Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Tiết 19, 20 bai 12 quyen va nghia vu cua cong dan trong hon nhan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (876.95 KB, 31 trang )


Hãy sắp xếp quy trình xây dựng gia đình theo trật tự
đúng :
A. Ăn hỏi
B. Tìm hiểu – Yêu
C. Cưới
D. Đăng kí kết hơn


Đáp án :
B. Tìm hiểu – Yêu
A. Ăn hỏi
D. Đăng kí kết hơn
C. Cưới


Tiết 19 – Bài 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA
CÔNG DÂN TRONG HƠN NHÂN(2 tiết)

I. Đặt vấn đề
1. Đọc thơng tin:
a. Chuyện của T
b. Nỗi khổ của M
2. Thảo luận:
Thảo luận (Bàn):
Câu 1: Tìm những sai lầm của bố mẹ T và K, M và H trong
hai câu chuyện trên?
Câu 2: Nêu hậu quả của những việc làm sai lầm đó?
Câu 3. Nhận xét về hai câu chuyện trên
Câu 4: Em rút ra bài học gì cho bản thân?



Tiết 19 – Bài 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA
CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN

. Đặt vấn đề
Chuyện của T
. Nỗi khổ của M
Câu 1: Tìm những sai lầm của bố mẹ T và K, M và H
trong hai câu chuyện trên?
- Bố mẹ T: Cưỡng ép hôn nhân của T, ép T lấy chồng khơng
có tình u, T chưa đủ tuổi
- K: Lười biếng, ham chơi, rượu chè, thiếu trách nhiệm với
vợ con.
- M và H: Quan hệ tình dục trước hơn nhân. Tình u của M
và H là khơng lành mạnh, là vụ lợi, vị kỉ


Tiết 19 – Bài 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA
CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN

I. Đặt vấn đề
1. Chuyện của T
2. Nỗi khổ của M
Câu 2: Nêu hậu quả của những việc làm sai lầm đó?
- K bỏ nhà đi chơi, rượu chè.
- T buồn phiền vì chồng, gầy yếu, xanh xao
=> Gia đình khơng hạnh phúc, hơn nhân khơng bền
vững
- M sinh và ni con ngồi giá thú, kiệt sức vì ni con,
gia đình hắt hủi, làng xóm chê cười.



Tiết 19 – Bài 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA
CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN

Đặt vấn đề
Chuyện của T
. Nỗi khổ của M
Câu 3. Nhận xét về các tình huống trên:
Hơn nhân của T và K: Hôn nhân không bền vững vì
khơng có tình u chân chính
-> Đó là một cuộc hôn nhân trái PL
- M và H yêu nhau nhưng chưa có quan niệm đúng về
tình u ( quan hệ tình dục khơng an tồn ) M có thai
ngồi ý muốn.


Tiết 19 – Bài 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA
CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN

Đặt vấn đề
. Chuyện của T
. Nỗi khổ của M
Câu 4. Em rút ra bài học gì cho bản thân?
- Không yêu sớm, không kết hôn khi chưa đủ tuổi pháp
luật quy định
- Luôn tỉnh táo, sáng suốt trong tình bạn, tình u
-Kết hơn phải dựa trên cơ sở tình u chân chính



N1: Thế nào là tình u chân chính? Vì sao nói tình
u chân chính là cơ sở của hơn nhân hạnh phúc ?
N2: Những sai lầm thường gặp trong tình yêu ở một
số bạn trẻ hiện nay?
N3: Thế nào là hôn nhân đúng pháp luật?
N4: Thế nào là hôn nhân trái pháp luật?


Câu hỏi 1: Thế nào là tình u chân chính?
- Tình u chân chính là sự tự nguyện, quyến luyến, đồng cảm
giữa hai người khác giới;
- Tình u có sự quan tâm, chân thành, tin cậy, tôn trọng lẫn
nhau, vị tha, chung thủy.
Câu hỏi 2: Những sai lầm thường gặp trong tình yêu ở một số bạn
trẻ hiện nay?
- Yêu quá sớm
- Nhầm tình bạn với tình yêu
- Yêu một phía
- u để khẳng định cái tơi cá nhân, u theo phong trào
- Thơ lỗ, cẩu thả trong tình u
- Tình u thực dụng, ích kỉ.
N3: Thế nào là hơn nhân đúng pháp luật?
- Đủ tuổi pháp luật quy định.
- Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình
đẳng, được pháp luật thừa nhận, xã hội, gia đình thừa nhận, tơn
trọng, trên cơ sở tình u chân chính.



