn.
Câu 4: Đảng Bơnsêvích quyết định thực hiện Chính sách kinh tế mới (1921) trong bối cảnh nước
Nga Xô viết đã
A. hồn thành cơng cuộc khơi phục kinh tế.
B. bước vào thời kì hịa bình xây dựng đất nước.
C. hồn thành nhiệm vụ cơng nghiệp hóa.
D. hồn thành cơng cuộc tập thể hóa nơng nghiệp.
Câu 5: Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12-1986), về kinh tế, Đảng Cộng sản Việt Nam
chủ trương
A. duy trì cơ chế quản lý kinh tế tập trung.
B. duy trì cơ chế quan liêu, bao cấp.
C. phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.
D. hạn chế quan hệ kinh tế đối ngoại.
Câu 6: Phong trào Đồng khởi (1959 – 1960) ở miền Nam Việt Nam thắng lợi dẫn đến sự ra đời của
A. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
B. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
C. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.
D. Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam.
Câu 7: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 – 1929), thực dân Pháp chú
trọng đầu tư vào
A. khai thác mỏ.

B. công nghiệp luyện kim. C. chế tạo máy.
D. cơng nghiệp hóa chất.
Câu 8: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào đề ra chiến lược toàn cầu?
A. Anh.
B. Nhật Bản.
C. Mĩ.
D. Pháp.
Câu 9: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi diễn ra sớm nhất
tại khu vực nào?
A. Bắc Phi.
B. Trung Phi.
C. Tây Phi.
D. Nam Phi.
Câu 10: Ngày 6-3-1946, đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa kí với đại diện Chính phủ
Pháp văn bản ngoại giao nào sau đây?
A. Hiệp định Pari về Việt Nam.
B. Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương.
C. Tạm ước Việt – Pháp.
D. Hiệp định Sơ bộ.
Câu 11: Năm 1960, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi giành được thắng lợi nào sau đây?
A. 17 nước được trao trả độc lập.
B. Nước Cộng hòa Dimbabuê ra đời.
C. Tất cả các nước châu Phi giành được độc lập.
D. Chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ.
Câu 12: Chiến thắng Vạn Tường (1965) của quân dân miền Nam Việt Nam mở đầu cao trào đấu
tranh nào sau đây?
A. Phá ấp chiến lược, lập làng chiến đấu.
B. Chống Mĩ bình định, lấn chiếm.
C. Một tấc không đi, một li không rời.
D. Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt.

1


Câu 13: Liên Xô thực hiện công cuộc khôi phục kinh tế (1945 – 1950) trong bối cảnh
A. vừa hoàn thành cách mạng giải phóng dân tộc.
B. chịu tổn thất nặng nề do chiến tranh.
C. bị quân đội các nước đế quốc tấn cơng.
D. chính quyền Xơ viết vừa mới thành lập.
Câu 14: Nội dung nào sau đây không phải là mục đích của Việt Nam khi mở chiến dịch Biên giới
thu – đông năm 1950?
A. tiêu diệt một bộ phận sinh lực quân Pháp.
B. phát huy thế chủ động chiến lược trên chiến trường chính.
C. khai thơng đường sang Trung Quốc và các nước trên thế giới.
D. Mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc.
Câu 15: Hiệp ước Bali (2-1976) của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã
A. thông qua quyết định kết nạp Mianma vào ASEAN.
B. tuyên bố xây dựng thành công Cộng đồng ASEAN thống nhất, vững mạnh.
C. thông qua quyết định kết nạp Brunây vào ASEAN.
D. xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước ASEAN.
Câu 16: Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 của quân dân Việt Nam buộc Mĩ phải thừa nhận sự
thất bại của chiến lược nào sau đây?
A. Chiến tranh cục bộ.
B. Chiến tranh đặc biệt.
C. Việt Nam hóa chiến tranh.
D. Phản ứng linh hoạt.
Câu 17: Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945), khu vực nào sau đây không thuộc phạm vi
ảnh hưởng của Liên Xô?
A. Đông Đức.
B. Đông Âu.
C. Đông Béclin.

