Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

Tiết 25,26 bai 15 vi pham phap luat va trach nhiem phap li cua cong dan (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 41 trang )



Em có nhận xét gì khi quan sát hình ảnh trên?



Pháp luật Việt Nam quy định
như thế nào đối với những người
tham gia giao thông bằng xe mô
tô, xe gắn máy?


Em có suy nghĩ gì khi xem hình ảnh này?


Tiết 26 - Bài 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH
NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN
I. Đặt vấn đề:
1. Đọc thông tin
2. Thảo luận:


THẢO LUẬN NHĨM

Nhóm 1: Nhận xét hành vi 1 và 2 phần đặt vấn đề SGK
Nhóm 2: Nhận xét hành vi 3 và 4 phần đặt vấn đề SGK
Nhóm 3: Nhận xét hành vi 5 và 6 phần đặt vấn đề SGK
Nhóm 4: Phân loại trách nhiệm pháp lí( 6 hành vi phần đặt
vấn đề SGK)



Hành vi

Trái
PL

Không
trái
PL

Có lỗi

Không
có lỗi

Có năng
lực

Không

năng
lực

Vi phạm
PL

1. Xõy dng nh
trỏi phộp, đổ phế
thải

X


X

X

X

2. Đua xe máy
vượt đèn đỏ, gây
tai nạn giao thơng

X

X

X

X

3. Bệnh nhân tââm
thần đập phá
4. Cướp giật dây
truyền, túi sách
người đi đường
5. Vay tiền dây
dưa không trả
6. Chặt cây, tỉa
cành mà không đặt
biển báo


X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X


Hành vi

Chủ ý thực

hiện


Xây dựng nhà trái phép,
1 đổ phế thải
Đua xe máy vượt đèn đỏ,
2 gây tai nạn giao thông

Vay tiền dây dưa không
5 trả
Chặt cây, tỉa cành mà
6 khơng đặt biển báo

khơng



X

- Mất mỹ quan
- Tắc cống

X

X

- Thiệt hại về
người và của…

X


X

Bệnh nhân tââm thần
3 đập phá
Cướp giật dây truyền, túi
4 sách người đi đường

Hậu quả

Vi phạm
pháp luật

X
X
X

X

- Phá tài sản quý…
- Gây tổn hại tài chính
cho người khác…

X

- Thiệt hại về
kinh tế…

X


- Người bị thương
hoặc cản trở GT…

không

X


? Theo em vi phạm pháp luật là gỡ?


NHỮNG DẤU HIỆU CỦA VI
PHẠM PHÁP LUẬT

Là hành vi cụ
thể của con
Trái pháp luật Có lỗi
người

- Bằng hành
động
- Khơng bằng
hành động

- Không thực
hiện
- Thực hiện
không đúng PL
- Là những việc
làm mà PL cấm


- Vơ ý
- Cố ý

Do người có năng
lực trách nhiệm
pháp lý thực hiện
- Có khả năng điều
chỉnh suy nghĩ
- Lựa chọn và quyết
định cách xử sự
- Độc lập chịu trách
nhiệm về việc làm
của mình.


II/ Nội dung bài học:
1/ Vi phạm pháp luật:

Từ phần thảo luận và phân tích
trên hãy cho biết Vi phạm pháp
luật là gì?

Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp
luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm
pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã
hội được pháp luật bảo vệ.


2. Trách nhiệm pháp lí

Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà
các cá nhân, tổ chức, cơ quan vi
phạm pháp luật phải chấp hành
những biện pháp bắt buộc do nhà
nước quy định.

Thế nào là trách
nhiệm pháp lí của
cơng dân? Có
những loại trách
nhiệm pháp lí nào?


Tiết 27 – Bài 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM
PHÁP LÍ CỦA CƠNG DÂN(TT)

3 Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
a. Vi phạm pháp luật hình sự (tội phạm) và trách
nhiệm hình sự.
- Thế nào là vi phạm pháp luật hình sự?
- Thế nào là trách nhiệm hình sự?
- Vi phạm pháp luật hình sự là hành vi vi phạm pháp luật nguy
hiểm cho xã hội, được quy định trong bộ luật hình sự
- Trách nhiệm hình sự là trách nhiệm của người phạm tội phải
chịu hình phạt và các biện pháp tư pháp được quy định trong
Bộ luật hình sự, nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền và lợi ích
của người phạm tội. Trách nhiệm hình sự do tịa án áp dụng
đối với người có hành vi vi phạm
Ví dụ: Cố ý gây thương tích nặng cho người khác, bn
ma túy, giết người…



 Một số hình ảnh về vi phạm pháp luật hình sự

Bị cáo Nguyễn Thị Mỳ (SN 1975) dùng dao, kéo cắt gân
con gái Nguyễn Thị Hảo mới 4 tuổi, khiến cháu Hảo bị
thương tật 40%. (Bị phạt 24 tháng tù giam)


Nhóm thanh niên thường xun vác hung khí ngời chờ các thuyền
đánh cá cập cảng để đe dọa, cưỡng đoạt tài sản. Băng nhóm này
thường xuyên đến cảng cá Quy Nhơn chờ các thuyền đi đánh cá về
để "xin đểu". Nếu chủ thuyền từ chối, ngay lập tức chúng vác mã
tấu đem theo, lên thuyền, đâm vào đáy thuyền khiến mọi người rất
hoảng sợ.


b. Vi phạm pháp luật hành chính và trách nhiệm hành
chính.
-

Thế nào là vi phạm pháp luật hành chính?
Thế nào là trách nhiệm hành chính

- Vi phạm pháp luật hành chính là hành vi vi phạm
pháp luật, xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước
mà không phái là tội phạm.
- Trách nhiệm hành chính là trách nhiệm của cá nhân,
tổ chức, cơ quan vi phạm các nguyên tắc quản lý nhà
nước phải chịu các hình thức xử lí hành chính do cơ

quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng
Ví dụ: Vi phạm luật giao thông: Lái xe quá tốc độ;
không đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe mô tơ; lấn
chiếm vỉa hè, lịng, lề đường làm nơi bn bán…


•Lưu ý: - Nhiều khi sự phân biệt giữa hành vi vi phạm pháp
luật hành chính và hành vi vi phạm pháp luật hình sự chỉ
khác nhau ở mức độ nguy hiểm của hành vi.
Dưới 50 triệu đồng là vi phạm PL hành chính.
Hành vi
trốn thuế

Hành vi cố
ý gây
thương
tích

Từ 50 triệu đờng trở lên là vi phạm PL hình sự.

Tỉ lệ thương tật dưới 11% là vi phạm PL hành
chính.
Tỉ lệ thương tật từ 11% trở lên là vi phạm PL
hình sự.


 Một số hình ảnh về vi phạm pháp luật hành chính

Sự thiếu ý thức của người dân trong việc bn bán lấn
chiếm lịng lề đường, hàng hóa chất lộn xộn gây ảnh

hưởng xấu đến vệ sinh môi trường.



×