Bất bình

đẳng giới,
bạo lực gia
đình


. “…Nam, nữ có quyền kết hơn, li hơn. Hơn
nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ,
một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng,tơn
trọng lẫn nhau.
Nhà nước bảo hộ hơn nhân và gia đình, bảo
hộ quyền lợi của người mẹ và trẻ em.
(Điều 36 Hiến pháp năm 2013)


Những quy định của pháp luật Việt Nam về hôn
nhân
2. Những quy định của pháp luật Việt Nam về hơn
nhân.
• Điều 3. Giải thích từ ngữ ( Luật Hơn nhân và gia
đình năm 2014 )
• 1. Hơn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi
kết hơn.
• 2. Gia đình là tập hợp những người gắn bó với
nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc
quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các quyền và
nghĩa vụ giữa họ với nhau theo quy định của Luật
này.


Tiết 19 – Bài 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA

CÔNG DÂN TRONG HƠN NHÂN
II. Nội dung bài học
1. Khái niệm:
Hơn nhân là sự liên kết
đặc biệt giữa một nam và
một nữ trên nguyên tắc
binh đẳng, tự nguyện
được nhà nước thừa nhận,
nhằm chung sống lâu dài,
xây dựng một gia đình hịa
thuận, hạnh phúc.
=> Tình u chân chính là
cơ sở của hơn nhân hạnh
phúc.


Tiết 19 – Bài 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA
CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN
II. Nội dung bài học
2. Những quy định của pháp luật Việt Nam về hôn nhân.


So sánh tình u, hơn nhân trong xã hội Việt Nam thời
phong kiến và tình u, hơn nhân trong xã hội ngày nay?

Xã hội phong kiến

Xã hội ngày nay

- Hôn nhân sắp đặt, cưỡng

ép, khơng tự nguyện, bất
bình đẳng
- Vợ chồng khơng bình
đẳng
- Đa thê

Tự nguyện, tiến bộ, một vợ
một chồng, vợ chồng bình
đẳng, được pháp luật bảo
vệ


Tiết 19 – Bài 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA
CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN
II. Nội dung bài học
1. Khái niệm:
2. Những quy định của pháp luật Việt Nam về hôn nhân.
a, Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam
hiện nay.
- Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ, một chồng, vợ chồng
bình đẳng.
- Hơn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, các tôn
giáo, giữa người theo tôn giáo và không theo tôn giáo, giữa
cơng dân Việt Nam với người nước ngồi được tơn trọng và
được pháp luật bảo vệ.
- Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số và kế hoạch
hố gia đình.




III. Bài tập
Bài tập 1: Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây? Giải thích vì sao em
đồng ý hoặc không đồng ý:
a) Kết hôn khi nam và nữ đủ 18 tuổi trở lên;
b) Cha mẹ có quyền quyết định về hôn nhân của con;
c) Lấy vợ lấy chồng là việc của đơi nam nữ, khơng ai có quyền can thiệp;
d) Kết hôn do nam nữ tự nguyện quyết định trên cơ sở tình u chân
chính;
đ) Kết hơn khi nam từ 20 tuổi nữ từ 18 tuổi trở lên;
e) Trong gia đình, người chồng là người quyết định mọi việc;
g) Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ hướng dẫn cho con trong việc chọn bạn
đời;
h) Không nên yêu sớm vì có thể dẫn đến kết hơn sớm;
i) Kết hơn sớm và mang thai sớm sẽ có hại cho sức khoẻ của mẹ và con;
k) Gia đình chỉ có hạnh phúc khi được xây dựng trên cơ sở tình yêu chân
chính;
l) Lấy vợ, lấy chồng con nhà giàu mới có hạnh phúc;
m) Nếu vợ chồng bình đẳng thì sẽ khơng có trật tự trong gia đình.



×