Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Tiết 28,29 bai 16 quyen tham gia quan li nha nuoc quan li xa hoi cua cong dan (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (897.88 KB, 24 trang )

PHỊNG GIÁO DỤC & ĐT BN ĐƠN
TRƯỜNG THCS TRẦN QUANG DIỆU
BÀI GIẢNG GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 9

Chào mừng q thầy cơ và
các em học sinh

Giáo viên thực hiện : Phạm Thị Hương


Tiết 28, 29: Bài 16: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC QUẢN LÝ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN

I. Đặt vấn đề: (SGK/57)
1. Đọc thông tin:
1. Trong đợt lấy ý kiến về dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều
của Hiến pháp 1992, theo em, trong số những người dưới đây ai
có quyền tham gia đóng góp ý kiến?
a) Tất cả mọi người Việt Nam (sống ở trong nước hay nước
ngồi) đều có quyền tham gia.
b) Chỉ có cán bộ, công chức Nhà nước mới được tham gia.
c) Mọi công dân Việt Nam đều có quyền tham gia.

2. Tìm hiểu thông tin:


Điều 28 Hiến pháp năm  2013 
đã quy định:  Cơng  dân  có quyền
tham gia quản lý nhà nước và xã
hội, tham gia thảo  luận và kiến 
nghị  với  cơ  quan nhà nước về  các 


vấn  đề của cơ  sở,  địa   
phương và cả nước.


Tham gia bầu cử Quốc hội,
HĐND các cấp

Quyền tham gia xây dựng bộ máy Nhà nước
và tổ chức xã hội


Tham gia bàn bạc các vấn đề
của thôn, bản

Tham gia bàn bạc, thực hiện việ
xây dựng cầu, đường

Quyền tham gia bàn bạc công việc chung


Học sinh thảo luận bàn về các công việc chung của trường, lớp


HỌP TỔ DÂN CƯ: Bàn về công tác an ninh trật tự địa phương


Đại biểu Dương Trung Quốc thay mặt
cử tri kiến nghị với Quốc hội

Đại biểu Quốc hội phát biểu ý kiến

vào dự thảo luật, dự thảo Hiến
pháp.


II. Nội dung bài học:
Thế nào là Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội
của CD?

1. Khái
niệm:
Quyền
tham gia
quản lí nhà
nước, quản
lí xã hội
của cơng
dân là

Quyền tham gia xây dựng bộ máy
nhà nước và các tổ chức xã hội.

tham gia bàn bạc công việc chung.

Tham gia thực hiện và giám sát việc
thực hiện.


II. Nội dung bài học:
1. Khái niệm:
Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội

của cơng dân là quyền tham gia xây dựng bộ máy
nhà nước và các tổ chức xã hội; tham gia bàn bạc,
tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt
động, các công việc chung của Nhà nước và xã hội.


Bài 1 (trang 59 sgk Giáo dục công dân 9): Trong các quyền của công
dân dưới đây, quyền nào thể hiện sự tham gia của cơng dân vào
quản lí nhà nước, quản lí xã hội ?
a) Quyền bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân ;
b) Quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ ;
c) Quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân ;
d) Quyền được học tập ;
đ) Quyền khiếu nại, tố cáo ;
e) Quyền bất khả xâm phạm về thân thể ;
g) Quyền tự do kinh doanh ;
h) Quyền giám sát, kiểm tra hoạt động của cơ quan nhà nước.
Lời giải:
Các quyền: (a), (c), (đ), (h) là thể hiện quyền tham gia của cơng dân
về quản lí nhà nước, quản lí xã hội.


2. Ý nghĩa:
- Là quyền chính trị quan trọng nhất của cơng dân.
Quyền
gialàm
quản
Nhànhân
nước,dân.
quản lí xã hội có

- Thể
hiệntham
quyền
chủlí của
ý nghĩa
như
thế
nào?
- Thực
hiện trách nhiệm của công dân đối với Nhà nước
và xã hội.

12


Bài 2 (trang 59 sgk Giáo dục công dân 9): Em  tán  thành 
quan điểm nào dưới đây ? Vì sao ?
a)  Chỉ  cán  bộ  cơng  chức  nhà  nước  mới  có  quyền  tham  gia 
quản lí nhà nước ;
b) Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền của mọi 
người ;
c) Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền và trách 
nhiệm của mọi cơng dân.
Lời giải:
Em  tán  thành  với  quan  điểm  (c),  bởi  vì  cơng  dân  có  quyền 
tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội và cơng dân có trách 
nhiệm giám sát hoạt động của các cơ quan, tổ chức nhà nước.