D. Đơng Nam Á.
Câu 18: Hiệp ước Patơnốt (1884) được kí kết giữa triều đình nhà Nguyễn với thực dân Pháp đã
A. chấm dứt sự tồn tại của chế độ quân chủ chuyên chế ở Việt Nam.
B. đánh dấu sự ra đời của nhà nước quân chủ lập hiến ở Việt Nam.
C. mở đầu quá trình đầu hàng của nhà nước phong kiến Việt nam.
D. chấm dứt sự tồn tại của nhà nước phong kiến độc lập ở Việt Nam.
Câu 19: Nội dung nào sau đây là ý nghĩa của việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước
ở Việt Nam (1975 – 1976)?
A. Đánh dấu việc hoàn thành thống nhất đất nước trên tất cả các lĩnh vực.
B. Đánh dấu cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đã hồn thành.
C. Tạo điều kiện chính trị cơ bản để tăng cường sức mạnh của đất nước.
D. Đáp ứng được điều kiện để Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN.
Câu 20: Với chiến thắng Ấp Bắc (1-1963), quân dân miền Nam Việt Nam bước đầu làm thất bại
các chiến thuật nào của Mĩ?
A. Tìm diệt và bình định.
B. Trực thăng vận và thiết xa vận.
C. Lấn chiếm và tràn ngập lãnh thổ.
D. Tìm diệt và lấn chiếm.
Câu 21: Phong trào “Phá kho thóc, giải quyết nạn đói” (1945) thu hút đông đảo nhân dân Việt Nam
ở Bắc Kì và Bắc Trung Kì tham gia vì
A. giải quyết cơ bản yêu cầu ruộng đất cho nông dân.
B. đáp ứng đầy đủ yêu cầu của mọi giai cấp trong xã hội.
C. giải quyết triệt để mâu thuẫn trong xã hội.
D. đáp ứng được yêu cầu cấp bách của quần chúng.
Câu 22: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp (1919 – 1929) đã làm sâu sắc thêm
mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam. Đó là mâu thuẫn giữa
A. giai cấp vơ sản với chế độ phản động thuộc địa.
B. dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp.
C. giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ.
D. giai cấp vô sản với giai cấp tư sản.

Câu 23: Ở Việt Nam, Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương tập hợp quần chúng đấu
tranh trong phong trào nào sau đây?
A. Phong trào dân chủ 1936 – 1939.
B. Phong trào cách mạng 1930 – 1931.
C. Phong trào dân tộc dân chủ 1919 – 1930.
D. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945.
2


Câu 24: Về đối ngoại, từ năm 1945 đến năm 1973, Mĩ đạt được kết quả nào sau đây?
A. Thiết lập và duy trì được trật tự thế giới “một cực”.
B. Mở rộng được phạm vi ảnh hưởng ở nhiều nơi trên thế giới.
C. Xây dựng được căn cứ quân sự ở tất cả các nước.
D. Duy trì được ách thống trị ở tất cả các thuộc địa trên thế giới.
Câu 25: Việc kí kết Hiệp định về những cơ sở quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (1972) và Định
ước Henxinki (1975) đều có tác động nào sau đây?
A. Làm xuất hiện xu thế liên kết khu vực ở châu Âu.
B. Dẫn đến sự ra đời của Cộng đồng châu Âu (EC).
C. Góp phần làm cho tình hình chính trị Châu Âu có chuyển biến tích cực.
D. Dẫn đến chấm dứt sự cạnh tranh giữa các cường quốc của châu Âu.
Câu 26: Một trong những biểu hiện của vai trò quyết định nhất của cách mạng miền Bắc đối với sự
nghiệp chống Mĩ, cứu nước ở Việt Nam (1954 – 1975) là
A. giành thắng lợi trong trận quyết chiến chiến lược, kết thúc chiến tranh.
B. trực tiếp đánh thắng các chiến lược chiến tranh của đế quốc Mĩ.
C. bảo vệ vững chắc căn cứ địa chung của cách mạng cả nước.
D. xây dựng thành công cơ sở vật chất – kĩ thuật bước đầu của chủ nghĩa xã hội.
Câu 27: Sự ra đời và tham gia vào đời sống chính trị thế giới của hơn 100 quốc gia độc lập sau
Chiến tranh thế giới thứ hai
A. đã góp phần làm cho quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng.
B. đã làm cho chiến lược toàn cầu của Mĩ bị phá sản hoàn toàn.

C. là yếu tố quyết định sự xuất hiện của xu thế toàn cầu hóa.
D. là yếu tố quyết định sự xuất hiện xu thế hịa hỗn Đơng – Tây.
Câu 28: Nội dung nào sau đây là hệ quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp
ở Đông Dương (1919 – 1929) đối với Việt Nam?
A. Làm cho quan hệ sản xuất phong kiến bị xóa bỏ.
B. Làm cho cơ cấu kinh tế phát triển cân đối.
C. Dẫn đến sự ra đời của giai cấp công nhân.
D. Tạo cơ sở xã hội để tiếp thu các tư tưởng mới.
Câu 29: Trong giai đoạn 1939 – 1945, Đảng Cộng sản Đông Dương đã khắc phục được một trong
những hạn chế của Luận cương chính trị (10-1930) qua chủ trương
A. sử dụng phương pháp bạo lực cách mạng.
B. tập trung giải quyết nhiệm vụ dân tộc.
C. xác định động lực cách mạng là cơng – nơng.
D. thành lập chính phủ cơng – nông – binh.
Câu 30: Ở Việt Nam, căn cứ địa trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hậu phương trong cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) đều
A. tạo tiền đề để tiến lên xây dựng chế độ xã hội mới.
B. là nơi tiếp nhận viện trợ từ các nước xã hội chủ nghĩa.
C. là nơi đứng chân của lực lượng vũ trang ba thứ quân.
D. cung cấp sức người, sức của cho tiền tuyến.
Câu 31: Một trong những điểm giống nhau giữa khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892) và khởi nghĩa
Hương Khê (1885 – 1896) là
A. lợi dụng địa thế để xây dựng căn cứ.
B. tổ chức lực lượng nghĩa quân thành 15 quân thứ.
C. có căn cứ chính đặt ở vùng đồng bằng.
D. phạm vi hoạt động chủ yếu ở 4 tỉnh Bắc Trung Kì.
Câu 32: Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga
có điểm chung nào sau đây?
A. Giành chính quyền ở đô thị quyết định thắng lợi.
B. Nhiệm vụ chủ yếu là chống chủ nghĩa thực dân.

C. Đối tượng đấu tranh chủ yếu là giai cấp tư sản.
D. Diễn ra đồng thời ở cả nông thôn và thành thị.
3


Câu 33: Ở Việt Nam, phong trào cách mạng 1930 – 1931 có điểm khác biệt nào sau đây về bối
cảnh bùng nổ so với phong trào dân chủ 1936 – 1939?
A. Quần chúng nhân dân hăng hái tham gia đấu tranh.
B. Đời sống nhân dân lao động khó khăn, cực khổ.
C. Chính quyền thực dân tăng cường khủng bố.
D. Phong trào cách mạng thế giới đang phát triển.
Câu 34: Nhận xét nào sau đây là đúng về điểm chung của trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai –
Oasinhtơn và trật tự thế giới hai cực Ianta?
A. Bảo đảm việc thực hiện quyền tự quyết của các dân tộc.
B. Phản ánh tương quan lực lượng giữa hai hệ thống chính trị xã hội đối lập.
C. Giải quyết được mâu thuẫn giữa các nước tham gia chiến tranh thế giới.
D. Phản ánh tương quan lực lượng giữa các cường quốc.
Câu 35: Nhận xét nào sau đây là đúng về phong trào công nhân Việt Nam trong những năm 1928 –
1929?
A. Có tính thống nhất cao theo một đường lối chính trị đúng đắn.
B. Có sức quy tụ và dẫn đầu phong trào yêu nước.
C. Chứng tỏ giai cấp công nhân đã đủ sức lãnh đạo cách mạng.
D. Phát triển mạnh mẽ và có một tổ chức lãnh đạo thống nhất.
Câu 36: Một trong những điểm tương đồng của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hai cuộc kháng
chiến chống ngoại xâm (1945 – 1975) ở Việt Nam là
A. có sự kết hợp đấu tranh quân sự, chính trị và ngoại giao.
B. có sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa.
C. lực lượng vũ trang giữ vai trò quyết định thắng lợi.
D. sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng.
Câu 37: Nhận xét nào sau đây là đúng về đấu tranh ngoại giao trong 30 năm chiến tranh cách mạng