THẢO LUẬN NHĨM

Em ( hoặc gia đình em) đã tham gia bàn bạc hay tham
gia quyết định những công việc gì của trường lớp hoặc
địa phương?
Câu 1: Em đã tham gia
bàn bạc hay quyết định
những cơng việc gì của
trường lớp?

Câu 2: Gia đình em tham
gia bàn bạc hay quyết
định những cơng việc gì
của địa phương?

14


Bản thân em:
- Bầu lớp trưởng, lớp phó.
- Bàn bạc, quyết định việc quan tâm đến học sinh
nghèo vượt khó.
- Ý kiến với nhà trường về bàn ghế, vệ sinh
trường lớp.
- Tham gia bàn bạc, quyết định nội quy, các
phong trào của lớp.
- ………

15


Đối với gia đình:

- Bầu tổ trưởng tổ dân phố.
- Bầu cử Quốc hội, HĐND các cấp.
- Ứng cử vào đại biểu Quốc hội, HĐND các cấp.
- Bàn bạc, quyết định:
+ Việc xây dựng các cơng trình phúc lợi.
+ Các quy ước của xã, thôn về nếp sống văn minh.
+ Chống tệ nạn xã hội.
- Góp ý kiến vào dự thảo Hiến pháp
- ………….

16


3. Phương thức thực hiện:
a. Trực tiếp:

Thế nào là tham gia trực tiếp?

Tự mình tham gia các cơng
việc của Nhà nước, bàn bạc,
đóng góp ý kiến và giám sát
HĐ của các cơ quan, cán bộ,
công chức nhà nước.
b. Gián tiếp:
Thông qua đại biểu QH &
ĐBHĐND, qua báo chí, phát
thanh truyền hình.....

Thế nào là tham gia gián tiếp?



Bài 3 (trang 59 sgk Giáo dục cơng dân 9): Trong các hình thức thực 
hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội dưới đây, hình thức 
nào là trực tiếp, hình thức nào là gián tiếp ?
a) Tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội ;
b) Tham gia ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân địa phương ;
c) Tham gia ý kiến vào dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hằng 
năm của địa phương ;
d) Giám sát hoạt động của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân địa 
phương ;
đ) Góp ý cho hoạt động của cán bộ, cơng chức nhà nước trên báo, đài... ;
e) Kiến nghị với các đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân.
Lời giải:
- Các hình thức trực tiếp: (b), (c), (d)
- Các hình thức gián tiếp: (a), (đ), (e)


4. Trách nhiệm của nhà nước và công dân:
**Nhà
Đảm
bảonhiệm
& tạothế
điều
kiện
để nhân
Nhànước:
nước có
trách
nào
để nhân

dândân
phátphát
huy
huy
quyền
chủ mình
của mình
cácvực
lĩnh
vực
đời
quyền
làm làm
chủ của
trongtrong
các lĩnh
của
đờicủa
sống

sống

hội.
hội.
* Cơng dân thực hiện quyền làm chủ của mình như thế
* Cơng dân:
+nào?
Tham gia thảo luận các vấn đề chung của địa phương, cả
nước. Kiến nghị với cơ quan nhà nước, góp ý kiến, biểu
quyết khi nhà nước trưng cầu dân ý.

+ Thực hiện quyền bầu cử & ứng cử vào ĐBQH, HĐND khi
đến tuổi.
+ Thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan nhà nước
có thẩm quyền về những việc làm trái PL của cơ quan nhà
nước, tổ chức kinh tế, chính trị, cá nhân, đơn vị...


Quyền
tham
gia
quản lí
nhà
nước
và xã
hội của
cơng
dân



Khái
niệm

Tham gia xây dựng bộ máy nhà
nước và tổ chức xã hội

 Tham gia bàn bạc công việc chung

Tham gia thực hiện và giám sát
việc thực hiện


Phương
thức

- Trực tiếp: Tự mình tham 
gia
- Gian tiếp: Thơng qua đại biểu





×