Việt Nam (1945 – 1975)?
A. Đấu tranh ngoại giao chỉ là sự phản ánh kết quả của đấu tranh chính trị và qn sự.
B. Đấu tranh ngoại giao ln phụ thuộc vào quan hệ và sự dàn xếp giữa các cường quốc.
C. Kết quả của đấu tranh ngoại giao không phụ thuộc vào tương quan lực lượng trên chiến trường.
D. Đấu tranh ngoại giao có tính độc lập tương đối trong quan hệ với đấu tranh quân sự và chính trị.
Câu 38: Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật từ
những năm 40 của thế kỉ XX đến năm 2000?
A. Cách mạng khoa học và cách mạng kĩ thuật không tách rời nhau.
B. Khoa học luôn đi trước và tồn tại độc lập với kĩ thuật.
C. Tất cả phát minh kĩ thuật luôn đi trước và mở đường cho khoa học.
D. Tất cả phát minh kĩ thuật đều khởi nguồn từ nước Mĩ.
Câu 39: Thất bại của các phong trào yêu nước từ đầu thế kỉ XX đến hết Chiến tranh thế giới thứ
nhất để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây cho cách mạng Việt Nam?
A. Giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ.
B. Tiến hành đồng thời cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng ruộng đất.
C. Chỉ khi lực lượng vũ trang lớn mạnh mới phát động quần chúng đấu tranh.
D. Sự giúp đỡ từ bên ngoài là điều kiện tiên quyết để đấu tranh giành độc lập.
Câu 40: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng nghệ thuật chỉ đạo khởi nghĩa vũ trang trong cách
mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
A. Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
B. Kết hợp khởi nghĩa vũ trang với chiến tranh cách mạng.
C. Kết hợp khởi nghĩa và tiến công quân sự ở khắp nơi.
D. Kết hợp tổng cơng kích với tổng khởi nghĩa.

-------------------------HẾT-------------------------

4


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ

TRƯỜNG THPT LÊ LỢI – THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ – TỈNH QUẢNG TRỊ
ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ THI MINH HỌATỐT NGHIỆP THPT SỐ 02
NĂM HỌC: 2021 - 2022
MÔN LỊCH SỬ
------------------------

1
C
21
D

2
D
22
B

3
B
23
A

4
B
24
B

5
C
25
C


6
C
26
C

7
A
27
A

8
C
28
D

9
A
29
B

10
D
30
A

11
A
31
A


12
D
32
A

13
B
33
C

14
B
34
D

15
D
35
B

16
C
36
D

17
D
37
D


18
D
38
A

19
C
39
A

20
B
40
A


TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG
ĐỀ THI THỬ LẦN I
(Đề có 5 trang)

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2022

Bài thi: Khoa học xã hội; Môn: Lịch sử
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi 102

Họ, tên thí sinh: .......................................................................
Số báo danh: ............................................................................
Chọn đáp án đúng nhất


Caâu 1. Ở Nhật Bản, nhân tố được xem là quyết định hàng đầu đưa nền kinh tế phát triển “thần kì
”là :
A. con người được xem là vốn quý nhất
B. Mua nhiều bằng phát minh sáng chế
C. Vai trị lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của nhà nước
D. Chi phí quốc phịng thấp
Câu 2. Tháng 11- 2007, các nước thành viên đã kí bản hiến chương ASEAN nhằm xây dựng
ASEAN thành
A. một khu vực hòa bình, ổn định
B. một cộng đồng vững mạnh
C. một tổ chức vững mạnh
D. một khu vực hợp tác tồn diện
Câu 3. Sự kiện thể hiện bước chuyển biến mới trong phong trào công nhân Việt Nam kể từ sau
chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. phong trào đấu tranh của thợ máy xưởng Ba Son tại Sài Gòn năm 1925
B. phong trào “bài trừ ngoại hóa” , thành lập Đảng lập hiến năm 1923
C. hoạt động xuất bản sách báo tiến bộ bằng tiếng Pháp và tiếng Việt
D. cuộc đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu và truy điệu, để tang Phan Châu Trinh
Câu 4. Hình thức đấu tranh của phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) ở miền Nam Việt Nam là
A. đấu tranh vũ trang giành chính quyền
B. kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, khởi nghĩa giành chính quyền.
C. khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa
D. đấu tranh chính trị là chủ yếu kết hợp với đấu tranh vũ trang.
Caâu 5. Đảng ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, đã phát động cuộc kháng chiến toàn quốc
chống thực dân Pháp xuất phát từ lí do chủ yếu là
A. thực dân Pháp khiêu khích ta ở Hà Nội.
B. nền độc lập, chủ quyền của nước ta bị đe dọa nghiêm trọng.
C. thực dân Pháp bội ước và tiến công nước ta
D. chúng ta muốn hịa bình, xây dựng đất nước.

Câu 6. Từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX, một trong những thay đổi lớn trong chính sách
đối ngoại của Nhật Bản là
A. coi trọng quan hệ với Đông Âu.
B. chú trọng quan hệ với Trung Quốc.
C. tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á.
D. chỉ liên minh chặt chẽ với Mĩ.
Caâu 7. Thủ đoạn cơ bản trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” là gì?
A. Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc và chiến tranh ra tồn Đơng Dương.
B. Rút dần qn Mĩ về nước, giảm xương máu người Mĩ trên chiến trường


C. Tiếp tục viện trợ về quân sự và kinh tế cho Ngụy quyền Sài Gòn
D. Tăng số lượng ngụy qn với tốc độ lớn
Câu 8. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam do ai soạn thảo?
A. Lê Hồng Phong
B. Trần Phú
C. Nguyễn Ái Quốc
D. Nguyễn Văn Cừ
Caâu 9. Cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn cách mạng Xã Hội Chủ Nghĩa từ
A. sau khi hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước
B. sau hiệp định Pari 1973 về Việt Nam
C. Sau thắng lợi chiến dịch Hồ Chí Minh
D. sau thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ , Cứu nước
Caâu 10. Chiến thắng lịch sử nào ở Việt Nam tác động mạnh mẽ đến phong trào giải phóng dân
tộc ở châu Phi từ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Cách mạng tháng Tám năm 1945
B. Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” 1972.
C. Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954.
D. Tổng tiến cơng mùa xn năm 1975.
Câu 11. Yếu tố nào sau đây quyết định sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các

nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Sự suy yếu của các nước đế quốc phương Tây.
B. Thắng lợi của phe Đồng minh trong chiến tranh chống phát xít.
C. Ý thức độc lập và sự lớn mạnh của các lực lượng dân tộc.
D. Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và ngày càng phát triển.
Caâu 12. Nguyên nhân cơ bản nhất mà nhà nước và nhân dân ta đạt được trong 15 năm thực hiện
đường lối đổi mới (1986- 2000) là
A. đường lối đổi mới của Đảng là đúng đắn, những bước đi phù hợp, nhanh chóng đi vào cuộc
sống, khơi dậy tiềm năng và sức sáng tạo của nhân dân
B. Đảng kịp thời điều chỉnh đường lối qua các kì Đại Hội sát với thực tiễn
C. Đảng chủ trương đổi mới toàn diện và đồng bộ
D. nước ta mở rộng quan hệ đối ngoại , phá thế bao vây, cô lập của các lực lượng thù địch, tạo
điều kiện cho kinh tế phát triển
Caâu 13. Từ những năm 60-70 trở đi các nước ASEAN thực hiện chiến lược kinh tế hướng ngoại
có nghĩa là
A. Cơng nghiệp hóa thay thế nhập khẩu
B. Cơng nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo
C. Cơng nghiệp hóa tồn diện nền kinh tế
D. Cơng nghiệp hóa lấy cơng nghiệp nặng làm chủ đạo
Câu 14. Qua thực tế lãnh đạo phong trào cách mạng 1930 - 1931, Đảng Cộng sản Đơng Dương
đã trưởng thành nhanh chóng. Do đó, Quốc tế cộng sản cơng nhận Đảng Cộng sản Đông Dương là
A. một bộ phận độc lập, trực thuộc Quốc tê cộng sản.
B. một Đảng trong sạch vững mạnh.
C. một Đảng đủ khả năng lãnh đạo cách mạng.
D. một Đảng của giai cấp cơng nhân Việt Nam.
Câu 15. Hoạt động nổi bật của tiểu tư sản trí thức trong những năm 1919 – 1925 là
A. ra một số tờ báo có nội dung dân chủ tiến bộ, vận động tẩy chay hàng hóa của Hoa kiều ở
Bắc kì.
B. thành lập tổ chức Phục Việt và Nam Đồng thư xã.



C. thành lập Cường học thư xã và ra tờ báo Chng rè.
D. đấu tranh địi trả tự do cho Phan Bội Châu (1925) và tổ chức truy điệu, đưa tang
Phan Chu Trinh (1926).
Caâu 16. Khởi nghĩa Yên Bái (9/2/1930) thất bại chấm dứt luôn con đường cứu nước theo khuynh
hướng
A. dân tộc dân chủ ở Việt Nam
B. dân chủ tư sản ở Việt Nam
C. tư sản dân tộc ở Việt Nam
D. tưsản dân tộc ở Việt Nam
Caâu 17. Dưới sự chỉ huy của cố vấn Mĩ và nhận viện trợ của Mĩ, chính quyền Sài Gịn đã phá
hoại hiệp định Pari bằng cách
A. tiến hành hàng loạt chiến dịch “tố cộng”, “ diệt cộng”
B. tiến hành mở những cuộc càn quét vào vùng giải phóng của cách mạng
C. tiến hành chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ” và những cuộc hành qn “bình định ,lấn chiếm”
vùng giải phóng của ta
D. công khai khủng bố đàn áp lực lượng cách mạng, tun bố phá hoại hiệp định
Câu 18. Phong trào “vơ sản hố” năm 1928 có tác dụng
A. làm cho phong trào cơng nhân có sự liên kết thành phong trào chung, trở thành nòng cốt của
phong trào dân tộc dân chủ
B. tăng cường số lượng công nhân làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ
C. thúc đẩy các cuộc đấu tranh của nông dân , tiểu thương , tiểu chủ, học sinh, sinh viên
D. chuẩn bị trực tiếp về tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Caâu 19. Lực lượng quân sự nào của ta được thành lập và chiến đấu ở Hà Nội trong những ngày
đầu toàn quốc khánh chiến cuối năm 1946 – đầu năm 1947?
A. Việt Nam giải phóng quân.
B. Cứu quốc qn.
C. Dân qn du kích.
D. Trung đồn thủ đơ.
Câu 20. Nội dung nào không phải là mục tiêu của chiến lược “cam kết và mở rộng” trong chính

sách đối ngoại của Mĩ từ thập kỉ 90
A. đảm bảo an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự mạnh
B. tăng cường khôi phục sức mạnh của nền kinh tế Mĩ
C. sử dụng khẩu hiệu “thúc đẩy dân chủ” can thiệp nội bộ các nước
D. tiếp tục khống chế và chi phối các nước Đồng minh
Câu 21. Nhà nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa ra đời vào ngày 1-10-1949 đánh dấu
A. Trung Quốc kết thúc nội chiến
B. Trung Quốc hoàn thành cuộc cách mạng vô sản
C. Trung Quốc kết thúc ách thống trị, nô dịch của chế độ phong kiến
D. Trung Quốc hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
Caâu 22. Điểm giống nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do
Nguyễn Ái Quốc khởi thảo và Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo là
A. xác định hai nhiệm vụ của cách mạng Đông Dương là chống đế quốc, chống phong kiến.
B. xác định vai trò lãnh đạo của cách mạng Đông Dương là Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. xác định nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền bao gồm cách mạng ruộng đất.
D. xác định lực lượng cách mạng là công nhân, nông dân và tiểu tư sản.
Caâu 23. Âm mưu của Mỹ trong xây dựng “ấp chiến lược” là
A. cô lập lực lượng cách mạng, để dễ tiêu diệt.
B. để dễ quản lý nhân dân.
C. tạo điều kiện, ổn định đời sống nhân dân.
D. khi tiến hành chiến tranh, đỡ thiệt hại cho nhân dân.


Câu 24. Trong những năm 1953 - 1954, tình đồn kết chiến đấu chống Pháp của quân, dân hai
nước Lào và Việt Nam được thể hiện qua hành động
A. Việt Nam là hậu phương, đóng vai trị cung cấp nhân, vật, lực cho Lào.
B. Lào là hậu phương, đóng vai trò cung cấp, nhân, vật, lực cho Việt Nam.
C. quân dân hai nước phối hợp mở nhiều chiến dịch, giành được thắng lợi to lớn.
D. Việt Nam đưa quân tình nguyện sang giúp nhân Lào kháng chiến chống Pháp.
Caâu 25. Vai trị của các hình thức mặt trận dân tộc thống nhất đối với cách mạng Việt Nam là

A. tập hợp các giai cấp tầng lớp nhân dân cùng đoàn kết đấu tranh
B. cùng với Đảng Cộng Sản lãnh đạo cách mạng Việt Nam
C. lãnh đạo cách mạng Việt Nam
D. giáo dục lịng u nước cho quần chúng
Câu 26. Với thắng lợi của chiến dịch nào trong cuộc kháng chiến chống Pháp, quân dân ta đã
giành được quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ?
A. Chiến dịch Việt Bắc 1947
B. Chiến dịch Biên Giới 1950
C. Chiến dịch Đơng xn 1953-1954
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ
Câu 27. Sự kiện đánh dấu thế giới xác lập cục diện 2 cực 2 phe, chiến tranh lạnh bao trùm thế
giới là
A. thông điệp của tổng thống Mĩ Tru man
B. sự ra đời của NATO và tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va.
C. Mĩ thực hiện “Kế hoạch Mác-san”
D. Mĩ thông qua “Học thuyết Truman”.
Caâu 28. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp giữa
A. Chủ nghĩa Mác – lê nin, phong trào cơng nhân với tư tưởng Hồ Chí Minh
B. Chủ nghĩa Mác – lê nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước
C. Chủ nghĩa Mác – lê nin,tư tưởng Hồ Chí Minh và phong trào yêu nước.
D. Chủ nghĩa Mác – lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và phong trào cách mạng
Câu 29. Đường lối cơ bản của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp của nhân dân
Việt Nam là
A. kiên quyết, độc lập, tự chủ, dựa vào nhân dân.
B. giữ vững thế tiến cơng, kết hợp lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang.
C. toàn dân đánh giặc, cả nước đồng lịng, quyết tâm chiến đấu.
D. tồn dân, tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh.
Câu 30. Trước ngày 6/3/1946, Đảng và Chính phủ cách mạng đã thực hiện chủ trương, sách lược
như thế nào đối với Pháp ?
A. Hòa Pháp.

B. Thỏa hiệp với Pháp.
C. Nhân nhượng với Pháp.
D. Đánh Pháp.
Caâu 31. Từ cuối năm 1953 đến đầu năm 1954, ta phân tán lực lượng địch ra những vùng nào?
A. Plâycu, Điện Biên Phủ, Sênô, Luông phabang.
B. Lai Châu, Điện Biên Phủ, Sênô, Luông phabang.
C. Lai Châu, Điện Biên Phủ, Thà Khẹt, Luông phabang.
D. Sầm Nưa, Điện Biên Phủ, Sênô, Luông phabang.
Caâu 32. Thành tựu nổi bật của Trung Quốc sau 20 năm tiến hành cải cách -mở cửa về kinh tế là
gì?
A. Trở thành cường quốc kinh tế thứ 2 thế giới.
B. Phát triển nhanh chóng đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới.
C. ổn định va phát triển mạnh mẽ.


D. Vượt mặt các nước vươn lên dẫn đầu thế giới .
Caâu 33. Cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 của nhân dân Việt Nam diễn ra
A. từ nông thơn đến thành thị; thắng lợi ở thành thị có ý nghĩa quyết định.
B. kết hợp giữa thành thị và nơng thơn; thắng lợi ở thành thị có ý nghĩa quyết định.
C. từ thành thị đến nông thôn; thắng lợi ở nơng thơn có ý nghĩa quyết định.
D. kết hợp giữa thành thị và nông thôn; thắng lợi ở nông thơn có ý nghĩa quyết định.
Câu 34. Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa được cải tổ từ
A. Uỷ ban lâm thời khu giải phóng
B. Uỷ ban dân tộc giải phóng Việt Nam
C. Uỷ ban khởi nghĩa tồn quốc
D. Uỷ ban giải phóng các cấp
Câu 35. “Lần đầu tiên trong lịch sử, một nước thuộc địa nhỏ yếu đã đánh thắng một nước thực
dân hùng mạnh…” đó là nhận định của chủ tịch Hồ Chí Minh về thắng lợi nào?
A. Kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975).
B. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám

(1945).
C. Kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954).
D. Thắng lợi của chiến dịch Biên giới
(1950).
Caâu 36. Đảng đề ra bản Đề cương văn hóa Việt Nam, vận động thành lập hội văn hóa cứu quốc
và Đảng dân chủ Việt Nam nhằm mục đích chính là
A. giáo dục văn hóa cho quần chúng
B. giáo dục tư tưởng cho quần chúng
C. giáo dục lòng yêu nước cho quần chúng
D. giáo dục chính trị cho quần chúng
Caâu 37. Ý nghĩa lớn nhất của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta là
A. kết thúc cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
B. cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
C. chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị của chủ nghĩa thực dân – đế quốc.
D. mở ra kỷ nguyên độc lập, thống nhất, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Caâu 38. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là
A. mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản
B. mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến
C. mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp và phản động tay sai
D. mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dânViệt Nam với phản động tay sai bán nước
Câu 39. Tập đồn Nguyễn Văn Thiệu trượt dài trên những thất bại bắt đầu từ quyết định sai lầm

A. kiên quyết chiếm lại Phước Long
B. kiên quyết chiếm lại Ban Ma Thuột
C. ra lệnh bảo vệ Huế và Đà Nẵng
D. ra lệnh rút tồn bộ qn khỏi Tây
Ngun
Câu 40. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xơ có vai trị gì đối với phong trào cách mạng
thế giới?
A. Là trụ cột của phong trào cách mạng thế giới.

B. Đứng đầu hệ thống Xã hội Chủ Nghĩa
C. Là đối trọng với Mĩ và Tây Âu về kinh tế và chính trị.
D. Là thành trì của hịa bình thế giới.
----------------------------------- HẾT -----------------------------


Đề 102
1. A
2. B
3. A
4. D
5. C
6. C
7. A
8. C
9. A
10. C
11. C
12. A
13. B
14. A
15. D
16. B
17. C
18. A
19. D
20. D
21. D
22. C
23. A

24. C
25. A
26. B
27. B
28. B
29. D
30. D
31. B
32. B
33. B
34. B
35. C
36. D
37. D
38. C
39. D
40. A

Đề 204
1. D
2. C
3. B
4. D
5. A
6. A
7. D
8. B
9. C
10. C
11. B

12. D
13. C
14. B
15. B
16. D
17. B
18. A
19. A
20. A
21. C
22. C
23. D
24. C
25. D
26. B
27. A
28. A
29. C
30. C
31. A
32. B
33. B
34. D
35. A
36. D
37. A
38. B
39. C
40. D


Đề 305
1. A
2. D
3. A
4. B
5. C
6. D
7. D
8. D
9. C
10. A
11. B
12. A
13. D
14. A
15. C
16. B
17. B
18. B
19. A
20. A
21. C
22. B
23. C
24. A
25. D
26. C
27. C
28. D
29. B

30. C
31. D
32. A
33. B
34. C
35. C
36. D
37. A
38. D
39. B
40. B

Đề 480
1. D
2. A
3. B
4. C
5. C
6. B
7. D
8. D
9. C
10. A
11. A
12. B
13. B
14. B
15. A
16. A
17. C

18. B
19. C
20. B
21. D
22. C
23. A
24. D
25. B
26. B
27. D
28. A
29. A
30. C
31. D
32. C
33. D
34. C
35. B
36. A
37. D
38. A
39. C
40. D

Đề 516
1. B
2. B
3. A
4. A
5. C

6. C
7. A
8. D
9. B
10. A
11. B
12. B
13. A
14. D
15. C
16. D
17. A
18. D
19. B
20. B
21. B
22. A
23. C
24. A
25. A
26. D
27. B
28. D
29. C
30. B
31. A
32. C
33. D
34. C
35. D

36. D
37. C
38. C
39. D
40. C

Đề 687
1. A
2. C
3. B
4. C
5. B
6. A
7. D
8. B
9. D
10. D
11. B
12. D
13. B
14. A
15. D
16. A
17. B
18. B
19. D
20. D
21. C
22. A
23. A

24. C
25. C
26. A
27. B
28. A
29. C
30. A
31. B
32. C
33. D
34. C
35. C
36. A
37. D
38. B
39. C
40. D

Đề 719
1. A
2. D
3. B
4. D
5. B
6. B
7. B
8. C
9. A
10. D
11. C

12. D
13. C
14. A
15. B
16. D
17. A
18. C
19. C
20. C
21. A
22. D
23. B
24. D
25. A
26. A
27. C
28. C
29. B
30. C
31. A
32. B
33. D
34. A
35. C
36. D
37. D
38. B
39. A
40. B


Đề 810
1. A
2. A
3. D
4. D
5. B
6. B
7. C
8. D
9. C
10. A
11. A
12. B
13. A
14. C
15. D
16. D
17. A
18. B
19. B
20. B
21. A
22. B
23. D
24. C
25. D
26. C
27. D
28. B
29. C

30. A
31. A
32. D
33. B
34. C
35. B
36. D
37. C
38. C
39. A
40. C



×